MĐ13 GIAO TRÌNH máy điện HOÀN THIỆN 5 4 13

185 419 0
MĐ13 GIAO TRÌNH máy điện HOÀN THIỆN 5 4 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Máy điện NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ – TCDN Ngày 25 tháng năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Hà Nội, Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Lĩnh vực dạy nghề quan tâm Đảng nhà nước có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng Nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội, chương trình khung quốc gia nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí xây dựng sở phân tích nghề Theo kiến thức, kỹ nghề kết cấu theo môn học, môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy cho học sinh học tập, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo môđun đào tạo nghề cần thiết Triển khai dạy học theo mô đun nhằm tích hợp kiến thức lý thuyết với kỹ nghề tương ứng Giáo trình “ Máy điện” biên soạn dựa tinh thần Giáo trình biên soạn dựa chương trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí chỉnh sửa phê duyệt Giáo trình “Máy điện’’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ đáp ứng cho hệ Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Giáo trình dùng làm tài liệu tham khảo cho trường có hệ đào tạo đề cương giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia nghề Toàn giáo trình chia thành ba lớn, trình bày theo hai nội dung: Lý thuyết thực hành Điều khác biệt giáo trình so với giáo trình trước giáo trình trình bày dạng tích hợp theo Mỗi bài, phần lý thuyết bao gồm kiến thức bản, kiến thức cố gắng đưa dạng qui trình nhằm giúp cho việc hình thành kỹ người học có số nội dung mở rộng để tạo điều kiện cho nhu cầu tham khảo giáo viên sinh viên; phần thực hành trình bày tách riêng kỹ nhỏ, bao gồm nhiều kỹ Với kỹ trình bày chủ yếu dạng bảng biểu, yêu cầu cụ thể thiết bị, vật tư, dụng cụ cần thiết, chia nhóm luyện tập, thang điểm để giáo viên tham khảo Bài Máy biến áp pha công suất nhỏ Bài Động KĐB pha Bài Động KĐB pha Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng thẩm định, ban biên tập thông qua Giáo trình đóng góp số ý kiến quí báu Trong trình biên soạn tác giả nhận sư giúp đỡ, góp ý tập thể giáo viên tổ môn Máy điện – Cung cấp điện trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Mặc dù cố gắng nhiều, song giáo trình không tránh khỏi sai sót tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp chuyên gia kỹ thuật Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Điện – Điện tử, trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, 131 phố Thái Thịnh, quận Đống Đa, TP Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ks Nguyễn Thị Minh Hương MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Bài mở đầu Bài 1: Máy biến áp pha công suất nhỏ Cấu tạo, nguyên lý làm việc 2.Tính toán máy biến áp pha công suất nhỏ Máy biến áp pha đặc biệt Những hư hỏng thông thường máy biến áp, biện pháp kiểm tra, khắc phục Quấn máy biến áp pha dây quấn công suất nhỏ Bài 2: Động không đồng pha Cấu tạo, nguyên lý làm việc Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng pha rô to lồng sóc Phương pháp xác định đầu dây, bảo dưỡng sử dụng động không đồng pha Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân, biện pháp khắc phục Sơ đồ dây quấn stato động không đồng ba pha Quấn dây stato kiểu đồng tâm ĐC KĐB pha Quấn dây stato kiểu xếp đơn ĐCKĐB pha Bài 3: Động không đồng pha Cấu tạo, nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu vòng ngắn mạch Cấu tạo, nguyên lý làm việc ĐC KĐB pha kiểu tụ điện Bảo dưỡng sửa chữa động KĐB pha Quấn dây động pha kiểu tụ điện Thuật ngữ chuyên môn Tài liệu tham khảo TRANG 13 15 26 32 39 44 63 65 72 85 97 107 113 141 149 149 155 168 176 183 184 TÊN MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN Mã mô đun: MĐ 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mô đun: Là mô đun sở nghề bố trí sau kết thúc môn học chung môn học sở Mô đun cung cấp cho người học kiến thức, kỹ loại máy điện máy biến áp, động điện xoay chiều KĐB pha, pha: cấu tạo, nguyên lý làm việc, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa máy điện dùng nhiều lĩnh vực Máy lạnh điều hòa không khí Mục tiêu mô đun: - Mô tả cấu tạo, trình bày nguyên lý làm việc giải thích thông số kỹ thuật máy biến áp pha, động không đồng pha, pha; - Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng thay thế, sửa chữa máy biến áp pha công suất nhỏ, loại động xoay chiều pha, pha hệ thống lạnh; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, nghiêm túc, thực quy trình Nội dung mô đun: Số TT Tên mô đun Bài mở đầu Máy biến áp pha công suất nhỏ Động không đồng pha Động không đồng pha Kiểm tra kết thúc Cộng Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành 1 28 10 16 60 18 38 60 13 44 150 42 97 Kiểm tra* 4 11 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu: Máy điện khái niệm để loại máy dùng điện nguồn hay tạo lượng điện, hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi lượng, thành điện ngược lại Bên cạnh đó, máy điện có nhiệm vụ chuyển giao, biến đổi lượng điện, ví dụ từ điện cao sang hạ ngược lại Mỗi trình chuyển đổi gắn liền với hao tổn lượng, đặc biệt máy điện, hao tổn lượng nhỏ, so sánh với loại máy khác Máy điện cho hiệu suất tới 0,99 (99 %) Ngày máy điện dùng hầu hết lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp, giao thông vận tải, y học, với công suất từ vài mili Watt (mW) giga Watt (GW) Mục tiêu: - Phân biệt loại máy điện, vật liệu chế tạo ứng dụng chúng chuyên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí; - Xác định phương pháp học tập tìm tài liệu tham khảo phù hợp Nội dung chính: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN: Mục tiêu: - Giải thích khái niệm máy điện; - Phân biệt loại máy điện; - Phân biệt loại vật liệu dùng máy điện tính tác dụng chúng - Giải thích nguyên nhân làm cho máy điện bị nóng lên phương pháp làm mát máy điện 1.1 Định nghĩa: Máy điện thiết bị làm việc dựa sở định luật cảm ứng điện từ Sự biến đổi lượng máy điện thực thông qua từ trường nó, để tạo từ trường mạnh tập trung người ta dùng vật liệu sắt từ làm mạch từ Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) mạch điện (các dây quấn) có liên quan với Mạch từ gồm phận dẫn từ khe hở không khí Các mạch điện gồm hai nhiều dây quấn chuyển động tương với phận mang chúng Các máy điện biến thành điện gọi máy phát điện máy điện dùng để biến đổi ngược lại gọi động điện Các máy điện có tính thuận nghịch nghĩa biến đổi lượng theo hai chiều Nếu đưa vào phần quay máy điện làm việc chế độ máy phát, đưa điện vào phần quay máy sinh công học Sự biến đổi điện máy điện dựa nguyên lý cảm ứng điện từ Máy điện máy thường gặp nhiều ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… chuyên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí thiết bị sinh hoạt gia đình 1.2 Phân loại: 1.2.1 Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông cuộn dây chuyển động tương máy biến áp Máy biến áp biến đổi dòng điện xoay chiều có cấp điện áp thành dòng điện xoay chiều có cấp điện áp khác với tần số không thay đổi 1.2.2 Máy điện quay: Nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ từ trường dòng điện cuộn dây có chuyển động tương gây Loại máy điện thường dùng để biến đổi dạng lượng biến đổi điện thành (động điện) biến đổi thành điện (máy phát điện) Tuỳ theo lưới điện chia làm hai loại: máy điện xoay chiều, máy điện chiều Máy điện xoay chiều lại chia ra: máy điện đồng bộ, máy điện không đồng máy điện xoay chiều có vành góp Ta có sơ đồ phân loại máy điện sau: 1.3 Sơ lược vật liệu chế tạo máy điện: 1.3.1 Vật liệu tác dụng: a.Vật liệu dẫn từ : Để chế tạo mạch từ máy điện, người ta dùng loại thép từ tính khác chủ yếu thép kỹ thuật điện (thành phần thép kỹ thuật điện gồm C, Si ferit) Hệ thống mạch từ thường dùng vật liệu sắt từ sau: Thép kỹ thuật điện, thép thông thường, thép đúc, thép rèn gang dùng từ tính không cao Thép kỹ thuật điện gọi tôn silíc dùng để chế tạo mạch từ máy điện có chiều dày 0,35mm ÷ 0,5mm, chiều rộng 0,8 ÷ 1m, chiều dài 1,8m ÷ 2m Gồm mã hiệu: ∋11 , ∋12 , ∋22 , ∋33 , ∋41 , ∋42 , ∋310 , ∋320 , ∋330, * ∋: thép kỹ thuật điện * Số thứ hàm lượng silíc Số cao hàm lượng silíc nhiều từ tính tốt thép giòn * Số thứ hai chất lượng thép Về mặt tổn hao số cao tổn hao * Số thứ ba (là số 0) rõ tôn cán nguội b Vật liệu dẫn điện: Thường dùng đồng, máy điện để chế tạo dây quấn đồng, thứ yếu nhôm tuỳ theo yêu cầu độ dẫn điện độ bền học người ta chế tạo hợp kim đồng nhôm Với máy điện công suất nhỏ trung bình điện áp 700 V thường dùng dây ê may lớp cách điện mỏng, đạt độ bền yêu cầu phận khác vành đổi chiều, lồng sóc vành trượt đồng nhôm dùng hợp kim đồng nhôm 1.3.2 Vật liệu kết cấu: Vật liệu kết cấu dùng để chế tạo phận chi tiết truyền động kết cấu máy theo dạng cần thiết, đảm bảo cho máy điện làm việc bình thường Người ta thường dùng gang, thép, kim loại màu, hợp kim vật liệu chất dẻo 1.3.3 Vật liệu cách điện: Ðể cách điện phận mang điện với phận không mang điện máy, người ta dùng vật liệu cách điện Những vật liệu đòi hỏi phải có độ bền điện cao, độ dẫn nhiệt tốt, chịu ẩm, chịu hoá chất có độ bền định 10 Vật liệu cách điện thể hơi, thể rắn, thể lỏng Ở thể rắn chia làm bốn nhóm: - Các chất hữu thiên nhiên giấy, vải lụa - Các chất vô mi- ca, amiăng, sợi thuỷ tinh - Các chất tổng hợp - Các loạt men, dầu, sơn cách điện Trong đặc tính vật liệu cách điện tính chịu nhiệt có tính chất định đến tuổi thọ độ bền máy lúc làm việc Người ta chia vật liệu cách điện thành cấp theo nhiệt độ làm việc cho phép chúng Cấp cách điện Nhiệt độ cho phép (0C) Y 90 A 105 E 120 B 130 F 155 H 180 C >180 - Cách điện cấp A bao gồm vải lụa, giấy nhúng tẩm dầu sơn cách điện - Cấp E bao gồm loại men bọc dây dẫn - Cấp B bao gồm chất vô mi ca, amiăng - Cấp F bao gồm chất vô có tẩm nhựa sơn hữu - Cấp H, C bao gồm có sợi, sứ, thuỷ tinh 1.4 Phát nóng làm mát máy điện: 1.4.1 Quá trình phát nóng: Trong trình làm việc máy điện phần trao đổi lượng điện - có phần bị tổn hao Các tổn hao máy điện biến thành nhiệt làm cho máy nóng lên Công suất tổn hao gồm hai phần: - Tổn hao không đổi bao gồm tổn hao ma sát ổ bi, rôto quay không khí tổn hao sắt từ tùy thuộc vào chất lượng lõi sắt từ - Tổn hao biến đổi tổn hao cuộn dây (tổn hao đồng) Tổn hao đồng tỷ lệ với bình phương dòng điện nên thay đổi theo phụ tải, tổn hao thường lớn Khi máy điện làm việc chế độ định mức, độ tăng nhiệt phần tử không vượt độ tăng nhiệt cho phép Khi máy tải độ tăng nhiệt máy vượt nhiệt độ cho phép, không cho phép máy làm việc tải lâu dài Quá trình phát nóng làm cho tuổi thọ máy điện giảm Đối với máy điện, có giá trị nhiệt độ cao cho phép mà máy làm việc không 171 3.2 Thống kê số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục 3.2.1 Những hư hỏng khí: Động có hư hỏng khí thể tượng sau: - Trục động bị kẹt; - Động chạy bị sát cốt; - Động chạy bị rung, lắc; - Động chạy có tiếng kêu “o… o” Các chi tiết khí hư hỏng thường gặp là: mòn bi (hoặc mòn bạc), mòn trục, không cân trục bắt ốc vít đệm chưa Khi thấy tượng động bị kẹt trục chạy yếu, phát tiếng va đập mạnh, sát cốt phải kiểm tra bu lông giữ nắp xem có chặt không, không chặt làm cho rôto đồng tâm gây kẹt trục Nếu ốc chặt mà trục bị kẹt cứng phải kiểm tra vòng bi (hay bạc) xem có bị vỡ bi (vỡ bạc) gây kẹt khô dầu mỡ bối trơn Nếu nguyên nhân trục động bị cong, cần đưa rôto lên máy tiện để rà nắn trục Trường hợp thấy máy chạy lắc rung, có tiếng ồn, lúc động không chạy, lấy tay lắc nhẹ thấy trục bị rơ, tượng mòn bi, mòn bạc mòn trục Nếu mòn bi, mòn bạc mòn trục phải thay Riêng bạc tóp lại để dùng thêm thời gian Trục mòn phải đắp mạ, sau đưa lên máy tiện rà lại cho tròn đều, trục mòn dùng giấy ráp mịn đánh nhẹ cho tròn đều, sau chọn bạc cho vừa trục để thay Khi máy chạy có tiếng kêu “o… o” có tiếng gõ nhẹ, cần kiểm tra ốc vít ép lõi thép stato xem có chặt không, ốc nắp có bị lỏng không, vòng đệm hai đầu trục bị mòn, cần thay 3.2.2 Những hư hỏng phần điện: a Đóng điện động không chạy * Nguyên nhân: - Không có nguồn vào động cơ; - Dây quấn động bị hở mạch (đứt) * Biện pháp khắc phục: - Dùng vônmét kiểm tra điện áp nguồn cầu dao, áptômát; kiểm tra cầu chì; kiểm tra dây nối nguồn cho động cơ; kiểm tra đấu dây hộp đấu dây Nếu kết kiểm tra tốt cuộn dây động bị đứt bên b Khi đóng điện động không khởi động phát tiếng ù * Nguyên nhân: 172 - Điện áp nguồn thấp; - Tụ điện bị hỏng; - Đứt (hở mạch) hai dây quấn; - Tiếp điểm rơle khởi động không tiếp xúc - Ổ bi (bạc) bị mòn nhiều nên có điện rôto bị hút vào stato * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra điện áp nguồn; - Kiểm tra tụ điện (phần 5.3.3), hỏng thay tụ mới; - Kiểm tra tiếp điểm rơle khởi động, bần có muội dùng giấy ráp mịn làm sạch, điều chỉnh lại vị trí tiếp xúc - Kiểm tra vòng bi, ổ trục; Nếu kết kiểm tra thấy tôt hai dây quấn bị đứt Dùng đèn ômmét để kiểm tra tìm bối dây bị đứt khắc phục c Đóng điện, động khởi động yếu, quay chậm phát tiếng ù * Nguyên nhân: - Điện áp nguồn thấp; - Đấu dây không thích hợp với điện áp nguồn; - Tụ khởi động nhỏ bị rò; * Biện pháp xử lí: - Kiểm tra điện áp nguồn; - Kiểm tra lại cực tính đấu lại cuộn dây; - Thay tụ d Đóng điện vào động cơ, thiết bị bảo vệ tác động, cầu chì đứt, áptômát nhảy: * Nguyên nhân: - Cuộn dây bị cháy hay ngắn mạch; - Đấu dây không thích hợp với điện áp nguồn; - Thiết bị bảo vệ chọn không * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra điện trở cuộn dây, ngắn mạch điện trở bé không; - Kiểm tra lại cách đấu bối dây; - Kiểm tra lại tham số thiết bị bảo vệ e Động vận hành phát nóng cho phép * Nguyên nhân: - Quá tải thường xuyên; - Điện áp nguồn lớn thấp; 173 - Ngắn mạch số vòng dây; - Dây đai căng; - Khe hở stato rôto lớn; - Thiếu thông gió làm mát không đủ; - Nhiệt độ môi trường cao; - Có thể điện dung tụ thường trực lớn yêu cầu * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra phụ tải động (kiểm tra dòng điện); - Kiểm tra điện áp nguồn; - Điều chỉnh lại dây đai; - Không thay đổi khe hở không khí, có cách làm mát cưỡng bức; - Làm động cơ, kiểm tra lại quạt gió; - Làm mát cưỡng nhiệt độ môi trường cao; - Sửa chữa lại dây quấn bị ngắn mạch số vòng; - Thay tụ trị số điện dung điện áp làm việc f Sau quấn lại, cho động hoạt động tụ thường trực bị đánh thủng * Nguyên nhân: - Thay đổi số vòng cuộn phụ làm cho điện áp đặt lên tụ lớn điện áp làm việc tụ; - Thay tụ có điện dung bé nên điện áp đặt lên tụ lớn điện áp làm việc tụ * Khắc phục: Thay tụ g Động không khởi động được, quay mồi động tiếp tục quay * Nguyên nhân: hư hỏng mạch khởi động - Hở mạch dây quấn phụ; - Tụ khởi động hỏng; - Tiếp điểm khởi động không tiếp xúc * Khắc phục: Dùng ômmét kiểm tra phần, hở mạch dây quấn phụ hàn lại quấn lại, hỏng tụ thay tụ mới, tiếp điểm không tiếp xúc chỉnh lại sửa chữa thay h Điện rò vỏ Hiện tượng điện rò vỏ dây quấn động bị hỏng cách điện dẫn đến chạm vào lõi thép, cách điện mối nối xấu dẫn đến chạm vỏ * Biện pháp thường dùng để phát chạm vỏ là: - Quan sát đánh giá, phán đoán sơ điểm chạm vỏ; - Dùng đèn ômmét bút thử điện để xác định chỗ chạm vỏ Muốn xác định bối chạm vỏ cần tháo rời mối hàn bối dây Khi thử cần kết hợp 174 lắc nhẹ đầu bối dây nhiều chỗ chạm điện không thường xuyên (chập chờn) Nếu điểm chạm vỏ đầu dây kê, bọc lại cách điện, lót cách điện tẩm sấy Khi điểm chạm vỏ nắm sâu bên phải tháo bối dây quấn lại 3.3 Qui trình sửa chữa: Tham khảo qui trình sửa chữa ĐC KĐB pha * Các bước cách thực công việc: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: Vật tư – Thiết bị- Dụng Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lượng TT cụ - ĐC KĐB pha - 220V; 0,55 kW 03 - ĐC KĐB pha bị hư - 220V; 0,55kW hỏng (hoặc cố giả định) Đồng hồ M Ω, đồng hồ Mỗi nhóm vạn năng, am pe kìm Kìm điện, kìm tuốt dây, Bộ kẹp cốt, tuốc nơ vít, Clê, mỏ lết… Thiếc hàn, nhựa thông QUI TRÌNH THỰC HIỆN: ST T Tên bước công việc Quan sát tượng - Động KĐB pha bị hư hỏng (từ 1-3 pan); - Bộ đồ nghề điện, đồng hồ đo vạn năng, bút thử điện… Xác định nguyên nhân - Động KĐB pha bị hư hỏng (từ 1-3 pan); - Bộ đồ nghề điện, Thiết bị, dụng cụ, vật tư Lỗi thường gặp, cách khắc phục - Theo bước - Chưa quan chi tiết phần 4.2 sát kỹ cấp nguồn dẫn đến tình trạng máy hỏng nặng thêm - Theo bước - Xác định chi tiết phần 4.2 nguyên nhân không Tiêu chuẩn thực công việc 175 đồng hồ đo vạn năng, bút thử điện… Biện pháp khắc - Động KĐB - Biện pháp phục pha bị hư hỏng (từ khắc phục 1-3 pan); - Theo bước không đúng, - Bộ đồ nghề điện, chi tiết phần 4.2 không tìm đồng hồ đo vạn chỗ năng, bút thử điện… hỏng Đo, kiểm tra - Động KĐB tình trạng máy pha sau sửa sau sửa chữa chữa; - Theo bước - Bộ đồ nghề điện, chi tiết phần 4.2 đồng hồ đo vạn năng, bút thử điện… Ghi lại tình - Giấy bút - Theo bước trạng máy trước chi tiết phần 4.2 sau sửa * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Sửa chữa số hư hỏng thông thường ĐC KĐB pha: Đóng điện động không chạy; động bị nóng mức cho phép, động không khởi động được, quay mồi động tiếp tục quay Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV Thực theo qui trình - Sinh viên thực tập ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 1) - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 2) Mẫu PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ … - Nhóm số: - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… ………………………… Nhóm trưởng Lớp: ……… 176 ………………………… - Nội dung luyện tập: Sửa chữa số hư hỏng ĐC KĐB pha - Ngày luyện tập: …………………… - Nội dung thực định mức thời gian: TT Hiện tượng hư hỏng Pan ……………………… Nguyên nhân Sửa chữa ………………… …………… Pan ……………………… ………………… …………… Pan ……………………… ………………… …………… Hoàn tất trình sửa chữa: Tình trạng máy sau sửa chữa Nhóm trưởng Mẫu NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP - Nhóm số: Ghi …… …… …… Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Sửa chữa số hư hỏng ĐC KĐB pha - Ngày luyện tập: …………………… TT Thời gian (Phút) Yêu cầu Nhận xét, đánh giá giáo viên Thực qui trình Thao tác sửa chữa Ghi Pan Pan Pan Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn 177 * Kết sản phẩm phải đạt được: + Xác định nguyên nhân gây hư hỏng + Sửa chữa hư hỏng cách khoa học, đảm bảo kỹ thuật + Động làm việc tốt yêu cầu * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Kết thúc học vào phiếu nhận xét trình luyện tập sản phẩm ĐC sau sửa chữa giáo viên cần đánh giá kết rèn luyện học viên ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm mười sau: Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ Nội dung - Phân tích nguyên nhân hư hỏng - Cách kiểm tra phát - Khắc phục hư hỏng, đảm bảo ĐC làm việc yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo mỹ thuật thời gian qui định Điểm chuẩn - Rèn luyện tính cẩn thận người thợ; 0,5 gọn gàng ngăn nắp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 0,5 * Ghi nhớ: Các hư hỏng thường gặp ĐC KĐB pha, tượng, nguyên nhân biện pháp khắc phục? Qui trình sửa chữa ĐC KĐB pha? QUẤN BỘ DÂY STATO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA KIỂU TỤ ĐIỆN VÀ DÂY QUẤN PHỤ: Mục tiêu: - Tính toán thông số, vẽ sơ đồ trải dây; - Thực quấn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ thường trực qui; trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thời gian - Thực quấn dây stato quạt bàn cấp tốc độ qui; trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thời gian Qui trình quấn lại dây stato động không đồng pha kiểu tụ điện dây quấn phụ: 178 Tương tự với kiểu đồng tâm (mục -2) Chú ý bước lồng dây: - Cuộn dây làm việc cuộn dây phụ đặt xen kẽ (lệch góc 90 độ không gian); - Với quạt bàn cuộn làm việc vào trước, cuộn dây khởi động vào sau, cuộn số nằm chung rãnh với cuộn khởi động vào sau cùng; - Sau tùy theo chiều quay ĐC mà đấu nối cho để đưa đầu dây đấu vào nguồn * Các bước cách thực công việc: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: Vật tư – Thiết bị- Dụng Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lượng TT cụ - ĐC KĐB pha - 220V; 0,55 kW Chiếc 05 Đồng hồ M Ω, đồng hồ vạn năng, am pe kìm Kìm điện, kìm tuốt dây, kẹp cốt, tuốc nơ vít, Clê, mỏ lết… Giấy cách điện, ống ghen, dây gai Gỗ làm khuôn (hoặc khuôn quấn đa năng) Thiếc hàn, nhựa thông Chiếc Mỗi nhóm Bộ QUI TRÌNH THỰC HIỆN: Tham khảo mục 6.2 Bài * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: 4.1 Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cấp tốc độ Có số rãnh Z = 16, 2p = Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV Thực theo qui trình - Sinh viên thực tập ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 3) - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 4) 179 Mẫu PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ … - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cấp tốc độ Có số rãnh Z = 16, 2p = - Ngày luyện tập: …………………… - Nội dung thực định mức thời gian:…………………………… Nhóm trưởng Mẫu NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB pha kiểu tụ điện cấp tốc độ Có số rãnh Z = 16, 2p = - Ngày luyện tập: …………………… TT Thời gian Luyện tập SV (hoặc nhóm SV) Thực Thao tác Nhận xét, đánh giá giáo viên Bước … Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn 180 * Kết sản phẩm phải đạt được: Về kỹ thuật: - Tính toán xác thông số dây - Quấn số vòng dây, cỡ dây - Dây quấn sóng, không chồng chéo, đấu dây sơ đồ trải - Rcđ ≥ 0,5 MΏ Về mỹ thuật: - Phần cuộn dây rãnh uốn đều, dây sóng - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định dây đẹp * Sau kết thúc học, nghiệm thu sản phẩm giáo viên cần đánh giá kết rèn luyện học viên ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm mười sau: * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ Nội dung - Phân tích đặc điểm dây quấn, phạm vi áp dụng? - Tính toán vẽ sơ đồ trải dây Stato - Quấn lại ĐC KĐB pha kiểu tụ thường trực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật qui trình - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật thời gian qui định Điểm chuẩn 1,5 - Rèn luyện tính cẩn thận người thợ - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 0,5 0,5 1,5 4.2 Quấn quạt bàn kiểu tụ điện ba cấp tốc độ: * Bài thực hành giao cho cá nhân nhóm nhỏ: Quấn hoàn thiện quạt bàn pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = Thông số kỹ thuật: P = 55W; U = 220V; Z = 16 (rãnh); 2p = 4, a = + Cuộn dây làm việc: Wlv = 600vg - Φ = 0,20mm + Cuộn khởi động: Wkđ = 480vg - Φ = 0,18mm + Cuộn số (8 cuộn): W = 120vg - Φ = 0,18mm + Tụ khởi động : C = 2μF- 250V 181 - Thời gian hoàn thành: ca - Thực theo qui trình (tham khảo mục 4.2) - Vật tư thiết bị cần có: T T Vật tư – Thiết bị- Dụng cụ Lõi thép quạt bàn pha Đơ n vị 220V; 0,55 kW; Z=16; Thông số kỹ thuật Số lượng 2HS/nhóm 2p=4 Dây emay Φ = 0,20mm; Φ= 0,18mm kg kg Dây gai Giấy cách điện Gỗ làm khuôn (hoặc khuôn quấn đa năng) Ống ghen Tụ điện Đồng hồ M Ω, đồng hồ vạn Mỗi nhóm năng, am pe kìm Kìm điện, kìm tuốt dây, kẹp Bộ cốt, tuốc nơ vít, Clờ, mỏ lết 10 Thiếc hàn, nhựa thông * Quá trình luyện tập: - Sinh viên thực tập ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 3) - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 4) Mẫu PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ … - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn hoàn thiện quạt bàn pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = - Ngày luyện tập: …………………… - Nội dung thực định mức thời gian:…………………………… 182 Nhóm trưởng Mẫu NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP - Nhóm số: Lớp: ……… - Danh sách học sinh nhóm: ………………………… Nhóm trưởng ………………………… ………………………… - Nội dung luyện tập: Quấn hoàn thiện quạt bàn pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = - Ngày luyện tập: …………………… TT Thời gian Luyện tập SV (hoặc nhóm SV) Thực Thao tác Nhận xét, đánh giá giáo viên Bước … Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn * Kết sản phẩm phải đạt được: Về kỹ thuật: - Tính toán xác thông số dây, vẽ sơ đồ trải, sơ đồ nguyên lý dây; - Quấn số vòng dây, cỡ dây - Dây quấn sóng, không chồng chéo, đấu dây sơ đồ trải - Rcđ ≥ 0,5 MΏ Về mỹ thuật: - Phần cuộn dây rãnh uốn đều, dây sóng - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định dây đẹp * Sau kết thúc học, nghiệm thu sản phẩm giáo viên cần đánh giá kết rèn luyện học viên ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm mười sau: * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm chuẩn 183 Kiến thức Kỹ - Tính toán vẽ sơ đồ trải dây Stato - Vẽ sơ đồ nguyên lý giải thích cách thay đổi tốc độ quạt - Đấu nối quạt vào nguồn điện đảm bảo sơ đồ, quay chiều - Quạt làm việc với cấp tốc độ rõ rệt 1,5 1,5 2 - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật thời gian qui định Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận người thợ 0,5 - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 0,5 SẢN PHẨM CHÍNH: + Xác định cực tính ĐC KĐB pha, đấu dây, vận hành + Sửa chữa số hư hỏng thông thường ĐC KĐB pha + Quấn ĐC KĐB pha cấp tốc độ + Quấn quạt bàn pha ba cấp tốc độ BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC Thời gian: Sinh viên trả lời số câu hỏi trắc nghiệm tự luận Tập trung ca 184 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN KĐB: Không đồng ĐC KĐB: Động không đồng MBA: Máy biến áp MΩ: Mê ga Ôm (Mê Ôm kế) VOM: Vạn kế Đấu Y: Nối hình Đấu YY: Nối kép Đấu ∆: Nối tam giác HSSV: Học sinh sinh viên 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Khánh Dư Máy điện tập NXB Khoa học kỹ thuật 1997 - Trần Khánh Dư Máy điện tập NXB Khoa học kỹ thuật 1997 - Nguyễn Xuân Phú – Tô Đằng – Hồ Xuân Thanh Quấn dây, sử dụng sửa chữa động điện xoay chiều chiều thông dụng NXB Khoa học kỹ thuật 1995 ... tụ điện Bảo dưỡng sửa chữa động KĐB pha Quấn dây động pha kiểu tụ điện Thuật ngữ chuyên môn Tài liệu tham khảo TRANG 13 15 26 32 39 44 63 65 72 85 97 107 113 141 149 149 155 168 176 183 1 84 TÊN... lưới điện chia làm hai loại: máy điện xoay chiều, máy điện chiều Máy điện xoay chiều lại chia ra: máy điện đồng bộ, máy điện không đồng máy điện xoay chiều có vành góp Ta có sơ đồ phân loại máy điện. .. Các máy điện biến thành điện gọi máy phát điện máy điện dùng để biến đổi ngược lại gọi động điện Các máy điện có tính thuận nghịch nghĩa biến đổi lượng theo hai chiều Nếu đưa vào phần quay máy điện

Ngày đăng: 17/12/2016, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

  • * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

  • 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.

  • 2. Chia nhóm:

  • 3. Thực hiện theo qui trình:

  • * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

  • * Ghi nhớ:

    • 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

    • * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

    • 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.

    • 2. Chia nhóm:

    • 3. Thực hiện theo qui trình:

    • * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

    • * Ghi nhớ:

      • 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

      • * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

      • 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.

      • 2. Chia nhóm:

      • 3. Thực hiện theo qui trình:

      • * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

      • * Ghi nhớ:

        • 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

        • * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan