LUẬN án TIẾN sĩ NHỮNG KHÍA CẠNH TRIẾT học TRONG tín NGƯỠNG THỜ CÚNG tổ TIÊN của NGƯỜI VIỆT ở ĐỒNG BẰNG bắc bộ HIỆN NAY

191 937 10
LUẬN án TIẾN sĩ  NHỮNG KHÍA CẠNH TRIẾT học TRONG tín NGƯỠNG THỜ CÚNG tổ TIÊN của NGƯỜI VIỆT ở ĐỒNG BẰNG bắc bộ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng phổ biến của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Nó có mặt tốt là luôn nhắc con cháu đang sống phải nhớ đến nguồn khi uống nước, nhớ người trồng cây khi ăn quả, phải biết kính trọng, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc sinh thời, thờ phụng khi mất. Nó thanh cao, tinh khiết khi được coi là một nét tinh hoa của truyền thống văn hóa, và đã trở thành đạo lý, lẽ sống của người Việt. Song nó sẽ là sự phiền toái, nặng nề khi mang màu sắc mê tín dị đoan, vụ lợi. Trong lịch sử và trong xã hội hiện tại, nó đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của con người.

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến người Việt đồng Bắc Bộ Nó có mặt tốt nhắc cháu sống phải nhớ đến nguồn uống nước, nhớ người trồng ăn quả, phải biết kính trọng, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc sinh thời, thờ phụng Nó cao, tinh khiết coi nét tinh hoa truyền thống văn hóa, trở thành đạo lý, lẽ sống người Việt Song phiền toái, nặng nề mang màu sắc mê tín dị đoan, vụ lợi Trong lịch sử xã hội tại, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế, bước dân chủ hóa đời sống xã hội Sự may rủi chế thị trường, phân hóa giàu nghèo xã hội, môi trường sinh thái bị tàn phá, xuất mặt tiêu cực cách mạng khoa học công nghệ đem lại, cộng với trình độ dân trí thấp v.v nguyên nhân xã hội, tâm lý nhận thức dẫn đến việc hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo có chiều hướng gia tăng Hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng họ, lễ hội diễn phổ biến khắp địa phương nước Điều đó, mặt góp phần gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống, song mặt khác gây tác động tiêu cực kích thích mê tín dị đoan, làm lãng phí thời gian, tiền của, sức lực nhân dân, ảnh hưởng tới việc phát triển sản xuất lành mạnh hóa quan hệ xã hội, cản trở nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Những vấn đề có nguyên nhân sâu xa từ quan niệm thể, vũ trụ nhân sinh người Do đó, việc nghiên cứu khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ, sở hình thành, tồn tại, yếu tố tích cực tiêu cực, thực trạng xu hướng vận động giúp có điều kiện định hướng đắn hoạt động thờ cúng tổ tiên Qua góp phần thực thắng lợi vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Nhà nước phát động Đây vấn đề có ý nghĩa bản, lâu dài mà mang tính cấp thiết tình hình xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, từ trước tới nay, giới Việt Nam có nhiều công trình mô tả nghiên cứu, như: Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng Tô-ca-rép, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992; Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Nxb Văn học, Hà Nội, 1992; Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1995; Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam Toan Ánh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996; Tín ngưỡng làng xã Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994; Thờ thần Việt Nam Lê Xuân Quang, Nxb Hải Phòng, 1996; Văn hóa tâm linh Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1996; Tập văn cúng gia tiên Tân Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999; Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 v.v Ngoài ra, nhiều viết công bố tạp chí như: Cộng sản, Tư tưởng văn hóa, Nghiên cứu lý luận, Thông tin lý luận, Triết học, Lịch sử, Văn hóa nghệ thuật, Tuyên truyền, Quốc phòng toàn dân v.v đề cập góc độ khác tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu tác giả kể tiếp cận tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng từ góc độ văn hóa học, sử học, dân tộc học tôn giáo học Các quan điểm tác giả tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đa dạng, song phân thành ba đánh giá cần xem xét: Loại thứ nhất, xem tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tập tục văn hóa truyền thống đạo đức Loại thứ hai, xem tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vừa tín ngưỡng, vừa tập tục văn hóa truyền thống đạo đức Loại thứ ba, xem tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Trên sở thành nghiên cứu tác giả trước, tác giả luận án sâu khai thác khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ, địa bàn mang tính điển hình văn hóa truyền thống Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích: Bước đầu trình bày cách tương đối có hệ thống nguồn gốc, chất biểu mặt triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt; thông qua khảo sát hoạt động thờ cúng tổ tiên đồng Bắc Bộ nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng văn hóa *Nhiệm vụ: - Làm rõ nguồn gốc, chất sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ - Nêu biểu mặt triết học thông qua nội dung nghi lễ thờ cúng tổ tiên đồng Bắc Bộ - Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đồng Bắc Bộ nay, rút cách tổng quát mặt tích cực mặt tiêu cực; từ đề xuất giải pháp nhằm định hướng đắn hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ - Phạm vi nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ lịch sử đánh giá thực trạng từ 1986 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận việc nghiên cứu thực đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tôn giáo Luận án trình bày sở số liệu, liệu thu thập qua sách báo, tạp chí, tài liệu thâm nhập thực tế số địa phương đồng Bắc Bộ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định Luận án vận dụng phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp khác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp, lịch sử lôgíc, so sánh, mô tả v.v Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án góp phần rõ khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ - Góp phần làm rõ thực trạng xu hướng vận động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ - Đề xuất số giải pháp nhằm bước phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng tổ tiên cho phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn học có liên quan tới văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương tiết 10 Chương TÍN NGƯỠNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG 1.1.1 Các quan điểm mác-xít tín ngưỡng Tín ngưỡng tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội Trên giới có tới hàng ngàn loại hình tín ngưỡng khác nhau, phong phú, đa dạng Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, cách hiểu tín ngưỡng, khác Để đưa cách hiểu khoa học khái quát nét đặc trưng tín ngưỡng, cần điểm qua số quan điểm khác giới nghiên cứu Quan điểm chủ nghĩa tâm tín ngưỡng: Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu Pla-tôn, Hê-ghen xuất phát từ thực thể tinh thần "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối" để lý giải tượng lịch sử xã hội có tín ngưỡng Nhìn chung, họ cho rằng, lịch sử xã hội lịch sử biến đổi tinh thần, ý thức Tín ngưỡng, tôn giáo sức mạnh kỳ bí thuộc "tinh thần" tồn vĩnh hằng, chủ yếu đem lại sinh khí cho người Như vậy, lấy "tinh thần" "ý thức" để thay người thực, người xã hội, chủ nghĩa tâm tư biện thần bí hóa tượng tín ngưỡng, không thấy mối quan hệ người với giới thực, không thấy mặt xã hội tín ngưỡng Ốt-tô số nhà triết học tâm chủ quan cho tín ngưỡng thuộc tính vốn có ý thức người, sản phẩm mang tính nội sinh ý thức, tồn không lệ thuộc vào thực khách quan 11 Quan điểm thần học tín ngưỡng: Các nhà thần học Tô mát - Đa canh, Phôn-ti-lích, Klê-ma-chơ, J.Oát, E-tô-rôt-cho, v.v xem tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin vào thiêng, huyền bí, chứa ẩn sức mạnh siêu nhiên cứu giúp người khỏi khổ đau có hạnh phúc Niềm tin vào thiêng, siêu nhiên niềm tin vào thượng đế Như vậy, niềm tin vào "tối thượng" tiêu chí định tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng xem niềm tin tôn giáo Một số nhà tôn giáo đương đại cho rằng, "tín ngưỡng thứ giới quan tư biện, không tin niềm tin, thứ thái độ sinh tồn, thứ tự lý giải" [86, tr 12-13] Quan điểm xã hội học tín ngưỡng: Các nhà xã hội học Spenser, Durkheim, M.Weber từ giác độ xã hội học có nhìn tín ngưỡng, tôn giáo Spenser, Durkheim coi xã hội thực siêu hình (réalite metaphysique) nuôi dưỡng ý thức tập thể Mà ý thức tập thể tạo niềm tin, tình cảm thành viên Niềm tin ý thức tôn giáo xạ ảnh đời sống xã hội Trong xã hội, thành viên tập thể có tín ngưỡng chung Tín ngưỡng yếu tố tạo nên cố kết thống tập thể, nhóm xã hội Đó niềm tin vào tục thiêng liêng Cái tục thiêng liêng tính chất chung tín ngưỡng, tôn giáo Durkheim cho rằng, tín ngưỡng trạng thái tư tưởng, nằm biểu tượng thể thông qua nghi lễ thờ cúng Theo ông, tín ngưỡng "tô-tem" người nguyên thủy vừa biểu tượng thần linh (cái thiêng) vừa biểu tượng cộng đồng xã hội (cái tục) tín ngưỡng phổ biến xã hội nguyên thủy 12 M Weber xem tín ngưỡng, tôn giáo cách nhìn người giới, thái độ ứng xử cá nhân nhóm xã hội, đặc biệt thái độ kinh tế Tín ngưỡng, tôn giáo kiểu, dạng cụ thể "một dạng đặc biệt hoạt động cộng đồng", gắn với "các lực siêu nhiên" [94, tr 166] Thông qua hình thức tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể ông thấy tác động đáng kể tín ngưỡng, tôn giáo đời sống tinh thần chủ nghĩa tư Các quan điểm khác tín ngưỡng: Freud tiếp cận tín ngưỡng phương pháp phân tâm học Ông cho rằng, tín ngưỡng sản phẩm vô thức, "sự thăng hoa", "niềm hân hoan" người nguyên thủy tục "ăn thịt vật tổ", "bữa tiệc vật tổ", lễ hội mà có lẽ trước nhân loại chưa biết đến, lặp lại, tưởng nhớ tới hành động tập thể lớn lao mà vào thời điểm ban đầu chứa đựng ý nghĩa: tổ chức xã hội, hạn chế đạo đức, tôn giáo" [85, tr 36] Hình thức tôn giáo đầu tiên, theo ông tín ngưỡng tô-tem Tylor, từ góc độ nhân loại học, xem tín ngưỡng, tôn giáo "lòng tin vào vật linh", vật mama hay wakan mang tính siêu nhiên có linh hồn (animé) Ông cho "mặt trời tinh tú, cối sông ngòi, gió mây trở nên tạo vật sống động có sống người sinh vật" [85, tr 26] Max Muller, từ góc độ ngôn ngữ học, xem tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin vào vị thần Thần có nguồn gốc tượng tự nhiên Sự xuất vị thần "căn bệnh ngôn ngữ", hỗn độn hệ thống danh từ, nhân cách hóa thần linh Là tượng biến đổi ngôn ngữ: nomina - numina, lúc đầu tượng tên gọi (nomen) sau trở thành thần linh (numen) [85, tr 24-25] 13 W.Schmidt từ giác độ dân tộc học lịch sử để xem xét tín ngưỡng Theo ông, tín ngưỡng chẳng qua hình thức tôn giáo nguyên sơ (urreligion) - tiền tôn giáo, niềm tin vào vị chúa vĩ đại vĩnh hằng, toàn bí, nhân từ sáng tạo ngự trời Tín ngưỡng tượng phổ biến có giai đoạn khởi đầu dân tộc [85, tr 30] Jablokov, Troi-bi, Dao-sơn, Ma-li-nốp-xki, bình diện văn hóa học, xem tín ngưỡng, tôn giáo yếu tố văn hóa, tượng văn hóa Trong văn hóa nói chung có văn hóa tôn giáo.Văn hóa tôn giáo cấu thành từ hai yếu tố ý thức tôn giáo nghi lễ thờ cúng Tín ngưỡng, tôn giáo thực hóa tồn người qua hoạt động mang ý nghĩa nội dung tôn giáo truyền lại cho hệ sau, họ gìn giữ, tiếp thu [85, tr 67] A.J.Troi-bi cho tín ngưỡng, tôn giáo sở tiêu chí cho hoạt động tinh thần Tôn giáo biểu đạt hình thức văn minh [85, tr 174] Đao-sơn cho tín ngưỡng, tôn giáo hình thái ý thức trừu tượng, mà truyền thống văn hóa, tập tục văn hóa [85, tr 165] Còn Ma-li-nốp-xki cho tín ngưỡng, tôn giáo văn hóa tồn tại, song văn hóa phái sinh, gián tiếp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo [85, tr 170] Phoi-ơ-bắc "xuất phát từ thực tha hóa mặt tôn giáo, từ phân đôi giới thành giới tôn giáo, giới tưởng tượng, giới thực" [47, tr 10] hòa tan giới tôn giáo vào sở trần tục không thấy "tình cảm tôn giáo" sản phẩm xã hội [47, tr 11] Từ đó, Phoi-ơ-bắc chủ trương thay tín ngưỡng Cơ đốc giáo tôn giáo khác tình thương yêu người với người cõi trần gian Tóm lại, cách tiếp cận tín ngưỡng hạn chế lịch sử lợi ích giai cấp đến kết luận chưa có sở khoa học Theo quan 14 điểm tâm, tín ngưỡng tượng thần bí, siêu thực, cảm nhận, tin không lý giải được, tượng tự nhiên mang tính bẩm sinh Ở nhà tâm, thần học sai lầm, họ xuất phát từ thực thể tinh thần, ý thức để lý giải tượng khác thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần tín ngưỡng, tôn giáo Quan điểm xã hội học chủ yếu sâu phân tích chức xã hội, vai trò ảnh hưởng tín ngưỡng, tôn giáo, song lại phân tích tín ngưỡng, tôn giáo tách rời đời sống tinh thần phong phú người, không thấy ranh giới tượng tôn giáo tượng phi tôn giáo Quan điểm nhân loại học, ngôn ngữ học lại sâu vào việc nghiên cứu đối tượng sùng bái tín ngưỡng, tôn giáo thần linh, đấng tối cao vậy, có giá trị thích hợp với loại hình tôn giáo nguyên thủy, không thấy tính phổ biến, tính thích hợp loại hình tín ngưỡng, tôn giáo khác Quan điểm sinh học, tâm lý học sâu nghiên cứu thể nội tâm, niềm tin, tâm lý tôn giáo, song lại chưa thấy mặt xã hội tín ngưỡng, tôn giáo Quan điểm văn hóa tín ngưỡng, có ưu điểm làm bật tính đa dạng, phong phú phức tạp tín ngưỡng, song lại có hạn chế hòa đồng tín ngưỡng vào văn hóa nói chung, không thấy đặc thù tín ngưỡng thiêng liêng đề cao, không xác định đối tượng ngành khoa học tôn giáo học Quan điểm triết học nhân Phoi-ơ-bắc nguồn gốc nhận thức tín ngưỡng, tôn giáo, đấu tranh chống quan điểm tâm tôn giáo quan niệm người, Thuợng đế Tuy nhiên, phê phán chủ nghĩa tâm, tôn giáo ông không thấy nguồn gốc xã hội, chức "đền bù hư ảo" mặt tiêu cực tín 181 Giải pháp nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nói riêng phạm vi nước nói chung không "việc đạo" mà "việc đời" Mỗi người nhiều ít, trực tiếp gián tiếp có liên quan tới hoạt động thờ cúng tổ tiên thành viên gia đình, họ tộc, người làng, nước Thái độ trách nhiệm gạn đục khơi trong, đánh giá giá trị văn hóa truyền thống giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, vững tin vào đường hội nhập phát triển đất nước nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Đăng Sinh (1998), "Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tư tưởng Hồ Chí Minh", Hoạt động khoa học, (8), tr 27-28 182 Trần Đăng Sinh (1998), "Giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam", Hoạt động khoa học, (11), tr 46-47 Trần Đăng Sinh (2000), "Chữ hiếu phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam", Tư tưởng văn hóa, (1), tr 29-30 Trần Đăng Sinh (2000), "Tín ngưỡng tôn giáo - Những điểm tương đồng khác biệt", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 52-54 Trần Đăng Sinh (2001), "Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên", Triết học, (1), tr 43-46 183 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1995), Chống Đuy-rinh, C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 47; 437-438 Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - hội hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, (1996), "Sự suy giảm tín ngưỡng tôn giáo Tây Âu", Bản tin tôn giáo, (10), tr 17-24 Nguyễn Chí Bền (1997), "Tín ngưỡng mê tín lễ hội truyền thống", Tư tưởng văn hóa, 97 (3), tr 30-32 Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, tr 20-21 Phan Văn Các (1996), "Hồ Chí Minh với văn hóa truyền thống tiếp xúc văn hóa Đông - Tây", Tạp chí Cộng sản, (13), tr 62-65 Thích Minh Châu (1998), Lịch sử đức Phật Thích Ca, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trường cao cấp Phật học sở ấn hành, thành phố Hồ Chí Minh, tr 119 Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 10 Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 184 13 Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đổng Chi (1972), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn học tộc người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 13; 169-272 17 Nguyễn Chính (1998), "Đảng viên với tín ngưỡng tôn giáo", Tạp chí Cộng sản, (6), Hà Nội, tr 38-42 18 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 19 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 141-142 22 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, 23 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 823 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 16; 63 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 14, 55 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 72 185 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27CT/TW việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 75 29 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Viết Hoàn- Lê Kim Dung (tuyển chọn giới thiệu) (1995), Một trăm linh năm lời nói Bác Hồ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 81 32 Phan Bích Hợp (1995), "Tâm linh tôn giáo phát triển xã hội", Thông tin lý luận, (2), Hà Nội, tr 15-28 33 Phạm Đình Hổ (1971), Vũ trung tùy bút, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Quang Hưng (1997), "Tôn giáo khoan dung: trường hợp Việt Nam", Triết học, (5), Hà Nội, tr 35-40 35 Phạm Kế (1996), Tứ bất tử, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Hoàng Thiệu Khang (1997), "Triết lý thờ phụng", Xưa Nay, Xuân Đinh sửu, Hà Nội, tr 26-27 37 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 21 38 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (2000), "Chúc văn Giỗ tổ Hùng Vương", Báo Nhân Dân, (16350), Hà Nội 40 Nguyễn Văn Khỏa (1998), Thần thoại Hy Lạp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 186 41 Lương Quỳnh Khuê (1997), "Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (3), Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Kim (1992), "Nhận thức giải đắn vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng công đổi mới", Quốc phòng toàn dân, (1), Hà Nội, tr 32-47 43 Hồ Liên (1997), "Chủ nghĩa Mác phê phán thiêng tôn giáo", Thông tin lý luận, (2), Hà Nội, tr 11-16 44 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 42 45 Nguyễn Đức Lữ (1997), "Sự biến động xu hướng tôn giáo thời đại ngày nay", Thông tin lý luận, (11), Hà Nội, tr 48-58 46 C Mác (1995), Về vấn đề Do Thái, C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 549 47 C Mác (1995), Luận cương Phoi-ơ-bắc, C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 12 48 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.37-38 49 C Mác (1994), Bài ghi lời phát biểu C Mác quyền thừa kế, C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 767-768 50 C Mác (1995), Phê phán cương lĩnh Gô-ta, C Mác - Ph Ăngghen Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 51 51 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Lút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 404, 446 52 C Mác - Ph Ăngghen, Lênin (1995), Về tôn giáo, Nxb Văn hóa trị Matxcova, (bản tiếng Nga) 187 53 Nông Đức Mạnh (2000), "Hướng cội nguồn phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc, tâm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Báo Nhân Dân (16.350), Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1996), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 491 55 Thúy Minh (1991), "Tín ngưỡng mê tín", Tuyên truyền, (4), Hà Nội, tr 34-35 56 Trọng Nghĩa (1997), "Hàng trăm tỉ đồng bị đốt vàng mã", Báo Văn hóa 97 (294) 57 Bùi Đình Nguyên (2000), "Thăng Long - Hà Nội - Lịch sử thời đại", Báo Hà Nội mới, 2000 (11.192) 58 Huy Nguyễn - Nam Giang (2000), "Công viên - Nghĩa trang ý tưởng hay, có trở thành thực?" Báo An ninh Thủ đô, 00 (501), Hà Nội 59 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), "Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan", Văn hóa nghệ thuật, (11), Hà Nội, tr 11-13 60 Lê Khả Phiêu (1998), "Đảng ta thật tôn trọng bảo đảm tự tín ngưỡng", Tạp chí Cộng sản, (13), Hà Nội, tr 3-4 61 Lê Khả Phiêu (1998), "Người Việt viếng Tổ tỏ lòng kính hiếu với tổ tiên, nhân thêm tình thương yêu xứ sở", Báo Thanh niên, (32), Hà Nội 62 U.T Phơrô-lốp-va (1987), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa trị, (bản dịch tiếng Nga), Mat-xcơva, tr 507 63 Nguyễn Tường Phương (1998), "Tục thờ cúng tổ tiên", Xưa Nay, (47), Hà Nội 64 Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần Việt Nam, tập 1, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 188 65 Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần Việt Nam, tập 2, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 66 Nguyễn Văn Quang - Đỗ Ngọc Ngà (1998), "Kết trắc nghiệm khả tìm hài cốt bị thất lạc ông Nguyễn Văn Liên", Hoạt động khoa học, (4), Hà Nội, tr 31-33 67 Lưu Kiến Quân (1997), "Quan niệm tín ngưỡng Mác-Ăngghen", Thông tin lý luận, (3), Hà Nội, tr 9-10 68 Nguyễn Duy Quý - Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Quang Quý (2000), "Lý Xương Căn - hậu duệ đời thứ 32 Lý Thái Tổ", Báo Gia đình xã hội, (4, 5, 6), Hà Nội 70 Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh nam chích quái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Sở Văn hóa thông tin Hà Nội (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Sở Văn hóa thông tin Hà Nội (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Sở Văn hóa thông tin Hà Nội (1991), Thăng Long Đông Đô - Hà Nội, Hà Nội 74 Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phú (1986), Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Vĩnh Phú 75 Hồ Sĩ Tân, Thọ Mai gia lễ, dịch viết tay, Tư liệu Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội 76 Văn Tân - Nguyễn Linh - Lê Văn Lan- Nguyễn Đổng Chi - Hoàng Hưng (1973), Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Tuấn (2000), "Hành hương đất Tổ Hùng Vương", Báo An ninh Thủ đô, (433), Hà Nội 189 78 Ngô Hữu Thảo (1997), "Góp phần tìm hiểu khái niệm tôn giáo tín ngưỡng", Nghiên cứu lý luận, (10), Hà Nội, tr 39-42 79 Ngô Hữu Thảo (1998), "Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo", Thông tin lý luận, (7), Hà Nội, tr 7-10 80 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trương Thìn (1997), "Hủ tục cũ, hủ tục mới", Công tác tư tưởng văn hóa, (6), Hà Nội, tr 25-27 82 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Tín ngưỡng văn hóa dân gian, (đề tài cấp bộ), Viện Văn hóa dân gian, Hà Nội, tr 50-51 83 Ngô Đức Thịnh (1999), "Tín ngưỡng tôn giáo hai mặt vấn đề", Tư tưởng văn hóa, (4), Hà Nội, tr 19-21 84 Hữu Thọ (1998), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (tài liệu tham khảo để phổ biến nhanh Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương, khóa VIII), Hà Nội 85 Thông tin khoa học xã hội chuyên đề (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, Hà Nội, tr 24-25; 26; 30; 36; 165; 170; 174 86 Thông tin khoa học xã hội chuyên đề (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 2, Hà Nội, tr 12-13 87.Thông tin khoa học xã hội chuyên đề (1998), Tôn giáo đời sống đại, tập 3, Hà Nội 88 Nguyễn Tài Thư (1997), "Nho giáo Nho giáo Việt nam - góc nhìn tín ngưỡng vai trò lịch sử, đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam", Thông tin chuyên đề, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 144 89 Tô-ca-rep (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 190 90.Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần người đất Việt, tập 1, Văn nghệ xuất - California - USA 91 Ty Văn hóa Hà Bắc (1973), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, Hà Nội 92 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Đặng Nghiêm Vạn (1998), "Bản chất biểu tôn giáo", Triết học, (101), Hà Nội, tr 17-20 94 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 46; 166 95 Tân Việt (1997), Việc Họ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 96 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 97 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận hóa, Huế 98 Nguyễn Hữu Vui (1993), "Tôn giáo đạo đức - Nhìn từ mặt triết học", Triết học, (4), Hà Nội, tr 43-47 99 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 250 100 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 545 101 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh (Đinh Gia Khánh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 191 PHỤ LỤC Phụ lục VĂN CÚNG GIỖ GIA TIÊN Hôm Ngày tháng năm tức năm thứ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại thôn xã huyện tỉnh Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là: Vâng theo lệnh mẫu thân chú, với anh rể, chị gái em trai, gái, dâu, rể, cháu nội ngoại kính lạy Nay nhân ngày giỗ tới, gọi theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm thứ lễ vật gồm: Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành, Trước linh vị Hiển chân linh Xin kính cẩn thưa rằng: Than rằng: cõi trần ai, lần dâu bể? Nhớ xưa: đức vun dày, nghĩa lập để? Trăm năm cháu thương hoài, Muôn nỗi công ơn kể? Từng trải đông qua xuân lại, ngày kỵ tới rày, Gọi lễ bạc lòng thành, thường nghi kinh tế Xin kính mời: Hiển Cùng vị tiên linh, tổ bác, tổ thúc, tổ cô vong linh phụ thờ theo tiên tổ hâm hưởng Kính cáo: liệt vị tôn thần: Táo quân, thổ công, thánh sư, tiên sư, ngũ tự gia thần chứng giám phù hộ cho toàn gia bình yên, tốt đẹp Cẩn cáo 192 Phụ lục VĂN TẾ TIÊN TỔ Hôm nay, ngày tháng năm Hậu duệ tôn là: tộc trưởng họ ông, chú, bậc kỳ lão họ, với dâu rể, cháu nội ngoại, kính cẩn quỳ tâu: Nay nhân ngày giỗ Tổ, theo lệ cổ, sắm lễ vật gồm Trước linh vị của: Hiển vị tiên linh Trộm nghĩ rằng: Hưởng gạo thơm cần nhớ công lam lũ, Uống nước ngon phải tìm giếng xanh, Người sinh hưởng khí đất trời đạo lý, Đời trọng báo ơn tiên tổ xuất phát tự tâm tình, Kính nghĩ: Tiên linh ta Kiệm cần gây nghiệp - Trung hậu giữ gia Qua biển dâu dầm sương rãi gió, Vững tay chèo lái vượt thác ghềnh, Đời vững bền gốc, Ngày thêm thắm tươi cành, Con cháu nhiều bề tiến bộ, Tổ tiên muôn thuở hiển vinh, Nhân ngày giỗ Tổ, ngưỡng mộ tôn linh, Dâng bày lễ nhỏ, giải tỏ lòng thành, Ngưỡng vọng tổ tiên ban phúc ấm, Độ trì cháu yên lành Kính mời vị tiên linh phối tế tầng tầng lớp lớp cháu thương vong, theo gót tổ tông, hâm hưởng Kính cáo Táo quân, thổ thần, long mạch chiếu giám Cẩn cáo 193 Phụ lục MỘT SỐ HOÀNH PHI THƯỜNG GẶP - Tế thần thần - Sự tử sinh - Đức lưu quang - Phúc lai thành - Phúc mãn đường - Ngũ phúc lâm môn - Mộc thủy nguyên - Ẩm hà tư nguyên - Quang tiền dục hậu - Tích thiện dư khương - Vĩnh miên trạch - Vạn cổ trường xuân 194 Phụ lục MỘT SỐ CÂU ĐỐI THƯỜNG GẶP - Cây cỏ chào xuân cành thắm, Tổ tông tích đức cháu vinh - Sắc thái cội cành thể hoa, Tinh thần tiên tổ trường tồn cháu - Cây chung nghìn nhánh sinh từ gốc, Nước chảy muôn dòng phát nguồn - Nhờ tiên tổ anh linh phù hộ, Dìu cháu tiến trưởng thành - Vầng nhật nguyệt mười phương rạng rỡ, Đức tổ tông muôn thuở sáng ngời - Yêu nước nên quên tổ tiên, Thương dân trước phải hoà thân thích - Phúc xưa dày lưu gốc cành muôn thuở, Nền vững để hương khói nghìn thu - Tổ tiên tích đức nghìn năm thịnh, Con cháu nhờ ơn vạn đại vinh - Muôn thuở nhớ: Nước nguồn, cội, Trăm năm lo: Đất nghĩa, trời kinh - Chất chưa nghĩa nhân, nghìn thuở thịnh, Trau dồi phúc đức, vạn đời tươi - Ơn nghĩa quân thân với đất trời, Tinh thần tổ tiên sống cháu - Lấy trung hiếu giữ nhà bền vững, Dùng đức nhân xử lâu dài 195 ... khoa học luận án - Luận án góp phần rõ khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ - Góp phần làm rõ thực trạng xu hướng vận động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt. .. nghi thờ cúng người cộng đồng người xã hội Trên sở khái niệm tín ngưỡng trên, tác giả luận án sâu nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ 1.2 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA... cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ - Phạm vi nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • TÍN NGƯỠNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

      • Nguồn gốc tâm lý của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • Thờ cúng tổ tiên trong dòng họ:

          • Chương 3

            • HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNGTỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan