Luận văn Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011

197 1K 2
Luận văn Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Viết đầy đủ Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị Chính trị quốc gia Chủ nghĩa xã hội Chủ quyền biển, đảo Chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Công an nhân dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa Học viện Chính trị Học viện Chính trị Quân Học viện Chính trị Quốc gia Học viện Quốc phòng Kinh tế - xã hội Luận án Nhà xuất Quân đội Nhân dân Quốc phòng – an ninh Trang Trung ương Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Viết tắt BCHTW BCT CTQG CNXH CQBĐ CQB,ĐTQ CAND CNH, HĐH HVCT HVCTQS HVCTQG HVQP KT-XH LA Nxb QĐND QP-AN Tr TW TBCN XHCN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc yêu cầu khách quan, cấp thiết 1.2 Chủ trương Đảng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2001 – 2005 1.3 Đảng đạo thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo năm 2001 – 2005 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Những nhân tố tác động đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2006 - 2011 2.2 Chủ trương Đảng tăng cường bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2006 - 2011 2.3 Đảng đạo thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2006 - 2011 Chương ĐÁNH GIÁ VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Đánh giá trình Đảng lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2001 – 2011 3.2 Một số kinh nghiệm KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 23 23 41 53 70 70 79 88 111 111 128 150 153 155 165 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luâ ân án Đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011”, thực góc độ khoa học chuyên ngành Lịch sử Đảng Đây đề tài tập trung nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc (CQB,ĐTQ) giai đoạn 10 năm (2001- 2011) Trên sở phương pháp luận sử học phương pháp chuyên ngành cụ thể như: lịch sử, logic đồng đại, lịch đại, thống kê, tổng hợp, so sánh, chuyên gia , đề tài luận án hệ thống hóa luận giải làm rõ chủ trương, đạo Đảng nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ; đánh giá khách quan trình Đảng lãnh đạo bảo vệ CQB,ĐTQ năm 2001 2011, đồng thời rút kinh nghiệm có ý nghĩa lịch sử thực Kết cấu luâ nâ án gồm: phần mở đầu; tổng quan vấn đề nghiên cứu; chương (8 tiết); kết luận; danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục Lý lựa chọn đề tài luâ ân án Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có lợi chiến lược đặc biệt thuận lợi biển Vùng biển, đảo Việt Nam với triệu km thềm lục địa, khoảng 3000 đảo lớn, nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm Biển Đông, coi vùng biển giàu tiềm năng, có vị trí địa kinh tế trị - qn vô quan trọng không phát triển Việt Nam, mà khu vực giới Trong lịch sử dựng nước giữ nước, nhân dân Việt Nam coi vùng biển, đảo Tổ quốc địa bàn trọng yếu gắn với bước đường sinh tồn, phát triển dân tộc Vì vậy, vấn đề khai thác kinh tế biển, đơi với giữ gìn, bảo vệ CQB,ĐTQ dân tộc Việt Nam đặt tất yếu Bước vào kỷ XXI, bối cảnh nguồn tài nguyên lục địa ngày cạn kiệt, gia tăng dân số khiến không gian sống trở nên chật chội, nước ven biển, kể nước khơng có biển, loạt hướng biển, thực hóa q trình vươn biển, nhằm khẳng định ưu quốc gia tìm kiếm, tranh giành nguồn lợi ích to lớn biển Biển Đơng, vốn vùng biển có tầm quan trọng đặc biệt giao lưu, phát triển khu vực giới, nhiều quốc gia quan tâm, ý Các nước khu vực ln đẩy mạnh, tăng cường q trình tranh chấp CQBĐ Một số nước có tiềm lực khoa học - cơng nghệ, tiềm lực kinh tế, quân mạnh, như: Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản… tham vọng kinh tế, trị riêng tìm cách can thiệp sâu vào địa bàn chiến lược này, khiến cho tình hình Biển Đơng vốn phức tạp, trở nên phức tạp An ninh chủ quyền biển đảo khu vực bị đe dọa nghiêm trọng Tất yếu tố nêu tác động mạnh mẽ tới an ninh quốc gia, tới chiến lược bảo vệ CQBĐ Việt Nam Nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ giai đoạn ngày khó khăn nhiều thách thức Thực tiễn trình bảo vệ CQB,ĐTQ lãnh đạo Đảng 20 năm đổi đất nước, giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2011, Việt Nam đạt thành công định Về bản, CQBĐ đất nước giữ vững Vấn đề kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố QP-AN biển điều kiện có bước tiến triển tốt so với thời gian trước Năm 2007, với việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trải qua gần năm thực chiến lược đó, sức mạnh quốc gia biển bước đầu phát huy, tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ vững CQB,ĐTQ Tuy nhiên, hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Làm rõ q trình Đảng lãnh đạo bảo vệ CQB,ĐTQ thời kỳ đổi toàn diện đất nước, thập niên đầy biến động kỷ XXI, qua rút số kinh nghiệm để vận dụng vào nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ giai đoạn việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn mang tính thời sâu sắc cấp thiết Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011”, làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiê âm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Thông qua viê âc â thống, phân tích, đánh giá chủ trương đạo thực hiê nâ nhiê âm vụ bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Đảng khoảng thời gian 10 năm (2001 - 2011), làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011, đồng thời rút mô ât số kinh nghiê âm nhằm góp phần bảo vê â vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc * Nhiê êm vụ nghiên cứu: - Làm rõ chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ CQB,ĐTQ Đảng giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2011 - Đánh giá khách quan hoạt động lãnh đạo bảo vệ CQB,ĐTQ Đảng Cộng sản Việt Nam 10 năm (2001 - 2011) - Rút học kinh nghiệm từ trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ CQB,ĐTQ năm 2001 - 2011 góc độ khoa học Lịch sử Đảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu â thống chủ trương trình đạo thực hiê n â chủ trương Đảng bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 2001 đến 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Sự lãnh đạo Đảng bảo vệ CQB,ĐTQ từ năm 20011 đến năm 2011 - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng bảo vệ CQB,ĐTQ; đánh giá khách quan trình lãnh đạo Đảng bảo vệ CQB,ĐTQ rút kinh nghiệm - Về thời gian: Toàn chủ trương đạo Đảng bảo vệ CQB,ĐTQ từ năm 2001 đến năm 2011 - Về khơng gian: Tồn vấn đề liên quan có tác động đến nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ năm 2001 - 2011 Cơ sở lý luâ ân, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; luật pháp quốc tế biển quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tồn bơ â thực tiễn bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc sở lý luận, thực tiễn để tác giả thực luận án Trên sở lý luận phương pháp luận sử học, phương pháp: lịch sử, logic, đồng đại, lịch đại, quy nạp, so sánh, thống kê, tổng hợp phương pháp chuyên gia phương pháp tác giả sử dụng để thực đề tài Đóng góp đề tài luâ ân án - Hê â thống hóa tài liê âu, tư liê uâ , bước đầu phân tích, đánh giá nơ âi dung mơ ât số tài liê uâ , tư liê âu liên quan đến trình Đảng lãnh đạo bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 - Trình bày mơ ât cách có â thống làm rõ chủ trương đạo Đảng nhiê âm vụ bảo vê â chủ quyền biển đảo Tổ quốc năm 2001 - 2011 Thơng qua khẳng định vai trị Đảng bảo vê â chủ quyền biển, đảo đất nước - Đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt đô nâ g lãnh đạo Đảng nhiê âm vụ bảo vê â chủ quyền biển đảo Tổ quốc năm 2001 - 2011, sở rút mô ât số kinh nghiê âm cần thiết góp phần đáp ứng yêu cầu bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc giai đoạn hiê ân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luâ n â án Nghiên cứu đề tài Biển Đơng (bao gồm vấn đề: kinh tế, trị xã hội, QP-AN) nói chung đề tài bảo vệ CQB,ĐTQ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề có tính lý luận, thực tiễn sâu sắc - Luận án góp phần vào cơng tác tổng kết hoạt động lãnh đạo Đảng nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ từ năm 2001 đến năm 2011 nhiều vấn đề thuộc chủ trương, đường lối đạo thực - Luận giải làm rõ quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng bảo vệ CQB,ĐTQ năm 2001 - 2011 - Trên sở đánh giá hoạt động lãnh đạo, luận án kinh nghiệm Đây kinh nghiệm cần thiết góp phần thực nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ thiết thực, hiệu - Luận án sơ sở tư liệu dùng để tham khảo phục vụ cho công tác tuyên truyền, công tác nghiên cứu giảng dạy số vấn đề liên quan đến biển, đảo phạm vi quân đội Kết cấu luâ ân án Kết cấu luâ nâ án gồm: phần mở đầu; tổng quan vấn đề nghiên cứu; chương (8 tiết); kết luận; danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài, nội dung đề cập nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế, trị, QP-AN khu vực Biển Đơng nói chung vùng biển, đảo Việt Nam nói riêng Trong đó, chủ yếu cơng trình tập trung luận giải vấn đề sau: Một là, vấn đề tranh chấp CQBĐ quốc gia khu vực, vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Những cơng trình đề cập trực tiếp đến vấn đề này, tiêu biểu có: “ Cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa: Ai người sở hữu đầu tiên?” Daniel J.Dzuck [32]; “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Monique Cheminier [61]; “Phân tích địa lý - chính trị xung đột tranh chấp biên giới Việt - Trung liên quan đến quần đảo Paracel Sparaly biển Nam Trung Hoa” Peaun Medes Antunes [67]; “Các đảo tranh chấp vùng biển Nam Trung Hoa, Hoàng Sa - Trường Sa - Pratas - Bãi Maccelesfield”, cơng trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu vấn đề châu Á Hamburg [2]; “Quần đảo Trường Sa: liệu có cịn thích hợp tranh cãi vấn đề chủ quyền”, cơng trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (trường Đại học Tổng hợp Philippin) [3]; “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Thử phân tích lập luận Việt nam Trung Quốc” Từ Đặng Minh Thu [78]; “Lập trường Trung Quốc tranh chấp chủ quyền hai hịn đảo Hồng Sa, Trường Sa luật quốc tế” Đào Văn Thụy [81]; “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sử dụng luật quốc tế tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa” Michael Bennett [57]… Điểm chung cơng trình nghiên cứu tình hình Biển Đơng, tình hình tranh chấp chủ quyền biển quốc gia khu vực khẳng định: Biển Đơng “vùng biển nóng”, nơi hội tụ 10 nhiều mâu thuẫn kinh tế, trị khu vực giới; tranh chấp chủ quyền biển khu vực vừa vấn đề lịch sử vừa vấn đề diễn phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường Trên sở đánh giá thực trạng tranh chấp nhận định sở pháp lý, lịch sử, có tính chứng để khẳng định chủ quyền bên tranh chấp, số cơng trình đưa giải pháp giải vấn đề tranh chấp, nhấn mạnh đến giải pháp thương lượng hồ bình Điều đáng lưu ý là, nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhận định: tranh chấp bên đưa chứng lý riêng để khẳng định chủ quyền hai quần đảo này, mặt luật pháp, sở lịch sử, chứng Việt Nam đưa có tính thuyết phục Luật gia người Mỹ Michel Bennett báo “Cộng hoà nhân dân Trung Hoa sử dụng luật pháp quốc tế tranh chấp quần đảo Trường Sa”, nhận xét: Nếu đảo không quản lý phủ, khơng thăm viếng nhân viên nhà nước, vấn đề đặt liệu tiếp xúc riêng rẽ ngư dân Trung Quốc có đủ thiết lập chủ quyền Spratlys (Trường Sa) theo luật quốc tế khơng Vì giá trị lập trường thức Trung Quốc (đưa tranh cãi) đáng nghi ngại [57, tr.91- 92] Riêng nhà nghiên cứu người Pháp, giáo sư Monique Chemillier Gendrau cơng trình nghiên cứu “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, thẳng thắn khẳng định: “Chủ quyền hai quần đảo (Hồng Sa, Trường Sa) Biển Đơng (cũng yêu sách biển Trung Quốc nay) bộc lộ rõ tham vọng bá chủ khu vực, xa bá chủ giới Trung Quốc, đe doạ trực tiếp tới an ninh khu vực giới” [61, tr.83] Tuy nhiên, có số nhà khoa học cơng trình nghiên cứu, nhiều yếu tố chủ quan (chủ yếu xuất phát từ lập trường trị) khách quan (chủ yếu xuất phát từ tính phức tạp, nhậy cảm vấn đề, thay đổi thực tiễn luật pháp quốc tế biển…), góc độ hay góc độ khác có quan điểm khác nhiều vấn đề liên quan đến tranh chấp 11 CQBĐ khu vực Biển Đơng Thực tế cho thấy, có số nhà nghiên cứu, nhà nghiên cứu thuộc nước có liên quan trực tiếp đến vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, xuất phát từ lập trường dân tộc, từ lợi ích quốc gia, cơng trình hay cố gắng tìm cách đưa chứng lý mang tính chủ quan nhằm khẳng định chủ quyền quốc gia họ vùng biển, đảo có tranh chấp Vì lý đó, cơng trình họ thường thiếu tính khách quan khoa học Hai là, chiến lược số nước lớn Biển Đông tác động tới an ninh khu vực, an ninh CQBĐ Việt Nam Những cơng trình đề cập trực tiếp đến vấn đề này, tiêu biểu có: số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu nước ngồi Trung tâm Thơng tin tư liệu Khoa học - Công nghệ Môi trường (Bộ Quốc phịng) tập hợp lại tập tài liệu có tiêu đề “Chiến lược nước lớn khu vực Đơng Nam Á” [22], ví dụ như: “Đặc điểm chính sách Đông Á Mỹ” (Kim Xán Vinh, Chu Hán Vũ); “Mỹ thúc đẩy chương trình đối tác cảnh vệ” ; “Chiến lược Ấn Độ việc tăng cường quan hệ với ASEAN” (Trương Đảng Nặc, Kiệt Nhân Quý); “Nga tiến vào Châu Á thông qua Inđonêxia” (Đông Phương Thuần), “Trung Quốc Ấn Độ cạnh tranh ảnh hưởng ASEAN” (Sheng Lijun); số tham luận khoa học Hội thảo quốc tế Biển Đơng, tác giả Đặng Đình Q tập hợp sách “Biển Đơng - Hợp tác an ninh phát triển khu vực” [71], ví dụ như: “Biển Đông: Chẳng lẽ cứ thụ động ngồi chờ gió mát?” Geoffrey Till; “Tranh chấp Biển Đơng tới đâu?” Mark J Valencia; “Những diễn biến gần Biển Đông - Hệ lụy hịa bình, ổn định hợp tác khu vực” Daniel Schaeffer; “Liệu giải tranh chấp phân định biển chủ quyền đảo Biển Đông?” Stein Tonesson; “Thực địa chính trị khu vực tồn ao Trung Quốc” Ba Hamzah; “Những diễn biến gần Biển Đơng: Hệ lụy hịa bình, ổn định hợp tác khu vực” Carlyle A Thayer; “Những biến chuyển gần Biển Đông: lý để quan ngại” Ian Storey; “Cách tiếp cận quản lý tranh chấp biên giới Trung quốc Việt Nam - Bài học, liên hệ tác động tình hình 12 Biển Đơng” Ramses Amer; cơng trình nghiên cứu khác, như: “Chiến lược Hải quân Trung Quốc hàm ý khu vực Biển Đơng” Ngơ Vĩnh Long [53]; “Trung Quốc công biển Nam Trung Hoa” Shigeo Hiramatsu [73] Về cơng trình nêu khẳng định: Biển Đơng vùng biển chiến lược có tác động lớn tới phát triển kinh tế, QP-AN không khu vực mà cịn với giới, quốc gia khu vực nước khác, nước lớn ln tìm cách cạnh tranh, khẳng định vị thế, tầm ảnh hưởng địa bàn chiến lược này; tình hình Biển Đơng diễn biến vô phức tạp tranh chấp lợi ích, chủ quyền quốc gia khu vực can thiệp nước lớn vào địa bàn Biển Đông; chiến lược nước lớn Biển Đông mặt góp phần tạo cân lực lượng khu vực mặt khác khiến cho an ninh khu vực, có Việt Nam thêm phức tạp Đối với Trung Quốc, quốc gia có lợi ích chiến lược trực tiếp Biển Đông, đồng thời quốc gia có nhiều tham vọng vươn lên trở thành cường quốc mà trước hết cường quốc biển, nhà nghiên cho rằng: chiến lược biển Trung Quốc, chiến lược Biển Đơng, có tác động lớn đến an ninh chủ quyền biển, đảo nước khu vực Trong “Chiến lược Hải quân Trung Quốc hàm ý khu vực Biển Đông”[53], nhà nghiên cứu Ngô Vĩnh Long sở phân tích động thái Trung Quốc năm gần đây, đặc biệt việc Trung Quốc tăng cường xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh, rõ ý đồ Trung Quốc muốn thao túng khu vực Biển Đông, đồng thời dùng Biển Đông để mặc với nước khác toan tính kinh tế, trị mình, coi Biển Đơng bàn đạp để vươn biển xa khẳng định vị nước lớn khu vực giới Shigeo Hiramatsu, nhà nghiên cứu Nhật Bản với “Trung Quốc công biển Nam Trung Hoa”[73], sở đặt giả thiết: Trung Quốc công biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đơng) ảnh hưởng tới tình hình an ninh khu vực giới nào? Các nước có đối sách để giữ gìn ổn định, hồ bình vùng biển chiến lược này? – Shigeo 185 thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hoà XHCN Việt 17 05-8-1991 Nam Nghị định số 242/HĐBT ban hành quy định việc bên nước phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển nước Cộng hoà 18 25-2-1994 XHCN Việt Nam Nghị định số 13/CP ban hành Quy chế quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực 19 20 26-4-1996 hàng hải Việt Nam Nghị định số 26/CP quy định xử phạt hành 17-6-2003 lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghị định số 70/CP quy định xử phạt Thay hành lĩnh vực bảo vệ nguồn NĐ lợi thuỷ sản ngày cho 48/CP 12-8- 1996 21 01-10-1996 Nghị định số 55/CP hoạt động tàu quân nước vào thăm nước Cộng hoà XHCN 22 23-4-1997 Việt Nam Nghị định số 35/CP quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý Nhà nước khai 23 24 10-6-1998 thác khoáng sản Nghị định số 39/1998/NĐ-CP xử lý tài 13-7-1998 sản chìm đắm biển Nghị định số 49/NĐ-CP quản lý hoạt Thay NĐ động nghề cá người phương tiện 437/HĐBT 25 21-7-1998 nước vùng biển Việt Nam Nghị định số 53/1998/NĐ-CP tổ chức hoạt động lực lượng cảnh sát biển 26 21-7-1998 Việt Nam Nghị định số 54/1998/NĐ-CP sửa đổi, bổ 186 sung số điều Nghị định 16/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực 27 15-9-1999 hải quan Nghị định số 72/1998/NĐ-CP đảm bảo an toàn cho người phương tiện nghề cá hoạt 28 29 04-09-1999 động biển Nghị định số 92/1999/NĐ-CP xử phạt vi 09-06-1999 phạm hành lĩnh vực hàng hải Nghị định số 36/1999/NĐ-CP thẩm quyền xử phạt hành vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà XHCN 30 30-5-2001 Việt Nam Nghị định số 23/2001/NĐ-CP ngày 30-52001 Về sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên ban hành kèm theo Nghị định số 91/1998/CP ngày 23 31 30-5-2001 tháng năm 1997 Chính phủ Nghị định số 24/2001/NĐ-CP ngày 30-52001 Về sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 13/CP 32 24-7-2001 ngày 25 tháng 02 năm 1994 Chính phủ Nghị định số 41/2001/NĐ-CP ngày 24-72001 Ban hành Quy chế phối hợp thực quản lý Nhà nước hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục 33 24-8-2001 địa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nghị định 57/2001/NĐ-CP ngày 24-8- 187 2001 Về điều kiện kinh doanh vận tải biển Dự thảo Nghị định Quy chế khu vực biên 34 giới biển Quyết định Chính phủ 35 11-12-1986 Quyết định số 13/HĐBT tăng cường bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển thềm 36 28-12-1992 lục địa Việt Nam Quyết định số 203/TTg việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đăng kiểm 37 28-12-1992 tàu biển Việt Nam Quyết định số 204/TTg việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động tra an 38 23-10-1996 toàn hàng hải Việt Nam Quyết định số 780/TTg thành lập Uỷ ban quốc gia tìm kiếm, cứu nạn không 39 9-10-2002 biển Quyết định 133/2002/QĐ-TTg ngày 9-102002 Ban hành quy chế phối hợp lực lượng Cơng an, Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển Hải quan đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý 40 21-7-2003 địa bàn biên giới, cửa biển Quyết định 149/2003/QĐ-TTg ngày 30-52001 Về số sách chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam Chỉ thị Chủ tịch HĐBT (Thủ tướng Chính phủ) 41 29-3-1980 Chị thị số 85/chính trị việc xử lý tàu 42 43 25-2-1993 nước xâm phạm vùng biển Việt Nam Chỉ thị số 73/TTg số công tác cần 09-8-1995 làm để bảo vệ môi trường Chỉ thị số 445/TTg việc tổ chức triển khai 188 thi hành pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 44 45 28-10-1995 Chỉ thị số 701/TTg đấu tranh chống buôn 18-1-1997 lậu biển Chỉ thị số 39/TTg việc đảm bảo an toàn cho người phương tiện nghề hoạt động biển Thông tư 46 19-12-1980 Thông tư số 60/TTg hướng dẫn việc tổ chức thực Bản quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước 47 21-10-2002 Cộng hồ XHCN Việt Nam Thơng tư liên tịch 156/2002/TTLT-BQPBGTVT ngày 21-10-2002 Hướng dẫn việc phối hợp thực quản lý Nhà nước Bộ quốc phòng Bộ giao thông vận tải hoạt động lực lượng Cảnh sát biển việc phối hợp lực lượng cảnh sát biển với lực lượng có liên quan thuộc Bộ Giao thông vận tải vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Văn bản số Bộ, ngành có liên quan 48 06-8-1991 Quyết định số 1533/QĐ-VT ban hành Bộ GTVT quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền 49 08-9-1994 biển Quyết định số 1438/QĐ-PC quan, trình tự Bộ GTVT thủ tục xác nhận việc trình “kháng nghị hàng 50 17-5-1995 hải” Việt Nam Quyết định số 2788/QĐ/PC quy định Bộ GTVT tàu biển nước vận chuyển hàng 189 hoá, hành khách hành lý cảng 51 02-10-1996 biển Việt Nam Quyết định số 2628/QĐ-TCCB việc thành Bộ GTVT lập “Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng 52 53 02-7-1982 hải Việt Nam” Thông tư số 99/PC hướng dẫn thực Bộ GTVT 08-03-1987 Nghị định số 330/CP ngày 9-7-1981 Chỉ thị số 04/CT/VP Bộ trưởng Bộ Bộ thuỷ sản thuỷ sản cơng tác phịng chống bão lụt, lũ Giảm nhẹ thiên tai đảm bảo an toàn cho người phương tiện nghề cá hoạt 54 12-11-1996 động biển Công văn số 2592/MTG Bộ KHCN Bộ MT việc kiểm sốt nhiễm biển từ KHCN&MT 55 05-9-1990 phương tiện giao thông thuỷ Quyết định số 333/CNNG-KHKT việc Bộ ban hành Quy chế bảo vệ mơi trường KHCN&MT hoạt động dầu khí biển Hiệp định hàng hải Việt Nam nước 22-11-1979 Việt Nam – Thái Lan 10 11 12 13 14 1999 03-01-1983 12-11-1983 25-10-1991 27-1-1992 31-3-1992 16-4-1992 20-7-1992 8-3-1992 27-5-1993 29-6-1993 01-09-1994 6-12-1995 12-4-1995 Sửa đổi, bổ sung Việt Nam – Cu ba Việt Nam – Hunggary Việt Nam – Inđônêxia Việt Nam – Philipphin Việt Nam – Malaixia Việt Nam – Xingapo Việt Nam – Ucraina Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam – Liên Bang Nga Việt Nam – CHLB Đức Việt Nam – Rumani Việt Nam – Ba Lan Việt Nam – Hàn Quốc 190 IV Các công ước quốc tế, thoả thuận, hiệp định liên quan đến hoạt động hàng hải Việt Nam ký kết tham gia Ngày ký Tên công ước 18-12-1990 Công ước gia nhập Tổ chức Hàng hải giới (IMO – 18-12-1990 Convention 48) Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển năm 18-12-1990 1974 (SOLAS 74) Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên năm 1978 Nghị định Thư bổ 10 18-12-1990 sung năm 1985 (STCW 78/95) Cơng ước quốc tế phịng ngừa ô nhiễm dầu từ tàu biển năm 18-12-1990 1973 Nghị định thư bổ sung năm 1978 (MARPOL 73/78) Cơng ước quốc tế phịng ngừa va chạm biển năm 18-12-1990 18-12-1990 12-10-1992 1999 1975 1972 (COLRREG 72) Công ước quốc tế nạn khô năm 1966 (LL66) Cơng ước quốc tế đo dung tích tàu biển năm 1969 (TONNAGE 69) Nghị định thư bổ sung năm 1978 SOLAS 74 Công ước quốc tế thông tin toàn cầu (INMAST) Biên ghi nhớ kiểm tra quốc gia có cảng biển 11 1998 12 khu vực Châu - Thái Bình Dương (TOKYO-MOU) Hiệp định ASEAN tìm kiếm cứu nạn biển Hiệp định khung ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho 13 hàng hoá cảnh Hiệp định khung ASEAN dịch vụ 1995 hai nghị định thư thực Hiệp định 1997 1998 [Ngn: Ban Biªn giíi, Bé Ngo¹i giao] 191 Phụ lục 10 Một số bản đồ Trung Quốc Việt Nam liên quan đế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông 10.1:Bản đồ Trung Quốc J,H Colton vẽ vào năm 1855 (bản đồ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc) [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 192 Bản đồ 10.2: Bản đồ Trung Quốc vẽ năm 1910 [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 193 10.3: Bản đồ Trung Hoa Dân Quốc vẽ vào năm 1936 Nxb Sheng Bao xuất năm 1936 (bản đồ thể cực nam Trung Quốc tới đảo Hải Nam) [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 194 10.4: Bản đồ Trung Quốc vẽ năm 1925 (bản đồ có ghi rõ tiếng Hoa khẳng định đảo Tri Tôn Trung Kiến đảo cách gọi nay, đảo cực nam Trung Quốc) [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 195 10.5: Bản đồ Trung Quốc năm 1947 [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 196 10.6: Bản đồ Trung Quốc ghi Biển Đông Nam Hải (bản đồ Phòng Nghiên cứu khoa học đồ Trung Quốc biên soạn Nxb Bản đồ Trung Quốc xuất vào tháng năm 2004) [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa – Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 197 10.7: An Nam Đại quốc họa đồ Jean Loui Tabert vẽ năm 1838 (trong họa đồ có ghi Paracels seu Cát Vàng - nghĩa Hoàng Sa theo cách gọi nôm Bãi Cát Vàng người Việt Nam; Từ seu theo tiếng La Tinh = “có nghĩa là”) [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa – Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] 198 10.8: Đại Nam thống toàn đồ Phan Huy Chú vẽ năm 1938 (bản đồ chính triều đình Nhà Nguyễn xuống lệnh cho Phan Huy Chú nhân viên Bộ Công, khảo sát vẽ Trong đồ thể phân chia rõ Bãi Cát Vàng thành hai quần đảo riêng biệt là: Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa - tên gọi Trường Sa ngày nay) [Nguồn: Trích theo sách “Hoàng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011 199 10.9: Bản đồ hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) Trường Sa (Spratly Islands) thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đơng [Nguồn: Trích theo sách “Hồng Sa, Trường Sa - Luận cứ kiện tác giả Đinh Kim Phúc Nxb Thời đại, xuất vào tháng 12 năm 2011] ... 1.2 Chủ trương Đảng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2001 – 2005 1.3 Đảng đạo thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo năm 2001 – 2005 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN,... ĐẢO TỔ QUỐC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Những nhân tố tác động đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc năm 2006 - 2011 2.2 Chủ trương Đảng tăng cường bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. .. nâ nhiê âm vụ bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Đảng khoảng thời gian 10 năm (2001 - 2011) , làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng bảo vê â chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011, đồng thời

Ngày đăng: 15/12/2016, 15:17

Mục lục

  • Đảng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong những năm 2001 – 2005

  • ĐẢNG LÃNH ĐẠO TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011

    • Những nhân tố tác động đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2006 - 2011

    • Chủ trương của Đảng về tăng cường bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2006 - 2011

    • Đảng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2006 - 2011

    • Đánh giá quá trình Đảng lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2001 – 2011

    • Một số kinh nghiệm

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ

    • CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005

    • 1.1. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc là yêu cầu khách quan, cấp thiết

    • Mặc dù các quan điểm, chủ trương, đường lối về bảo vệ CQBĐ chưa được Đảng thể hiện một cách cụ thể trong các văn kiện chính thức, tuy nhiên trên cơ sở quán triệt tư tưởng đường lối xây dựng, bảo vệ đất nước mà Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCHTW Đảng (khóa IX) đã vạch ra, có thể khái quát nội dung đường lối bảo vệ CQB,ĐTQ trong những năm 2001 - 2005, trên mấy vấn đề cơ bản sau:

    • Trong Chiến lược phát triển KT - XH do Đại hội IX thông qua, Đảng chỉ rõ:

    • Về sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ: từ tổng kết thực tiễn bảo vệ CQB,ĐTQ, nhất là thực tiễn quá trình bảo vệ CQBĐ trong 15 năm tiến hành đổi mới đất nước (1986 - 2001), đặc biệt trên cơ sở quán triệt quan điểm về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc đã được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Hội nghị lần 8, BCHTW Đảng (khóa IX), cho thấy, tư duy mới về sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ ở thời kỳ này được thể hiện trên hai vấn đề cơ bản:

    • Về phương pháp bảo vệ CQB,ĐTQ:

    • Thông qua tinh thần Nghị quyết Đại hội IX về công tác đối ngoại, sách trắng về quốc phòng mà Việt Nam công bố năm 2004, cũng như thông qua việc Việt Nam cùng với các nước ASEAN ký kết với Trung Quốc bản Tuyên bố về cách ứng xử ở Biển Đông, có thể nhận thấy rõ quan điểm chỉ đạo của Đảng về phương thức mà Việt Nam sử dụng nhằm bảo vệ CQB,ĐTQ trong những năm 2001 - 2005. Quan điểm đó được quán triệt trên hai vấn đề rất cơ bản:

    • Những nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ CQB,ĐTQ:

    • Trên cơ sở xác định mục tiêu, sức mạnh, phương pháp và khẳng định: bảo vệ CQB,ĐTQ trong tình hình mới là nhiệm vụ thiết thực nhưng hết sức khó khăn, trong mọi tình huống phải bảo vệ quyền toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia trên biển, đồng thời bảo vệ được các quyền lợi và lợi ích cơ bản của Việt Nam gắn với các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia theo những chế độ pháp lý khác nhau, đúng tinh thần Luật Biển quốc tế, Đảng nhấn mạnh cần phải chú trọng một số nhiệm vụ cần thiết sau:

    • Trong Chiến lược phát triển KT-XH những năm 2001 - 2010, Nghị quyết Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh:

    • 1.3. Đảng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2001 - 2005

    • 1.3.1. Đảng chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp các ngành và quần chúng nhân dân về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan