Nghiên cứu bệnh giun đũa ở chó nuôi tại huyện võ nhai tỉnh thái nguyên và dùng thuốc điều trị

73 657 1
Nghiên cứu bệnh giun đũa ở chó nuôi tại huyện võ nhai   tỉnh thái nguyên và dùng thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN MẠNH TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN MẠNH TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Minh Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, với nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, động viên khích lệ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trực tiếp Giảng viên hướng dẫn TS Lê Minh khoa Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp học tập hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài , nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm , giúp đỡ tận tình Ban lañ h đạo, cán Thú y huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện vật chất tinh thần, giúp vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện, giúp hoàn thành chương trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tuấn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thực trạng chăn nuôi chó việc áp dụngcác biện pháp phòng bệnh cho chó 32 Bảng 4.2 Thành phần loài giun đũa ký sinh chó 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ cýờng độ nhiễm giun đũa chó số xã, thị trấn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ cýờng độ nhiễm giun đũa chó số địa phýõng 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ cýờng độ nhiễm giun đũa theolứa tuổi chó 42 Bảng 4.6: Tỷ lệ cýờng độ nhiễm giun đũa chó theotháng 45 Bảng 4.7 Biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa chó gây nhiễm 47 Bảng 4.8 Biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa chó tự nhiên 49 Bảng 4.9 Bệnh tích bệnh giun đũa chó gây nhiễm 51 Bảng 4.10 Hiệu lực số loại thuốc điều trị giun đũa chó 53 Bảng 4.11 Các tiêu lâm sàng chó nhiễm giun đũa 54 Bảng 4.12 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 54 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Trứng giun Toxocara canis Hình 1.2: Giun đũa Toxocara canis Hình 1.3 Trứng giun Toxascaris leonina Hình 1.4 Toxascaris leonina Hình 1.5 Sõ đồ vòng phát triển Toxocara canis Hình 4.1.Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó số xã thị trấncủa huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 37 Hình 4.2 Biể u đồ về tỷ lê ̣ nhiễm giun đũa chó ở số, xã thị trấn 39 huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 39 Hình 4.3 Biểu đồ về cường đô ̣ nhiễm giun đũa chó ởmột số xã, thị trấn 40 huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó lứa tuổi 43 Hình 4.5 Biểu đồ cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi chó 44 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo tháng 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : cộng mm3 : milimet khối mm : milimet mg : miligram n : số mẫu N : Ngày thứ Nxb : nhà xuất g : gram TT : thể trọng T.canis : Toxocara canis T leonine :Toxascaris leonine v MỤC LỤC PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học: 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa chó 2.1.2 Bệnh giun đũa chó 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 PHẦN 3:ÐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Ðối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Ðối tượng nghiên cứu 23 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 3.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 23 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 23 3.2.3 Hóa chất 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 vi 3.3.1 Đánh giá thực trạng chăn nuôi chó địa phương việc áp dụng biện pháp phòng bệnh cho chó 24 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó nuôi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Nghiên cứu bệnh giun đũa chó (Toxocariosis) 24 3.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.3 Phương pháp định danh giun đũa chó 25 3.4.4 Phương pháp xét nghiệm mẫu: 27 3.4.5 Phương pháp gây nhiễm cho chó 29 3.4.6 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa 30 3.4.7 Phương pháp xác định bệnh tích 30 3.4.8 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy giun đũa chó 31 3.4.9 Phương pháp đánh giá độ an toàn thuốc 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.5.1 Một số tham số thống kê 31 3.5.2 Một số công thức tính tỷ lệ (%) 31 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng chăn nuôi chó việc áp dụng biện pháp phòng bệnh giun sán cho chó 32 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó 34 4.2.1 Xác định thành phần loài giun đũa ký sinh chó (qua mổ khám) 34 4.2.2 Tình hình nhiễm giun đũa chó thị trấn xã huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 36 4.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun đũa chó 47 4.3.1 Biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa 47 4.3.2 Bệnh tích bệnh giun đũa chó gây nhiễm 51 vii 4.4 Đánh giá hiệu lực độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 52 4.4.1 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 52 4.4.2 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 54 4.4.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó 55 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Chó loài động vật hóa sớm nên gầ n gũi với người Chó xem biểu tượng lòng trung thành Người ta nuôi chó phục vụ nhiều mục đích khác Nuôi chó không để làm cảnh, trông nhà mà nhiều người chó người bạn trung thành gần gũi, thân thiện Chính vậy, nhiều giống chó nhập Việt Nam làm phong phú thêm chủng loại chó nước ta Song chó lại mẫn cảm với tác nhân gây bệnh Chó nuôi ngày nhiều vấn đề dịch bệnh xảy chó khó kiểm soát, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ chăn nuôi mà ảnh hưởng đến sức khỏe người Bệnh truyền nhiễmdo vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng làm chết nhiều chó, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ chăn nuôi Các bệnh truyền nhiễm thường gặp bệnh dại, viêm ruột truyền nhiễm, bệnh Care, bệnh Parvovirus, có bệnh ký sinh trùng Các nhà khoa học nước ta xác định 26 loài giun, sán ký sinh chó, bệnh giun đũa chó bệnh phổ biến Trong năm trở lại người nhiễm ấu trùng giun đũa chó phổ biến với biểu bệnh lý như: đau bụng, ho, rối loạn giấc ngủ, phát triển tinh thần thể lực, ăn uống kém, sốt, viêm hạch cổ Đây vấn đề đáng quan tâm bệnh ký sinh trùng truyền lây sang người nói chung bệnh giun đũa chó nói riêng giai đoạn Những năm gần đây, chó nuôi phổ biến nhiều tỉnh, thành nước, có huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên huyện miền núi 50 nhiễm triệu (con) chứng lâm (%) Những biểu chủ Số chó Tỷ lệ yếu (con) (%) Kém ăn bỏ ăn 51 85,00 Gầy yếu, suy nhược 46 76,67 Bụng to 33 55,00 31 51,67 Nôn mửa 25 41,67 Run rẩy, lo lắng 1,67 sàng (con) 151 60 39,74 Phân lỏng, mùi thối khắm Kết bảng 4.8 cho thấy, 151 chó theo dõi, có 60 chó có biểu lâm sàng , chiế m tỷ lệ 39,74%, biểu lâm sàng chủ yếu như: ăn bỏ ăn, chiếm 85,00%, gầy yếu, suy nhược chiếm 76,67%, 55,00% có biểu bụng, phân lỏng, mùi thối khắm chiếm 51,67%, nôn mửa chiếm 41,67% có 1,67% có biểu run rẩy, lo lắng Những biểu lâm sàng kết của tác động giới , chiếm đoạt chất dinh dưỡng tác động độc tố giun đũa gây Đó nguyên nhân gây chết chó không điều trị kịp thời.Nguyên nhân chủ yế u làm chó chết là rối loạn tiêu hoá , nước, rối loạn điện giải, dẫn đến hạ huyết áp, truỵ tim mạch chó nôn nhiều tiêu chảy Skrjabin K I Petrov A M (1963) [18] cho biết: giun đũa tiết độc tố, phá hoại hồng cầu mạch máu ngoại biên, gây rối loạn tiêu hoá, ảnh hưởng đến trình trao đổi chất chó dẫn đến viêm đường tiêu hoá, gây ỉa chảy, suy nhược 51 thể Ngoài ra, độc tố giun đũa gây triệu chứng thần kinh: co giật, sùi bọt mép Kolevatova (1959), Brumpt (1949) cho biết: chó nôn dội tác động giới giun bám vào tá tràng, tạo vết tổn thương làm ruột tăng nhu động gây nôn (Skrjabin K I cs , 1963) [19] Kết theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh giun đũa tự nhiên phù hợp với những mô tả của các tác giả 4.3.2 Bệnh tích bệnh giun đũa chó gây nhiễm Để kiểm tra bệnh tích quan tiêu hoá chó bị bệnh giun đũa mổ khám chó, có chó gây nhiễm chó đối chứng Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Bệnh tích bệnh giun đũa chó gây nhiễm Lô STT chó mổ khám Bệnh tích đại thể chủ yếu - Xoang ngực, xoang bao tim tích nước - Ruột non viêm cata Số giun đũa ký sinh (con) 19 - Ruột non sung huyết - Dạ dày xuất huyết 31 - Xoang ngực, xoang bao tim tích nước Gây nhiễm - Ruột non có nhiều giun, thành ruột sưng dày, xuất huyết - Dạ dày xuất huyết - Phổi xuất huyết - Xoang ngực, xoang bao tim tích nước Đối chứng Không có biểu Không có biểu 49 52 Không có biểu Quan sát bệnh tích đại thể điển hình thấy: chó gầy xơ xác, xoang bụng tích nước suốt, xoang ngực xoang bao tim tích nước, dày xuất huyết Phổi sung huyết, xuất huyết có vùng phổi bị nhục hóa, cắt mẫu phổi cho vào nước thấy miếng phổi bị chìm xuống Gan mật không sưng, quan sát kiểm tra ruột non thấy có đoạn giun tập trung thành búi Ruột non xuất huyết, có đoạn thành ruột sưng dày lên Khi chó bị nhiễm giun đũa nặng bị tắc ruột, vỡ ruột chènép quan nội tạng thể, có khả làm chết vật (chó số 3).Trong thí nghiệm này, tiến hành mổ khám chó có biểu triệu chứng điển hình bệnh giun đũa Hiện tượng phù, tích nước xoang ngực xoang bao tim theochúng do: tác động cướp chất dinh dưỡng, không ngừng tiếtđộc tố giun đũa trưởng thành, dẫn đến vật bị suy dinh dưỡng từ làm vật b́ phù , tích nước Dạ dày xuất huyết, ruột sung huyết, xuất huyết tác động giới, đồng thời biểu mô ruột có tượng tăng sinh dày lên Kết nghiên cứu triệu chứng bệnh tích giun đũa gây ởchó sở khoa học thiết thực cho công tác chẩn đoán sớm điều trị kịp thời cho chó Tuy nhiên, để công tác chẩn đoán hoàn toàn chuẩn xác, cần kết hợp việc xác định triệu chứng lâm sàng bệnh tích vớiphương pháp xét nghiệm phân để tìm trứng giun đũa 4.4 Đánh giá hiệu lực độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó 4.4.1 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh giun đũa chó Hiện thị trường có nhiều loại thuốc tẩy giun sán, nhiều hãng sản xuất, sử dụng loại thuốc tẩy giun: levamisol, 53 mebendazol để tẩy giun đũa cho chó nhằm xác định tác dụng hiệu thuốc Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu lực số loại thuốc điều trị giun đũa chó Trƣớc dùng thuốc Thuốc sử dụng liều lƣợng Mebendazol (Liều 20mg/kgTT) Levamisol (Liều 0,2ml/kgTT) Số chó nhiễm (con) Cƣờng độ nhiễm (trứng/g phân) 45 45 +→ +++ +→ +++ Sau dùng thuốc 15 ngày Số chó Cƣờng độ trứng nhiễm giun (trứg/g đũa phân) (con) Hiệu lực triệt để Số chó trứng (con) Tỷ lệ (%) + 40 88,89 + 44 97,78 Kết bảng 4.10 cho thấy: - Thuố c mebendazol với liều 20mg/kgTT điề u tri ̣giun đũa cho 45 chó nhiễm giun đũa cường độ nhiễm từ nhẹ điề u tri ̣kiể m tra mẫu phân thấ y có (+) đến nặng (+++), sau 15 ngày 40 chó trứng, nhiễm cường độ nhiễm nhẹ, hiệu lực đạt 88,89% Thuố c levamisol với liều 0,2ml/kgTT điề u tri ̣ cho45 chó nhiễm cường độ từ nhẹ (+) đến nặng (+++), sau 15 ngày điều trị kiểm tra mẫu phân thấy 44 chó trứng,1 nhiễm cường độ nhiễm nhẹ Như hiệu lực điều trị thuốc tốt đa ̣t 97,78% Như vậy, hai loại thuốc tẩy trên, levamisol có hiệu lực điều trị cao mebendazone Trong điều trị bệnh ký sinh trùng, hiệu lực điều trị đạt 90% có nghĩa thuốc có tác dụng tốt triệt để với mầm bệnh Vì vậy,levamisol ưu tiên số điều trị bệnh giun đũa cho chó 54 4.4.2 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó Để đánh giá độ an toàn thuốc điều trị bệnh giun đũa, trước sau tẩy tiến hành xác định tiêu lâm sàng: thân nhiệt, nhịp tim, tần số hô hấp, quan sát trạng thái vật Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Các tiêu lâm sàng chó nhiễm giun đũa Số Trƣớc tẩy Sau tẩy Tần số Loại thuốc điều Thân nhiệt Nhịp tim Tần số Thân nhiệt Nhịp tim hô hấp hô hấp trị (0C) (lần/phút) (0C) (lần/phút) (lần/phút) (lần/phút) (con) Mebendazol 45 38,40 ± 0,07 78,75 ± 0,52 28,77 ± 0,37 38,43 ± 0,07 78,81 ± 0,52 28,83 ± 0,37 (20mg/kgTT) Levamisol (0,2ml/kgTT) 45 38,39 ± 0,09 87,50 ± 0,33 29,35 ± 0,36 38,47 ± 0,09 87,63 ± 0,16 29,35 ± 0,36 Từ kết bảng 4.11 có nhận xét: sau dùng thuốc, tiêu sinh lý như: thân nhiệt, tần số hô hấp nhịp tim có thay đổi chút so với trước sử dụng thuốc là: - Mebendazol: trước tẩy (38,400C; 78,75 lầ n/phút; 28,77 lầ n/phút), sau tẩy (38,430C;78,81 lầ n/phút; 28,83 lầ n/phút) - Levamisol: trước tẩy (38,390C;87,50 lầ n/phút;29,35 lầ n/phút), sau tẩy (39,470C;87,63 lầ n/phút;29,35 lầ n/phút) Ngoài phương pháp theo dõi tiêu sinh lý, theo dõi phản ứng phụ tác dụng thuốc như: ăn, mệt mỏi, nôn mửa, ỉa chảy, run rẩy, chảy nước bọt v.v Kết trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun đũa chó Tên thuốc Liều lƣợng Số chó Phản ứng dùng Số Tỷ lệ An toàn Số Biểu Tỷ lệ phản ứng 55 thuốc chó (%) (%) chó (%) (con) Mebendazol 20mg/kgTT 45 0 45 100 Không Levamisol 0,2ml/kgTT 45 2,22 44 97,78 Mệt mỏi Bảng 4.12 cho thấy: Sau sử dụng loại thuốc: mebendazol cho chó, không thấy chó có biểu phản ứng, tỷ lệ an toàn đạt 100% Đối với thuốc levamisol sau sử dụng giờ, chó có biểu mệt mỏi, sau biểu hoàn toàn, chó trở lại bình thường, tỷ lệ an toàn đạt 97,78% Theo chúng tôi, loại thuốc coi tốt đảm bảo hai yêu cầu có tác dụng tốt an toàn với đối tượng dùng thuốc Ngoài ra, loại thuốc có giá thành rẻ, phù hợp với kinh tế người dân Từ kết bảng 4.10, 4.11 4.12, có nhận xét: - Thuốc mebendazol, với liều 20mg/kgTT, có hiệu lực tẩy đạt 88,89%, an toàn chó - Thuốc levamisol, với liều 0,2ml/kgTT, có hiệu lực tẩy giun đũa đạt 100%, tỷ lệ an toàn 97,78% Tuy có chó có biểu phản ứng coi thuốc thuốc tẩy giun đũa với chó tốt Sau xác định hiệu lực độ an toàn loại thuốc hướng dẫn hộ gia đình nuôi chó xã, thị trấn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (các gia đình mà xét nghiệm phân chó có kết dương tính với giun đũa) nên tẩy giun đũa cho chó thuốc mebendazol (liều: 20mg/kgTT) levamisol (liều: 0,2ml/kgTT) 4.4.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó Đặc điểm khí hậu miền bắc nước ta khí hậu nóng ẩm mưa nhiều kéo dài điều kiện thuận lợi mầm bệnh giun sán tồn phát triển 56 quanh năm Làm cho chó nuôi nước ta nhiễm ký sinh trùng cách dễ dàng Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ kết thử nghiệm số thuốc điều trị Chúng đề xuất số biện pháp phòng bệnh giun đũa chó sau: + Tẩy dự phòng cho chó từ lúc giun chưa trưởng thành, sau tẩy định kỳ + Chó tẩy giun lần đầu vào lúc 25-30 ngày tuổi, tẩy lần lúc tháng tuổi Sau 3-4 tháng tẩy cho chó lần thuốc mebendazol levamisol + Đối với chó mẹ, tẩy giun trước mang thai để tránh lây nhiễm mầm bệnh cho thời gian mang thai Sau sinh 20 ngày tẩy lại cho chó mẹ + Phân chó nên dọn sạch, nên đốt bỏ, đào lỗ chôn hay bỏ vào nơi thích hợp nhằm diệt mầm bệnh giun đũa có phân chó, đặc biệt vào mùa Hè-Thu + Hạn chế thả rông chó, tăng cường công tác quản lý, chuồng trại vệ sinh + Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng chó với bệnh giun đũa nói riêng bệnh giun tròn đường tiêu hóa nói chung 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết thu nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: * Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó nuôi huyện Võ Nhai - Số hộ gia đình thực biện pháp phòng bệnh giun sán thấp: có 22,30% số hộ định kỳ tẩy giun sán cho chó, 27,54% số hộ chăm sóc nuôi dưỡng chó tốt 26,01% số hộ thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi - Tỷ lệ nhiễm giun đũa xã, thị trấn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (qua mổ khám) 42,06% thấy nhiễm loài giun đũa Toxocara canis loài Toxascaris leonina - Tỷ lệ nhiễm giun đũa xã, thị trấn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (qua xét nghiệm phân) tương đối cao (54,21%) cường độ nhiễm từ nhẹ đến nặng, trường hợp nhiễm nặng - Chó nhóm tuổi tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao (67,47%), thấp giai đoa ̣n 12 tháng tuổi (12,50%) - Chó nuôi tháng đến tháng 11 tháng tháng có tỷ lệ nhiễm cao * Nghiên cứu bệnh giun đũa chó nuôi huyện Võ Nhai - Thời gian hoàn thành vòng đời chó qua gây nhiễm 32-35 ngày Số lượng trứng giun đũa chó thải tỷ lệ thuận với cường độ gây nhiễm trình thải phân gián đoạn - Liều gây nhiễm có ảnh hưởng đến diễn biến xuất triệu chứng lâm sàng chó bị bệnh giun đũa 58 - Chó bị bệnh giun đũa gây nhiễm bị bệnh tự nhiên có biểu triệu chứng: ăn bỏ ăn, gầy yếu, suy nhược, có biểu chướng bụng, phân lỏng mùi thối khắm, nôn mửavà biểu run rẩy, lo lắng - Bệnh tích đường tiêu hoá chó bị bệnh giun đũa sau gây nhiễm:xoang bụng tích nước suốt, xoang ngực xoang bao tim tích nước, dày xuất huyết, phổi sung huyết, xuất huyết, quan sát kiểm tra ruột non thấy có đoạn giun tập trung thành búi Ruột non sung huyết, xuất huyết, có đoạn thành ruột sưng dày lên - Thuốc mebendazol (liều 20mg/kgTT) thuốc levamisol (liều 0,2ml/kgTT) có hiệu lực tẩy giun đũa chó đạt từ 88,89% đến 100% 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực đề tài có hạn nên kết thu với số lượng mẫu chưa lớn, chưa phản ánh đầy đủ tình hình cảm nhiễm giun đũa chó toàn huyện Võ Nhai,tỉnh Thái Nguyên 5.3 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh giun đũa chó, tạo sở khoa học cho việc phòng chống bệnh có hiệu - Với người nuôi huấn luyện chó, cần thực chăm sóc nuôi dưỡng chó đầy đủ hợp lý, thường xuyên vệ sinh thân thể, vệ sinh chuồng trại, nâng cao sức đề kháng với bệnh cho vật - Hạn chế tối đa cho chó tiếp xúc với chó hoang, chó thả rông Thực tốt công tác tẩy giun định kỳ cho chó lứa tuổi - Nuôi dưỡng chăm sóc tốt để chó nâng cao sức đề kháng với mầm bệnh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Khả Ái, Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), “Khảo sát tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó yếu tố liên quan cộng đồng xã Thạnh Tân, thị xã Tây Ninh”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện sốt rétký sinh trùngcôn trùng thành phốHồ Chí Minh, tr 16 Trần Minh Châu, Hồ Ðình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Dương Công Thuận (1988), “Bệnh thường thấy chó biện pháp phòng trị”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 125- 128 Hoàng Minh Ðức (2008), “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó nuôi Hà Nội biện pháp phòng trị”, Luận vãn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Hài (1972), „„Nhận xét giun tròn (Nematoda) chó săn nuôi Việt Nam‟‟, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, (số 6) tr.438 Lê Thị Hải (2011), “ Khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó huyện Gia Lâm-Hà Nội Một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học bệnh giun đũa chó Toxocara canis biện pháp phòng trừ ”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993), “ Nhận xét giun sán ký sinh chó Hà Nội”, Công trình nghiên cứu trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr136-139 10.Phạm Sỹ Lãng (1985), “Bệnh giun móc chó Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 - 1989) Viện Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 114 11.Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thanh (1989), “Đặc điểm bệnh học bệnh sán dây chó khu vực Hà Nội quy trình phòng trừ bệnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 - 1989) Viện Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.107 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Bùi Văn Đoan (1993), Chó cảnh - kỹ thuật nuôi dạy phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phan Ðịch Lân, Phạm Sĩ Lãng, Ðoàn Vãn Phúc (1989), Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.115-118 14.Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.129, 142 - 147 15.Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2011), “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 7, số 5, tr 637 - 642 16.Võ Thị Hải Lê (2012), Nghiên cứu biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó số tỉnh Bắc Trung Bộ số đặc điểm sinh học Ancylostoma Caninum, bệnh lý học chúng gây ra, biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 17.Phan Lục (1997), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 18 Skrjabin K.I Petrov A.M (1963), Nguyên lý môn giun tròn Thú y, Tập I (do Bùi Lập, Ðoàn Thị Bãng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên tiếng Nga), NxbKhoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1977, tr 34-35 19 Skrjabin K.I Petrov A.M (1963), Nguyên lý môn giun tròn Thú y, Tập II (do Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1979, tr.60 - 90, 165-168 20.Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Nguyễn Ngọc Ánh, Đỗ Thị Phượng Linh, Phạm Thị Thu Giang, Trần Thị Ngân, Mai Anh Lợi (2012), “Tìm hiểu yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm giun sán đến khám Viện SR-KST-CT TP HCM” Báo cáo Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc năm 2013 thành phốHồ Chí Minh, tr 20 21.Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, NxbKhoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 22.Trịnh Văn Thịnh (1963), “Những nhận xét sinh thái học số loài ký sinh gia súc nước ta”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (số 4), tr 238 23 Trịnh Vãn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, Nxb nông thôn, Hà Nội, tr 215 24.Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình Ký sinh trùng học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.162 25 Ngô Huyền Thúy (1994), “Nhận xét tình hình bệnh tật ðàn chó cảnh Hà Nội biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa họckỹ thuật Thú y, tập I (số 5), tr 82 26 Ngô Huyền Thúy (1996), Giun sán đường tiêu hoá chó Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 71 27.Nguyễn Quang Tính (2014), Giáo trình dược liệu thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 28.Arundel H.J (2000), Veterinary anthelmintic, Published by the University of Sydney, p 21 29 Aguilar A., Reyees J.J., Maya (2005), Ecological and discription of interstinal Helminthes present in dogs in Mexicocity, Vet parasitol, p.73 30.De Castro J.M., Dos Santos S.V., Monteiro N.A.(2005), Contamination of pulic gardens along seafrom of Praia Grande City, Sao Paulo, Brazil, by eggs of Ancylostoma and Toxocara in dogsfess, Bras, Med, Trop, p.40 - 42 31.Dubná S, Langrová I, Nápravník J, Jankovská I, Vadlekch J, Pekár S, Fechtner J, (2007), “The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic”, Vet Parasitol Apr 10;145 (1-2):120-128 32.De Grisse A.T (1969) Rédescription ou modification de quelques techniques utilies dans I‟étude des nématodes phytoparasitaires, Mededelingen van de Rijksfakulteit Landbouwwetenschappen Gent 34, 351-369 33 Hailu Dege, Abyot Tefera and Moti Yohannes (2011), Zoonotic helminthparasites in faecal samples of household dogs in Jimma Town,Ethiopia, Jounal of Public Health and EpidemiologyVol 3(4),pp 138 - 143 34.Kutdang E.T Bukbuk D.N Ajayi J.A.A (2010), “The Prevalence ofintestinal Helminths of dogs (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria” Researcher: (8): 51 - 56 35.Lapage A.G (1968), Veterinary parasitology, Oliver and Boyd - London, p.76-77, 102-103, 145-157 72 36.Oluyomi A Sowemimo (2007), “Prevalence and intensity of Toxocaracanis in dogs and its potential public health significance in Ile-Ife, Nigeria”, Volum 81, Issue 04 Research Paper 37.SieczkoW.andPatralek(1992),“Clinicalcouseofsymptomatic toxocariais in a 10 year-old boy”,Wiad Lel 45(1-2), 70-2 38.Soulsby E.J.L (1965), Textbook of veterinary clinical parasitology volume1, Helminths Black Well - ford, p 9-25, 33-45, 86-145 39 Villano M Cerillo, Narciso A., ViziollN L andDel Basso De Caro (1992), "A rare xase of Toxocara canis arachnoidae", J.Neurosurg Sei 36 (1) 67- 69 40.William Heinemann (1978), Medical Books, Veterinary Helminthology, Second edition - Senior lecture, Department of Veterinary School, Glass gow, London, p 178 III Tài liệu internet 41 Gia Minh (2013) Tổn thương thần kinh nhiễm giun đũa chó (http://news.go.vn/doi-song/tin-1463434/ton-thuong-than-kinh-do-nhiemgiun-dua-cho.htm) 42 Phùng Đức Thuận (2013) Bệnh giun đũa chó,mèo Toxocariasis(http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien &dvid=2&tvid=295 43 Nguyễn Hữu Sơn (2014) Cảnh giác nhiễm giun đũa chó hệ thần kinh trẻ em (http://www.bvtwhue.com.vn/index.asp?folder=TinTuc&lang=vn&MaTTSK =301) 44.Trần Thanh Xuân (2012) Bệnh giun đũa (http://petcoffee.com/vi/news/Benh-o-cun/Benh-giun-dua-36/) 73 45.Trí Tín (2011) Hơn nửa kg giun bụng bé gần tuổi (http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/hon-nua-kg-giun-trongbung-be-gan-3-tuoi-2277253.html) 46.Http://quizlet.com/34163414/ectoparasitos-flash-cards ... Nghiên cứu bệnh giun đũa chó nuôi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị 1.2 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ bổ sung thêm thông tin khoa học bệnh giun đũa chó, từ có sở khoa học...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN MẠNH TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA... nuôi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Nghiên cứu bệnh giun đũa chó (Toxocariosis) 24 3.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan