thuc hanh phat trien cong dong

58 1.1K 15
thuc hanh phat trien cong dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CỔNG CHÀO XÓM LÒ – THÔN YÊN LỖ Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CỔNG CHÀO XÓM LÒ – THÔN YÊN LỖ Nhóm sinh viên: Phạm Quí Anh Nguyễn Thị Hương Bùi Ngọc Hà Đỗ Thị Thúy Hằng NGuyễn Thùy An Ngô Kim Anh Trần Thị Duyên Ngô Mai Anh Hoàng Khánh An Vũ Thảo Giang Nguyễn Linh Huyền Châu Lớp: K1-CTXH.A Khoá: Khóa Giảng viên hướng dẫn: Ths NGuyễn Văn Thanh Địa điểm thực hành: Thôn Yên Lô, xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thời gian thực hành: Từ 25/05/2016 đến 06/06/2016 Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua với thành tựu to lớn mặt phát triển kinh triển kinh tế - xã hội, nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn quan tâm hàng đầu Việc tăng trưởng kinh tế mặt góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, điều hình thành cộng đồng dân cư có thu nhập cao, đời sống dược đảm bảo hệ thống sở vật chất hạ tầng, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe y tế, giáo dục tương đối Người dân cộng đồng phát huy khả bảo vệ qua mạng lưới an sinh xã hội, an toàn bền vững Tuy nhiên bên canh lại phân hóa trình phát triển làm xuất hiện cộng đồng dân cư nghèo, nhóm yếu vùng sau vùng xa nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi Cộng đồng nghèo thường gắn liền với đặc điểm: sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu yếu kém, kinh tế không phát triển, nhu cầu người dân không đáp ứng đầy đủ, thiếu hội tiếp cận khoa học kỹ thuật Tâm lí thiếu tụ tin trông chờ ỷ lại Chính vậy, việc giúp đỡ phát triển cộng động nghèo cần thiết việc lựa chọn phương phát phù hợp để phát triển cộng đồng có ý nghĩa lớn Con người muốn vươn tới thuộc “ chân, thiện, mỹ” vươn tới sống no ấm đầy đủ hay đơn giản thỏa mãn nhu cầu như: việc làm, nhà ở, môi trường an toàn Để làm điều người phải cố gắng nỗ lực nhiều Trong chuyến thực hành môn học từ ngày 25/05/2016 tới ngày 6/06/2016 thôn Yên Lỗ xã Cẩm yên huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội sử dụng kỹ năng, kiến thức chuyên môn để thực hành môn học phát triển cộng đồng mang lại nhiều hiệu Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh PHẦN I: HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG Về địa lý – môi trường Thôn Yên Lỗ nằm xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội Phía Bắc giáp với huyện Phúc Thọ, phía Đông giáp xã Đại Đồng, phía Nam giáp xã Lại Thượng, phía Tây giáp thôn Cẩm Bào thuộc xã Cẩm Yên Ở đây, đất nông nghiệp chiếm chủ yếu 75ha Về dân cư Dân số thôn Yên Lỗ 1900 người Ở thôn chủ yếu trẻ em, trung niên người cao tuổi Thanh niên độ tuổi lao động làm khu công nghiệp xuất khẩu lao động Người cao tuổi khả lao động thường nhà trông cháu cho làm Thôn Yên Lỗ có nhiều trẻ em độ tuổi học Về lĩnh vực kinh tế, sản xuất kinh doanh, cấu kinh tế, ngành nghề, thu nhập, mức sống Ngành nghề thôn Yên Lỗ nông nghiệp, hộ gia đình có ruộng đất để trồng trọt, chăn nuôi Ngoài ra, thôn có nhà máy sản xuất gạch Cẩm Thanh hai xưởng nước mắm góp phần vào cấu kinh tế thôn Vì vùng đất nông nghiệp nên thu nhập người dân Yên Lỗ không cao, chủ yếu trông chờ vào vụ mùa, trung bình khoảng triệu/tháng Đối với công nhân lao động có thu nhập khoảng triệu/tháng Trong thôn nhiều hộ nghèo, có gia đình giả không bền vững Về lĩnh vực xã hội 4.1 Về văn hóa Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Thôn Yên Lỗ ngành nghề truyền thống nhiên người sắc văn hoá đậm nét với tính cách thật thà, nồng hậu Đình làng thôn Yên Lỗ công nhận di sản văn hoá thành phố Hà Nội vào năm 2012 Không có đình làng mà thôn Yên Lỗ có chùa cổ xây dựng từ trước kháng chiến chống Pháp Về giáo dục 4.2 Tại thôn Yên Lỗ có trường mầm non, trường tiểu học trường trung học sở thuộc xã Cẩm Yên Trẻ em thôn tạo điều kiện đầy đủ để đến trường, trường học xây dựng mở rộng để phục vụ cho nhu cầu học tập trẻ em Về y tế 4.3 Thôn Yên Lỗ có trạm y tế có bác sĩ hai y tá thường trực Trạm y tế có khuôn viên rộng, vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn Bộ Y tế Tại trạm y tế có đầy đủ thiết bị để phục vụ nhu cầu người dân Các số an sinh xã hội cộng đồng Ngày 1/6 vừa qua, tất trẻ em thôn uống vitamin A miễn phí theo sách Nhà nước Trẻ em tuổi phát thẻ bảo hiểm miễn phí khám chữa bệnh Đối với người cao tuổi tham gia kháng chiến chống Mỹ chiến tranh biên giới cấp phát thẻ BHYT miễn phí Các cụ từ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp 350.000đ/tháng Từ 70 tuổi trở lên tổ chức mừng thọ đình vào sáng 30 Tết Các tổ chức trị - xã hội, đoàn thể Chi Đảng thôn Yên Lỗ: gồm có bí thư, phó bí thư uỷ viên Bí thư bác Khuất Đình Kể đảm nhận vai trò đứng đầu chi bộ, đưa định hướng cho hoạt động diễn thôn Ban lãnh đạo thôn: gồm có trưởng thôn phó thôn Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Trưởng thôn bác Khuất Quang Quế điều hành chịu trách nhiệm việc diễn thôn Ban công tác mặt trận thôn Yên Lỗ: gồm có 20 người Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thôn Yên Lỗ: Bí thư đồng chí Nguyễn Thị Trang Hoạt động Đoàn Thanh niên thôn yếu, không phát huy hết vai trò niên thôn Hội phụ nữ thôn Yên Lỗ: gồm có chi hội trưởng đồng chí Nguyễn Hồng Xuyến Mọi hoạt động, sách thôn có tham gia tích cực hội phụ nữ Bên cạnh có Hội Người cao tuổi, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh,… Các tiềm lực phát triển cộng đồng Về an ninh trật tự xã hội: Anh ninh đảm bảo, tệ nạn xã hội Về kinh tế: Bắt đầu có nhiều doanh nghiệp đến đặt sở địa phương, tạo việc làm cho người dân Xuất khẩu lao động tiềm lực phát triển cho kinh tế cộng đồng Các vấn đề tồn cộng đồng Công tác hội họp, tuyên truyền sách Đảng cho người dân Người dân thôn tìm việc làm nơi khác Ô nhiễm môi trường sống nước thải sinh hoạt Cơ sở vật chất hạn chế Mô tả thuận lợi khó khăn cộng đồng 9.1 Thuận lợi Thôn Yên Lỗ có truyền thống yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm Người dân đoàn kết, cần cù lao động xây dựng nông thôn Người dân hưởng đầy đủ sách xã hội theo quy định Nhà nước hiện hành Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Giao thông thuận tiện, gần khu chợ trung tâm thuận tiện cho việc buôn bán người dân Nhiều doanh nghiệp bắt đầu đầu tư thôn Không có tệ nạn xã hội Khó khăn 9.2 Kinh tế thôn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Hoạt động tuyên truyền, hội họp dành cho người dân diễn yếu Khoa học – kĩ thuật nông nghiệp chưa sử dụng nhiều Ô nhiễm nước thải sinh hoạt Thu nhập người dân không ổn định 10 Mô tả hoạt động, dự án phát triển cộng đồng có cộng đồng Bao gồm hoạt động, dự án sau: Hệ thống đường xá bê tông hoá Dự án xây dựng “hậu cung” đình làng thực hiện PHẦN II: CÁC KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - ĐÃ THỰC HÀNH Mô tả kỹ mà nhóm sinh viên thực 1.1 Kỹ tuyên truyền Thời gian: 11h 19h ( lần/ ngày) Địa điểm: Nhà văn hóa thôn Yên Lỗ Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Thành phần tham gia: Cả nhóm lên ý tưởng, đóng góp ý kiến Thùy An - người thực hiện việc triển khai nội dung tuyên truyền Ngô Mai Anh – - phát viên Nội dung tuyên truyền: Cuộc vận động “Xây dựng gia đình không, - sạch” Mục đích tuyên truyền: Tuyên truyền cho nhân dân thôn Yên Lỗ hiểu mục đích vận động “Xây dựng gia đình không, sạch” Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động nhằm tạo bước đột phá nhận thức, hành động cán bộ, hội viên, phụ nữ vai trò, vị trí, tầm quan trọng gia đình; góp phần thực hiện có hiệu - - phong trào xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Hình thức tuyên truyền: Qua loa phát thôn Mô tả bước thực hiện buổi tuyên truyền: + Xác định vấn đề tồn thôn: Ô nhiễm môi trường, rác thải sinh hoạt, rác thải chăn nuôi, tỷ lệ tảo hôn, tỷ lệ sinh thứ ba + Xây dựng nội dung tuyên truyền vận động năm không ba + Lựa chọn phát viên thu âm nội dung tuyên truyền + Thông qua cán thôn, xin ý kiến nội dung tuyên truyền + Phát Phân tích tình hình xác định vấn đề: + Rác thải sinh hoạt nhiều, chưa có thùng chứa trước thu rác thu 1tuần/ tuần khiến lượng rác thải tồn đọng, bốc mùi hôi thối + Rác thải chăn nuôi:Chất thải chăn nuôi ( lợn, gà, chó, mèo, trâu, bò) chưa qua xử lý thải trực tiếp cống xóm làng gây mùi khó chịu ảnh hưởng môi trường sức khỏe người dân thôn + Hiện bước vào mùa gặt, lượng rác thải từ nông nghiệp nhiều lấn chiếm diện tích đường đi, không đươc thu dọn gây nguy hiểm đến hoạt động giao thông người dân + Tỷ lệ trẻ em gái độ tuổi 16- 18 tuổi độ tuổi học có thai ý muốn dẫn tới kết hôn 25% + Nhận thức của người dân thôn SKSS chưa cao dẫn đến tình trạng sinh ý muốn ( thứ trở nên) ngày gia tăng Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Thêm vào người dân thôn làm nông nghiệp nên thời gian dành cho chăm sóc trẻ chủ yếu cho ông bà bà mẹ thiếu kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng thấp còi so với độ tuổi cao - Mục tiêu tuyên truyền: + 100% người dân nắm bắt hiểu nội dung ý nghĩa vận động “5 không sạch” + tổ trưởng tổ phụ nữ Thôn Yên Lỗ cam kết nghiêm túc thực hiện - vận động tiếp tục tuyên truyền cho hội viên Phân tích đối tượng tuyên truyền: + Người dân thôn chưa quan tâm ý thức vấn đề bảo vệ môi trường + Người dân, đặc biệt phụ nữ chưa hiểu nắm rõ biện pháp - chăm sóc sức khỏe sinh sản cách chăm sóc sức khỏe cho gia đình Xác định nội dung tuyên truyền: + Tuyên truyền vận động “Năm không ba sạch” hội liên hiệp Phụ nữ VN phát động Nhằm nâng cao nhận thức chị em vai trò vị - trí Gia đình Xác định thông điệp tuyên truyền: Cuộc vận động “5 không, sạch” Năm không : • • • • • Không đói nghèo Không vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội Không có bạo lực gia đình Không sinh thứ ba trở lên Không có trẻ suy dinh dưỡng bỏ học Ba là: • • • - Sạch nhà Sạch bếp Sạch ngõ Lựa chọn phương tiện tuyên truyền: Loa phát thôn Phác thảo mẫu thử nghiệm “Kính thưa bà con! Chúng sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam đến thực tập môn Phát triển cộng đồng thôn Yên Lỗ, xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội Nhóm 01 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Được đồng ý ban lãnh đạo thôn,căn việc khảo sát tình hình thực tế Thôn Yên Lỗ nhận thấy, thôn Yên Lỗ thôn đông dân cư, lượng rác thải sinh hoạt chăn nuôi chưa qua xử lý lớn, hoạt động thu gom đước thực tuần lần Bên cạnh đó, hộ gia đình thôn chưa có thùng đựng rác thải, mà chủ yếu đựng vào bao tải khiến rác thải gây mùi khó chịu chất thải từ chăn nuôi chưa qua xử lý thải trực tiếp cống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước, không sức khỏe người dân Ngoài ra, năm gần đây, tượng sinh thứ ba trẻ độ tuổi vị thành niên lấy chồng tăng Trước tình trạng đó, nhận thấy vấn đề môi trường hiên tượng tảo hôn có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đời sống người dân Với mong muốn người nâng cao nhận thức việc bảo vệ môi trường xây dựng nếp sống văn hóa nông thôn Vì vậy, thực hoạt động tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư theo vận động “Xây dựng gia đình không, sạch” Sau nội dung buổi tuyên truyền xây dựng gia đình không Kính mong bà lắng nghe CUỘC VẬN ĐỘNG “XÂY DỰNG GIA ĐÌNH KHÔNG, SẠCH” Mục đích ý nghĩa: Cuộc vận động “Xây dựng gia đình không, sạch” Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động nhằm tạo bước đột phá nhận thức, hành động cán bộ, hội viên, phụ nữ vai trò, vị trí, tầm quan trọng gia đình; góp phần thực có hiệu phong trào xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Nội dung Cuộc vận động “Xây dựng gia đình không, sạch”: * KHÔNG: Không đói nghèo; không vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội; bạo lực gia đình; không sinh thứ trở lên; trẻ suy dinh dưỡng bỏ học Nhóm 01 10 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh ngành học mình, lý thuyết lớp khác xa vời với thực tế xung quanh Vì vậy, cần phải có cách nhìn tích cực, đa chiều, đa khía cạnh Biết nhiều đối tượng gặp vấn đề khó khăn sống, dòng đời xô đẩy khiến họ phải xin tiền để trang trải sống Chúng trưởng thành công việc, suy nghĩ hành động Tham gia trình sinh hoạt nhóm, hiểu hơn, thực hiện công việc, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Đây học quý giá, tài sản hành trang để vững bước đường tương lai của Chúng học hỏi để làm việc, học nghề cách nghiêm túc, thể hiện khả thân Nhóm 01 PHẦN 6: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với lãnh đạo cộng đồng quyền địa phương 44 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Sớm hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng Nông thôn cấp xã khu vực Bắc Trung Bộ (theo Quyết định 491/QĐ – TTg, ngày 14/06/2010 Thủ tướng Chính phủ) Tăng cường lực cộng đồng việc mở lớp tập huấn, hướng dẫn kinh nghiệm làm ăn, huấn luyện kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng trồng, vật nuôi, kỹ thuật bảo quản tiêu thụ sản phẩm, buổi hội thảo thôn hay hội thảo đầu bờ… tăng cường trao đổi, kinh nghiệm nâng cao kiến thức làm ăn có ý nghĩa quan trọng Nâng cao lực, kỹ người lãnh đạo cộng đồng người dân việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn để tự giải vấn đề tồn phát sinh Tận dụng tốt sách hiện hành Chính phủ hỗ trợ cộng đồng, như: Chính sách đầu tư phát triển kinh tế địa phương; sách xóa bỏ đói giảm nghèo; sách tăng cường dân chủ sở… nguồn lực vô to lớn mà cộng đồng phát huy để tập trung cho mục tiêu phát triển Đối với tác viên phát triển cộng đồng Tác viên phát triển cộng đồng nên thường xuyên củng cố tổ chức nhóm phát huy sáng kiến, kinh nghiệm địa phương Lắng nghe người khác: thành viên nhóm cần biết tôn trọng lắng nghe ý kiến để góp ý giúp cho ý tưởng hoàn thiện giúp thành viên nhóm hiểu hơn, biết điểm yếu để góp ý sửa chữa Trợ giúp tôn trọng lẫn nhau, thống hành động: thành viên phải biết trợ giúp lẫn công việc, đồng đội gặp khó khăn sẵn sang chia sẻ, giúp đỡ họ để tạo nên gắn kết thành viên nhóm lại với Bên cạnh đó, thành viên cần tôn trọng lẫn biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Điều giúp thành viên Nhóm 01 45 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh nhóm kiểm soát cảm xúc thân hướng đến thực hiện mục đích chung mà nhóm đề Thường xuyên tăng lực cho nhóm thông qua huấn luyện đào tạo, tham quan, chia sẻ kinh nghiệm, tự đánh giá hoạt động Có nhiều thời gian gắn bó với cộng đồng, tăng cường kỹ kinh nghiệm hiểu biết không ngừng nâng cao lực cá nhân Đối với người dân Xây dựng nhóm nòng cốt người đại diện cho thành phần khác cộng đồng Thành viên nhóm nòng cốt người dân bình thường người lĩnh vực sức khỏe, y tế, giáo dục,… nhóm nòng cốt đại diện cho mong muốn, sống kinh nghiệm người dân cộng đồng Chủ động xây dựng dự án để giải vấn đề tồn đọng Không ngừng phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực mối quan hệ xã hội cộng đồng Những người dân quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, nuôi dạy cái, xây dựng, sử dụng bảo quản công trình cộng đồng… nguồn lực cộng ngày củng cố, mối quan hệ cộng đồng thêm chặt chẽ bền vững Bản thân người dân cộng đồng cần phát huy nguồn nội lực hiên có, giúp đỡ từ bên ngoài, cá nhân hay tổ chức xã hội chất xúc tác Nếu người dân không tự cố gắng vươn lên mà chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng khác vấn đề đói nghèo, khó khăn kinh tế giải cách triệt để bền vững Đối với nhà trường Tiết tục triển khai hoạt động thực hành phát triển cộng đồng để sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế địa phương Góp phần thúc đẩy trình phát triển cộng đồng Nhóm 01 46 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Kéo dài thời gian thực tập giúp sinh viên có hội tiếp xúc người dân để hiểu vấn đề cộng đồng thực hiện tốt dự án Bên cạnh đó, cần có xếp thời gian hợp lý thực hành môn học với lịch thi hết môn để tránh áp lực cho sinh viên Học viện cần chủ động làm việc với quyền địa phương nơi thực hành sớm hơn, nhằm giúp địa phương có thời gian chuẩn bị tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên trình thực tập tai cộng đồng KẾT LUẬN Trải qua quãng thời gian thực hành môn học Phát triển cộng đồng tai địa phương hội để sinh viên củng cố thêm kiến thức kỹ năng, đồng thời hội trải nghiệm lý thuyết học lớp cách áp dụng linh hoạt cho phù hợp thực tiễn giúp kiến thức trở nên nhuần nhuyễn Kết đạt sau đợt thực hành môn học kết hoàn thành dự án đem lại, cộng đồng dự án đợt thực hành hội để đánh giá lại nhu cầu cộng đồng, nắm bắt tâm tư nguyện vọng người dân biêt tài nguyên sức mạnh sẵn có cộng đồng Dự án kết Nhóm 01 47 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh thúc góp phần nâng cao sở hạ tầng địa phương nâng cao đời sống tinh thần người dân, hội để tăng trưởng khả tự lực cộng đồng khả tự giải vấn đề phát sinh cộng đồng, cách thức xây dựng triển khai dự án phát triển cộng đồng quy mô nhỏ địa phương Đợt thực hành kết thúc không đoàn kết, nỗ lực cố gắng nhóm, môi trường học tập tốt để rút nhiều học, rút kinh nhiệm giúp khắc phục “điểm giới hạn” thân Dự án trở thành nguồn cổ vũ động viên, tiền đề để nhóm sinh viên sau trường xây dựng nhiều dự án lớn Và điều vô to lớn với quãng thời gian thực hành nghề vừa qua giúp cho thân người thêm hiểu, thêm yêu nghề mà theo học PHẦN : PHỤ LỤC Biên họp nhóm BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN I Thời gian: 21h ngày 26/5/2016 Địa điểm: nhà cô Hồng- chi hội phụ nữ Thành phần tham gia: - Điều phối: Phạm Quý Anh- nhóm trưởng Thư kí: Bùi Ngọc Hà Các thành viên lại Vắng: Vũ Thảo Giang Nhóm 01 48 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá hoạt động làm ngày 26/5 phân công nhiệm vụ buổi họp dân I Tổng kết, đánh giá hoạt động Nhóm tìm hiểu lược sử cộng đồng báo cáo: Thành phần gồm: Nguyễn Thùy An, Đỗ Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Duyên, Vũ Thảo Giang Nội dung: Năm 1971, lũ lụt phân lũ sông Đà, làm vỡ đê, hỏng lúa Sau đó, đội tới giúp dân làng Năm 1972, xây dựng ao cá Bác Hồ giếng làng Năm 1975, xây lò gạch, dân cư phát triển kinh tế, tạo việc làm Tháng 6/1980, lũ lụt gây ảnh hưởng đời sống nông vụ người dân Năm 1990, chăn nuôi gia súc ạt dẫn đến ô nhiễm môi trường Năm 1991, toàn xã có điện Năm 2000, làm đường bê tông thôn Năm 2006, Theo chương trình nông thôn mới, nâng cấp sở hạ tầng, làm đường Năm 2008, lũ lụt ngập úng, dịch lợn tai xanh, gà khô chân, H5N1.Cùng năm này, Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, kinh tế phát triển Từ 2008-2009, làm khí đi-ô-ga để xử lý rác thải chăn nuôi Năm 2010, làm đường bê tông ngõ xóm Năm 2014, sửa lại đình Yên Lỗ để tổ chức hội làng Từ 2013 đến nay, thực hiện Dồn điền đổi thửa Đánh giá ưu- nhược điểm cộng đồng • Ưu điểm: - Chủ yếu làm nông nghiệp - Chăn nuôi gà, vịt, lợn,… Nhóm 01 49 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh • - Xuất khẩu lao động làm kinh tế người dân cải thiện Xóm Lò xóm có nhiều hộ dân ( 80 hộ ) Khó khăn: Còn gặp nhiều thiên tai Chôn cất chưa tập trung làm giảm diện tích đất canh tác Không có sân chơi cho trẻ em Không có nhiều nghề phụ Hoạt động vận động kinh phí tập thể nhiều khó khăn Thiếu nguồn nhân lực trẻ hoạt động Đoàn Nguyện vọng, mong muốn người dân: Muốn có cổng chào xóm Lò Có khu vui chơi cho trẻ em Có đường điện thắp sáng xóm Vấn đề cộng đồng Nước thải nông nghiệp xả ao làng làm ô nhiễm môi trường Từ 2006, xã triển khai sách nông thôn xóm chưa thực II - hiện Các vấn đề cần lựa chọn ưu tiên Sân chơi cho trẻ em Xây dựng cổng chào xóm Sửa chữa hệ thống đường điện xóm Xứ lý nước thải nông nghiệp Thực hiện nông thôn Phân công nhiệm vụ Nhóm trình bày lược sử cộng đồng: Nhóm Thùy An Hướng dẫn xác định vấn đề ưu tiên: Ngọc Hà Thư ký: Thùy An, Khánh An Buổi họp kết thúc vào lúc 22h20 ngày Nhóm 01 TRƯỞNG NHÓM (Ký, ghi rõ họ tên) THƯ KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Quí Anh Bùi Ngọc Hà 50 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh BIÊN BẢN HỌP NHÓM SỐ 02 Thời gian: từ 8h30’ đến 10h ngày 28 tháng năm 2016 Địa điểm : Nhà cô Hồng Thành phần tham dự : Trưởng nhóm Phạm Quý Anh Thư ký: Ngô Kim Anh Các thành viên nhóm - V: - M: (Thảo Giang) Nội dung họp nhóm Lý họp nhóm Sau buổi họp dân buổi tối ngày 27 tháng năm 2016 dựa vào khảo sát nhu cầu người dân xóm Lò, nhóm nhân thấy nhu cầu cần thiết người dân xóm xây dựng cổng cho xóm nguyên nhân sau: Thứ nhất, tất xóm thôn cổng chào, riêng xóm Lò chưa có cổng chào Thứ hai, có cổng chào đẹp mỹ quan xóm Thứ ba để hạn chế xe chơ vật liệu xây dựng, xe thu gom rác, phế liệu gây ô nhiễm môi trường, làm hỏng đường xóm Nội dung họp Các thành viên nêu ý tưởng cho dự án Lập kế hoạch xây dựng dự án Thảo luận ý kiến, lên kế hoach viết đề xuất cho việc xây dựng dự án Lập bảng dự trù kinh phí Bản thiết kế công trình Kết Nhóm thống ý tưởng xây dựng cổng chào, hoàn thành kế hoạch, đề xuất , thiết kế sơ cổng chào, bảng dự trù kinh phí TRƯỞNG NHÓM (Ký, ghi rõ họ tên) Nhóm 01 51 THƯ KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Phạm Quí Anh Ngô Kim Anh BIÊN BẢN HỌP NHÓM - Thời gian bắt đầu họp: 8h50’ ngày 31/5/2016 Địa điểm: Nhà cô Xuyến (thuộc chi hội phụ nữ thôn) Thành phần tham dự: thành viên tham gia đầy đủ Trưởng nhóm: Phạm Quý Anh Các thành viên: Nhóm 01 52 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Hoàng Thị Khánh An Ngô Kim Anh Vũ Thảo Giang Nguyễn Thùy An Đỗ Thị Thúy Hằng Nguyễn Thùy An Bùi Ngọc Hà Trần Thị Duyên Ngô Mai Anh 10 Nguyễn Thị Hương - Thư kí: Trần Thị Duyên Nội dung họp: + Tổng kết vấn đề thu tiền xây cổng chào xóm Lò + Phân công nhiệm vụ làm báo cáo cho thành viên nhóm phân công nhiệm vụ tuyên truyền “ năm không ba sạch” cho người dân thôn Yên Lỗ + Mời họp cán thôn đại diện cho người dân xóm lò để bàn tiến trình thực hiện dự án • 9h30’: Kết thúc họp Nhóm 01 TRƯỞNG NHÓM (Ký, ghi rõ họ tên) THƯ KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Quí Anh Trần Thị Duyên 53 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Một số hình ảnh trình xây dựng thực dự án Người dân tham gia lựa chọn vấn đề ưu tiên công cụ PRA Nhóm 01 Nam 54 Học viện Phụ nữ Việt Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Nhóm sinh viên đại diện người dân họp bàn lên kế hoạch xây dựng dự án Họp nhóm sinh viên Nhóm 01 Nam 55 Học viện Phụ nữ Việt Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Nhóm sinh viên thực vận động đóng góp ủng hộ cho dự án Nhóm sinh viên người dân tham gia hoạt động xây dựng Nhóm 01 Nam 56 Học viện Phụ nữ Việt Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Cột bê tông dỡ sau ngày đổ cột Nhóm 01 Nam 57 Học viện Phụ nữ Việt Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Nhóm sinh viên đại diện người dân khánh thành bàn giao dự án Nhóm 01 Nam 58 Học viện Phụ nữ Việt [...]... diện hội cựu chiến binh Chi hội phụ nữ thôn Yên Lỗ, tổ trưởng các tổ phụ nữ trong thôn Bí thư Đoàn thanh niên Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thanh 34 người dân Nhóm sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam Nhóm 01 12 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh - Mục đích họp dân: Đưa ra các dự án để cùng dân giải quyết vấn đề của - bản thân Mô tả các bước... 50.000/tháng Nhóm 01 16 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Sự cố: gần 4.000.000đ/tháng Hiện nay phải nhờ điện của Đình + Tủ sách: chưa có điều kiện kinh tế và nguồn lực  Sinh viên cùng với nhân dân thực hiện dự án (4) Kết thúc cuộc họp - Thầy Thanh chốt vấn đề, chia dự án cho 2 nhóm: đường điện, tủ sách Thông qua biên bản họp nhóm (5) Các hoạt... triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh - Khi thực hiện “Nông thôn mới” ở xóm mình đã có những thay đổi như thế • nào? Những ngày lễ lớn trong làng thường được tổ chức tại đâu? Kết quả thực hiện: Bảng mô tả ST T Thời gian Các sự kiện xảy ra Tác hưởng động/ảnh 1 1971 Vỡ đê gây lũ lụt (do phân lũ Hỏng lúa, ngập úng sông Đà) Bộ đội hỗ trợ dân gặt 2 1975 Lò gạch Cẩm Thanh được Tạo việc làm cho xây dựng... Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng • GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Phân tích kết quả Từ những thông tin đã thu thập được và qua bảng mô tả ta thấy một số vấn đề như sau: - - - - - - Đặc điểm của xóm Lò, thôn Yên Lỗ: + 100% người dân làm nông nghiệp + Vật nuôi chủ yếu: bò, gà, vịt, lợn + Thanh niên trong xóm thường đi xuất khẩu lao động Về ưu điểm: + Người dân chăm chỉ, thật... ThS Nguyễn Văn Thanh W (Điểm yếu) T (Thách thức) Giữa chính quyền và người dân Hoạt động duy trì của ban quản lí chưa có sự thống nhất trước khi cho sự án gặp khó khắn do thiếu thực hiện dự án nguồn kinh phí Đang vào mùa vụ nên hạn chế sự tham gia của người dân tới dự án Kinh tế người dân còn khó khăn nên hạn chế đến đóng góp kinh phí cho dự án Dự án chưa có sự tham gia của Đoàn thanh niên địa phương... báo họp 27/05/20 dân 16 Phát thanh: Ngọc Hà, Thùy An Các thành viên còn lại đi vận động Tìm hiểu được thông tin về xóm Lò (Địa hình, kinh tế, đời sống ngươi dân, tạo lập mối quan hệ tin tưởng giữa sinh viên và người dân - Nhóm SV xác định được 5 vấn đề để đưa ra buổi họp dân - Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên 90% người dân đồng ý tham gia họp - Phát thanh trên loa thôn: Bùi Ngọc Hà,... đại diện các hộ gia đình trong thôn đi họp - Buổi họp có sự tham gia của Ban lãnh đạo thôn, đại diện các chi tổ phụ nữ Phát thanh lao thôn thông báo về buổi họp dân Nhóm sinh viên đến vận đồng người dân họp 20:00 Họp dân - Thông báo họp ngày toàn thôn dân qua phát 27/5/201 thanh thôn 6 tại nhà - Chia nhóm tới văn hoá vận động trực tiếp thôn Yên tại các hộ dân Lỗ trong thôn - Chia thành 2 nhóm nhỏ để... sinh viên hỗ trợ, chuẩn bị hậu cần - Tháo khuôn cột bê tông - Ốp gạch xung quanh cột bê tông - Sinh và đại diện người dân cùng tham gia và giám sát công trình - Phát thanh qua loa thôn vào lúc 11h trưa các ngày 30 GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh 3.960.000 - Mua đồ lễ: Hoàng - Buổi làm lễ Thị Khánh An, động thổ thành công Cả nhóm sinh viên Tổ chức cùng tham gia thành công tết thiếu nhi cho các cháu - Hậu... phát thanh: Trần Thị Duyên, Vũ Thảo Giang - Phát thành: Ngô Mai Anh - Thông tin được phát một cách rõ ràng ở toàn thôn - Người dân Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng sạch” Ngày Lắp bảng 6/6/2016 tên xóm và bàn giao dự án 1 - Nhân công thực hiện lắp bảng tên - Đại diện nhóm sinh viên cùng đại diện người dân thực hiên ký cam kết bàn giao dự án GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh... thông báo về kế cổng và lựa hoạch thực hiện chọn một trong dự án và các ba phương án phương án xây đã đưa ra Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh dựng cổng (thanh lý cổng của xã; xây bằng bê tông; làm bằng kẽm mới) Ghi chép phương án người dân lựa chọn Chiều 28/05/2016 Khảo sát giá vật liệu xây dựng và giá thuê nhân công Sinh viên đến các Nhóm sinh ... đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh Trưởng thôn bác Khuất Quang Quế điều hành chịu trách nhiệm việc diễn thôn Ban công tác mặt trận thôn Yên Lỗ: gồm có 20 người Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh... dẫn: Nguyễn Văn Thanh 34 người dân Nhóm sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam Nhóm 01 12 Học viện Phụ nữ Việt Nam Báo cáo thực hành Phát triển cộng đồng GVHD: ThS Nguyễn Văn Thanh - Mục đích họp... Nguyễn Văn Thanh Sự cố: gần 4.000.000đ/tháng Hiện phải nhờ điện Đình + Tủ sách: chưa có điều kiện kinh tế nguồn lực  Sinh viên với nhân dân thực hiện dự án (4) Kết thúc họp - Thầy Thanh chốt

Ngày đăng: 15/12/2016, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm sinh viên:

  • Phạm Quí Anh Nguyễn Thị Hương Bùi Ngọc Hà

  • Đỗ Thị Thúy Hằng NGuyễn Thùy An

  • Ngô Kim Anh Trần Thị Duyên

  • Ngô Mai Anh Hoàng Khánh An

  • Vũ Thảo Giang Nguyễn Linh Huyền Châu

    • BÁO CÁO THỰC HÀNH

    • PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

    • BÁO CÁO THỰC HÀNH

    • PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan