Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ)

66 484 0
Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (studying the compositon of green fruit hulls of garcinia mangostana l ) (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Văn Đăng NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỎ QUẢ MĂNG CỤT XANH (Garcinia Mangostana L.) Chuyên ngành Mã số : : Hóa học hữu 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN ĐẬU Hà Nội – 2011 Lời cảm ơn Tôi vô cám ơn PGS TS Nguyễn Văn Đậu giao đề tài hay hƣớng dẫn tận tình suốt thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng Hóa học hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa học nhƣ anh chị bạn bè khoa Hóa học giúp đỡ nhiều thời gian làm luận văn Cuối xin cảm ơn thành viên phòng Hóa học hợp chất thiên nhiên giúp đỡ nhiều trình hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU .7 CH ƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét họ bứa (Clusiaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Một số chi họ bứa (Clusiaceae) .9 1.2 Cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) 10 1.2.1 Đặc điểm thực vật 10 1.2.2 Nguồn gốc phân bố 10 1.2.3 Hóa thực vật măng cụt .12 1.2.3.1 Tinh dầu 12 1.2.3.2 Các axit phenolic tách từ măng cụt 12 1.2.3.3 Các xanthon tách từ vỏ măng cụt .13 1.3 Công dụng hoạt chất sinh học 19 1.3.1 Ứng dụng y học dân gian 19 1.3.2 Các hoạt tính sinh học măng cụt (Garcinia mangostana L.) .20 1.3.2.1 Hoạt tính chống oxy hóa 20 1.3.2.2 Hoạt tính kháng ung thư .22 1.3.2.3 Hoạt tính chống viêm chống dị ứng 24 1.3.2.4 Hoạt tính chống khuẩn, chống nấm chống virut 26 1.3.2.5 Hoạt tính chống sốt rét 28 CHƢƠNG NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 29 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.2.1 Phƣơng pháp chiết phân tách hợp chất mẫu thực vật 29 2.2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách phân lập sắc ký 29 2.2.2.1 Sắc ký lớp mỏng 29 2.2.2.2 Sắc ký cột .30 2.2.2.3 Phương pháp kết tinh lại 31 2.2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc (các phƣơng pháp phổ) 31 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM .32 3.1 Thiết bị hóa chất .32 3.2 Nguyên liệu thực vật 32 3.3 Điều chế phần chiết từ vỏ măng cụt xanh .32 3.4 Phân tích cặn GMD 33 3.4.1 Phân tích cặn GMD TLC 33 3.4.2 Phân tách cặn GMD CC .34 3.4.3 Hằng số vật lý kiện phổ chất phân lập đƣợc từ phần chiết điclometan ( GMD) 35 3.4.3.1 Chất D1 35 3.4.3.2 Chất D2 35 3.4.3.3 Chất D3 35 3.5 Phân tích cặn GMB 36 3.5.1 Phân tích cặn GMB TLC 36 3.5.2 Phân tách cặn GMB CC 36 3.5.3 Hằng số vật lý kiện phổ chất phân lập đƣợc từ phần chiết nBuOH…………………………………………………………………………….37 3.6 Thử hoạt tính sinh học 37 3.6.1 Hoạt tính chống oxi hóa DPPH .38 3.6.2 Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng sinh 39 3.6.2.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 39 3.6.2.2 Các chủng vi sinh vật kiểm định .39 3.6.2.3 Môi trường nuôi cấy 40 3.6.2.4 Cách tiến hành .40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Điều chế phần chiết 42 4.2 Phân tích phân tách cặn chiết diclometan (GMD) 44 4.2.1.Phân tích cặn chiết điclometan (GMD) TLC 44 4.2.2 Phân tách cặn chiết điclometan (GMD) CC 45 4.3 Phân tích phân tách cặn chiết n- BuOH 46 4.3.1 Phân tích cặn n- BuOH TLC 46 4.3.2 Phân tích cặn n- BuOH CC 47 4.4 Hằng số vật lý chất phân lập đƣợc từ phần chiết 48 4.4.1 Chất D1 48 4.4.2 Chất D2 49 4.4.3.Chất D3 49 4.4.4 Chất D4 49 4.5 Xác định cấu trúc chất phân lập 49 4.5.1 Chất D1 49 4.5.2 Chất D2 51 4.5.3 Chất D3 52 4.5.4 Chất D4 54 4.6 Kết thử hoạt tính kháng sinh chống oxi hóa số xanthone 57 4.6.1 Hoạt tính chống oxy hóa DPPH 57 4.6.2 Hoạt tính kháng sinh 58 KẾT LUẬN .60 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, mức sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao Đặc biệt, lĩnh vực y – dƣợc học, từ năm đầu kỉ XIX, việc kết hợp phƣơng pháp khoa học kỹ thuật loại thực vật xuất phát từ thiên nhiên đƣa ngƣời tiến bƣớc lớn việc phát minh nhiều loại thuốc, có khả chữa nhiều bệnh đƣợc cho nan y kỉ trƣớc Xanthon khám phá mang tính tích cực ngƣời Giới khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu xanthon lợi ích bất ngờ cho thể ngƣời khả tham gia vào nhiều vấn đề sức khỏe Trong công nghệ thực phẩm xanthon thành phần tốt từ trƣớc đến mà có đƣợc Nó đƣợc ví nhƣ dƣỡng chất thực vật đa lĩnh vực dinh dƣỡng Bên cạnh đó, xanthon mang lại nhiều hoạt tính sinh học, bật hoạt tính chống oxy hóa Theo nhƣ nhiều nguồn thông tin thu thập giới nhƣ nƣớc, măng cụt “mƣời siêu trái cây”, mệnh danh „‟ nữ hoàng trái cây‟‟, đƣợc xếp vào nhóm thực phẩm chức năng, chứa lƣợng lớn loại xanthon Điều giải thích từ hàng nghìn năm nay, chất pha chế từ măng cụt đƣợc sử dụng rộng khắp toàn giới nhƣ phƣơng thuốc chữa bệnh hay loại thuốc bổ, có tính chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau, kháng nấm, giúp hệ tiêu hóa tốt vv Gần đây, ngƣời ta khám phá khả chữa bệnh tim, tác dụng bảo vệ gan, mật, hay chống đƣợc bệnh nhƣ ung thƣ, HIV Tuy nhiên, điều đặc biệt chỗ, hoạt tính trái măng cụt xuất phát chủ yếu từ vỏ măng cụt – phần mà thƣờng loại bỏ sau lấy phần thịt Cùng với yếu tố Việt Nam nƣớc có nguồn măng cụt với số lƣợng lớn, phong phú giới, việc tập trung nghiên cứu, tìm hiểu hóa dƣợc trái măng cụt cần thiết, có lợi, tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu sẵn có Xuất pháp từ lý tiến hành nhiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ măng cụt xanh (Studying the compositon of Green fruit hulls of Garcinia Mangostana L.)” Để góp phần nghiên cứu thành phần hóa học vỏ măng cụt xanh nhiệm vụ đƣợc đặt ra: - Xây dựng phƣơng pháp chiết hiệu với vỏ măng cụt xanh - Khảo sát định tính phân tách chất từ vỏ măng cụt xanh - Xác định cấu trúc chất phân lập đƣợc từ vỏ măng cụt xanh - Thử hoạt tính chống oxi hóa kháng sinh số chất phân lập đƣợc CH ƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét họ bứa (Clusiaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật Họ Bứa hay họ măng cụt có danh pháp khoa học: Clusiaceae (còn gọi Guttiferae, đƣợc Antoine Laurent de Jussieu đƣa năm 1789), họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 27-28 chi 1050 loài thân gỗ hay bụi, thông thƣờng có nhựa trắng nhƣ sữa hay nang để lấy hạt[3] Đặc điểm thực vật: gỗ hay bụi thƣờng xanh, cành thƣờng mọc ngang Trong thân có ống tiết nhựa mủ màu vàng Lá mọc đối đơn, nguyên, kèm Gân cấp hai thƣờng gần thẳng góc với gân Hoa đều, nhỏ, thƣờng đơn tính vừa đực vừa hoa lƣỡng tính Mọc đơn độc hay họp thành cụm hoa Đài 2-6 tồn dƣới Tràng 2-6 cánh dễ rụng nhị nhiều, tự hay dính lại thành bó Bộ nhụy gồm 3-5 lá, noãn tạo thành bầu Quả khô mở vách hay thịt Họ bứa đƣợc phân bố toàn giới, tập trung chủ yếu vùng có khí hậu nhiệt đới, ngoại trừ chi Hypericum Triadenum phân bố Trung Quốc Nhiều loài số mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Ví dụ nhƣ làm vật liệu xây dựng, dƣợc phẩm, thuốc nhuộm, nhựa, mỹ phẩm (lấy tinh dầu), đặc biệt có loài trái bổ dƣỡng cho ngƣời (măng cụt, táo mammey) đƣợc coi loại thuốc cổ truyền 1.1.2 Một số chi họ bứa (Clusiaceae) Họ Bứa có chi quan trọng sau: Thứ nhất, chi bứa (Garcinia) có nguồn gốc Châu Á, Australia, vùng nhiệt đới miền nam Châu Phi Polynesia Chi có khoảng 50–300 loài thân gỗ hay bụi thƣờng xanh, hoa khác gốc vài loài sinh sản vô tính Tên gọi garcinia lấy theo tên nhà thực vật học Laurence Garcia, ngƣời sƣu tập mẫu cỏ sống Ấn Độ vào kỷ 18 Thứ hai, chi Calophyllum (theo tiếng Hy Lạp nghĩa đẹp) có khoảng 180–200 loài Chi có nguồn gốc từ Madagascar, Đông Phi, phía Nam Đông Nam Á (từ hƣớng Đông Pakistan Việt Nam Indonesia), đảo Thái Bình Dƣơng Mỹ La Tinh Thứ ba, chi Clusia gồm có khoảng 140–150 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, thƣờng bụi hay leo (bò), có chiều cao từ trung bình lên tới 20m, với tán xanh Một số loài bắt đầu sống nhƣ thực vật biểu sinh, phát triển gốc dài mà xuống tới nền, làm nghẹt giết chết chủ, giống với đa Thứ tƣ, chi Mammea gồm khoảng 50 loài, đƣợc phân bố rải rác giới Chúng đƣợc tìm thấy vùng nhiệt đới Mỹ Tây Ấn Độ, Châu Phi, Madagascar; Indonexia, Malaysia Thái Bình Dƣơng Quả có hạt, ăn đƣợc 1.2 Cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) Măng cụt có tên tiếng Anh, Mỹ mangosteen; Pháp: Mangoustanier; Trung Quốc: Sơn trúc tử; Thái Lan: Mankhut[2- 4] 1.2.1 Đặc điểm thực vật Cây cao 6-25m, thân lớn, đƣờng kính lên đến 25-35cm, có nhựa vàng Lá dày cứng, mọc đối, không lông, mặt dƣới có màu nhạt mặt Hoa đa tính, thƣờng có hoa hoa lƣỡng tính Hoa lƣỡng tính có cuống có đốt, đài, cánh hoa màu trắng, 16-17 nhị bầu 5-8 ô Quả tròn mang đài tồn có vỏ dai, xốp, màu đỏ nhƣ rƣợu vang chứa 5-8 hạt, quanh hạt có lớp áo hạt trắng, ngon [4] 1.2.2 Nguồn gốc phân bố 10 proton H-7 trở thành dạng triplet (ở chất D1, tín hiệu doublet)  7,25 (t; J= 8,0 Hz), proton H-6 xuất dạng doulet-doublet có tâm  7,37 (d,d; 1,5 & 8,0) Phổ DEPT cho thông tin phù hợp với phổ 1H NMR, nhƣ số nguyên tử cacbon bậc tăng thêm (thành 5C), kèm theo giảm 1C bậc (còn 12C) Từ phân tích chất đƣợc nhận dạng 8-desoxygartanin sau đối chiếu với liệu phổ nêu tài liệu [1,5,32] 8- desoxygartanin 4.5.3 Chất D3 Việc xác định cấu trúc đƣợc thực dựa phân tích liệu phổ NMR.(hình 4.2) Chất D3 có phân tử khối 410 (m/z 411, M+1) Trên phổ 1H-NMR (axeton-d6) D3, có tín hiệu hai nhóm propenyl Chẳng hạn, nhóm metyl C-20 ( 1,85; s), C-15 ( 1,80; s), C-14 ( 1,70; s), C-19 (  1,68; s); nhóm metylen C-16  4,12 (br s) C-11  4,11 (br s), nhƣ tín hiệu hai metin proton C-12 C-17 multiplet xuất  5,25 Ngoài ra, phổ có tín hiệu nhóm OCH3 C-7 ( 3,78; s); hai proton aromat cô lập trƣờng cao ( 6,74; s, H-5  6,28; s, H-4) 52 Hình 4.2 Phổ 1H- NMR chất D3 53 So sánh với liệu phổ 1H-NMR hợp chất phân lập từ măng cụt, cho thấy chất D3 hoàn toàn phù hợp với -Mangostin [1,3,19] Nhƣ vậy, chất D3 đƣợc nhận dạng -Mangostin, chất phân lập từ măng cụt [3] α – mangostin 4.5.4 Chất D4 Việc xác định cấu trúc chất D4 dựa vào phổ 13C- NMR, DEPT 1H- NMR Trên phổ1H- NMR(CDCl3) thấy xuất nhóm hydroxyl chelat C1, đặc trƣng cho cấu trúc xanthone(1H, s, 13,68ppm) Nhóm isoprenyl C2 xuất phổ 1H- NMR 13C- NMR, phổ 1H- NMR đặc trƣng tín hiệu nhóm metyl C-14(3H; s; 1,69 ppm), C- 15(3H; s; 1.83 ppm), nhóm metylen C-11(2H;d ;6 Hz; ppm) nhƣ metin proton C- 12(1H; m; Hz, 3.6 Hz; 5.25ppm).Ngoài chất D4 thấy xuất đóng vòng nhóm isoprenyl C8 nhóm OH C-7 để tạo thành dị vòng nhóm metyl dị vòng C- 20 C- 21 xuất 1.46 ppm (6H; s; 1.46ppm), có nhóm –CH= C- 16(1H; d; 6.72ppm) C- 17(1H; d; 5.56ppm) Và proton aromatic vòng thơm 6.83 ppm(1H; d; 3.6 Hz; H- 4); 6.24 ppm(1H; s; H- 5) So với hợp chất xanthone phân lập măng cụt khác nhóm metoxy C-6(3H; s; 3.8ppm)[15] 54 Hình 4.3 Phổ 1H- NMR chất D4 55 Trong phổ C13- NMR DEPT chất D4 cho thấy xuất nhóm =CH-(127,13 ppm; 123,16 ppm; 115,74 ppm; 101,69 ppm 94,16 ppm) nhƣ xuất nhóm metoxy-(OCH3) 62,05 ppm Nhóm –CH2- 26.56 ppm nhóm metyl(-CH3) Nhƣ cấu trúc D4 là: Bảng 4.6 Các liệu phổ 1H- NMR 13C- NMR hợp chất (D1-4) D1(axeton-d6) D2(axeton-d6) D3(MeOD) H (m, JHz) H (m, JHz) H (m, JHz) D4 (CDCl3) Vị Trí 12,33 (1H; s;OH) 13,32(1H;s;OH) H (m, JHz) 13,68(1H; s; OH) 157,97 132,13 6,32(1H; s; OH) 6,28 (1H; s) 159,91 6,83 (1H;d; J=3.6Hz) 94,16 4a 156,31 C 6,74 (1H; s) 7,31 (1H; d; 8,8) 7,37 (1H; d,d; 6,24 (1H; s) 101.69 154,59 1,5 & 8,0) 6,62 (1H; d; 8,8) 7,25 (1H; t; 8,0) 3,78(3H;s-OCH3) 154,59 11,30 (1H; s;OH) 7,70 (1H; d,d; 137,04 1,5 & 8,0) 8a 112,23 56 182,0 9a 104,52 10a 155,78 11 3,45 (2H; d; 7,0) 3,57 (d; 7,0) 4,11(2H;d;6,4Hz) 4,08(2H; d,J= 6.0 Hz) 26,56 12 5,28 (1H; m) 5,26 (1H; m) 5,30 (1H; m) 5.26(1H;m;J=6.0 Hz; 123,16 3.6 Hz) 13 142,71 14 1,66 (3H; s) 1,65 (3H; s) 1,68 (3H; s) 1,69(3H; s) 18,21 15 1,80 (3H; s) 1,79 (3H; s) 1,80 (3H; s) 1,83(3H; s) 25,79 16 3,66( 2H ; d; 3,69 (2H; d; 4,12 (d; 6,4) 6,72(1H; d;J= 10 Hz) 115,74 J= 7,0 Hz) J= 7,0 Hz) 5,24 (1H; m) 5,24 (1H; m) 5,25 (1H; m) 5,60(1H;d; J= 10 Hz) 127,13 17 18 77,94 19 1,67 (3H; s) 1,65 (3H; s) 1,69 (3H; s) 20 1,85 (3H; s) 1,86 (3H; s) 1,85 (3H; s) 1,46(3H; s) 28,33 21 1,46(3H; s) 28,33 22 3,80(3H; s; OMe) 62,05 4.6 Kết thử hoạt tính kháng sinh chống oxi hóa số xanthone 4.6.1 Hoạt tính chống oxy hóa DPPH Để đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH chất theo phƣơng pháp Burits Bucar, 2000 Cuendet et al , 1997 Chúng thử với chất D1 D2, kết cho thấy chất có hoạt tính chống oxi hóa mạnh, điều phù hợp với nghiên cứu trƣớc đây[26, 13,22,24,41] Kết thứ hoạt tính chống oxy hóa DPPH đƣợc trình bày bảng Dựa vào kết chống oxi hóa xanthon đƣa vào ứng dụng thực tế làm sản phẩm kem dƣỡng da có tác dụng chống oxi hóa 57 Bảng Kết thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH STT Ký hiệu mẫu EC50(µg/ml) D1 17.17 D2 13.24 Tham khảo Resvertrol 8.5 4.6.2 Hoạt tính kháng sinh Chúng thử hoạt tính kháng sinh chất D1 D2 chủng vi sinh vật Gram(+), Gram(-) nấm men Kết cho thấy chất D2 có hoạt tính kháng sinh mạnh chủng vi sinh vật Gram(+), đặc biệt chủng vi sinh vật Bacillus subtillis D1 hoạt tính Cả xanthon hoạt tính chủng Gram(-) nấm men[13,18] Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kháng nấm men đƣợc trình bày bảng 4.8 Bảng Kết thử hoạt tính kháng sinh Tên chủng vi sinh vật nấm kiểm định Tên mẫu Giá trị(µg/ml) D1 D2 IC50 >128 81.06 MIC >128 128 MBC Không thử >128 Bacillus IC50 >128 4.5 subtillis MIC >128 Lactobacillus fermentum Gram(+) 58 Staphylococcus aures Salmonella enteria Gram(-) Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Nấm men MBC Không thử IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử Candida albican 59 KẾT LUẬN Đã xây dựng đƣợc quy trình điều chế cặn chiết từ vỏ măng cụt diclometan n- butanol, chứa lớp họat chất mà quan tâm nghiên cứu Đã phân tích thành phần cặn chiết diclometan n- BuOH phƣơng pháp SKLM Hệ dung môi phân tách tốt cho cặn diclometan nHexan/axeton, 4:1 (v/v)., hệ dung môi tách tốt cho cặn n- BuOH diclometan/MeOH, 10:1 Phân lập đƣợc chất D1, D2, D3, D4 Sử dụng phƣơng pháp phổ (MS, NMR) kết hợp với phổ chuẩn xác định đƣợc cấu trúc của: - Chất D1 gartanin (1,3,5,8-tetrahydroxy-2,4-diprenylxanthone) - Chất D2 8- desoxy gartanin - Chất D3 α-mangostin - Chất D4 9,11- dihidroxy-5-methoxy-3,3-dimethyl-10-(3-methylbut-2-en- 1-yl)pyrano[3,2-α]xanthen-12(3H)-one Thử hoạt tính chống oxi hóa kháng sinh với chất D1 D2 cho thấy kết chống oxi hóa tốt chất D2 có hoạt tính kháng sinh cao chủng vi sinh vật Gram (+) Đăc biệt chủng vi sinh vật Bacillus subtillis D1 hoạt tính Cả xanthon hoạt tính kháng sinh chủng Gram(-) nấm men 60 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trên khung xanthon có trung tâm có khả tham gia phản ứng: nhóm C=O, nhóm –OH nối đôi C=C gốc isoprenyl Chính ta tiếp tục chuyển hóa xanthon thành dẫn xuất xanthon mà chúng có hoạt tính mà ta mong muốn - nhóm C=O: Đầu tiên ta khử nhóm C=O thành OH, sau ta phân lập đồng phân thực phản ứng este hóa anhydrit 1diaxit cho nhóm C=O phản ứng cộng nucleophin với axit amin khử hóa 61 - Nhóm –OH: ta este hóa nhóm OH anhydrit diaxit để tạo este có đầu axit COOH - Nhóm C=C gốc isoprenyl: +, Thực phản ứng ozon phân để cắt liên kết đôi C=C +, Thực phản ứng epoxide hóa để tạo vòng epoxide dùng tác nhân Nu- để phá vòng epoxide 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Đậu, Trung Thị Hƣơng, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Quyên (2009), „‟Phân lập sáu xanthon từ vỏ măng cụt‟‟, Tạp chí hóa học, 47(4A), tr 299- 303 2.Trần Việt Hƣng, Ds Lê Văn Nhân(2008),‟‟ Giá trị dinh dƣỡng dƣợc tính măng cụt‟‟, Biên khảo nghiên cứu Trung Thị Hƣơng(2008), ‘’Góp phần nghiên cứu hóa thực vật vỏ măng cụt (Garcinia Mangostana L.)‟‟, Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy , Khoa Hóa học, trƣờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội Đỗ tất Lợi(2004), „‟Cây thuốc vị thuốc Việt nam’’, NXB Y học, tr 429 Hà Diệu Ly, Phạm Đình Hùng, Harrison J Leslie, Nguyễn D Liên Hoa(2009), TC Dược học, 395 (3), tr 25-29 Tạp chí Phụ nữ Ấp Bắc(2005), số 140 (5) Tài liệu tiếng Anh Alexander J Macleod and Nirmala M Pieris(1982), ‘’Volatile flavour components of mangosteen, Garcinia Mangostana’’, Phytochemistry, 21(1), pp.117-l19 Ashis K.Sen, Kalyan K.Sarkar, Ptonobesh C.mazumder, Nilimabanerij, Raino Uusvouri and Tapio, A.Hase(1982), „‟The stucture of garcinones A, B and C: Three new xanthones from Garcinnia Mangostana‟‟, Phytochemistry, 21(7), pp 1747-1750 Bennett, G.J., Lee, H.H(1989),‟‟ Xanthones from the Guttiferae‟‟, Phytochemistry, 28, pp 967- 998 10 Chi- Kuan Ho, Yu- Ling Huang, Chieh- Chih Chen,(2002),‟‟Garcinone E, a xanthone derivative, has potent cytotoxic effect against hepatocellular carcinoma cell lines‟‟, Planta Med, 68(11), pp 975- 979 63 11 Da Re, P., Sagramora, L., Mancini, V., Valenti, P., Cima, L(1970), „‟ NMR structure determination of some new 4-hydroxyxanthone derivatives‟‟, J.Med Chem., 13, pp 574- 577 12 Essery, J M., O'Herron, F.A., McGregor, D.N., Bradner, W.T J.(1976), „‟ Preparation and antitumor activities of some derivatives of 5-methoxy sterigmatocystin‟‟, Med Chem., 19, pp 1339- 1342 13 Fujio Asai, Hideki Tosa, Toshiyuki Tanaka and Munekazu Linuma(1995), „‟A xanthone from pericarps of Garcinia Mangostana‟‟, Phytochemistry, 39(4), pp 943-944 14 Geetha GopalakrisnanU, Banumathy Balaganesan(2000), „‟Two novel xanthones from Garcinia mangostana‟‟, Fitoterapia, 71, pp 607-609 15 Huyn-Ah Jung, Bao-Ning Su, William J.Keller, Rajendra G.Mehta, and A Douglas Kinghorn(2006), „‟Antioxidant Xanthones from the Pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen)‟‟, J Agric Food Chem, 54, pp 20772082 16 José Pedraza-Chaverri, Noemí Cárdenas-Rodríguez, Marisol Orozco-Ibarra, Jazmin M Pérez-Rojas(2008), „‟Medicinal properties of mangosteen (Garcinia mangostana)‟‟, Food and Chemical Toxicology, 46, pp 3227– 3239 17 Krishnamoorthi Balasubkamanian and Krishnamoorthi Rajagopalan(1988), „‟Novel xanthone from Garcinia Mangostana,structure of BR-Xanthone-A and BR-xanthone-B‟‟, Biophysi & Biochem, 27(5), pp 1552 - 1554 18 Lih- Geeng Chen, Ling- Ling Yang, Ching- Chiung Wang(2008), „‟ Anti – inflamatory activity of mangostins from Garcinia mangostana‟‟, Food and Chemical Toxicology, 46, pp 688- 693 19 Limei Yu , Mouming Zhao , Bao Yang , Qiangzhong Zhao , Yueming Jiang(2007), „‟Phenolics from hull of Garcinia mangostana fruit and their antioxidant activities‟‟, Food Chemistry, 104 , pp.176– 181 64 20 Lin, C.N., Liou, S.J., Lee, T.H., Chuang, Y.C., Won, S.J(1996), „‟Xanthone derivatives as potential anti-cancer drugs‟‟ J.Pharm Pharmacol, 48, pp 539544 21 Liou S.S., Shieh W.L., Cheng T.H., Won S.J., Lin C.N(1993) , ‘’Gammapyrone compounds as potential anti-cancer drugs‟‟, Pharm Pharmacol, 45, pp 791- 794 22 Mahabusarakam W., Proudfoot J., Taylor W., Croft K(2000), „‟ Inhibition of lipoprotein oxidation by prenylated xanthones derived from mangostin‟‟, Free Radic Res, 33, pp 643- 659 23 Mandal S., Das P.C., Joshi P.C(1992),’’ Naturally occurring xan- thones from terrestrial flora‟‟, J Indian Chem Soc , 69,pp 611- 636 24 Madan B., Singh I., Kumar A., Prasad A., Raj H., Parmar V., Ghosh B(2002), „‟ Xanthones as inhibitors of microsomal lipid peroxidation and TNF-alpha induced ICAM-1 expression on human umbilical vein endothelial cells (HUVECs), Bioorg Med Chem, 10, pp 3431- 3436 25 Mehtab Parveen and Nizam Ud-din Khan(1988), „‟Two xanthones from Garcinia Mangostana‟‟, Phytochemistry, 27(11), pp 3694- 3696 26 Miwakokondo, Liliang zhang,Hongping Ji,Yan Kou and Boxin Ou(2009), „‟Bioavailability and Antioxidant Effects of a Xanthone-Rich Mangosteen (Garcinia mangostana) Product in Humans‟‟, J Agric Food Chem., 57 (19), pp 8788–8792 27 M.M.M Pinto, M.E Sousa and M.S.J Nascimento(2005), „‟Xanthone Derivatives: New Insights in Biological Activities‟‟, Current Medicinal Chemistry, 12, pp 2517-2538 28 Nattaya Chairungsrilerd, Kzuya Takeuchi, Yasushi Ohizumi Shigeo Nozoe and tomihisa Ohta(1996),‟‟ Mangostanol, a prenyl xanthone from Garcinia Mangostana’’, Phytochemistry , 43(5), pp 1099-1102 65 29 Nilar, Lien-Hoa D Nguyen, Ganpathi Venkatraman, Keng-Yeow Sim, Leslie J Harrison(2005), „‟Xanthones and benzophenones from Garcinia griffithii and Garcinia mangostana‟‟, Phytochemistry, 66, pp 1718- 1723 30 Peres, V., Nagem, T.J(1997), „‟ Trioxygenated naturally occurring xanthones‟‟, Phytochemistry, 44, pp 191- 214 31 Raquel A P Castanheiro , Artur M S Silva , Naïr A N Campos , Maria S J Nascimento and Madalena M M Pinto(2009), „‟ Antitumor Activity of Some Prenylated Xanthones’’, Pharmaceuticals, 2, pp 33-43 32 R.E.Litz(2005), „‟Biotechnology of fruit and Nut crops‟‟, Biotechnology in Agriculture Series, 29, pp 209- 211 33 Rewcastle GW, Atwell GJ, Li ZA, Baguley BC, Denny WA (1991), „‟ Potential antitumor agents 61 Structure-activity relationships for in vivo colon 38 activity among disubstituted 9-oxo-9H-xanthene-4-acetic acids‟‟, J Med Chem , 34, pp 217- 222 34 Rewcastle GW, Atwell GJ, Baguley BC, Calveley SB, Denny WA (1989), „‟ Potential antitumor agents 58 Synthesis and structure-activity relationships of substituted xanthenone-4-acetic acids active against the colon 38 tumor in vivo‟‟, J Med Chem., 32, pp 793- 799 35 Rewcastle GW, Atwell GJ, Baguley BC, Boyd M, Thomsen LL, Zhuang L, Denny WA (1991)‟‟ Potential antitumor agents 63 Structure-activity relationships for side-chain analogues of the colon 38 active agent 9-oxo-9Hxanthene-4-acetic acid‟‟, J Med Chem., 34, pp 2864- 2870 36 Rewcastle, G.W.; Atwell, G.J.; Palmer, B.D.; Boyd, P.D.; Baguley,B.C.; Denny, W.A(1991), „‟ Potential antitumor agents 62 Structure-activity relationships for tricyclic compounds related to the colon tumor active drug 9-oxo-9Hxanthene-4-acetic acid‟‟, J Med Chem., 34, pp 491- 496 37 Ryszard Zadernowski, Sylwester Czaplicki, Marian Naczk(2009), „‟Phenolic acid profiles of mangosteen fruits (Garcinia mangostana)‟‟, Food Chemistry, 112, pp 685–689 66 [...]... hexyl acetate (7,80 %), cis-hex-3-enyl acetate (1,40 %) và cis-hex-3en-1-ol (27,27 %) Các chất còn l i tuy chiếm thành phần ít hơn nhƣng cũng đóng góp tạo nên hƣơng vị của trái măng cụt, phức tạp và thoảng qua: mùi trái cây (hexenal, hexanol, -bisabolen), mùi xoài (-copaen), mùi hoa nhài (furfuryl methylceton), mùi huệ dạ hƣơng (phenyl axetaldehit), mùi cỏ (hexenol, hexanal), mùi cỏ héo (pyridin),... từ trái măng cụt chống l i S aureus, cả chủng bình thƣờng l n chủng kháng penicillin Chỉ số MIC (μg/mL) của các hợp chất đƣợc sắp xếp theo thứ tự sau: đối với các chủng bình thƣờng l methicillin (3, 9) > α–mangostin (15, 6) > γmangostin (31, 2) > 1-isomangostin (62, 5) > 3-isomangostin (12 5) > gartanin (25 0); đối với các chủng kháng penicillin l α–mangostin (1,56-12, 5) > methicillin (1,56-12, 5) > 1-isomangostin... 1996, Linuma và các cộng sự đã nghiên cứu hiệu quả ức chế của vài xanthon, đƣợc tách ra từ vỏ quả măng cụt, chống l i sự tăng trƣởng của S.aureus đề kháng methicillin (MRSA–methicillin resistant S.aureus) α–mangostin ức chế hiệu quả rõ rệt, với chỉ số MIC từ 1,57-12,5 μg/mL Năm 2003, Saksamrarn và các cộng sự đã nghiên cứu khả năng chống vi trùng lao của các prenyl xanthon l y từ vỏ quả măng cụt Trong... măng cụt có nguồn gốc từ miền Nam, đƣợc thu gom vào tháng 7 năm 2010 Sau khi bỏ cuống, tách bỏ phần thịt quả, vỏ quả măng cụt đƣợc rửa sạch, đem phơi khô ở nhiệt độ thƣờng, trong bóng râm Sau đó, mẫu khô đƣợc đem nghiền thành dạng bột nhỏ, thu đƣợc 2,0 kg bột 3.3 Điều chế các phần chiết từ vỏ quả măng cụt xanh Phần tổng quan về thành phần hóa học của cây măng cụt nói chung cho thấy trong vỏ quả măng cụt. .. hiệu quả ức chế thuyết phục nhất chống l i vi trùng lao Mycobacterium tuberculosis, với chỉ số MIC l 6,25 μg/mL, ngƣợc l i, demthylcalabaxanthon và trapezifolixanthon có chỉ số MIC l 12,5 μg/mL, γmangostin, garcinone D, mangostanin, mangostenone A và tovophyllin B có chỉ số MIC l 25 μg/mL Các xanthon có khả năng chống l i vi trùng lao thấp hơn l mangostenol và mangostanol có chỉ số MIC l n l ợt l ... héo (pyridin), mùi l ƣớt (xylen), mùi hoa khô (benzaldehit), mùi hồ đào (-cadinen) Axeton, ethyl xyclohexan đóng góp tính chất dịu ngọt trong l c toluen, -terpinol đem l i mùi đƣờng thắng, methyl butenol, guaien mùi dầu, valenxen đặc biệt mùi mứt cam 1.2.3.2 Các axit phenolic được tách ra từ quả măng cụt 12 Theo các nghiên cứu trƣớc đây, đã có khoảng 10 axit phenolic (chủ yếu l các dẫn xuất của... thuốc khác; bài 1: vỏ Măng cụt khô 60g, hạt Mùi 5g hạt thìa l 5g đem sắc với 1200ml nƣớc Ðun sôi kỹ, còn l i 600ml chiết ra để uống, ngày hai l n, mỗi l n 120ml Nếu l ngƣời l n, đau bụng, có thể thêm thuốc phiện; bài 2: vỏ quả măng cụt (1 qu ) , rau sam, rau má, cỏ mực mỗi thứ 20 gam, cỏ sữa l nhỏ (hoặc l n), rễ cây mua mỗi thứ 8 g, cam thảo đất, vỏ quýt, gừng tƣơi mỗi vị 4 g, thêm 1 l t nƣớc, sắc còn... khử QR Nồng độ l m gấp đôi giá trị hoạt động cảm ứng QR của các hợp chất trên l n l ợt l : 1,3 μg/mL ( 1,2-dihydro-1,8,10-trihydroxy-2-(2-hydroxypropan-2-yl)-9(3-methylbut-2-enyl)furo[3,2-a]xanthen-11-one), 2,2 μg/mL (6-deoxy-7- demethylmangostanin), 0,68 μg/mL (1,3,7-trihydroxy-2,8-di-(3-methylbut-2enyl)xanthon, 0,95 μg/mL (mangostanin) 1.3.2.2 Hoạt tính kháng ung thư Rất nhiều nghiên cứu cho thấy xanthon... hydroxybenzoic) đƣợc xác định trong cây măng cụt thông qua GC-MS Ngoài một số axit nhƣ vanillic, veratric, caffeic, p-coumaric, ferulic, phydroxyphenylaxetic, benzoic, cinnamic, mandelic thì nổi trội l n l một số axit phenolic có hàm l ợng l n hơn hẳn ở các bộ phận khác nhau của cây măng cụt nhƣ: axit protocatechuic (vỏ quả và vỏ cây); axit p-hydroxybenzoic (áo hạt); axit mhydroxybenzoic (vỏ qu ) ; 3,4–dihydroxymandelic... LC-MSOrbitrap-XL (Thermo Scientific) Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton (1H-NMR), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân cacbon 13 (13C-NMR) với chƣơng trình DEPT và phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều (2D NMR) HMBC đƣợc ghi trên thiết bị Bruker AV 500 spectrometer Độ chuyển dịch hóa học ( ) đƣợc biểu diễn theo ppm Tetrametylsilan (TMS) l chất chuẩn nội zero 3.2 Nguyên liệu thực vật Mẫu nghiên cứu l vỏ quả măng ... of Green fruit hulls of Garcinia Mangostana L. ) Để góp phần nghiên cứu thành phần hóa học vỏ măng cụt xanh nhiệm vụ đƣợc đặt ra: - Xây dựng phƣơng pháp chiết hiệu với vỏ măng cụt xanh - Khảo sát... măng cụt cần thiết, có l i, tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu sẵn có Xuất pháp từ l tiến hành nhiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ măng cụt xanh (Studying the compositon of Green fruit. .. 1,2-dihydro-1,8,10-trihydroxy-2-(2-hydroxypropan-2-yl)-9(3-methylbut-2-enyl)furo[3,2-a]xanthen-11-one), 2,2 μg/mL (6-deoxy-7- demethylmangostanin), 0,68 μg/mL (1,3,7-trihydroxy-2,8-di-(3-methylbut-2enyl)xanthon, 0,95 μg/mL (mangostanin) 1.3.2.2

Ngày đăng: 15/12/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan