LUẬN án TIẾN sĩ kế THỪA và đổi mới các GIÁ TRỊ đạo đức TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

186 578 1
LUẬN án TIẾN sĩ   kế THỪA và đổi mới các GIÁ TRỊ đạo đức TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, việc xây dựng nền đạo đức lành mạnh của xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Điều đó đòi hỏi phải nhận thức đúng đắn vấn đề kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng những chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Khi đề cập đến việc xây dựng nền văn hóa vô sản, V.I. Lênin đã từng chỉ rõ: Không phải là nghĩ ra một thứ văn hóa vô sản mới mà là phát triển những kiểu mẫu ưu tú, những kết quả tốt nhất của nền văn hóa hiện tồn, xét theo quan điểm thế giới quan của chủ nghĩa Mác và những điều kiện của đời sống và của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong thời đại chuyên chính vô sản

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, việc xây dựng đạo đức lành mạnh xã hội nhiệm vụ quan trọng Điều đòi hỏi phải nhận thức đắn vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Khi đề cập đến việc xây dựng văn hóa vô sản, V.I Lênin rõ: "Không phải nghĩ thứ văn hóa vô sản mà phát triển kiểu mẫu ưu tú, kết tốt văn hóa tồn, xét theo quan điểm giới quan chủ nghĩa Mác điều kiện đời sống đấu tranh giai cấp vô sản thời đại chuyên vô sản" [61, 548] Kế thừa quy luật chung phát triển giới Song, tính quy luật chung có biểu đặc thù tùy theo lĩnh vực điều kiện lịch sử - cụ thể dân tộc Việc nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc định hướng việc kế thừa cách đắn đòi hỏi tất yếu cấp bách 1.2 Đạo đức tượng xã hội mà xét đến chịu quy định quan hệ kinh tế Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường dẫn tới biến đổi nhanh chóng thang giá trị đạo đức xã hội nội dung, hình thức, vị trí giá trị Bản thân giá trị truyền thống đại hòa quyện yếu tố hệ thống làm cho việc nhận thức vận động giá trị đạo đức truyền thống trở nên phức tạp Cơ chế thị trường thiết lập nước ta gần mười lăm năm qua có tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội, đến đạo đức, có mặt tích cực mặt tiêu cực Sự xuất đến mức báo động tượng phản đạo đức, phi nhân tính đời sống xã hội hàng ngày làm xói mòn giá trị đạo đức truyền thống gây nỗi lo ngại cho nhiều người Cũng từ đó, nảy sinh nhiều ý kiến khác vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bảo đảm kinh tế thị trường vận hành phát triển theo xu hướng tất yếu vấn đề đặt cách cấp bách lý luận thực tiễn 1.3 Kế thừa phát huy giá trị đạo đức - văn hóa truyền thống dân tộc nội dung quan trọng việc "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, vấn đề Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm sâu sắc Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội VIII khẳng định: "Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc; kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc" [29, 111] Song, kế thừa phát huy vấn đề cần phải nhận thức đầy đủ để xác định phương hướng giải pháp đắn đạo thực tiễn xây dựng đời sống đạo đức phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi Chọn đề tài này, tác giả mong muốn góp phần làm rõ quan điểm nêu Đảng ta 1.4 Trong năm đổi vừa qua, lĩnh vực văn hóa, mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống có chuyển biến quan trọng theo hướng tích cực mặt yếu Đáng ý "Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc" [31, 46] Để khắc phục yếu trên, công tác lý luận cần làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa trình đổi mới, việc xác định giá trị truyền thống hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, văn hóa trị, đạo đức kinh tế Đây vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu nhiều người, nhiều mặt, việc giải mặt lý luận vấn đề kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hướng quan trọng góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng tảng đạo đức - văn hóa người xã hội Việt Nam giai đoạn cách mạng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kế thừa phát triển văn hóa nói chung, đạo đức nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà trị, triết học, xã hội học, sử học, dân tộc học nước Đáng ý số chuyên khảo tiêu biểu nhà triết học, văn hóa học Xô viết trước bàn kế thừa lĩnh vực văn hóa (mà đạo đức quan niệm phận hợp thành văn hóa) tác phẩm E.A.Bale: "Tính kế thừa phát triển văn hóa" (Mátxcơva, 1969), V.I.Kairan: "Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xã hội" (Mátxcơva, 1977) Một số tác giả khác lại xem xét vấn đề kế thừa hệ thống lý luận chung văn hóa S.Nartanốpxki với tác phẩm: "Một số vấn đề lý luận văn hóa" (Lêningrat, 1977) A.I.Acnônđốp (Chủ biên) công trình "Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin", (Nxb Văn hóa Trường Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tái bản, 1985) Ngoài ra, phải kể đến số công trình nghiên cứu riêng đạo đức học mà tính kế thừa đề cập đến với nhiều mức độ khác như: "Nguyên lý đạo đức cộng sản" A.Sixkin" (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961); "Đạo đức học", tập I II G.Bandzeladze (Nxb Giáo dục, Hà Nội,1985) Ở nước ta, Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Đảng ta đề cập đến vấn đề kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để xây dựng văn hóa Việt Nam theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Tinh thần phát triển báo cáo "Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam" đồng chí Trường Chinh Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ II (1948) Từ đến nay, Văn kiện Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) "Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" với quan niệm đạo đức lĩnh vực then chốt văn hóa, nhấn mạnh yêu cầu kế thừa phát huy đạo lý truyền thống dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa người Việt Nam giai đoạn cách mạng Quán triệt quan điểm Đảng, từ cách tiếp cận triết học, văn hóa học, sử học, dân tộc học , nhiều nhà khoa học nước ta sâu nghiên cứu nhằm xác định giá trị tinh thần truyền thống dân tộc làm sở cho việc xây dựng đời sống văn hóa người Việt Nam nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Một số công trình tiêu biểu "Tìm hiểu tính cách dân tộc" GS Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963); "Đạo đức mới" GS Vũ Khiêu chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974); "Về vấn đề xây dựng người mới" GS Phạm Như Cương chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978); "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, 1980) Năm 1982, Viện Mác - Lênin Tạp chí Cộng sản tổ chức hội nghị khoa học chủ đề "Giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam" Một số tham luận trình bày hội nghị nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành văn hóa, giáo dục, nghệ thuật in hai tập sách lấy tên "Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam" Nhà xuất Thông tin lý luận ấn hành năm 1983, đề cập đến số vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam khẳng định số nội dung giá trị truyền thống cần kế thừa trình xây dựng đời sống tinh thần nước ta Ngoài ra, có công trình đề cập trực tiếp đến vấn đề kế thừa lĩnh vực văn hóa gắn với điều kiện đặc thù thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam luận án phó tiến sĩ "Tính kế thừa phát triển văn hóa Việt Nam (ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội)" Nguyễn Thu Linh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1987), đề cập đến kế thừa giá trị truyền thống dân tộc gắn với việc xây dựng văn hóa nghệ thuật luận án phó tiến sĩ "Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật nay" Cù Huy Chữ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1995) Cho đến nay, việc nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến đạo đức nhiều nhà khoa học giới quan tâm, đặc biệt Trung Quốc, nơi mà "thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" xây dựng Nhiều viết nhà khoa học Trung Quốc tập hợp thông tin chuyên đề "Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường" Viện Thông tin khoa học xã hội thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia xuất năm 1996 cho thấy quan tâm họ vấn đề Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc nghiên cứu giá trị truyền thống tác động yêu cầu việc thực chế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế nhiều người quan tâm nhằm xác định giá trị cần kế thừa phát huy điều kiện Đáng ý Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước: "Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội" (KX.06) "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" (KX.07), có kết nghiên cứu đề tài "Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay" (KX-07-02) Một số hội thảo đề tài khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Hội thảo khoa học "Sự chuyển đổi giá trị trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam" Viện Triết học Trung tâm giao lưu văn hóa Việt - Đức tổ chức (10-1994) tập trung vào vấn đề như: phương pháp nghiên cứu giá trị chuyển đổi giá trị trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường; hình thành hệ giá trị chế thị trường nay; chuyển đổi giá trị văn hóa, đạo đức; định hướng giá trị người Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng Kết hội thảo phản ánh tập trung tạp chí Triết học số 1-1995, đó, đáng ý bài: "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường" GS,PTS Nguyễn Trọng Chuẩn; "Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường" PGS,PTS Nguyễn Văn Huyên; "Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nước ta nay" PGS Nguyễn Tài Thư; "Sự thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường" GS,PTS Đỗ Huy "Bước chuyển đổi mối quan hệ giá trị "Chân" "Thiện" kinh tế thị trường nước ta nay" PGS,PTS Phạm Thị Ngọc Trầm Đề tài cấp năm 1995-1996 Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay" cố gắng theo hướng Ngoài ra, có số viết đăng tải tạp chí báo trung ương địa phương đề cập đến vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc xây dựng đời sống văn hóa, đạo đức người Việt Nam nhiều góc độ mức độ khác Có thể kể đến số công trình gần với đề tài luận án như: "Quán triệt quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy" GS,PTS Nguyễn Ngọc Long, (Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-2/1987); "Giá trị truyền thống giá trị đại" TS Nguyễn Ngọc Vân (Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 11/1995); "Mấy suy nghĩ tính chất kế thừa tiến trình phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam" GS,PTS Hoàng Vinh (Tạp chí Dân tộc học số 11/1995), "Giao lưu văn hóa - kinh nghiệm lịch sử cách nhìn đương đại" GS Phạm Xuân Nam (Tạp chí Cộng sản số 9/1996); "Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường" GS,PTS Dương Phú Hiệp (Tạp chí Cộng sản số 4/1992); "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất" GS Phan Huy Lê (Tạp chí Cộng sản số 18/1996); "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" GS.PTS Nguyễn Trọng Chuẩn (Tạp chí Triết học số 2/1998); "Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc" PGS,PTS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học, số 4/1998) Như vậy, vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc nhiều người, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, chưa có công trình tập trung nghiên cứu vấn đề kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống điều kiện có tác động mạnh mẽ trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Trên sở quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc thành nhà khoa học bám sát yêu cầu thực tiễn đất nước nay, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề đặt luận án Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án làm rõ vai trò kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Qua đó, góp phần xác định nội dung, phương hướng, giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng đời sống đạo đức tốt đẹp người xã hội Việt nam giai đoạn Với mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: - Phân tích tính quy luật kế thừa đổi phát triển đạo đức - Hệ thống hóa xác định vai trò giá trị đạo đức truyền thống lịch sử phát triển dân tộc Phân tích tác động nhân tố nước quốc tế, dân tộc thời đại, tác động kinh tế thị trường đến đời sống đạo đức xã hội nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng Từ khẳng định nội dung giá trị cần kế thừa đổi giai đoạn - Trình bày phương hướng giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Giới hạn đề tài - Do điều kiện hình thành nó, đạo đức truyền thống có yếu tố tích cực tiêu cực Song, luận án tập trung phân tích giá trị đạo đức truyền thống cần kế thừa đổi điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường - Trong xem xét biến đổi đạo đức truyền thống tác động nhiều nhân tố, luận án tập trung phân tích tác động trình chuyển sang kinh tế thị trường đến đạo đức Thời gian phân tích chủ yếu từ Đảng ta chủ trương chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại hội VI (1986) - Những phương hướng giải pháp nêu luận án đề cập đến vấn đề có tính chất định hướng điều kiện nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến vấn đề đạo đức kế thừa lĩnh vực đạo đức Ngoài ra, luận án sử dụng tác phẩm, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, công trình nghiên cứu nhà khoa học nước, nhà triết học, sử học, dân tộc học, văn hóa học Việt Nam có liên quan trực tiếp đến nội dung đề cập luận án - Về phương pháp nghiên cứu, luận án ý vận dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ý sử dụng phương pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp đối chiếu, phương pháp điều tra xã hội học sở quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Đóng góp luận án - Từ việc phân tích mặt tích cực hạn chế đạo đức truyền thống dân tộc, luận án góp phần xác định nội dung cần kế thừa, đổi thiếu hụt cần bổ sung giá trị đạo đức truyền thống để góp phần phát huy vai trò đạo đức, đạo đức truyền thống đời sống xã hội - Bước đầu đề xuất phương hướng giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần vào việc nhận thức vai trò, tác dụng to lớn lâu dài giá trị đạo đức truyền thống phát triển xã hội Việt Nam - Góp phần làm sáng tỏ việc định hướng trình hình thành giá trị chuẩn mực đạo đức người xã hội Việt Nam nghiệp đổi - Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy triết học, đạo đức học lý luận văn hóa trường đảng trường nhà nước Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chương với 10 mục; trình bày 160 trang (không kể danh mục tài liệu tham khảo phụ lục) 10 [36] Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 [37] Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [38] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Sự thật - Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 [39] Dương Phú Hiệp, Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 4, 1992, 8-11 [40] Dương Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên), Những thay đổi văn hóa, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [41] Nguyễn Minh Hòa, Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thông tin lý luận số 10-1995, 20-24 [42] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa XHCN, Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [43] Trần Đình Hoan (Chủ biên), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [44] Đỗ Huy, Sự thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường, Tạp chí Triết học số 1, 1995, 20-23 [45] Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Hà Nội, 1994 [46] Nguyễn Văn Huyên, Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 1, 1995, 9-11 172 [47] Daisaku Ikeda - Aurelio Peccei, Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [48] Nguyễn Khánh, Một số vấn đề phát triển xã hội nước ta nay, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, số 7, 1995, 1-6 [49] Vũ Khiêu (Chủ biên), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 [50] Trần Hậu Kiêm - Bùi Công Trang, Đạo đức học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 [51] Tương Lai, Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 [52] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập I, Hà Nội, 1994 [53] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập II, Hà Nội, 1996 [54] Nguyễn Thu Linh, Tính kế thừa phát triển văn hóa Việt Nam (ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội), Luận án phó tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1987 [55] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 [56] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva,1981 [57] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 [58] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 [59] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva,1977 [60] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 [61] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 [62] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 [63] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 173 [64] Đỗ Long, Khía cạnh đạo đức nhân cách, Tạp chí Triết học số 1, 1980, 84-96 [65] Nguyễn Ngọc Long, Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1-2, 1987, 105-114 [66] Nguyễn Ngọc Long, Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới, Nghiên cứu lý luận số 3, 1990, 5-10 [67] Hoàng Xuân Long, Một số đặc trưng văn hóa truyền thống chi phối phát triển kinh tế Việt Nam lịch sử, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 11, 1995, 10-14 [68] Trường Lưu, Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, 1996 [69] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [70] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [71] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [72] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [73] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [74] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [75] C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [76] C.Mác - Ph.Ăng-ghen, Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [77] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 174 [78] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [79] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [80] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [81] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [82] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [83] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [84] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [85] Đỗ Mười, Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập I Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 [86] Đỗ Mười, Về công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [87] Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [88] Phạm Xuân Nam, Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [89] Phạm Xuân Nam (Chủ biên), Văn hóa kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [90] Hữu Ngọc (Chủ biên) - Dương Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng, Từ điển triết học giản yếu Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 [91] Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 1998 [92] Nguyễn Hồng Phong, Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963 [93] Nguyễn Như Phong, Vụ án "Ba nhất" Tân Trường Sanh xét xử: đông bị cáo nhất, buôn lậu lớn hối lộ nhiều nhất, Báo An ninh giới, số 119, ngày 1/4/1999, 1-2 175 [94] Phùng Hữu Phú (Chủ biên), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [95] Lê Đức Phúc, Hình thành phát triển nhân cách kinh tế thị trường, Tạp chí Cộng sản, số 6, 1995, 29-32 [96] Nguyễn Duy Quý (Chủ biên), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [97] Nguyễn Duy Quý - Đỗ Huy, Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 [98] E.F.Schumacher, Những nguồn lực, Sách tham khảo, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 [99] A Sixkin, Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 [100] Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên), Mấy suy nghĩ môi trường kinh tế xã hội cho trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [101] Lévi - Strauss, Chủng tộc lịch sử, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1996 [102] Hà Văn Tấn, Biện chứng truyền thống, Tạp chí Cộng sản số 3, 1981, 50-54 [103] Lê Hữu Tầng, Vị trí nhu cầu lợi ích hệ thống động lực phát triển xã hội, Tạp chí Triết học số 3, 1985, 62-80 [104] Văn Tạo, Phương thức sản xuất châu Á - lý luận Mác-Lênin thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [105] Song Thành, Về mối quan hệ lợi ích đạo đức, Tạp chí Triết học số 1, 1982, 51-66 [106] Lê Thi, Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 176 [107] Lê Quang Thiêm (Chủ biên), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [108] Hồ Văn Thông, Một số vấn đề quy luật phủ định phủ định, Tạp chí Triết học số (17), 1977, 138-158 [109] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [110] Chu Khắc Thuật - Nguyễn Văn Thủ, Văn hóa, lối sống với môi trường Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, 1998 [111] Tiểu ban chuẩn bị Nghị Trung ương V (khóa VIII), Nhóm chuyên đề III, Bản sắc dân tộc giao lưu văn hóa quốc tế, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1997 [112] Phạm Thị Ngọc Trầm, Bước chuyển đổi mối quan hệ giá trị "chân"và "thiện" kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số 1, 1995, 24-27 [113] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 06, Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội, 1994 [114] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [115] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Kinh tế thị trường vấn đề xã hội, Hà Nội, 1997 [116] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, 1996 177 [117] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Tệ nạn xã hội - nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục, Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội, 1996 [118] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn, Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội, 1997 [119] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội, 1999 [120] Trần Xuân Trường, Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [121] Thái Duy Tuyên (Chủ biên), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, 1994 [122] Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang, Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07, Đề tài KX.07-14, Hà Nội, 1995 [123] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 [124] Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1992 [125].Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (Nghiên cứu xã hội học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [126] Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập I, Nxb Thông tin lý luận, 1983 [127] Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [128] Viện Sử học, Nguyễn Trãi - thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 178 [129] Hoàng Vinh (chủ biên), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [130] Lê Xuân Vũ, Chủ nghĩa nhân đạo chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 [131] Nguyễn Hữu Vui, Tôn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học số 4, 1993, 43-47 [132] Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên), Lịch sử triết học, tập II, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội, 1992 [133] A.G.Xpirkin, Triết học xã hội, tập I, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội, 1989 [134] A.G.Xpirkin, Triết học xã hội, tập II, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội,1989 [135] V.A.Xukhômlinxky, Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1985 179 PHỤ LỤC Phụ lục So sánh tình hình tội phạm số nước giới (Tài liệu viện UNAFEI, Tokyo, 1992) TT Tên nước Số vụ tội phạm 100.000 người dân Mỹ 5.664 (năm 1988) Pháp 5.619 (năm 1988) Nhật Bản 1.337 (năm 1988) 1.307 (năm 1991) CHLB Đức 4.336 (năm 1991) CHDC Đức (cũ) 620 (năm 1969) Singapore 1.766 (năm 1991) Hồng công 1.410 (năm 1991) Srilanca 627 (năm 1990) Malaixia 336 (năm 1991) 10 Philippin 183 (năm 1991) 11 Thái Lan 215 (năm 1990) 12 Fyji 188 (năm 1990) 13 Ấn Độ 580 (năm 1990) 14 CH Triều Tiên 1972 (năm 1990) 15 Niu Di lân 12.523 (năm 1990) 16 Băng La Đét 53 (năm 1990) 17 Ôxtrâylia 6.168 (năm 1990) 18 Việt Nam 167 (năm 1986); 165 (năm 1988); 133 (năm 1990); 148 (năm 1991) Nguồn: Bộ nội vụ, Tổng cục cảnh sát nhân dân, đề tài KX.04.14, Tội phạm Việt Nam - thực trạng, nguyên nhân giải pháp Nxb Công an nhân dân, 1994, tr 11 180 Phụ lục Kết đánh giá tác động sách mở cửa số mặt người Việt Nam (% tổng số người trả lời) theo điều tra xã hội đề tài KX.07-12 TT Các mặt Mức sống vật chất tiêu dùng Mức hưởng thụ văn hóa tinh thần Thu nhập Học tập phát triển tài Tự nhân Quan hệ gia đình Quan hệ bạn bè Đạo đức, lối sống Trật tự, an ninh, an toàn Kết đánh giá % Chưa Tốt lên Kém thay đổi 86,5 12,6 0,7 80,2 16,2 2,8 79,2 16,8 3,3 77,3 18,5 3,2 74,6 23,0 1,3 60,5 29,8 8,4 60,0 28,8 10,5 53,5 31,0 15,0 43,7 27,6 28,4 Nguồn: Chương trình KHCN cấp nhà nước "Con người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" (KX.07), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 Hà Nội, HN, 1995, tr 85 Phụ lục Một số trải nghiệm người Việt Nam điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa TT Các trải nghiệm % Tự hào ta đổi thắng lợi 69,6 Lo lắng tệ nạn xã hội mở cửa 69,5 Xấu hổ ta lạc hậu 66,9 Bực bội cản trở ta mở cửa 63,6 Lo lắng tinh hoa truyền thống bị xói mòn 55,0 Đã trải qua hoang mang lo lắng mở cửa 34,9 Nguồn: Sđd, tr 88 181 Phụ lục Kết điều tra đặc điểm nhân cách trước mở cửa (từ 1986 trước) tính theo % tổng số người trả lời TT Các đặc điểm % Chịu đựng gian khổ, đòi hỏi 66,6 Hướng vào giá trị tập thể, xã hội 65,4 Ít biết tính toán hiệu kinh tế 61,4 Kém động tháo vát sản xuất ứng xử 61,1 Trung bình chủ nghĩa học tập, công tác 53,2 Sống nặng tình nghĩa 49,2 Thích bình quân cào 47,9 Cầu an, sợ phiêu lưu, mạo hiểm 43,6 Nguồn: Sđd, tr 90 Phụ lục Kết điều tra đặc điểm nhân cách sau mở cửa (từ 1986 lại đây) TT Các đặc điểm % Biết tính toán hiệu kinh tế 85,0 Đòi hỏi mức tiêu dùng ngày cao 81,1 Chấp nhận ganh đua, cạnh tranh 80,1 Hăng say học tập, lao động, thay cho "trung bình chủ nghĩa" 64,5 Hướng vào lợi ích cá nhân 62,2 Dám chấp nhận phiêu lưu, mạo hiểm 61,3 Chấp nhận phân hóa giàu nghèo 59,0 Nguồn: Sđd, tr 90 182 Phụ lục Thứ hạng giá trị định hướng lựa chọn theo mức quan trọng(giá trị 50% số ý kiến lựa chọn thừa nhận coi giá trị đặc trưng) Thứ hạng Giá trị % Hòa bình 86,0 Tự 76,8 Sức khỏe 72,6 Việc làm 64,9 Công lý 6,0 Học vấn 62,0 Gia đình 57,3 An ninh 56,0 Niềm tin 55,9 10 Nghề nghiệp 52,9 11 Sống có mục đích 50,5 12 Tình nghĩa 48,3 13 Tự trọng 47,9 14 Chân lý 46,8 15 Tự lập 44,6 16 Tình yêu 42,1 17 Sáng tạo 41,1 18 Cái đẹp 17,9 19 Cuộc sống giàu sang 17,9 20 Địa vị xã hội 16,9 Nguồn: Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang: Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, Đề tài KX.07-04, HN, 1995, tr 83 183 Phụ lục Thứ hạng giá trị nhân cách định hướng lựa chọn Thứ hạng Các giá trị % Có trình độ học vấn rộng 75,7 Sống có tình nghĩa 52,7 Có khả tổ chức quản lý công việc 51,9 Làm việc tận tâm, có trách nhiệm, có kỷ luật 51,3 Sáng tạo học tập, lao động, công tác 50,3 Biết nhiều nghề, thạo nghề 50,2 Biết xây dựng sống gia đình hòa thuận 49,9 Có tư kinh tế, biết tính toán hiệu 49,6 Thật để giữ chữ tín 49,6 10 Có tính động, nhanh thích nghi với biến động hoàn cảnh 46,3 11 Dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm 42,8 12 Có tinh thần học tập, liên tục vươn lên 41,1 13 Sử dụng thành thạo vài ngoại ngữ 1,0 14 Có niềm tin vào Đảng Nhà nước 38,3 15 Có lối sống lành mạnh 36,9 16 Có ý thức hành vi sẵn sàng bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước 35,2 17 Độc lập, tự chủ đoán 33,9 18 Biết giữ gìn phát huy tinh hoa dân tộc 32,2 19 Có thái độ sẵn sàng hợp tác với đồng nghiệp 30,9 20 Có sức làm việc bền bỉ dẻo dai 28,7 21 Có ý thức công dân trách nhiệm xã hội 28,5 22 Sử dụng máy tính thành thạo 21,8 23 Có thái độ hữu nghị với dân tộc 18,9 24 Có ý thức định hướng XHCN hoạt động 12,0 Nguồn: Sđd, tr 91 184 Phụ lục Những giá trị hôm qua, hôm ngày mai (Điều tra xã hội học Pháp đăng tuần báo L'evenement du Jeudis) % Trong tương lai, theo ý bạn cần khôi phục giá trị mà bạn cho quan trọng cần thiết? % Sự thành công vật chất 60 Công 71 56 Sự ganh đua 59 Trung thực 59 Ý thức tôn trọng công 49 Sự động nhà doanh nghiệp 34 Lễ phép 53 Sự công 44 Tự 20 Tự 52 Tinh thần gia tộc 42 Tinh thần đoàn kết 18 Tinh thần gia tộc 50 Tôn trọng thống 40 Ý thức đẹp 17 Tôn trọng công 47 Bổn phận 37 Trách nhiệm 14 Bình đẳng 45 Danh dự 34 Ý nghĩa lễ hội 14 Bổn phận 45 Đoàn kết 29 Uy quyền 14 Đoàn kết 41 Bình đẳng 25 Sự bình đẳng Trách nhiệm 33 Ý nghĩa lễ hội 24 Tinh thần gia tộc Lòng mến khách 31 Uy quyền 24 Sự mến khách Danh dự 30 Trách nhiệm 23 Công Tôn trọng thống Lòng mến khách 22 Ý thức bổn phận Sự ganh đua 22 Sự tha thứ 14 Sự tha thứ Sự động 20 Tự 12 Danh dự Ý thức đẹp 19 Sự ganh đua 12 Sự tôn trọng công Uy quyền 19 Ý thức đẹp Tôn trọng thống Ý nghĩa lễ hội 18 Sự động nhà doanh nghiệp Trung thực Sự thành công vật chất Thành công vật chất Theo ý bạn 20 năm qua giá trị ý nghĩa quan trọng nó? % Sự lễ phép 64 Tính trung thực truyền Theo ý bạn, giá trị xã hội cho quan trọng truyền truyền 22 Nguồn: Tạp chí Xã hội học, số 4/1993, tr 135, Nguyễn Bắc dịch 185 186 ... chuyển đổi giá trị trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường; hình thành hệ giá trị chế thị trường nay; chuyển đổi giá trị văn hóa, đạo đức; định hướng giá trị người Việt Nam nói chung niên Việt. .. dài giá trị đạo đức truyền thống phát triển xã hội Việt Nam - Góp phần làm sáng tỏ việc định hướng trình hình thành giá trị chuẩn mực đạo đức người xã hội Việt Nam nghiệp đổi - Kết luận án dùng... sống xã hội - Bước đầu đề xuất phương hướng giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần vào

Ngày đăng: 15/12/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan