Niên luận Thiết kế hệ thống sấy cà phê thùng quay năng suất nhập liệu 250kg cà phê khô một giờ

38 2.6K 9
Niên luận Thiết kế hệ thống sấy cà phê thùng quay năng suất nhập liệu 250kg cà phê khô một giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày nay, nước ta, suất cao nhờ sự giúp đỡ của nhiều loại máy móc hiện đại Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng, mà còn xuất khẩu nhiều nước thế giới Tuy nhiên, các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng nếu không được bảo quản tốt Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển xa cần có điều kiện bảo quản thích hợp Trong những năm 70 trở lại người ta đã đưa kỹ thuật sấy vào ngành công nghiệp thực phẩm nhằm kéo dài thời gian bảo quản và làm phong phú thêm các mặt hàng sản phẩm như: trái cây, cà phê, sữa, bột, cá khô, thịt khô Nước ta là nước nhiệt đới ẩm, việc nghiên cứu công nghệ sấy để sấy các nguyên vật liệu có ý nghĩa đặc biệt: kết hợp phơi sấy để tiết kiệm lượng, nghiên cứu công nghệ sấy và thiết bị sấy phù hợp với từng loại nguyên vật liệu để đạt được chất lượng cao nhất Đặc biệt là sấy cà phê nhân, đó là thành phẩm để chế biến cà phê bột, cà phê sữa, các loại bánh cao cấp, Do đặc thù của cà phê nhân sấy phải giữ được mùi thơm và màu sắc đặc trưng nên ta có thể dùng các thiết bị sấy như: sấy tháp, thùng quay, sấy hầm, Trong đồ án này, nhóm em có nhiệm vụ thiết kế hệ thống sấy cà phê thùng quay suất nhập liệu 250kg cà phê khô/giờ Đây là lần tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế hệ thống sấy mang tính đào sâu chuyên ngành, kiến thức và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên nhóm em không thể tránh khỏi sai sót quá trình thiết kế Nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Cô Lê Nguyễn Tường Vi để nhóm có thể hoàn thành đồ án này Chương TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÀ PHÊ Đặc điểm 1.1.1 Nguồn gốc của cà phê Cà phê (gốc từ café tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein và được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cà phê Cà phê được sử dụng lần vào thế kỉ thứ 9, nó được khám phá từ vùng cao nguyên Ethiopia Từ đó, nó lan Ai Cập và Yemen, và tới thế kỉ thứ 15 thì đến Armenia, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến Ý, sau đó là phần còn lại của Châu Âu, Indonesia và Mĩ Ngày nay, cà phê là một những thức uống thông dụng toàn cầu Hiện nay, cà phê được trồng tại 50 quốc gia thế giới, đó có một số nước xuất khẩu cà phê Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài thuộc họ cà phê (Rubiaceae) Ba dòng cà phê chính là - Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè, cà phê Blue Mountain; Coffea canephora (Cà phê Robusta) – cà phê vối; Coffea excelsa (Cà phê Liberia) - cà phê mít Với nhiều loại khác nhau, chất lượng hay đẳng cấp của cà phê khác tùy theo từng loại cây, từng loại hạt và nơi trồng khác 1.1.2 Gía trị dinh dưỡng của cà phê Cà phê là sản phẩm được chế biến từ nhân cà phê, qua các công đoạn chế biến ta được cà phê dạng bột có hương vị thơm ngon đặc trưng Cũng chè, cà phê có tác dụng kích thích thần kinh làm cho đầu óc tỉnh táo là có chất cafein Cà phê còn chữa chứng đau đầu, choáng váng cho phụ nữa Cà phê kích thích đại não và tủy sống, đồng thời làm tăng hoạt động của tim, giảm lượng cacbonic ứ đọng phổi và góp phần loại bỏ nhiều cặn bả vào nước tiểu 1.1.3 Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê vối và đứng thứ ba về xuất khẩu cà phê Ngày 26/3/1991 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức quốc tế cà phê (ICO) Ngày 13/10/1992 Hội đồng bộ trưởng đã ký nghị định 174 HĐBT thành lập liên hiệp các xí nghiệp cà phê thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trong thập niên: 19902000 diện tích trồng và sản lượng cà phê Việt Nam tăng đáng kể (Bảng 1) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1997 2000 Diện tích (nghìn ha) 115 103.7 101.3 123.9 186.4 340.4 400 Sản lượng (nghìn tấn) 100 119 136 180 218 420 550 Xuất khẩu (nghìn tấn) 93.5 116.2 122.7 176.4 120 389 514 Bảng Diện tích trồng và sản lượng cà phê Việt Nam => tên bảng để phía bảng (Nguồn:http://tai-lieu.com/tai-lieu/qua-trinh-san-xuat-ca-phenhan-833/) Vài năm gần cà phê chè đã được chú trọng phát triển một số tỉnh miền Bắc Sơn La, Tuyên Quang, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Lai Châu, Lạng Sơn, chưa đáng kể Khuynh hướng phát triển cà phê Việt Nam hiện là không tăng diện tích thâm canh tăng suất cà phê Robusta là dòng sản xuất chính của các tỉnh phía Nam vì dễ thích nghi, suất cao, cà phê Arabica dễ bán và có giá trị cao Hơn một thế kỉ trôi qua, kể từ cà phê được trồng đất nước ta, đến cà phê đã trở thành công nghiệp quan trọng nền kinh tế quốc dân 1.2 Cấu tạo quả cà phê Qủa cà phê gồm những phần sau: lớp vỏ quả, lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa, nhân Hinh Cấu tạo giải phẫu của quả cà phê (Nguồn: Đồ án môn Kỹ thuật sấy – Trần Văn Vang) - - - - - Lớp vỏ quả: là lớp vỏ ngoài, mềm, ngoài bì có màu đỏ, vỏ của cà phê chè (arabica) mềm cà phê vối (canephora hoặc robusta) và cà phê mít (excelsa) Dưới lớp vỏ mỏng là lớp vỏ thịt, gọi là trung bì, vỏ thịt cà phê chè mềm, chứa nhiều chất dễ xay xát Vỏ cà phê mít cứng và dày Hạt cà phê sau loại các chất nhờn và phôi khô gọi là cà phê thóc, vì bao bọc nhân là một lớp vỏ cứng nhiều chất xơ gọi là vỏ “trấu” tức là nội bì Vỏ trấu của cà phê chè mỏng và dễ dập vỡ cà phê vối và cà phê mít Xát cà phê thóc còn một lớp vỏ mỏng, mềm gọi là vỏ lụa, chúng có màu sắc và đặc tính khác tùy theo loại cà phê Vỏ lụa cà phê chè có màu trắng bạc rất mỏng và dễ bong khỏi hạt quá trình chế biến Vỏ cà phê vối có màu nâu nhạt Vỏ lụa cà phê mít màu vàng nhạt bám sát vào nhân cà phê Trong cùng là nhân cà phê Lớp tế bào phần ngoài của nhân cứng có những tế bào nhỏ, có chứa những chất dầu Phía có những tế bào lớn và mềm Một quả cà phê thường có 1, hoặc nhân Thông thường thì chỉ có nhân Các loại vỏ và nhân - Cà phê che (%) 43 – 45 20 – 23 – 7,5 26 – 30 Vỏ quả Lớp nhớt Vỏ trấu Nhân và vỏ lụa Cà phê vối (%) 41 – 42 21 – 42 6–8 26 – 29 Bảng Bảng tỷ lệ các phần cấu tạo của quả cà phê (tính theo % quả tươi) (Nguồn: Đồ án môn Kỹ thuật sấy – Trần Văn Vang) 1.3 Cấu tạo của nhân cà phê Phôi Mô dinh dưỡng Hinh Cấu tạo của nhân cà phê (Nguồn: Đồ án môn Kỹ thuật sấy – Trần Văn Vang) Bao gồm: - Phôi Mô dinh dưỡng 1.3.1 Thành phần cà phê hóa học của nhân Thành phần hóa học - Nước Chất dầu Đạm Prôtein Cafein - Clorogenic axit Tính bằng g/100g – 12 – 18 1,8 – 2,5 – 16 (Arabica), (Robusta) Tính bằng mg/100g - Trigonelline Tanin Cafetanic axit Cafeic axit Pentozan Tinh bột Saccaro Xenlulo Hemixenlulo Linhin Canxi Photphat Sắt Natri Mangan 8–9 5 – 23 – 10 10 – 20 20 85 – 100 130 – 165 – 10 – 45 Bảng Bảng thành phần hóa học của nhân cà phê (Nguồn: Đồ án môn Kỹ thuật sấy – Trần Văn Vang) 1.3.2 Tính chất vật lý của cà phê nhân - Cà phê nhân được bóc từ cà phê thóc Cà phê nhân có hình dáng bầu dục, có chiều dài khoảng 1cm, chiều rộng khoảng 0,5cm Khối lượng riêng Nhiệt dung riêng c = 0,37 kcal/kg0C Độ ẩm ban đầu của vật liệu: , Độ ẩm sau sấy của vật liệu: Nhiệt độ đốt nóng hạt cho phép của cà phê nhân: Trong đó: th là nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt là thời gian sấy Ta chọn thời gian sấy là: τ = 20 phút (Theo Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – PGS.TSKH Trần Văn Phú) là độ ẩm trung bình: Vậy: 1.4 Giới thiệu các phương pháp sản xuất cà phê nhân Sản xuất cà phê nhân nhằm mục đích loại bỏ các lớp bao vỏ bọc quanh hạt nhân cà phê để thu được cà phê nhân Để cà phê nhân sống có một giá trị thương phẩm cao chúng ta phải sấy khô đến mức độ nhất định (độ ẩm mà nhà chế biến yêu cầu) Rồi sau đó tiếp tục các quá trình chế biến tinh khiết chế biến cà phê rang, cà phê bột thô, cà phê hòa tan Hoặc các sản phẩm khác có phối chế như: cà phê sữa, các loại bánh kẹo cà phê Trong kỹ thuật sản xuất cà phê nhân có phương pháp chính: - Phương pháp sản xuất ướt - Phương pháp sản xuất khô + Phương pháp sản xuất ướt: gồm giai đoạn chính • Giai đoạn xát tươi và phơi sấy loại bỏ các lớp vỏ, thịt và các chất nhờn bên ngoài và phơi sấy khô đến mức độ nhất định • Giai đoạn xay xát, loại bỏ các lớp vỏ trấu và một phần vỏ lụa, tạo thành cà phê nhân + Phương pháp sản xuất khô: chỉ có một giai đoạn chính là sau phơi quả cà phê đến mức độ nhất định dùng máy xát khô loại bỏ các lớp vỏ bao bọc nhân, không cần qua giai đoạn sản xuất cà phê thóc So sánh phương pháp ta thấy: Phương pháp chế biến khô đơn giản, ít tốn lượng, nhân công, phương pháp này có nhiều hạn chế là phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Nó chỉ phù hợp với nơi có điều kiện khí hậu nắng nhiều mưa ít, không Thu nhận và bảo quản quả cà đáp phê ứng được những yêu cầu về mặt chất lượng Phương pháp chế biến ướt phức tạp hơn, tốn nhiều thiết bị Sàng phân loại và làm sạch và lượng hơn, đồng thời đòi hỏi dây chuyền công nghệ cũng thao tác kỹ thuật cao Nhưng phương pháp này Xát tươi thích hợp với hoàn cảnh , điều kiện thời tiết khí hậu Đồng thời rút ngắn được Rửa thời gian sản xuất, tăng suất của nhà máy và nâng cao chất lượng sản phẩm của cà phê nhân Làm ráo Hiện nước ta, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất cà phê nhân chủ yếu sử dụng Xát phương khô pháp khô (phương pháp cổ điển) 1.5 Quy trinh sản xuất cà phê nhân (phương pháp khô) Thu được cà phê nhân SẤY Đóng bao đưa vào bảo quản TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY VÀ MÁY SẤY THÙNG QUAY 2.1 Định nghĩa, phạm vi ứng dụng và phân loại Sấy là quá trình dùng nhiệt để làm bay nước khỏi vật liệu Quá trình sấy có thể tiến hành tự nhiên lượng tự nhiên lượng mặt trời , lượng gió…(gọi là quá trình phơi hay sây tự nhiên) Dùng các phương pháp này chỉ đỡ tốn nhiệt không chủ động diều chỉnh được vận tốc của quá trình theo yêu cầu kĩ thuật sấy, suất thấp … Bởi vậy ngành công nghiệp người ta thường tiến hành quá trình sấy nhân tạo nguồn lượng người tạo Tùy theo phương pháp truyền nhiệt, kĩ thuật sấy cũng chia ra: - Sấy đối lưu: Phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với không khí nóng khói lò … (tác nhân sấy) - Sấy tiếp xúc: Phương pháp sấy không cho vật liệu sấy tiếp xúc trực tiếp với tác nhân sấy - Sấy tia hồng ngoại: Phương pháp sấy dùng lượng của tia hồng ngoại, nguồn nhiệt phát truyền cho vật liệu sấy - Sấy dòng điện cao tần: Phương pháp sấy dùng lượng điện trường có tần số cao để đốt nóng toàn bộ chiều dày lớp vật liệu - Sấy thăng hoa: phương pháp sấy môi trường có độ chân không rất cao, nhiệt đọ thấp nên độ ẩm tự vật liệu đóng băng và bay từ trạng thái rắn thành không qua trạng thái lỏng Ba phương pháp sấy cuối cùng ít được sử dụng công nghiệp nên gọi chung là các phương pháp sấy đặc biệt Trong công nghiệp hoá chất và thực phẩm, công nghệ và thệt bị sấy đối lưu và tiếp xúc được dùng phổ biến cả, nhất là phương pháp sấy đối lưu Nó có nhiều dạng khác và có thể sấy được hầu hết các dạng vật liệu sấy.Theo kết cấu nhóm thết bị sấy đối lưu có thể gặp các dạng sau: - Thiết bị sấy buồng: Năng suất thấp, làm việc không thường xuyên - Thiết bị sấy hầm: Năng suất sấy cao, làm việc bán liên tục - Thiết bị sấy tháp: Sấy vật liệu dạng hạt thóc ngô… - Thiết bị sấy thùng quay: Năng suất không cao, sấy vật liệu dạng cục, hạt và bột - Thiết bị sấy phun : sấy vật liệu dạng huyền phù cà phê tan, sữa bột… - Thiết bị sấy khí động: Sấy vật liệu dạng bé, nhẹ và có chứa ẩm bề mặt - Thiết bị sấy tầng sôi: suất cao 2.2 Giới thiệu chung về máy sấy thùng quay Hệ thống sấy thùng quay là hệ thống sấy làm việc liên tục chuyên dùng để sấy vật liệu hạt, cục nhỏ Máy sấy thùng quay là thùng hình trụ đặt nghiêng 1- o, có vành đai đỡ, vành đai này tỳ vào lăn đỡ thùng quay Vật liệu vào sấy qua phễu nạp liệu.Vật liệu thùng không quá 20 – 25% thể tích thùng Sau sấy xong ,thành phẩm qua bộ phận tháo sản phẩm ngoài Bên thùng có lắp các cánh để xáo trộn vật liệu làm cho hiệu suất sấy đạt được cao hơn, phía cuối thùng có hộp tháo sản phẩm còn đầu thùng cắm vào lò đốt hoặc nối với ống tạo tác nhấn sấy.Giữa thùng quay, hộp tháo và lò có cấu bịt kín để không khí nóng và khói lò không thoát ngoài Ngoài còn có xyclone để thu hồi sản phẩm bay theo và thải khí sạch môi trường Khí nóng và vật liệu có thể cùng chiều hoặc ngược chiều bên thùng Phía đầu chỗ nạp liệu bên thùng sấy có lắp các cánh xoắn đoạn khoảng 700 – 1000mm, chiều dài của đoạn này phụ thuộc vào đường kính của thùng Tốc độ khói lò hoặc không khí nóng thùng không được >3m/s để tránh vật liệu bị nhanh khỏi thùng.Vận tốc quay của thùng là 5–8 vòng /phút Các đệm ngăn thùng vừa có tác dụng phân phối vừa có tác dụng phân phối đều cho vật liệu theo tiết diên thùng, đảo trộn vật liệu vừa làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa vật liệu sấy và tác nhân sấy.Cấu tạo của đệm ngăn (Cánh trộn) Phụ thuộc vào kích thước vật liệu sấy và độ ẩm cửa nó Các loại đệm ngăn dùng phổ biến là: - Đệm ngăn mái chèo Nâng và loại phối hợp: Dùng sấy những vật liệu cực to, ẩm , có xu hướng đóng vón Loại này có hệ số chất đầy vật liệu không quá 0,1 – 0,2 - Đệm ngăn hình quạt có những khoảng thông với - Đệm ngăn phân phối hình chữ nhật và kiểu vạt áo được xếp toàn bộ tiêt diện của thùng được dùng để sấy các vật 10 + Độ ẩm ban đầu vật liệu w1: 20% + Độ ẩm sau sấy w2: 12% Gầu tải đưa vật liệu lên phiễu chứa Thông qua đĩa phân phối, vật liệu sấy được đưa vào thùng sấy có khối lượng một mẻ sấy CHỌN THỜI GIAN SẤY: Việc xác định thời gian sấy đóng vai trò quan trọng tính toán thiết kế và vận hành thiết bị sấy Các yếu tố ảnh hưởng thời gian sấy phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại vật liệu sấy , hình dáng, kích thước hình học của vật liệu v.v Phương pháp xác định thời gian sấy giải tích khó thực hiện được và độ chính xác thấp - Thực tế thường chọn theo thực nghiệm đối với cà phê nhân với thiết bị sấy thùng quay Ta chọn thời gian sấy là: τ = 20 phút (Theo Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – PGS.TSKH Trần Văn Phú) TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT Quá trình sấy lý thuyết không có hồi lưu biểu diễn đồ thị I-d (hình vẽ) Hinh Đồ thị I-d biểu diễn quá trinh sấy lý thuyết 24 3.1 Tính toán trạng thái không khí bên ngoài Vì không khí bên ngoài lấy vào thiết bị sấy là không khí phòng thí nghiệm nên thường cao và ổn định so với trạng thái không khí bên ngoài Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu về vấn đề này vì vậy có thể chọn t = 26,6oC và φ0 = 80%, áp suất khí quyển p = 760 mmHg Ta có công thức tính lượng chứa ẩm: (Trang 26 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – PGS.TSKH Trần Văn Phú) Trong đó: : Độ ẩm tương đối của không khí , (%) : Áp suất bão hòa, (bar) : Áp suất khí quyển, (mmHg) Ta có công thức tính áp suất bão hòa với C = () =0,0347 bar Tính entanpy I0 của không khí ẩm: (Trang 29 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – PGS.TSKH Trần Văn Phú) I0 = ik + d.ia Trong đó : ik và ia tương ứng là entanpy của 1kg không khí khô và 1kg nước Thay ik = Cpk.t và ia = r + Cpa.t ta được: I0 = Cpk.t + d.( r + Cpa.t) Trong đó: Cpk và Cpa tương ứng là nhiệt dung riêng của không khí khô và nước r là nhiệt ẩm hóa Cpk = 1,004 kJ/kg.K = 0,24 kcal/kg.K Cpa = 1,842 kJ.kg.K = 0,44 kcal/kg.K 25 r = 2500 kJ/kg = 598 kcal/kg Vậy đó entanpy của không khí ẩm bằng: kJ/kgkk 3.2 Tính toán trạng thái không khí vào buồng sấy: - Lượng ẩm cần bốc giờ: (Trang 187 Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất & chế biến thực phẩm đa dụng – T.S Phan Văn Thơm) Ở đây: W: Lượng ẩm bốc một giờ, (kg/h) G1: Lượng nguyên liệu đầu, (kg/h) : Độ ẩm ban đầu ban cuối của vật liệu (%) - Nhiệt độ đốt nóng hạt cho phép của cà phê nhân: Trong đó: th là nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt là thời gian sấy là độ ẩm trung bình: Vậy: 3.3 Xác định nhiệt độ TNS khỏi thùng sấy t2 Khi tính toán t1 chúng ta chọn trước Như vậy chúng ta chọn nhiệt độ t2 với điều kiện hay Để đảm bảo tính kinh tế chúng ta chọn t2 cho độ ẩm tương đối không quá bé cũng không quá gần trạng thái bão hòa, chẳng hạn chọn Tuy nhiên, đó theo các công thức và phân áp 26 suất nước TNS tăng, đó cường độ sấy giảm Nếu chọn t2 nhiệt độ cho phép nghĩa là: Khí đó ta có: - Lượng chứa ẩm của tác nhân sau quá trình sấy lý thuyết d20: Từ đặc điểm của quá trình sấy lý thuyết là I = const ta có thể tính được d20 theo công thức: Ở ta đã có: t1 = 90OC => 0,6908 bar Do sấy lý thuyết nên d1 = d0 = 0,0175 kg/kgkkk • Độ ẩm tương đối: Trong đó: B: Áp suất khí trời , (mmHg) d1: Lượng chứa ẩm, (kg/kgkkk) : Áp suất bão hòa, (bar) • Entanpy: kJ/kgkk -  Phân áp suất nước bão hòa nhiệt độ t2= 70oC: - Độ ẩm tương đối : - Như vậy, với nhiệt độ t2 = 70oC độ ẩm tương đối của TNS khỏi thùng sấy còn quá bé so với điều kiện kinh tế Ta chọn lại t2 = 41oC Với nhiệt độ được chọn lại chúng ta tính được: Lượng chứa ẩm: d20 = 0,0372 kg ẩm/kg kk Phân áp suất bão hòa của nước nhiệt độ t2 = 41oC là: Độ ẩm tương đối: Như vậy, nhiệt độ t2 được chọn lại 41oC là hợp lý về mặt tiết kiệm nhiệt lượng Để kiểm tra, nhiệt độ t có hợp lý hay không về mặt trao đổi ẩm chúng ta phải biết quan hệ giữa phân áp suất nước bề mặt dạng hạt Chính độ chênh lệch quyết định cường độ sấy phần cuối của thùng sấy Do 27 đó nhiệt độ t2 không những phải đảm bảo tính kinh tế về mặt tiết kiệm nhiệt lượng mà còn đảm bảo độ chênh lệch đủ lớn 3.4 Lượng TNS lý thuyết cần thiết: kgkk/kg ẩm L0 = l0.W = 50,7614.25 = 1269,035 kgkk/h Trong đó: - W: Lượng ẩm bốc một giờ, (kg/h) d20: Lượng chứa ẩm của tác nhân sau quá trình sấy lý thuyết, (kg ẩm/kgkk) d1: Lượng chứa ẩm của tác nhân trước quá trình sấy lý thuyết, (kg ẩm/kgkk) : Lượng TNS lý thuyết cần thiết, (kgkk/kg ẩm) L0: Lượng TNS thực tế cần thiết, (kgkk/h) Dựa vào phụ lục (Trang 349- Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-PGS.TS.Trần Văn Phú), dùng phương pháp nội suy hai chiều ta tính được thể tích của khói ẩm chứa một kg khói khô trước và sau quá trình sấy lý thuyết tương ứng: Từ ta có v1 = 1,082 m3/kgkk ta có v2 = 0,9640 m3/kgkk Do đó: Lưu lượng thể tích của TNS trước quá trình sấy V10 bằng: V10 = v1.L0 = 1,082.1269,035 = 1373,0950 m3/h Lưu lượng TNS sau quá trình sấy lý thuyết V20 bằng: V20 = v2.L0 = 0,9640.1269,035 = 1223,3497 m3/h Lưu lượng thể tích trung bình Vtb0 bằng: Vtb0 = 0,5.(v10+v20) = 0,5.(1373,0950 + 1223,3490) = 1298,222 m3/h Hay Vtb0 = 0,3600 m3/s 3.5 Lượng nhiệt cung cấp cho quá trinh sấy lý thuyết: - Lượng nhiệt tiêu tốn để làm bay kg ẩm bão hòa: kgJ/kg ẩm Q = q.W = 3334,884.25 = 83372,1090 kJ/h XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ SẤY THÙNG QUAY Các dữ liệu ban đầu: + Năng suất thiết bị G2 = 250 kg khô/h + Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy w1 = 20% + Độ ẩm cuối của vật liệu sấy w2 = 12% 28 4.1 Lượng ẩm bốc quá trinh sấy: Khối lượng vật liệu vào thùng sấy: G1 = W + G2 = 25 + 250 = 275 kg/h 4.2 Xác địn kích thước của thùng sấy: - Xác định thể tích thùng sấy: Thể tích thùng quay được tính theo công thức: Trong đó : V : Thể tích thùng quay, (m3) G1 : Khối lượng vật liệu vào thùng quay, (kg/h) G1 = 275 kg/h : Thời gian sấy cho một mẻ sấy, (phút) phút : Hệ số điền đầy, chọn : Khối lượng riêng của vật liệu Vậy thể tích thùng quay bằng: - Xác định đường kính và chiều dài thùng sấy: Chúng ta chọn ty số: hay L = 3,5D Khi đó đường kính thùng sấy được xác định đẳng thức:  Do đó chiều dài thùng sấy L bằng: L = 3,5.D = 3,5.0,6155 = 2,15 m Chương TÍNH TOÁN NHIỆT QUÁ TRÌNH SẤY MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN NHIỆT Mục đích của tính toán nhiệt là xác định tiêu hao không khí dùng quá trình sấy L, kg/h và tiêu hao nhiệt Q, kJ/h Trên sở tính toán nhiệt xác định các kích thước bản của thiết bị Đồng thời qua việc thiết lập cân nhiệt và cân 29 lượng của hệ thống xác định được hiệu suất sử dụng nhiệt và hiệu suất sử dụng lượng của hệ thống cũng tiêu hao riêng nhiệt của thùng sấy và hệ thống TÍNH TỔN THẤT NHIỆT 2.1 Tổn thất nhiệt vật liệu sấy mang ngoài Nhiệt dung riêng của cà phê khỏi thùng sấy: kgJ/kg.K Trong đó: : Là nhiệt dung riêng của cà phê khỏi thùng sấy, (kgJ/kg.K) : Là nhiệt dung riêng của nước, ( kgJ/kg.K) : Là nhiệt dung riêng của cà phê khô, (kgJ/kg.K) Ta có: = 4,1868 (kJ/kg.K) = 0,37 (kcal/kg.K) = 1,54912 kgJ/kg.K = 1,54912 (1- 0,12) + 4,1868.0,12 = 1,8656 kgJ/kg.K Khi đó tổn thất nhiệt quá trình sấy mang bằng: Ta có: = 41oC = 41 + 273 = 314 K = 26,6 oC = 26,6 + 273 = 299,6 K kgJ/h kgJ/kg ẩm 2.2 Tổn thất nhiệt môi trường: Giả thiết tốc độ tác nhân sấy (TNS) thùng sấy Cũng hệ thống sấy hầm, để tính tổn thất nhiệt môi trường chúng ta phải giả thiết tốc độ TNS w (m/s) Sau tính toán xong lượng TNS thực chúng ta kiểm tra lại giả thiết này Cơ sở để giả thiết tốc độ TNS thiết bị sấy thực tế là tốc độ lý thuyết w0 (m/s) Tốc độ này chính là ty số giữa lưu lượng thể tích trung bình Vtb0 và tiết diện tự của thùng sấy 30 Chúng ta đã chọn hệ số điền đầy đó tiết diện tự của thùng sấy có thể tính gần đúng bằng: Ta có: : Tiết diện tự của thùng sấy, ( : Hệ số điền đầy, chọn : Tiết diện của thùng sấy, ( Khi đó tốc độ TNS lý thuyết w0 bằng: m/s Ta có: : Tốc độ TNS lý thuyết, (m/s) : Lưu lượng thể tích trung bình, (m3/h) : Tiết diện tự của thùng sấy, ( Chúng ta giả thiết tốc độ TNS quá trình sấy thực w = m/s Như vậy, các dữ liệu để tính mật độ dòng nhiệt gồm: - Nhiệt độ dịch thể nóng trường hợp này là nhiệt độ trung bình của TNS vào và khỏi thùng sấy: - Nhiệt độ dịch thể lạnh Nhiệt độ này chính là nhiệt độ môi trường: - Thùng sấy làm thép có chiều dày và ta có hệ số dẫn nhiệt λ = 71,58 W/mK Như vậy thùng sấy có đường kính Do đó, kết câu thùng sấy thỏa mãn quan hệ nên có thể xem là trao đổi nhiệt đối lưu giữa TNS với môi trường qua vách phẳng Phía thùng sấy là trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức với tốc độ tác nhân giả thiết w = m/s Khi đó hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức giữa TNS với bề mặt của thùng sấy tính theo công thức (Tr.144- Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-PGS.TS Trần Văn Phú): - - Trao đổi nhiệt đối lưu phía ngoài giữa mặt thùng sấy với không khí xung quanh theo kinh nghiệm là trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên chảy 31 rối Do đó, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu , được tính theo công thức (Tr 145- Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-PGS.TS Trần Văn Phú): - Trong đó: tw2: Là nhiệt độ mặt ngoài của thùng sấy, nhiệt độ này chưa biết : Nhiệt độ dịch thể lạnh, ( Như vậy mật độ dòng nhiệt thỏa mãn đẳng thức Trong đó: Ở tw1 là nhiệt độ của thùng sấy cũng chưa biết Đương nhiên mật độ dòng nhiệt thỏa mãn các đẳng thức thì nó cũng thỏa mãn phương trình truyền nhiệt : Trong đó: k là hệ số truyền nhiệt và bằng: Từ q3 = , ta có q3 = 1,715.( ta có: Vậy ta giả thiết suy ra: Mà q1 = q2 nên thế vào công thức q = ta được: tw2 = 54,9936   Vậy k = 3,8403 Mật độ dòng nhiệt: Diện tích bao quanh thùng sấy F Vì chúng ta tính truyền nhiệt qua thành thùng sấy là truyền nhiệt qua vách phẳng, đó diện tích bao quanh thùng sấy diện tích phần hình trụ tính theo đường kính trung bình Như vậy diện tích F và diện tích ống dẫn và ống thải hai đầu thùng sấy, đó: Trong đó: : Đường kính của thùng sấy, (m) : Đường kính ngoài của thùng sấy, (m) 32 Theo kinh nghiệm ta lấy: Do đó tổn thất nhiệt môi trường Qmt bằng: kgJ/h kgJ/kg ẩm Trong hệ thống sấy thùng quay, tổng tổn thất nhiêt tổng tổn thất nhiêt VLS mang và tổn thất nhiệt tỏa môi trường Tổng tổn thất này bằng: kgJ/h kgJ/kg ẩm TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC TẾ 3.1 Tính giá trị tổn thất : kgJ/kg ẩm Với là tổng đại số của tổn thất nhiệt và gia nhiệt bổ sung 3.2 Xác định các thông số của TNS sau quá trinh sấy thực: Nếu tính đồ thị I-d chúng ta đặt đoạn C 0E0 = Nối BE0 cắt đường t2 = 41 ta được điểm C biểu diễn trạng thái của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực tế Từ C ta xác định được entanpy I2, lượng chứa ẩm d và lượng ẩm tương đối sau quá trình sấy thực tế Tất nhiên chúng ta có thể tính công thức giải tích Hinh Đồ thị I – d biểu diễn trạng thái của tác nhân sấy sau quá trinh sấy thực tế Để tính các thông số TNS sau quá trính sấy thực, trước hết ta tính nhiệt dung riêng dẫn xuất của TNS trước quá trình sấy Cdx(d1) Ta có: = + = 1,004 + 1,842 0,0175 33 = 1,0362 kJ/kgk Ta có = 2500 + 1,842 = 2500 + 1,842 41 = 2575,522 kJ/kg Lượng chứa ẩm của TNS sau quá trình sấy thực bằng: kg ẩm/ kg kk Entanpi của trạng thái này có thể tính theo công thức: kJ/kg kk Độ ẩm tương đối của TNS sau quá trình sấy thực : 3.3 Lượng TNS thực tế: kgkk/ kg ẩm kgkk/h =0,3880 kgkk/s 3.4 Lưu lượng thể tích trung binh quá trính sấy thực: - Lưu lượng thể tích trạng thái trước quá trình sấy Trên chúng ta đã có thể tích của 1kg khói khô trạng thái và , m3/kg kk Do đó: m3/s - Lưu lượng thể tích trạng thái trước quá trình sấy Trên chúng ta đã có thể tích của 1kg khói khô trạng thái và , m3/kg kk Do đó: m3/s - Lưu lượng thể tích trung bình quá trình sấy thực: m3/s Đây là một hai cứ để chọn quạt 3.5 Kiểm tra lại giả thuyết về tốc độ TNS: Tốc độ TNS quá trình sấy thực bằng: m/s 34 Trong đó: : Lưu lượng thể tích trung bình quá trình sấy thực, (m3/s) : Tiết diện tự của thùng sấy, ( Như vậy giả thuyết W = m/s tính tổn thất là hoàn toàn có thể xem là chính xác 3.6 Thiết lập bảng cân bằng nhiệt: Để thiết lập bảng cân nhiệt ta tính: - Nhiệt lượng tiêu hao q: kJ/kg ẩm - Nhiệt lượng có ích kJ/kg ẩm - Tổn thất nhiệt TNS mang kJ/kg ẩm - Tổng nhiệt lượng có ích và tổng các tổn thất q’: kJ/kk ẩm Về mặt nguyên tắc nhiệt lượng tiêu hao q và tổng nhiệt lượng có ích và các tổn thất q’ phải Ở nhiều lý do, có thể quá trình tính toán chúng ta đã làm tròn số hoặc sai số tra đồ thị v.v…., mà chúng ta đã phạm sai số tuyệt đối bằng: kg/kk ẩm Hay tương đối sai số bằng: Sai số này tính toán nhiệt là cho phép Khối lượng vật liệu G1=275 35 vào thùng sấy Năng suất thiết bị kg/giờ G2=250 kg khô/giờ W=25 kg ẩm/giờ =20 phút =0,2 =650 kg/m3 Lượng ẩm bốc quá trình sấy Thời gian sấy một mẻ Hệ số điền đầy Khối lượng riêng của vật liệu Thể tích thùng quay Đường kính thùng sấy Chiều dài thùng sấy Độ dày V=0,641m3 D=0,6155m L=2,15m Bảng Các thông số chính của thiết bị T T Đại lượng Ký hiệu kgJ/kg ẩm % Nhiệt lượng có ích q1 2464,1531 Tổn thất nhiệt tác nhân sấy Tổn thất nhiệt vật liệu sấy Tổn thất nhiệt môi trường Tổng nhiệt lượng tính toán Tổng nhiệt lượng tiêu hao Sai số tương đối q2 833,5907 qv 268,6464 67,138 22,712 7,3196 qmt 102,5146 2,7931 q’ 3668,9048 q 3670,2340 99,963 100 Bảng Bảng cân bằng lượng Kết luận: => đưa sang chương mới, tóm tắt các thông số chính của thiết bị đã được tính toán 36 0,0362 Qua số liệu cho bảng cân nhiệt có thể thấy, tổn thất nhiệt tác nhân sấy mang và tổn thất nhiệt VLS mang là đáng kể Tổn thất nhiệt môi trường rất bé, có thể bỏ qua Vì vậy chọn nhiệt độ của TNS khỏi thùng sấy t đóng một vai trò quan trọng Khi thiết kế một hệ thống sấy thùng quay chúng ta cần phải lưu ý đến vấn đề này Hơn nữa, qua việc tính toán đồ án có thể thấy, nhiệt độ cho phép của cà phê nhân th lớn rất nhiều so với nhiệt độ kinh tế t2 Vì vậy có thể tính toán hệ thống sấy cà phê nhân không cần quan tâm đến vấn đề này LỜI CẢM TA Với sự nỗ lực và cố gắng hết mình thời gian và kiến thức còn hạn chế không thể tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến cô Lê Nguyễn Tường Vi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, cho chúng em những gợi ý và lời khuyên hết sức quý báu suốt học phần để chúng em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình TÀI LIỆU THAM KHẢO => sang trang mới, xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự Alphabet, thống nhất các viết tên tài liệu tham khảo giống (nếu có năm XB thi tất cả đều phải có) PGS.TSKH Trần Văn Phú Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, Nhà xuất bản giáo dục T.S Phan Văn Thơm, 2004 Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng Hoàng Văn Chước Kỹ thuật sấy, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Phan Văn Vang Đồ án Kỹ thuật sấy http://tai-lieu.com/tai-lieu/qua-trinh-san-xuat-ca-phe-nhan- 833/ 37  Xem và format lại bài đúng quy định và canh đều bài viết, có chỗ cô thấy chưa canh đều, bài các em có viết tắt thì cần bổ sung bảng kí hiệu viết tắt 38 [...]... 12% 14 Chương 2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1.1 Dây chuyền sản xuất cà phê nhân theo phương pháp khô Nguyên liệu (cà phê quả) Vỏ trấu Thu nhận và bảo quản nguyên liệu Phơi sấy Vỏ trấu, tấm và hạt nhe Sàng phân loại Cà phê thóc hoặc quả khô Tấm và hạt nhe Cà phê quả khô Tách tạp chất Xay xát khô (bỏ vỏ trấu) Cà phê tấm Đánh bóng (bỏ vỏ lụa)... sau khi xát khô không giống nhau - Cà phê thóc đưa trở lại máy để sát lần nữa Cà phê nhân là sản phẩm chủ yếu để đưa đi đánh bóng Trấu chứa nhiều xenlulo và chất khoáng có thể dùng làm nhiên liệu Cà phê vụng nát có thành phần tương tự như cà phê nhân nên có thể dùng sản xuất cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê sữa… + Yêu cầu của quá trinh xát khô: - Nhân... Đối với phương pháp khô người ta thường dùng sàng rung để tách tạp chất 2.5 Xay xát khô Cà phê sau khi phơi sấy xong bên ngoài có lớp vỏ trấu chiếm 25-35% trọng lượng hạt, thành phần chủ yếu là xenlulo không góp phần tạo nên chất lượng của sản phẩm nên phải loại ra Cà phê thóc sau khi xát khô ta được hỗn hợp gồm: cà phê thóc, trấu, cà phê nhân, hạt vụng... cà phê được đóng gói thành bao nhỏ để tiện sử dụng 2.11 Bảo quản cà phê nhân Cần bảo quản cà phê nhân thật tốt để giữ chất lượng cà phê nhân chuẩn bị cho các công đoạn chế biến tiếp theo và bảo đảm cà phê không bị hư hỏng do vi sinh vật xâm nhập phá hoại trong thời gian vận chuyển 22 Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 1 CHỌN TÁC NHÂN SẤY VÀ CHẾ ĐỘ SẤY:... yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phơi: - Nhiệt độ không khí Độ ẩm không khí Vận tốc không khí Loại sân phơi Chiều dày lớp nguyên liệu và số lần cào đảo trên sân + Sấy cà phê bằng máy: Quản lý có hiệu quả nhiệt độ và độ ẩm là vấn đề mấu chốt khi sấy cà phê Sấy cà phê bằng nhiệt độ quá lớn hoặc quá thấp sẽ không cho kết quả tốt Nhiệt độ sấy lý tưởng là... nhân sấy: Đối với cà phê nhân trong quá trình sấy yêu cầu sạch , không bị ô nhiễm, bám bụi và yêu cầu nhiệt độ sấy không cao nên ta chọn tác nhân sấy là không khí nóng - Chọn chế độ sấy: Thông thường, chế độ sấy trong thùng quay bao gồm 3 yếu tố: nhiệt độ tác nhân sấy t1 và nhiệt độ ra khỏi thùng sấy t 2 , không có hồi lưu, hạt cà phê được nâng lên đến... dụng năng lượng của hệ thống cũng như tiêu hao riêng nhiệt của thùng sấy và hệ thống 2 TÍNH TỔN THẤT NHIỆT 2.1 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra ngoài Nhiệt dung riêng của cà phê ra khỏi thùng sấy: kgJ/kg.K Trong đó: : Là nhiệt dung riêng của cà phê ra khỏi thùng sấy, (kgJ/kg.K) : Là nhiệt dung riêng của nước, ( kgJ/kg.K) : Là nhiệt dung riêng của cà phê khô, ... ứng của không khí xuống khoảng 5% Điều này cho thấy cần thận trọng như thế nào trong khâu khống chế nhiệt độ Thời gian sấy dài hay ngắn phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Nhiệt độ không khí nóng và vận tốc không khí nóng Độ ẩm không khí bên ngoài Độ ẩm ban đầu của nguyên liệu Thông thường phơi sấy sơ bộ cà phê quả tươi trước rồi mới đem đi sấy khô chính... đối với cà phê nhân với thiết bị sấy thùng quay Ta chọn thời gian sấy là: τ = 20 phút (Theo Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – PGS.TSKH Trần Văn Phú) 3 TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT Quá trình sấy lý thuyết không có hồi lưu biểu diễn trên đồ thị I-d (hình vẽ) Hinh 5 Đồ thị I-d biểu diễn quá trinh sấy lý thuyết 24 3.1 Tính toán trạng thái không khí bên... hợp với mùa chín cà phê + Không được làm tổn thương đến cây, quả cà phê trong khi hái + Giữ vệ sinh trong quá trình thu hái không được lẫn các tạp chất như: đất, cát, cành, lá…vào trong nguyên liệu 16 - Vận chuyển và bảo quản nguyên liệu Sau khi thu hái xong cần nên vận chuyển ngay về nơi chế biến không nên ủ đống quá lâu làm cho cà phê bốc nóng và rất dễ ... thể hoàn thành đồ án này Chương TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÀ PHÊ Đặc điểm 1.1.1 Nguồn gốc của cà phê Cà phê (gốc từ café tiếng Pháp) là một loại thức... xuất khẩu cà phê Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài thuộc họ cà phê (Rubiaceae) Ba dòng cà phê chính là - Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè, cà phê Blue Mountain;... trấu, tấm và hạt nhe Sàng phân loại Cà phê thóc hoặc quả khô Tấm và hạt nhe Cà phê quả khô Tách tạp chất Xay xát khô (bỏ vỏ trấu) Cà phê tấm Đánh bóng (bỏ vỏ lụa) Phân

Ngày đăng: 14/12/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY

  • 1. SƠ LƯỢC VỀ CÀ PHÊ

    • 1.1. Đặc điểm

      • 1.1.1 Nguồn gốc của cà phê

      • 1.1.2. Gía trị dinh dưỡng của cà phê

      • 1.1.3. Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam

    • 1.2. Cấu tạo quả cà phê

    • 1.3. Cấu tạo của nhân cà phê

      • 1.3.1. Thành phần cà phê hóa học của nhân

      • 1.3.2. Tính chất vật lý của cà phê nhân

    • 1.4. Giới thiệu các phương pháp sản xuất cà phê nhân

    • 1.5. Quy trình sản xuất cà phê nhân (phương pháp khô)

  • 2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY VÀ MÁY SẤY THÙNG QUAY

    • 2.1. Định nghĩa, phạm vi ứng dụng và phân loại

    • 2.2. Giới thiệu chung về máy sấy thùng quay

    • 2.3. Nguyên lý hoạt động của máy sấy thùng quay

    • 2.4. Chọn phương pháp sấy

      • 2.4.1. Chọn thiết bị sấy

      • 2.4.2. Giới thiệu phương pháp sấy nóng

  • Chương 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

  • 1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

    • 1.1. Dây chuyền sản xuất cà phê nhân theo phương pháp khô

  • 2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH

    • 2.1. Nguyên liệu

    • 2.2. Thu nhận và bảo quản nguyên liệu

    • 2.3. Phơi sấy

    • 2.4. Tách tạp chất

    • 2.5. Xay xát khô

    • 2.6. Đánh bóng

    • 2.7 Phân loại theo kích thước

    • 2.8 Phân loại theo khối lượng riêng

    • 2.9 Phân loại theo màu sắc

    • 2.10 Phối trộn và đóng bao

    • 2.11 Bảo quản cà phê nhân

  • Chương 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

  • 1. CHỌN TÁC NHÂN SẤY VÀ CHẾ ĐỘ SẤY:

  • 2. CHỌN THỜI GIAN SẤY:

  • 3. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

    • 3.1. Tính toán trạng thái không khí bên ngoài

    • 3.2. Tính toán trạng thái không khí vào buồng sấy:

    • 3.3. Xác định nhiệt độ TNS ra khỏi thùng sấy t2

    • 3.4. Lượng TNS lý thuyết cần thiết:

    • 3.5. Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy lý thuyết:

  • 4. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ SẤY THÙNG QUAY

    • 4.1. Lượng ẩm bốc ra trong quá trình sấy:

    • 4.2. Xác địn kích thước của thùng sấy:

  • Chương 4. TÍNH TOÁN NHIỆT QUÁ TRÌNH SẤY

  • 1. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN NHIỆT

  • 2. TÍNH TỔN THẤT NHIỆT

    • 2.1. Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra ngoài

    • 2.2. Tổn thất nhiệt ra môi trường:

  • 3. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC TẾ

    • 3.1. Tính giá trị tổn thất :

    • 3.2. Xác định các thông số của TNS sau quá trình sấy thực:

    • 3.3. Lượng TNS thực tế:

    • 3.4. Lưu lượng thể tích trung bình trong quá trính sấy thực:

    • 3.5. Kiểm tra lại giả thuyết về tốc độ TNS:

    • 3.6. Thiết lập bảng cân bằng nhiệt:

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO => sang trang mới, sắp xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự Alphabet, thống nhất các viết tên tài liệu tham khảo giống nhau (nếu có năm XB thì tất cả đều phải có)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan