Luận văn Thí nghiệm thực hành ảo ứng dụng trong dạy nghề điện ô tô tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc Nghệ An

128 1.1K 0
Luận văn Thí nghiệm thực hành ảo ứng dụng trong dạy nghề điện ô tô tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam  Hàn Quốc  Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Thực ảo (Virtual Reality- VR) 1.2.3 Dạy học thực hành nghề 1.2.4 Thí nghiệm thực hành ảo 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.3.1 Yêu cầu việc đổi phương pháp đào tạo kỹ thuật thực hành 1.3.2 Hiệu ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nghề 1.3.3 Khả áp dụng TNTH ảo đào tạo nghề KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chương 2: XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ ĐIỆN ÔTÔ 2.1 XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm thực hành ảo đào tạo nghề 2.1.2 Quy trình xây dựng TNTH ảo đào tạo nghề 2.2 SỬ DỤNG TNTH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng TNTH ảo đào tạo nghề 2.2.2 Quy trình sử dụng TNTH ảo đào tạo nghề 2.3 XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ ĐIỆN Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ 2.3.1 Giới thiệu Chương trình khung, Chương trình dạy nghề công nghệ ôtô trình độ cao đẳng nghề 2.3.2 Ví dụ sử dụng thí nghiệm ảo “ Mạch điện đánh lửa điện tử mạch báo nhiên liệu ôtô” KẾT LUẬN CHƯƠNG II Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3.1: MỤC ĐÍCH , NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 3.1.1: Mục đích : 3.1.2: Nhiệm vụ : 3.1.3: Đối tượng thực nghiệm: 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 3.2 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.2.1 : Công tác chuẩn bị: 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 102 3.4.1 Nội dung cách thức thực .103 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt CNH,HĐH CNTT CSDN ĐTN GD-ĐT KHKT MH/MĐ PPDH PTDH TBDH TNTH KTS Nghĩa đầy đủ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Công nghệ thông tin Cơ sở dạy nghề Đào tạo nghề Giáo dục đào tạo Khoa học kỹ thuật Môn học/ Mô đun Phương pháp dạy học Phương tiện dạy dọc Thiết bị dạy học Thí nghiệm thực hành Kỹ Thuật số MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan điểm, chủ trương sách Đảng phát triển dạy nghề thời kỳ CNH, HĐH đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề chủ trương phát triển Giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006-2010 là: "Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện Tạo chuyển biên chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiên khu vực thê' giới Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyên khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, tinh hoạt: dạy nghề công lập, doanh nghiệp, làng nghề " Thể chế hoá chủ trương Đảng phát triển dạy nghề, Quốc hội ban hành Luật Giáo dục- năm 2005, quy định dạy nghề có ba trình độ đào tạo (Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề Cao đẳng nghề); Luật Dạy nghề- năm 2006, quy định chi tiết tổ chức, hoạt động CSDN; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề Trong Luật Dạy nghề xác định sách đầu tư Nhà nước phát triển dạy nghề: "Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để đổi mở nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, đại hoá thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tập trung xây dựng số sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới; trọng phát triển dạy nghề vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn; đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu, khó thực xã hội hoá " Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nước ta thấp (khoảng 25% năm 2009) chất lượng GD- ĐT nói chung chất lượng đào tạo nghề nói riêng nhiều bất cập, cấu đào tạo Trình độ nhân lực chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường lao động nước quốc tế Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,89 điểm (thang điểm l0)- xếp thứ 11 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Thực trạng công tác dạy nghề nước ta Thực Nghị Đảng định hướng phát triển dạy nghề Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, từ năm 2001 đến ngành Dạy nghề phục hồi sau thời gian dài bị suy giảm, bước đổi phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cấu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tếxã hội Mạng lưới sở dạy nghề (CSDN) giai đoạn 2001- 2009 phát triển theo quy hoạch toàn quốc, đa dạng hình thức sở hữu loại hình đào tạo Bên cạnh kết đạt được, ngành Dạy nghề tồn nhiều yếu kém, bất cập, chất lượng dạy nghề thấp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Một nguyên nhân phải kể đến điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề cải thiện bất thường - Đội ngũ giáo viên thiếu số lượng yếu chất lượng, trình độ kỹ thực hành nghề, ngoại ngữ, tin học ứng dụng, phương pháp giảng dạy; - Nhiều chương trình, giáo trình dạy nghề chậm cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; - Nhiều CSDN có diện tích nhỏ so với quy mô đào tạo, thiếu xưởng thực hành, ký túc xá, khu thể dục thể thao; trang thiết bị dạy nghề thiếu chủng loại, số lượng lạc hậu công nghệ Thực trạng dạy học tương tác truờng Cao đẳng nghề * Tương tác dạy học trước Sự tương tác người dạy người học sử dụng từ trước đến trình dạy học, dừng lại mức độ định nhiều hạn chế cần khắc phục, chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học, như: - Sự tương tác thầy giảng, trò ghi - Tương tác diễn thời gian định, ôn bài, hướng dẫn tập thực hành - Để có giảng mang tính trực quan, sinh động mô hình mô phỏng, giáo viên phải thời gian chuẩn bị Ví dụ để tạo mô đối tượng động powerpoint giáo viên hàng giờ, có đến hàng ngày để chuẩn bị, mặt khác đòi hỏi giáo viên phải có nhiều thủ thuật hay "mẹo" để tạo đối tượng mong muốn - Ở lớp, tương tác thầy trò giải vấn đề lý thuyết; thực hành phải đến phòng thí nghiệm Ví dụ, hoạt hình powerpoint tương tác mức chạy, dừng không thay đổi tham số - Như tương tác dạy học trước chưa làm cho người học thực trở thành người chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, tìm hướng giải giai đoạn ngày * Tương tác dạy học máy tính: Trong thời đại ngày - thời đại công nghệ thông tin truyền thông (ICT), việc ứng dụng công nghệ vào giáo dục đào tạo, tạo thay đổi mang tính đột phá mối quan hệ tương tác người dạy người học trình dạy học, tạo khả tương tác mới, như: - Môi trường lớp học môi trường ảo, thực nghiệm ảo, tương tác ảo nhờ ứng dụng phần mềm dạy học, công nghệ thông tin truyền thông Như vậy, trình dạy học, người học vừa học "lý thuyết"vừa "thực hành" - Thời gian tương tác diễn lớp, người học hiểu mà làm được, tuỳ theo yêu cầu học Cơ cấu cứng nhắc theo truyền thống mối quan hệ "không gian thời gian - trật tự thang bậc" bị phá vỡ Sự tương tác thầy trò không thiết phải "giáp mặt" mà "gián tiếp" thông qua hình thức đạo tạo từ xa nhờ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Mối quan hệ thầy trò mối quan hệ cộng tác: trò chủ động, sáng tạo; thầy hướng dẫn, định hướng Ở đây, tác giả đề cập đến tương tác thầy trò sử dụng phương tiện dạy học máy tính, công nghệ thông tin truyền thông không coi thường tương tác truyền thống sử dụng phương tiện phấn bảng, tranh ảnh, phim, mà muốn đề cập đến lĩnh vực để thấy yêu cầu, nhiệm vụ thách thức người giáo viên thời đại - thời đại thông tin Xét cho trình phát triển tất yếu, trình phát triển theo "đường xoáy ốc" * Ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Điện ô tô Đặc điểm môn học Điện ô tô Là môn học kỹ thuật, đối tượng nghiên cứu tượng, định luật quy luật điện ứng dụng lĩnh vực công nghệ ô tô Do đặc thù môn học nên môn học vừa có tính cụ thể vừa có tính trừu tượng, đặc biệt mang nhiều tính thực tiễn, môn học khẳng định "chưa có” Tính cụ thể Nội dung môn học bao gồm kiến thức thực tế cho ngành điện ô tô, Điện ô tô sở phát triển ngành điện tử, thông tin liên lạc, kỹ thuật đo, Với nội dung học này, tốt người học thao tác vận hành trực tiếp máy thật, mạch điện thật, mô hình sát thật, tốn Trong trường hợp này, người học thao tác thực hành trực tiếp với máy tính thông qua mô hình ảo, mạch điện ảo có, đặc biệt hệ thống điện ô tô tương tác thay đổi tham số thay đổi tham số tốc độ động ô tô nên để tương tác mô mạch điện ảo phần mền khác Tính trừu tượng: Trong Điện ô tô có nhiều đối tượng nhìn thấy sờ thấy đòi hỏi phải biết tưởng tượng, hình dung, phán đoán, Ví dụ như, ta nhìn thấy đường dòng điện, đường sức từ từ trường, hay trình vận hành nội động điện, máy phát điện, Như yêu cầu đặt là: với người dạy phải mô hoá, trực quan hoá đối tượng trừu tượng đó, với người học phải có khả phân tích, tính toán, khả sử dụng mô hình máy tính thông qua việc sử dựng phần mềm chuyên dụng ví dụ, dùng phần mềm Flash ta tạo mô hình mô định luật Faraday: có từ thông biến thiên qua cuộn dây sinh dòng điện cảm ứng cuộn dây 10 Mô thí nghiệm định luật Faraday Khi dùng chuột di chuyển nam châm tạo từ trường biến thiên qua cuộn dây, mô hình bóng đèn sáng thể có dòng điện chạy cuộn dây Ví dụ khác tương tác thay đổi điện áp hay dòng điện ta thay đổi điện trở mạch điện (http://phet.colorado.edu/index.phpᄃ) Mô tương tác R,I V Tính thực hành: Hệ thống Điện ô tô môn học đòi hỏi lý thuyết luôn phải đôi với thực hành Chỉ có thực hành đa người học tiếp cận với thực tiễn, giúp người học có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Từ phân tích trên, ta nhận thấy trình dạy học môn Hệ thống Điện ô tô cần phần mềm có khả mô tốt khả 114 MĐ 23 Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel 190 30 160 MH 24 Trang bị điện ô tô MH 25 Thực hành sửa chữa trang bị điện ô tô MH 26 Khung gầm bệ ô tô 60 60 240 240 105 105 MH 27 Thực hành sửa chữa khung gầm bệ ô tô 400 MĐ 28 Chẩn đoán ôtô 105 45 190 60 120 120 105 400 200 200 60 105 MĐ 29 Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử 165 45 120 165 MĐ 30 Sửa chữa, bảo dưỡng bơm cao áp điều khiển điện tử 110 30 80 110 MĐ 31 Công nghệ phục hồi chi tiết sửa 110 chữa ô tô 30 80 III MĐ 32 MĐ 33 MĐ 34 MĐ 35 MĐ 36 MĐ 37 Các môn học, modul tự chọn Thực hành mạch điện tử Thực hành ứng dụng doanh nghiệp Toán cao cấp Kiểm tra sửa chữa PAN ô tô Kỹ thuật kiểm định ô tô Vật lý đại cương 645 255 390 135 40 40 40 40 80 80 75 75 75 70 30 40 110 30 80 60 60 60 MĐ 38 Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phanh ABS 110 30 Số LT TH Sửa chữa, bảo dưỡng hộp số tự động ô tô 100 30 Tổng I +II + III 3750 1620 2130 595 625 635 630 660 605 Lý thuyết Thực hành Ôn kt, thi (số ngày) Số tiết/tuần 1620 2130 Mã MH, MĐ MĐ 39 IV Tên môn học, mô đun 110 0 110 360 80 70 110 80 70 110 Bố trí học kỳ I II III IV V VI 100 555 465 195 30 105 165 40 160 440 600 555 410 115 Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng sử dụng TNTH ảo môn học điện ôtô Tại trường cao đẳng,trung cấp nghề ( Dành cho giáo viên dạy môn điện ôtô) Để nâng cao chất lượng dạy học môn điện ôtô trường cao đẳng, trung cấp nghề Thầy cô xin cho biết ý kiến riêng Thầy cô sử dụng TNTH ảo dạy học môn điện ôtô mức độ sau đây? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thầy cô sử dụng TNTH ảo loại học nào? Bài học lý thuyết Bài học thực hành Cả lý thuyết thực hành Khi xây dựng giảng có sử dụng TNTH ảo thầy cô gặp phải khó khăn gì? -4 Trong nội dung môn học thầy cô có sử dụng TNTH ảo không? Có Không 116 Các thầy cô cho nhận xét việc sử dụng TNTH ảo môn học điện ôtô Học sinh hứng thú so với học khác Bình thường Không hứng thú Không khí học sinh học có sử dụng TNTH ảo Sôi Bình thường Trầm Các thầy cô có đề xuất biện pháp với lãnh đạo trường để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng TNTH ảo dạy học 117 Phụ lục 3: Phiếu xin ý kiến chuyên gia Họ tên giáo viên: -Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác: Chức vụ: Để đánh giá việc sử dụng TNTH ảo có tính khả thi phù hợp với thực tế hay không xin quý thầy( cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau:( Đánh dấu"x" vào chỗ trống ) Việc xây dựng TNTH ảo trình dạy môn điện ôtô là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Vì: Kích thích tính tích cự nhận thức sinh viên Nâng cao hiệu học Hiệu dạy học không cao Mất nhiều thời gian chuẩn bị tiết dạy,bài dạy Không có yêu cầu quy định rõ ràng TNTH ảo có phù hợp với nội dung môn học thực hành điện ôtô hay không? Có Không 118 TNTH ảo xây dựng có kích thích hứng thú học tập sinh viên , tạo điều kiện cho em thích môn học nào? Rất tốt Tốt Bình thường TNTH ảo xây dựng có đảm bảo yêu cầu kinh tế, sư phạm,thẩm mý,khoa học Hoàn toàn Một phần Không Tính khả thi việc xây dựng vàg sử dụng TNTH ảo cho môn học điện ôtô là: Rất khả thi Khả thi Không khả thi TNTH ảo xây dựng khắc phục số hạn chế viịec dạy học truyền thống Rất Đúng Một phần 119 Phụ lục 4: Phiếu điều tra thực trạng tự xây dựng TNTH ảo môn điện ôtô Để việc xây dựng TNTH ảo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên học lớp có sở góp phần vận dụng hiệu kquả , chất lượng Xin thầy(cô)vui lòng cho biêts số ý kiến sau: Trong trình dạy học thầy,cô có tự xây dựng TNTH ảo Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Theo thầy,cô dựa vào yêu cầu để tiến hành xây dựng TNTH ảo Đặc điểm , khả nhận thức học sinh Đặc điểm nội dung kiến thức, mục đích dạy Do ý muốn sở thích giáo viên Theo ý kiến thầy, cô việc xây dựng TNTH ảo rong trình dạy học là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Các điều kiện khách quan khác Sự ủng hộ lãnh đạo nhà trường Chưa có tài liệu cụ thể hướng dẫn phần mềm thiết kế Không có đủ thoiừ gian để tiến hành Ý kiến riêng thầy cô vấn đề tự xây xựng TNTH ảo môn học điện ôtô Rất tốt Tốt Bình thường 120 Ý kiến riêng thầy cô - 121 Phụ lục 5: Phiếu điều tra sau buổi học (Dùng cho học sinh , sinh viên trường cao đẳng, trung cấp nghề) Họ tên:……………………………………Nam Nữ……… Trường:……………………………………………Lớp……… Thành phố(Tỉnh): ……………………………………………… Bài học:………………………………………………………… Ngày…………Tháng………Năm………… Để giúp việc tìm hiểu hứng thú học tập người học học, anh chị đọc suy nghĩ xem ý kiến , ý phù hợp với quan điểm đánh dấu(x) vào ô trống Sau học xong hôm anh chị cảm thấy Rất thích Không thích Bình thường Thích Nguyên nhân lý trước Không thích môn học Thích học môn Bài học không mang lại lợi ích thiết thực Được ý kiến tham gia học Giáo viên dạy hay, có lôi Không khí lớp học sôi Không khí lớp học buồn tẻ Bản thân hiểu biết nhiều học 122 Ý kiến riên anh chị: Để giúp cho học sôi , hứng thú, có kết cao anh chị có đề nghị gì: -Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị 123 Phụ lục 6: Bài trắc nghiệm dạy thực nghiệm Bài: Mạch điện đánh lửa điện tử ôtô Lớp: CĐ2ÔB CĐ2ÔA Thời gian làm bài: 10 phút Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi sau( đánh dấu “x” vào câu bạn cho đúng) Tụ điện dùng hệ thống đánh lửa điện tử để a Bảo vệ tranzito b Tăng dòng điện sơ cấp c Giảm dòng điện sơ cấp d Tăng điện áp thứ cấp Thay đổi điện áp tín hiệu mở Tranzito a Tốc độ quay trục khuỷu b Lượng hỗn hợp nhiên liệu vào xi lanh c Dòng điện thứ cấp d Dòng điện sơ cấp Trong hệ thống đánh lửa điện tử, việc điều khiển xuất tia lửa điện thực nhờ: a Tụ điện b Tranzito c Đi ốt d Cả trường hợp 124 Ở hệ thống đánh lửa điện tử mạch sơ cấp có dòng điện a Tranzito mở b Tranzito đóng c Cả hai d Cả hai sai Ở hệ thống đánh lửa điện tử điện áp thứu cấp phụ thuộc a Tốc độ mở Tranzito b Sức điện động cuộn sơ cấp nhỏ c Cả hai d Cả hai sai Biến áp đánh lửa cần nối mát tốt a Một đầu cuộn sơ cấp nối vỏ b Một đầu cuộn sơ cấp nối mát c Cả hai d Cả hai sai Ưu điểm hệ thống đánh lửa điện tử so với hệ thống đánh lửa bán dãn có tiếp điểm là: a Tăng tuổi thọ b Điện áp thứ cấp cao c Dòng thứ cấp phụ thuộc vào tốc độ vòng quay d Cả TÓM TẮT Trong giai đoạn ngành giáo dục nước ta dược phát triển mạnh, lĩnh vực dạy nghề nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề chất lượng cao để củng cố xây dựng đất nước Việt Nam đà phát triển, ngành giáo dục cố gắng thay đổi để đáp ứng nhu cầu 125 Chính cần phải thay đổi cập nhật nội dung, trang thiết bị, PTDH mà phải thay đổi phương pháp dạy học, thời đại mà ngành công nghiệp ôtô chiếm đa số thị phần Đó lý tác giả chọn đề tài: “Thí nghiệm thực hành ảo ứng dụng dạy nghề điện ôtô” Luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng thí nghiệm thực hành ảo đào tạo nghề Chương tác giả trình bày tình hình nghiên cứu ứng dụng TNTH ảo giới Việt Nam nay, trình bày sở lý luận TNTH ảo có phân tích khái niệm: Mô phỏng, TNTH ảo,mỗi liên hệ chúng; khả xây dựng sử dụng TNTH ảo đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật Chương 2: Xây dựng sử dụng số thí nghiệm thực hành ảo chương trình dạy nghề Điện ôtô trình độ cao đẳng nghề Chương vận dụng kết nghiên cứu chương đề xuất quy trình xây dựng sử dụng TNTH ảo; Nghiên cứu đưa vào sử dụng 02 TNTH ảo cho chương điển hình chương trình dạy nghề Điện ôtô trình độ cao đẳng nghề Chương 3: Thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Nội dung chương trình bày nhiệm vụ đối tượng thực nghiệm,nội dung tiến trình thực nghiệm, tính khả thi đề tài Áp dụng quy trình đề xuất vào việc lựa chọn quy trình xây dựng sử dụng TNTH ảo 126 cho học cụ thể học phần xét nhằm kiểm định hiệu khả sử dụng chúng 127 Abstract Presently, education in our country is being strongly developed, especially in vocational training sector which aims at training skilled and high quality manpower for strengthening and developing the country Vietnam we are on the rise And education sector is trying to change for meeting the demand of progress Therefore, not only, we need to renovate and improve the content, equipment and teaching facilities but also we need to change the teaching methods, especially nowadays, the automobile industry counts the market share by a majority That is the foundation for the author to select the theme: "Experiment of virtual practice for its application in electric-automobile area" This thesis includes three main chapters which presented as followings: Chapter 1: Theoretical and realistic establishment of development and utilization of virtual practical experiment in vocational training This chapter presents the research process and the applications of virtual practical experiment in Vietnam and in the world It also shows the fundamental arguments on virtual practice, in which analyzes related concepts including imitation, virtual practice, its connection, development capacity and initialization of virtual practice in vocational training for improving the quality of engineering human resources Chapter 2: Development and initialization of virtual practice tests in vocational training program of electric automobile at college level This chapter applies the research results found at the first chapter for making proposal of development process and utilization of the virtual practices The thesis has studied and selected 02 virtual practice tests for integrating into 128 two typical chapters in vocational training program of electric-automobile at college level Chapter 3: Experimental pedagogy, assessment of feasibility and effectiveness of the research The content of this chapter presents the tasks and experimental objects, experimental process and the feasibility of the theme The thesis has applied proposal procedure in selecting the development process and initialization of virtual practice This method is applied in one particular lesson of training program for assessing its effectiveness and utilization capacity [...]... lý luận về TNTH ảo, trong đó đi sâu vào phân tích các khái niệm: mô phỏng, TNTH ảo; mối liên hệ giữa mô phỏng và TNTH ảo; khả năng xây dựng và sử dụng TNTH ảo trong đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật; khảo sát thực trạng sử dụng mô phỏng trong DH CHƯƠNG 2: XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ÚNG DỤNG XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH... ảo cho dạy học nghề , trên cơ sở đó xây dựng và sử dụng một số bài TNTH ảo cho chương trình dạy nghề Điện tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp Việt Nam- Hàn Quốc tại Nghệ An IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Xây dựng và sử dụng TNTH ảo trong đào tạo nghề sẽ góp phần nâng cao hứng thú nhận thức, phát huy tính tích cực học tập của người học, do đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật. .. VỀ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO 1.1.1 Thế giới hiện nay "Thực tại ảo, là một khái niệm mới xuất hiện khoảng đầu thập kỷ 90, nhưng Ở Mỹ và Châu âu, thực tại ảo đã và đang trở thành một công nghệ mũi nhọn nhờ khả năng ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực (nghiên cứu và công nghiệp, GD- ĐT cũng như thương mại và giải trí ) Chính vì vậy, công nghệ thực tại ảo- một công nghệ mới được dùng để xây dựng một không... thuyết, xưởng thực hành, thư viện, khu giáo dục thể chất, ký túc xá khang trang, hiện đại 40 trường dạy nghề được đầu tư tập trung đã có thiết bị dạy nghề hiện đại ở một số nghề, nhờ đó quy mô tuyển mới đã tăng gấp 2- 3 lần (như các trường cao đẳng nghề Điện, cao đẳng nghề Cơ điện- Luyện kim, cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm. ,Trường cao đẳng nghề KTCN Việt nam- Hàn Quốc ) Nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiết... tài là TNTH ảo trong dạy học Kỹ thuật công nghiệp lớp 12 Còn trong đào tạo nghề, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập tới TNTH ảo như một lý luận về xây dựng và sử dụng TNTH ảo trong dạy nghề Do đó, đề tài được thực hiện với mục tiêu khái quát hoá về mặt cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng TNTH ảo trong đào tạo nghề 20 nói chung, trong dạy nghề Điện tô nói riêng Trên cơ... học " b Thực hành Trong dạy học, thực hành được hiểu là một quá trình sư phạm do giáo viên tổ chức nhằm củng cổ hiểu biết, tạo ra những cơ sở hình thành kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật cho học sinh thực hiện và những chức năng giáo dục[15, Tr.27] "Trong dạy học kỹ thuật, thực hành là những hoạt động của học sinh 23 nhằm vận dụng những hiểu biết kỹ thuật và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết [3, Tr.74] Trong. .. 1.2.2 Thực tại ảo (Virtual Reality- VR) 1.2.2.1 Khái niệm thực tại ảo Có nhiều định nghĩa khác nhau về thực tại ảo, một vài trong số đó là: "Thực tại ảo là công nghệ sử dụng các kỹ thuật mô hình hóa không gian ba chiều với sự hỗ trợ của các thiết bị đa phương tiện hiện đại để xây dựng một thế giới mô phỏng bằng máy tính- môi trường ảo (virtual environment) Trong thế giới ảo này, người sử dụng không còn... lý luận về TNTH ảo; - Đề xuất qui trình xây dựng và sử dụng TNTH ảo; - Khai thác chương trình ứng dụng có sẵn trên Intemet, dựa trên các kết quả nghiên cứu của đề tài tác giả đã xây dựng được 2 bài TNTH nằm trong chương trình môn học Mạch điện hệ thống đánh lửa điện tử và mạch điện báo nhiên liệu bằng điện trên tô nằm trong chương trình dạy nghề điện tô trình độ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề. .. nghề KTCN Việt nam- Hàn Quốc VIII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được thể hiện trong 3 chương được trình bày dưới đây: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 14 Ngoài phần tổng quan về tình hình nghiên cứu và ứng dụng TNTH ảo trên thế giới và tại Việt Nam, chương... hình [12, Tr.33] - Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống hiện thực ảo trên nền tảng của kỹ thuật ảo đã và đang được phát triển ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới và trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau Ở Việt Nam các nhà khoa học và kỹ thuật đã bước đầu ứng dụng thử nghiệm kỹ thuật hiện thực ảo trong một số lĩnh vực như: nghiên cứu- thử nghiệm rô bốt công nghiệp; nghiên cứu- thử nghiệm máy và cơ cấu; huấn luyện ... XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ ĐIỆN ÔTÔ 2.1 XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH... nhiên liệu điện tô nằm chương trình dạy nghề điện tô trình độ cao đẳng nghề trường cao đẳng nghề KTCN Việt nam- Hàn Quốc VIII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ... nhân lực kỹ thuật; khảo sát thực trạng sử dụng mô DH CHƯƠNG 2: XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ÚNG DỤNG XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/12/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ

    • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO

      • 1.1.1. Thế giới hiện nay

      • 1.1.2. Việt Nam hiện nay

      • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ

        • 1.2.1. Một số khái niệm

        • 1.2.2. Thực tại ảo (Virtual Reality- VR)

        • 1.2.3. Dạy học thực hành nghề

        • 1.2.4. Thí nghiệm thực hành ảo

        • 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ

          • 1.3.1. Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp đào tạo kỹ thuật thực hành

          • 1.3.2. Hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo nghề

          • 1.3.3. Khả năng áp dụng TNTH ảo trong đào tạo nghề

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

          • CHƯƠNG 2

          • XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ. ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ ĐIỆN ÔTÔ

            • 2.1. XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ

              • 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm thực hành ảo trong đào tạo nghề

              • 2.1.2. Quy trình xây dựng TNTH ảo trong đào tạo nghề

              • 2.2 . SỬ DỤNG TNTH ẢO TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ

                • 2.2.1. Nguyên tắc sử dụng TNTH ảo trong đào tạo nghề

                • 2.2.2. Quy trình sử dụng TNTH ảo trong đào tạo nghề

                • 2.3. XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ ĐIỆN Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

                  • 2.3.1. Giới thiệu về Chương trình khung, Chương trình dạy nghề công nghệ ôtô trình độ cao đẳng nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan