Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của 1 số cacboxylat của Cu(II), Zn(II), Fe(III), Cr(III)

115 1.9K 0
Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của 1 số cacboxylat của Cu(II), Zn(II), Fe(III), Cr(III)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Hố học Nguyễn Thị Ninh Tỉng hợp nghiên cứu tính chất số cacboxylat cña Cu(II), Zn(II), Fe(III), Cr(III) LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Triệu Thị Nguyệt giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em làm thực nghiệm thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, kĩ thuật viên phịng thí nghiệm phức chất thuộc mơn Hóa vơ cơ, Khoa Hố học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm thực nghiệm Em xin cảm ơn Th.S Phạm Anh Sơn, NCS Nguyễn Thị Hiền Lan tồn thể bạn phịng thí nghiệm phức chất động viên giúp đỡ em nhiều trình em làm thực nghiệm Học viên Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh MỞ ĐẦU Phức chất có khả thăng hoa kim loại chuyển tiếp với phối tử hữu quan tâm nghiên cứu từ lâu chúng có tính chất quí, ứng dụng nhiều lĩnh vực với mục đích khác như: phân tích, tách, làm giàu, làm nguyên tố đặc biệt chế tạo loại màng siêu mỏng có đặc tính kỹ thuật tốt tính cách điện, độ bền nhiệt, tính dẫn điện, độ cứng, độ bám dính… Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão ngành công nghệ vật liệu vật liệu siêu dẫn, vật liệu nano, vật liệu từ loại vật liệu có khả xúc tác hóa học phức chất cacboxylat kim loại ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Các phức thường sử dụng làm chất đầu kỹ thuật phân hủy hóa học pha khí để chế tạo màng siêu mỏng, làm chất xúc tác cho phản ứng hữu phản ứng polime hóa, chế tạo vật liệu nano, … phục vụ thiết thực cho khoa học đời sống Một hướng nghiên cứu phịng hóa học phức chất thuộc mơn hóa Vơ – Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vài năm trở lại tổng hợp β-đixetonat cacboxylat kim loại, đặc biệt phức chất có khả thăng hoa tìm hiểu khả ứng dụng chúng Để tiếp nối hướng nghiên cứu nhóm phức chất, đồng thời tiếp cận với hướng nghiên cứu đại giới, luận văn tiến hành tổng hợp nghiên cứu số cacboxylat Cu(II), Zn(II), Fe(III) Cr(III) Chúng hi vọng kết thu góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp với axit cacboxylic Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC ION KIM LOẠI 1.1.1 Khả tạo phức ion Cu2+[1, 15 ] Đồng kim loại phân nhóm phụ nhóm I, chu kỳ Đồng kim loại nặng có màu đỏ, phổ biến, tự nhiên tồn chủ yếu hai dạng đồng vị bền 63Cu (70,13%) 65Cu (29,87%) Ion Cu2+ có cấu hình electron: 1s22s2 2p63s23p63d9, nước tạo nên ion phức [Cu(H2O)6]2+ có màu xanh dung dịch hấp thụ mạnh ánh sáng có bước sóng vùng 600-800 nm Ion Cu2+ có khả tạo phức với hầu hết phối tử cho điện tử Với cấu hình d 9, phức chất Cu(II) phức chất thuận từ trường phối tử Các phức chất Cu(II) biết đến trường hợp điển hình mà cấu trúc chịu nhiều ảnh hưởng hiệu ứng Jan-Teller, gặp phức có cấu trúc bát diện, tứ diện hay vng phẳng hồn hảo chúng ln có xu hướng bị biến dạng để giảm độ suy biến mức lượng electron 3d Ví dụ ion phức [CuCl4]2- có cấu hình hình vng (NH 4)2[CuCl4] lại có cấu hình tứ diện dẹt Hiệu ứng Jan-Teller cịn giải thích tính chất bất thường ion Cu2+ tạo phức thêm NH vào dung dịch muối Cu(II) phân tử H2O [Cu(H2O)6]2+ bị thay dễ dàng phân tử NH tạo nên ion phức [Cu(NH3)(H2O)5]2+, …, [Cu(NH3)4(H2O)2]2+ việc đưa tiếp vào ion phức phân tử NH thứ năm thứ sáu gặp khó khăn Trong dung dịch nước nói chung khơng phát lượng rõ rệt ion phức với sáu phân tử NH Ion phức hexaammin [Cu(NH3)6]2+ tạo nên amoniac lỏng, kết hiệu ứng Jan-Teller ion Cu 2+ liên kết yếu với phối tử thứ năm phối tử thứ sáu, kể phối tử H 2O Tương tự vậy, thêm dư etylenđiamin vào dung dịch Cu(II) người ta thu [Cu(en)2(H2O)2]2+ Liên kết đồng với hai phân tử H2O [Cu(NH3)4(H2O)2]2+ [Cu(en)2(H2O)2]2+ yếu (yếu so với liên kết tương ứng [Cu(H2O)6]2+) Bởi ion phức Cu 2+ với NH3 Khoa Hoá học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh etylenđiamin thường biểu diễn công thức [Cu(NH 3)4]2+ [Cu(en)2]2+ với cấu hình hình vng 1.1.2 Khả tạo phức ion Fe3+[1] Sắt kim loại thuộc họ sắt nhóm VIIIB (gồm nguyên tố Fe, Co, Ni), có cấu hình electron [Ar] 3d64s2 Ở trạng thái đơn chất sắt có màu trắng xám, có ánh kim Trong tự nhiên, có đồng vị bền 54Fe, 56Fe (91,68%), 57 Fe 58Fe Sắt kim loại hoạt động trung bình, có nhiều tính chất kim loại q, có khả xúc tác nhiều phản ứng hố học Ở điều kiện thường, bảo vệ lớp màng oxit bề mặt Trạng thái oxi hóa đặc trưng sắt +2 +3 Ngồi cịn có số oxi hóa khác đặc trưng số oxi hóa cực đại +6 Ion Fe3+ có cấu hình electron [Ar] 3d Dung dịch Fe3+ có màu tím nhạt màu ion phức bát diện [Fe(H 2O)6]]3+ bền bị thủy phân mạnh Ở điều kiện thường, dung dịch Fe 3+ có màu vàng nâu tạo thành ion phức hidroxo [Fe(OH)(H2O)5]2+, [Fe(OH)2(H2O)4]+ có phản ứng axit mạnh Chỉ dung dịch có pH < thủy phân bị đẩy lùi Ion Fe3+ có khả tạo phức với nhiều phối tử vô hữu Đa số phức chất có cấu hình bát diện, ví dụ M 3[FeF6], M3[Fe(SCN)6], M3[Fe(CN)6], số có cấu hình tứ diện M[FeCl 4] (trong M kim loại kiềm) Các phức chất sắt có nhiều ứng dụng hóa học đời sống kali ferixianua (K 3[Fe(CN)6]) thuốc thử thông dụng phịng thí nghiệm để nhận biết ion Fe2+; dãy phức chất ferithioxianato {FeSCN2+, Fe(SCN)2+, Fe(SCN)3, Fe(SCN)4-, Fe(SCN)52-, Fe(SCN)63-} dùng để nhận biết ion F- ; hợp chất Na2[Fe(CN)5NO].2H2O dùng để nhận biết ion S2-, SO32-; ion phức vòng trisphenantrolin sắt (III) dùng để định lượng ion Fe2+ dung dịch; hay kali trisoxalatoferat (III) {K3[Fe(C2O4)3].3H2O} tác dụng ánh sáng bị biến thành muối sắt (II) giải phóng khí CO2 nên dùng để in vẽ 1.1.3 Khả tạo phức ion Cr3+ [1] Crom kim loại thuộc nhóm VI B, chu kỳ 4, có cấu hình electron [Ar] Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh 3d54s1 Ở trạng thái đơn chất, Cr có màu trắng bạc, có ánh kim Ở điều kiện thường, Cr bền vững với không khí, ẩm khí cacbonic Nguyên nhân Cr bảo vệ màng oxit mỏng bền bề mặt Trạng thái oxi hóa đặc trưng Cr +2, +3, +6 Ion Cr3+ có cấu hình electron [Ar] 3d3, trạng thái oxi hóa bền Cr Dung dịch Cr(III) có màu tím đỏ nhiệt độ thường có màu lục đun nóng Màu tím muối Cr(III) dung dịch tinh thể hiđrat màu đặc trưng ion [Cr(H2O)6]3+ Trong môi trường axit, ion Cr 3+ bị khử đến ion Cr 2+ kẽm hay hỗn hợp kẽm mơi trường kiềm bị H 2O2, PbO2, nước clo, nước brom oxi hóa đến cromat Do có bán kính bé điện tích lớn, ion Cr 3+ chất tạo phức mạnh, tạo phức chất với hầu hết phối tử biết Tuy nhiên, độ bền phức chất Cr3+ biến đổi khoảng giới hạn rộng rãi tùy theo chất phối tử cấu hình phức chất Một số phức chất bền [Cr(NH3)6]3+, [CrF6]3-, [CrCl6]3-, [Cr(SCN)6]3-,[Cr(CN)6]3-, [Cr(C2O4)2]và phức chất vòng với axetylaceton, với hidroxi-8-quinolin Đa số phức phức bát diện Một phức chất thường gặp Cr muối Reinecke NH4[Cr(SCN)4(NH3)2].H2O dùng để kết tủa cation vô lớn 1.1.4 Khả tạo phức ion Zn2+ Kẽm có cấu hình electron: 1s22s2 2p63s23p63d104s2 Khác với nguyên tố khác Cu, Ag, Au hai electron d tạo nên trạng thái oxi hoá +2 +3, Zn khơng có khả đó, nghĩa electrron hoá trị chúng electron s Do theo định nghĩa kim loại chuyển tiếp nguyên tố mà nguyên tử trạng thái trung hịa trạng thái oxi hố có obitan d f chưa điền đủ electron Zn khơng phải kim loại chuyển tiếp[1] Tuy nhỉên, kẽm giống kim loại chuyển tiếp chỗ có khả tạo nên phức chất khả Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Nguyễn Thị Ninh Các ion Cu2+, Zn2+, Fe3+, Cr3+ có khả tạo cacboxylat cacboxylat quan tâm nghiên cứu chúng có nhiều ứng dụng thực tiễn [4,8,25,31,33] 1.2 AXIT CACBOXYLIC VÀ CACBOXYLAT KIM LOẠI 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo khả tạo phức axit cacboxylic[3] Các axit cacboxylic hợp chất hữu có cơng thức cấu tạo chung sau: Phân tử axit gồm phần: + Nhóm chức cacboxyl (- COOH) + Gốc hidrocacbon (R) Nhóm cacboxyl tổ hợp hai nhóm cacbonyl C=O hiđroxyl – OH Hai nhóm tác động qua lại lẫn có liên hợp electron p tự nguyên tử oxi nhóm –OH với electron π liên kết đôi C=O nên liên kết O-H nhóm –COOH axit cacboxylic phân cực Vì vậy, phân tử dễ hình thành liên kết hiđro Liên kết hiđro phân tử axit cacboxylic cỡ kcal/mol, cao lượng liên kết hiđro phân tử ancol (cỡ kcal/mol) Do đó, axit cacboxylic tạo đime dạng khác nhau, chủ yếu dạng đime mạch vịng: Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh Cũng lý mà nhiệt độ sơi axit cacboxylic cao hẳn so với ancol tương ứng, khả tan nước tốt liên kết hidro axit cacboxylic nước bền so với liên kết ancol tương ứng nước: Do liên kết O-H axit cacboxylic phân cực phía oxi mạnh so với ancol nên axit cacboxylic dễ bị proton hóa ancol Tuy nhiên, axit cacboxylic axit yếu (Ka ≈ 10-5), tính axit giảm mạch cacbon dài phân nhánh Nhờ tính linh động nguyên − tử hidro nhóm cacboxyl -COOH khả cho electron nguyên tử oxi nhóm –COO nên axit cacboxylic tạo phức tốt với kim loại, thường gặp trường hợp tạo phức ion kim loại thay nguyên tử hidro tạo nên phức vòng 1.2.2 Phương pháp tổng hợp cacboxylat kim loại [19,29,32,38] Các cacboxylat kim loại tổng hợp theo nhiều phương pháp khác Nhìn chung có phương pháp sau: Kết tinh từ dung dịch oxit kim loại axit cacboxylic tương ứng → MxOy + yRCOOH + (xn-y)H2O  xM(RCOO)y.nH2O Thực phản ứng hiđroxit kim loại axit cacboxylic tương ứng → M(OH)x + xRCOOH = (n-x)H2O  M(RCOO)x.nH2O Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Nguyễn Thị Ninh Cho muối nitrat, cacbonat… kim loại phản ứng với axit cacboxylic tương ứng → M(NO3)x + xRCOOH + nH2O  M(RCOO)x.nH2O + xHNO3 → x)H2O 2M(RCOO)x.nH2O +xCO2 M2(CO3)x + 2xRCOOH + (2n-  Các cacboxylat kim loại thường chứa số phân tử nước Nước thường đẩy khỏi thành phần phân tử cách làm khô chân không nhiệt độ khoảng 50oC 1.2.3 Ứng dụng cacboxylat kim loại Các cacboxylat kim loại sử dụng nhiều lĩnh vực khác phân tích, tách, làm giàu, làm nguyên tố, xúc tác hoá học, chế tạo vật liệu vật liệu từ, vật liệu siêu dẫn … Một số phức chất đất sử dụng làm tác nhân dịch chuyển tín hiệu NMR xác định chất có cấu trúc phức tạp Tác giả [4] đưa khả ÷ làm đất khỏi uran, thori, stronti bari cách thăng hoa phức chất pivalat hỗn hợp nguyên tố Khi đốt nóng hỗn hợp pivalat nguyên tố chân không (áp suất ~ 0,01 mmHg) giai đoạn đầu từ 250 290 oC khoảng xảy trình thăng hoa pivalat thori uran Nếu đốt tiếp phần lại đến nhiệt độ 300360oC xảy trình thăng hoa pivalat đất Các kết nghiên cứu cho thấy trình tách xảy cách định lượng: giai đoạn đầu tách sản phẩm uran thori không lẫn stronti bari; giai đoạn thứ hai có sản phẩm đất tách phần cặn stronti bari lẫn khoảng 1% uran, thori dất Nhiều cacboxylat tan tốt số dung môi không phân cực nhexan, clorofom, … nhiệt độ thường nên dùng để tách, chiết số kim loại từ quặng hay hỗn hợp kim loại, oxit kim loại Trong lĩnh vực xúc tác, cacboxylat kim loại có nhiều ứng dụng quan trọng Chẳng hạn, bismut axetat dùng làm chất xúc tác tốt cho Khoa Hoá học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh oxi hoá hiđrocacbon khơng khí pha lỏng làm tác nhân axyl hoá cho phản ứng rượu với amin để tạo ete phức tạp amit axit axetic Tài liệu [34] công bố việc dùng phức chất xeri 2etylhexanoat làm chất xúc tác cho phản ứng oxi hoá, hiđro hoá polime hoá Trong sản xuất thép, sử dụng để loại bỏ oxi lưu huỳnh tự nhờ tạo thành hợp chất oxisunfit bền Năm 1999, tác giả [25] tiến hành phản ứng polime hóa mở vịng điều kiện nóng chảy L- lactide sử dụng phức chất sắt với axit cacboxylic đơn chức khác làm xúc tác như: axit axetic, axit butyric, axit isobutyric, axit đicloaxetic, axit tricloaxetic Nhiệt độ polime hóa vào khoảng 170 – 210oC, thời gian polime hóa khảo sát từ 0,5 – 25h, lượng xúc tác thêm vào thay đổi từ 0,12 – 1,2% khối lượng Sắt butyrat sắt đicloaxetat xúc tác có hoạt tính yếu phản ứng thủy phân suốt trình tổng hợp Sắt axetat, sắt tricloaxetat sắt isobutyrat xúc tác cho q trình điều chế poly(L-lactide) có khối lượng phân tử lớn với độ chuyển hóa monome cao Trong điều kiện tối ưu điều chế poly(L-lactide) với khối lượng phân tử lớn 150000 gam/mol, độ chuyển vào khoảng 85% Thực nghiệm cho thấy trạng thái oxi hóa sắt có ảnh hưởng lớn đến hiệu xúc tác sắt liên kết với polime Trong trình tổng hợp tetraeste axit biphenyltetracacboxylic người ta thường sử dụng xúc tác hợp chất paladi, xúc tác thường bị giảm hoạt tính q trình hoạt động Để khắc phục tình trạng này, năm 2005 tác giả [39] sử dụng phức chất đồng Cu(acac) Cu(Isb)2… để làm tăng hoạt tính xúc tác paladi suốt trình phản ứng Trong nghiên cứu tác giả [8] cho thấy khả ứng dụng làm xúc tác rođi (III) isobutyrat coban (II) isobutyrat trình tổng hợp n- i-butyranđehit điều kiện áp suất thấp Bên cạnh khả xúc tác, cacboxylat kim loại ứng dụng Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh rộng rãi lĩnh vực chế tạo vật liệu Các tác giả [14] sử dụng phương pháp CVD pivalat Y, Ba Cu để chế tạo màng mỏng oxit siêu dẫn nhiệt độ cao Năm 1993, tác giả [40] chế tạo thành công sợi gốm siêu dẫn có đường kính 60 – 70 nm Quá trình nhiệt phân tạo thành sợi gốm từ dung dịch THF với tỷ lệ hỗn hợp cacboxylat ytri, bari đồng 1:2:3 điều khiển chương trình nhiệt độ phản ứng thực khơng khí Tiếp đó, vào năm 2000, tác giả [12] tạo loại màng siêu dẫn có thành phần YBa2Cu3O7-x (YBCO), cách từ dung dịch đầu ytri axetat, bari alcoholate 2-metoxyetanol đồng butyrat dung môi cồn, xử lí nhiệt độ khác nhau, cao lên tới 870 oC, lớp màng tạo thành khí oxi nitơ Nếu màng phủ gốm SrTiO3 phản ứng với chất có tính siêu dẫn tốt Lớp màng YBCO có đặc tính siêu dẫn tốt (T=91K) nung màng khí N2 625oC, sau O2 870O cuối nung kĩ O2 450oC Ngoài kiểu màng siêu dẫn Ω trên, phương pháp sol-gel [24] phương pháp bay [18], lớp màng mỏng Cu 2ZnSnS4 (CZTS) có đặc tính bán dẫn chế tạo thành công Với phương pháp sol-gel, nguyên liệu ban đầu đồng (II) axetat monohiđrat, kẽm (II) axetat đihiđrat thiếc (II) clorua đihiđrat; 2-metoxyetanol monoetanlamin dùng làm dung môi chất làm bền tương ứng Đặc tính bán dẫn lớp màng xác định bán dẫn kiểu p, hệ số hấp thụ quang 10 cm-1 điện trở suất 104 Từ chất đầu natri α fericacboxylat, Na3[Fe(L6)].xH2O (L = fomiat, axetat, propionat, butyrat) phương pháp phân huỷ nhiệt, tác giả [6] tổng hợp ferit NaFeO có kích cỡ nano Phản ứng thực khơng khí từ nhiệt độ phòng tới 850 oC Chất trung gian sản phẩm cuối phản ứng xác định phương pháp hố lí 10 Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Nguyễn Thị Ninh PHẦN II: GIẢN ĐỒ PHÂN TÍCH NHIỆT CỦA CÁC PHỨC CHẤT Labsys TG Figure: Experiment: Cu(CH3COO)2 Crucible: PT 100 µl 11/10/2007 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Atmosphere:N2 Mass (mg): 18.19 TG/% HeatFlow/µV d TG/%/min Exo 56 40 42 -40 20 28 14 Peak :173.05 °C Peak :286.70 °C -80 Mass variation: -8.27 % -20 -14 -120 -28 -40 Mass variation: -53.20 % -42 -160 -60 -56 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.28: Giản đồ phân tích nhiệt đồng (II) axetat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Khoa Hoá học Nguyễn Thị Ninh Chuyên ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Labsys TG Nguyễn Thị Ninh Figure: Experiment: Zn(CH3COO)2 11/12/2007 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Crucible: PT 100 µl Atmosphere:N2 Mass (mg): 22.19 TG/% HeatFlow/µV dTG/%/min Exo 60 Peak :111.82 °C 40 Peak :341.44 °C -20 40 20 Peak :253.19 °C -40 Mass variation: -15.81 % -40 -60 -20 -40 -80 Mass variation: -56.36 % -80 -60 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.29: Giản đồ phân tích nhiệt kẽm (II) axetat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Labsys TG Nguyễn Thị Ninh Figure: Experiment: Fe(CH3COO)3 04/03/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Crucible: PT 100 µl Atmosphere:N2 Mass (mg): 9.52 TG/% HeatFlow/µV d TG/%/min Exo 56 -5 42 -10 40 Peak :280.89 °C -15 28 -20 14 10 -25 -30 -14 -35 -20 -40 -28 Mass variation: -59.45 % -45 -42 -50 -50 -56 -55 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.30: Giản đồ phân tích nhiệt sắt (III) axetat Figure: Experiment:Cr(CH3COO)3 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/04/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 8.85 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo Peak :113.16 °C 40 40 Peak :403.45 °C -10 20 20 -20 0 Mass variation: -4.08 % -30 -20 -20 Mass variation: -49.62 % -40 -40 -40 100 Khoa Hoá học 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Nguyễn Thị Ninh Hình 3.31: Giản đồ phân tích nhiệt crom (III) axetat Hình 3.32: Giản đồ phân tích nhiệt đồng (II) tricloaxetat Hình 3.33: Giản đồ phân tích nhiệt sắt (III) tricloaxetat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Cr(TCA)3 lan2 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/06/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 13.15 TG/% HeatFlow/µV dTG/% /min Exo Peak :412.01 °C 60 -10 20 Peak :287.29 °C 40 10 20 -40 0 -20 -10 Mass variation: -56.73 % -70 -40 -20 -60 Mass variation: -14.30 % 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.34: Giản đồ phân tích nhiệt crom (III) tricloaxetat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Zn(C2H5COO)2 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/04/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 12.24 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min 45 Exo 75 Peak :343.74 °C Peak :367.54 °C -40 50 15 25 -80 Peak :223.46 °C -15 -120 -25 Mass variation: -87.81 % -50 -45 -160 -75 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.35: Giản đồ phân tích nhiệt đồng (II) propionat Figure: Experiment:Zn(C2H5COO)2 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/04/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 12.24 TG/% HeatFlow/µV Exo d TG/% /min 45 75 Peak :343.74 °C Peak :367.54 °C -40 50 15 25 -80 Peak :223.46 °C -15 -120 -25 Mass variation: -87.81 % -50 -45 -160 -75 100 Khoa Hoá học 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Nguyễn Thị Ninh Hình 3.36: Giản đồ phân tích nhiệt kẽm (II) propionat Figure: Experiment:Fe(C2H5COO)3 lan2 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/05/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 8.189999 TG/% HeatFlow/µV Peak :118.25 °C 56 Exo d TG/% /min 50 Peak :270.96 °C 42 -30 28 20 14 Mass variation: -3.58 % -60 -10 -14 Mass variation: -47.64 % -28 -90 -40 -42 Mass variation: -6.16 % -56 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.37: Giản đồ phân tích nhiệt Fe (III) propionat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Cr(C2H5COO)3 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/01/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 12.11 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo 56 Peak :136.15 °C Peak :197.47 °C 40 Peak :341.64 °C 42 Peak :495.48 °C 20 28 -10 14 0 -20 Mass variation: -5.60 % Mass variation: -5.47 % -20 -14 Mass variation: -23.98 % -28 -40 -30 -42 Mass variation: -20.84 % -60 -56 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.38: Giản đồ phân tích nhiệt crom (III) propionat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Cu(II)-n-butyrat 2008-08-11 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/11/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 9.89 TG/% HeatFlow/µV 56 d TG/% /min 50 Exo 42 -30 30 Peak :282.53 °C 28 10 14 -60 Peak :202.66 °C Peak :129.69 °C -10 -14 -90 -30 -28 Mass variation: -62.96 % -42 -120 -50 -56 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.39: Giản đồ phân tích nhiệt đồng (II) n-butyrat Figure: Experiment:Zn(II)-n-butyrat Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/04/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 6.45 TG/% HeatFlow/µV Exo 60 d TG/% /min 20 Peak :342.45 °C -30 Peak :367.63 °C 30 10 -60 Peak :170.32 °C 0 -30 -10 -90 Mass variation: -80.28 % -60 -20 100 Khoa Hoá học 200 300 400 500 600 700 -120 Furnace temperature /°C Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hoá học Nguyễn Thị Ninh Hình 3.40: Giản đồ phân tích nhiệt kẽm (II) n-butyrat Figure: Experiment:Fe(n-but)3 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/06/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 5.93 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo Peak :333.95 °C 40 40 Peak :284.30 °C -20 20 20 0 -20 -20 -40 Mass variation: -46.43 % -60 -40 -40 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.41: Giản đồ phân tích nhiệt sắt (III) n-butyrat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Cr(n-but)3 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/05/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 11.73 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo 56 40 Peak :341.74 °C 42 -10 Peak :467.85 °C 28 14 -20 0 -14 -30 -28 -40 Mass variation: -59.62 % -42 -40 -56 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.42: Giản đồ phân tích nhiệt crom (III) n-butyrat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Cu(ISb)2 (1) Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 16/01/2007 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 8.01 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo 80 -30 20 60 -60 40 Peak :170.0902 °C 20 -90 Peak :303.3382 °C -20 -120 -20 -150 -40 Mass variation: -67.313 % -40 -180 -60 -60 -210 -80 100 200 300 400 500 600 Furnace temperature /°C Hình 3.43: Giản đồ phân tích nhiệt đồng (II) isobutyrat Khoa Hoá học Chuyên ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Zn(Isb)2 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/04/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 6.58 TG/% HeatFlow/µV Exo Peak :508.21 °C d TG/% /min 30 60 -20 20 Peak :302.92 °C Peak :332.64 °C 30 10 -40 0 -60 -30 -10 Mass variation: -72.18 % -80 -60 -20 Mass variation: -5.41 % 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.44: Giản đồ phân tích nhiệt kẽm (II) isobutyrat Khoa Hố học Chun ngành Hóa vơ Luận văn thạc sĩ Hố học Figure: Nguyễn Thị Ninh Experiment:Fe(Isb)3 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 14/05/2007 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 12.63 TG/% HeatFlow/µV Exo d TG/% /min 40 Peak :722.7718 °C Peak :161.7969 °C -10 Peak :295.4406 °C 40 20 -20 -30 0 -40 Mass variation: -14.471 % -20 -40 -50 Mass variation: -54.164 % -60 -40 -70 Mass variation: -5.138 % 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Hình 3.45: Giản đồ phân tích nhiệt sắt (III) isobutyrat Figure: Experiment:Cr(Isb)3 Crucible:PT 100 µl Atmosphere:N2 08/04/2008 Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 10.59 TG/% HeatFlow/µV d TG/% /min Exo 60 Peak :749.66 °C 15 Peak :336.94 °C 40 Peak :500.70 °C 10 20 -10 Peak :310.52 °C Peak :347.92 °C Peak :448.12 °C Peak :521.40 °C Mass variation: -38.11 % -20 -20 -40 Mass variation: -21.62 % -5 -60 Mass variation: -4.64 % 100 Khoa Hoá học 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Chun ngành Hóa vơ ... - 10 CH3CH2COOH 17 12 2956 14 18 311 0 - - - 11 Cu(C2H5COO)2 15 88 2988 14 22 - - - - 12 Zn(C2H5COO)2 15 38 29 81 1409 - - - - 13 Fe(C2H5COO)3 15 75 2974 14 32 3426 - - - 14 Cr(C2H5COO)3 15 93 2996 14 40... 14 40 3 419 - - - 15 CH3CH2CH2COOH 17 11 2974 14 14 3089 - - - 16 Cu(C3H7COO)2 15 83 2967 14 22 - - - - 17 Zn(C3H7COO)2 15 34 2967 14 02 - - - - 18 Fe(C3H7COO)3 15 67 2967 14 29 - - - - 19 Cr(C3H7COO)3 15 69... ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Với mục đích tổng hợp nghiên cứu ứng dụng số cacboxylat kim loại phức chất hỗn hợp chúng, luận văn bao gồm nội dung sau: Tổng hợp phức chất Cu(II), Zn(II), Fe(III) Cr(III)

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC ION KIM LOẠI

      • 1.1.1. Khả năng tạo phức của ion Cu2+[1, 15 ]

      • 1.1.2. Khả năng tạo phức của ion Fe3+[1]

      • 1.1.3. Khả năng tạo phức của ion Cr3+ [1]

      • 1.1.4. Khả năng tạo phức của ion Zn2+

      • 1.2. AXIT CACBOXYLIC VÀ CACBOXYLAT KIM LOẠI

        • 1.2.1. Đặc điểm cấu tạo và khả năng tạo phức của các axit cacboxylic[3]

        • 1.2.2. Phương pháp tổng hợp các cacboxylat kim loại [19,29,32,38]

        • 1.2.3. Ứng dụng của các cacboxylat kim loại

        • 1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÓA LÍ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC CACBOXYLAT

          • 1.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại [2,10,11]

          • 1.3.2. Phương pháp phân tích nhiệt [2,4]

          • 1.3.3. Phương pháp phổ khối lượng [2]

          • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.3.1. Xác định hàm lượng kim loại

                • 2.3.1.1. Xác định hàm lượng Cu2+

                • 2.3.1.2. Xác định hàm lượng Zn2+

                • 2.3.1.3. Xác định hàm lượng Fe3+

                • 2.3.1.4. Xác định hàm lượng Cr3+

                • 2.3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại

                • 2.3.3. Phân tích nhiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan