Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

59 464 2
Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa lý Trung Quốc trải dài khoảng 5026 km dọc theo lục địa Đông Á giáp với Biển Đông Trung Hoa, Vịnh Triều Tiên, Hoàng Hải, và Biển Nam Trung Hoa, giữa Bắc Triều Tiên và Việt Nam trong một hình dạng thay đổi của các đồng bằng rộng lớn, các sa mạc mênh mông và các dãy núi cao chót vót, bao gồm các khu vực rộng lớn đất không thể ở được. Nửa phía Đông của quốc gia này là các vùng duyên hải rìa các đảo là một vùng bình nguyên phì nhiêu, đồi và núi, các sa mạc và các thảo nguyên và các khu vực cận nhiệt đới. Nửa phía Tây của Trung Quốc là một vùng các lưu vực chìm trong các cao nguyên, các khối núi, bao gồm phần cao nguyên cao nhất trên trái đất. Trung Quốc là quốc gia lớn thứ 4 thế giới về tổng diện tích (sau Nga, Canada, và Hoa Kỳ).[1] Số liệu về diện tích của Trung Quốc hơi khác nhau, tùy theo việc người ta lấy số liệu từ các biên giới mập mờ. Con số chính thức do Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa ra lá 9,6 triệu km2, khiến cho quốc gia nhày chỉ hơi nhỏ hơn một tý so với Hoa Kỳ. Trung Hoa Dân Quốc đóng ở Đài Loan đưa ra con số là 11 triệu km2, nhưng số liệu này bao gồm cả Mông Cổ, một quốc gia có chủ quyền độc lập. Trung Quốc có đường viền khá giống với Hoa Kỳ và phần lớn có cùng vĩ độ của Hoa Kỳ. Tổng diện tích Trung Quốc ước tính là 9.596.960 km², trong đó diện tích đất là 9.326.410 km² và nước là 270.550 km² Tọađộ:35°00′N,105°00′E • Địa lý và khí hậu – Bài chính: Địa lí Trung Quốc. • Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương đối đa dạng, phía tây có nhiều cao nguyên và núi non, trong khi phía đông đất đai bằng phẳng và thấp hơn. Do vậy, hầu hết các con sông chính đều chảy từ tây sang đông, trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảy từ phía tây về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra), và tất cả các sông này đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương. • Hầu hết các vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sông chính là Dương Tử và Hoàng Hà, và đây cũng là trung tâm phát sinh các nền văn minh cổ đại rực rỡ của Trung Quốc. • Về phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải là các đồng bằng phù sa rất đông dân; còn bờ biển của Biển Đông ("Nam Hải Trung Quốc") và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp. • • Về phía tây, miền bắc có đồng bằng phù sa lớn (bình nguyên Hoa Bắc), còn miền nam có cao nguyên đá vôi mênh mông bao phủ bởi các ngọn đồi với độ cao tương đối, trong đó dãy Himalaya có đỉnh cao nhất là ngọn Everest. Phía tây bắc cũng có các cao nguyên khá cao trong các vùng đất sa mạc khô cằn như Takla-Makan và sa mạc Gobi ngày càng mở rộng. Do hạn hán kéo dài và có thể là kỹ thuật canh tác kém nên các cơn bão cát đã ngày càng phổ biến vào mùa xuân ở Trung Quốc. Các trận bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài Loan, và có cả dấu vết ở Bờ Tây Hoa Kỳ. • Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũng sâu phân cách với các nước Miến Điện, Lào và Việt Nam. • Khí hậu của Trung Quốc cũng rất đa dạng. Miền bắc có khí hậu với mùa đông khắc nghiệt kiểu Bắc cực. Miền trung có khí hậu ôn đới hơn. Miền nam chủ yếu là khí hậu tiểu nhiệt đới. • Vào Đại Cổ Sinh đến đầu Kỷ Than Đá hình thành nên biển, trong khi vào Đại Trung Sinh và Kỷ Đệ Tam hình thành các cửa sông và nước ngọt khởi nguồn trên cạn. Các miệng núi lửa có ở đồng bằng Hoa Bắc. Ở bán đảo Liêu Đông và Sơn Đông, có các đồng bằng bazan. • Một cảnh đông đúc trên đại lộ Nam Kinh ở Thượng Hải. • Tại Trung Quốc có khoảng hơn một trăm dân tộc, trong đó đông nhất là người Hán, là dân tộc với sắc thái ngôn ngữ và văn hóa có nhiều khác biệt vì thực ra là kết hợp của nhiều dân tộc khác nhau được coi là cùng chia sẻ một thứ ngôn ngữ và văn hóa. Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị các dân tộc xung quanh đồng hóa hoặc biến mất không để lại dấu tích. Một số dân tộc khác biệt lọt vào trong vùng sinh sống của dân tộc Hán đã bị Hán hóa và được coi là người Hán, khiến cho dân tộc này trở nên đông một cách đáng kể; và trong cộng đồng người Hán thực ra có nhiều người được coi là người Hán nhưng có truyền thống văn hóa và đặc điểm ngôn ngữ khác hẳn. Thêm vào đó trong lịch sử cũng có nhiều sắc dân vốn là người ngoại quốc đã làm thay đổi văn hóa và ngôn ngữ của sắc dân Hán như trường hợp người Mãn Châu bắt đàn ông người Hán phải để tóc đuôi sam. Đôi khi người ta dùng thuật ngữ dân tộc Trung Hoa ( 中中中中 ) để chỉ người Trung Quốc nói chung. • Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện chính thức công nhận tổng cộng 56 dân tộc, trong đó người Hán chiếm đa số. Với số dân hiện nay là 1,3 tỉ người trên tổng số dân toàn thế giới là 6,4 tỉ, Trung Quốc là nơi có xấp xỉ 20% loài người (homo sapiens) sinh sống. • Vào thời Mao Trạch Đông, tình hình phát triển dân số không được kiểm soát tốt đã khiến cho số dân Trung Quốc bùng nổ nhanh chóng và đạt đến con số 1,3 tỉ người hiện nay. Để giải quyết vấn nạn này, chính phủ CHNDTH đã áp dụng một chính sách kế hoạch hóa gia đình dưới tên gọi chính sách một con. • Người Hán nói các thứ tiếng mà các nhà ngôn ngữ học hiện đại coi là những ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt, tuy nhiên tại Trung Quốc nhiều người coi đấy là những "thổ ngữ" hay "ngôn ngữ địa phương" (topolect) cùng trong tiếng Trung Quốc. Tuy có nhiều ngôn ngữ nói khác nhau nhưng kể từ đầu thế kỷ 20, người Trung Quốc bắt đầu dùng chung một chuẩn viết là "Bạch thoại" được dựa chủ yếu trên văn phạm và từ vựng của Phổ thông thoại là ngôn ngữ nói được dùng làm chuẩn. Ngoài ra từ hàng ngàn năm nay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là Cổ văn. Ngày nay Cổ văn không còn là cách viết thông dụng nữa, tuy nhiên trong chương trình học nó vẫn tiếp tục được dạy và như vậy người Trung Quốc bình thường ở một góc độ nào đó có thể đọc hiểu được. Không như Phổ thông thoại, các ngôn ngữ nói khác chỉ được nói mà không có cách viết; • Tại Trung Quốc, đa phần dân chúng là vô thần, số còn lại theo những tôn giáo chính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng có thể không chính xác: • Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm rõ số người theo. • Phật giáo: khoảng 8%, bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại thừa, còn Tiểu thừa thì không đáng kể. Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ. • Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ 8. Ngoài ra còn có những người Trung Quốc gốc Nga ở phía bắc và tây bắc Trung Quốc theo Chính Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ. • Nho giáo: không rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử mà các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợi cho chính quyền, tuy nhiên theo nhiều học giả thì bản chất của nó không phải như vậy. Phong cảnh non nước ở khu tự trị dân tộc Choang - Phong cảnh non nước ở khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây Quảng Tây . ngữ dân tộc Trung Hoa ( 中中中中 ) để chỉ người Trung Quốc nói chung. • Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện chính thức công nhận tổng cộng 56 dân. thức do Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa ra lá 9,6 triệu km2, khiến cho quốc gia nhày chỉ hơi nhỏ hơn một tý so với Hoa Kỳ. Trung Hoa Dân Quốc đóng ở Đài

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan