Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn

59 7.6K 48
Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NÔNG THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thanh Huyền - Giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn hợp tác , giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh lớp trường Tiểu học Hội Hợp B (Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc) tạo điều kiện cho em khảo sát thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thày cô khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nông Thị Quyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : học sinh tiểu học NLGT : Năng lực giao tiếp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ 1.1.1 Giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2 Các nhân tố giao tiếp 1.1.3 Đặc điểm giao tiếp HS lứa tuổi tiểu học 10 1.2 Vấn đề phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn 13 1.3 Vai trò phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp 14 1.3.1 Mối quan hệ Tập làm văn với phân môn khác Tiếng Việt lớp 14 1.3.2 Mục đích dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 15 Chƣơng NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 16 2.1 Nội dung phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tập làm văn 16 2.1.1 Xác định chủ đề 16 2.1.2 Thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ ngữ phù hợp với chủ đề 17 2.1.3 Xây dựng kiểu cấu tạo câu 18 2.2 Biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tập làm văn 19 2.2.1 Cơ sở đề xuất 19 2.2.2 Các biện pháp thực 23 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 30 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 30 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 30 3.3 Nội dung thực nghiệm 30 3.4 Các giáo án thực nghiệm 30 3.5 Kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước đòi hỏi cần có người phát triển toàn diện mặt, lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn Trong đời người có nhiều nhu cầu cần thỏa mãn nhu cầu giao tiếp Nhờ giao tiếp mà người biết giá trị người khác thân Trên sở đó, cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội Vì mà nhân cách người ngày hoàn thiện Không giao tiếp có vai trò quan trọng xã hội, nhờ tham gia giao tiếp người vào mối quan hệ xã hội tạo nên phong phú tinh thần người Đối với trẻ nói chung HSTH nói riêng, giao tiếp mang ý nghĩa vô quan trọng Giao tiếp giúp trẻ hoạt động, vui chơi, hòa đồng với bạn bè, giải tỏa băn khoăn thắc mắc sống ngày Không thế, thông qua giao tiếp em tiếp thu, lĩnh hội kiến thức khoa học Do việc phát triển NLGT đặt yêu cầu tất yếu HSTH với nhiệm vụ chủ đạo học tập Bởi nên việc giao tiếp, nói chuyện với thầy cô, bạn bè việc học tập hay đơn giản vấn đề sống hàng ngày nhiều thiếu sót, em hiểu ý không diễn đạt ý Điều làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động tiếp thu tri thức khoa học em Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp, từ lâu việc dạy học nhà trường hướng tới mục đích giao tiếp Các môn học lồng ghép vệc phát triển NLGT cho HS để đảm bảo phát triển nhân cách Các môn học gắn kết đặc biệt, xếp phân bổ hợp lý, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện HS, Tiếng Việt xem môn học có vị trí đặc biệt quan trọng việc phát triển NLGT cho HS Do đặc thù môn học nên NLGT HS phát huy nhiều phân môn phân môn Tập làm văn Tuy nhiên việc phát triển NLGT cho em chưa thực ý mức Dạy học đề cao việc truyền tải kiến thức, chưa hướng vào làm nảy sinh nhu cầu mong muốn rèn luyện, chiếm lĩnh phát triển NLGT thông qua môn học hoạt động lên lớp Phát triển NLGT cho HS thiếu đồng bộ, toàn diện… Vì vậy, nhiệm vụ phát triển NLGT cho HSTH ngày cấp thiết đòi hỏi quan tâm, đầu tư nhiều lợi ích mà mang lại cho em Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu lựa chọn vấn đề: “Phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn tập làm văn” làm đề tài nghiên cứu Thực đề tài này, mong muốn đưa số biện pháp để phát triển NLGT cho học sinh lớp thông qua môn tập làm văn Mặt khác, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục tất phát triển toàn diện trẻ em lứa tuổi Tiểu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu giao tiếp vốn đề tài quen thuộc, từ lâu quan tâm nhà nghiên cứu Các công trình nhà nghiên cứu với nhiều hướng khác nhau, đặc điểm cách phân loại giao tiếp nhà nghiên cứu phân tích kĩ Tuy nhiên tùy mức độ nghiên cứu khái quát hay tổng hợp, công trình giống Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu có như: Hoàng Anh, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Văn Lê, Trần Tuấn Lộ… Theo từ điển Tiếng Việt [1], “giao tiếp” “trao đổi, tiếp xúc với nhau” Ở “trao đổi” hiểu bàn bạc ý kiến với để đến thống nhất, “tiếp xúc” gặp gỡ, tạo mối quan hệ Theo tác giả Hoàng Anh [2]: “Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tình tiếp xúc tâm lý biểu trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau” Theo tác giả Nguyễn Văn Lê trình bày vấn đề lí luận giao tiếp qua việc làm rõ mô hình giao tiếp, chức loại hình giao tiếp Cụ thể hóa quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp sư phạm, giao tiếp cộng đồng gia đình Cũng đề cập đến vấn đề này, tác giả Trần Tuấn Lộ tập trung nghiên cứu tính khoa học nghệ thuật giao tiếp Trong giáo dục học, giáo sư Phạm Minh Hạc cho rằng: “Giao tiếp hoạt đônng xác lập vận hành quan hệ người - người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác”[26; Tr.10] Ở đây, tác giả nhấn mạnh mối quan hệ người với người tạo lập, mở rộng phát triển thông qua hoạt động giao tiếp Như vậy, tác giả khác có cách nhìn nhận khác giao tiếp Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập cụ thể đến vấn đề phát triển NLGT cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phát triển NLGT cho HS lớp thông qua môn Tập làm văn Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu sở lí luận việc xây dựng biện pháp rèn NLGT cho HS thông qua môn Tập làm văn - Tìm hiểu thực tiễn giáo dục phát triển NLGT cho HS thông qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học - Đề xuất số biện pháp rèn NLGT cho HSTH thông qua phân môn Tập làm văn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển NLGT cho HS thông qua dạy học phân môn Tập làm văn - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học phân môn Tập làm văn Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên biện pháp phát triển NLGT cho HS thông qua phân môn Tập làm văn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận (Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận để nghiên cứu số lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ, vấn đề phát triển NLGT cho HS lớp vai trò phân môn Tập làm văn Tiếng Việt 5) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra (bằng phiếu khảo sát) + Phương pháp phân tích (phân tích ngữ liệu, tài liệu thuộc phạm vi nghiên cứu xác định) + Phương pháp thống kê toán học: thống kê số liệu điều tra Đóng góp khóa luận Nếu vận dụng biện pháp rèn NLGT cho HS thông qua phân môn Tập làm văn theo hướng phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi trẻ gắn với thực tiễn sống HS, dựa tảng giá trị sống dành cho trẻ em lứa tuổi HSTH nâng cao hiệu việc phát triển NLGT cho HS nhà trường Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Phần nội dung khóa luận gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc rèn NLGT cho HS thông qua phân môn Tập làm văn Chương 2: Nội dung biện pháp rèn NLGT cho HS thông qua phân môn Tập làm văn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ý kiến cho phù hợp Qua ý kiến nhân vật, em kết luận điều để nhân vật Đất, Nước, Không Khí, Ánh Sáng thấy tầm quan trọng mình? + Cây xanh cần đất, nước, không khí, ánh sang để sinh trưởng phát triển Không yếu tố cần thiết xanh Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu nêu - HS đọc yêu cầu nội dung yêu cầu nội dung - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu - HS trả lời câu hỏi: cầu hướng dẫn làm số gợi ý Ví dụ: + Bài tập yêu cầu thuyết trình hay + Thuyết trình tranh luận? + Bài tập yêu cầu thuyết trình vấn + Thuyết trình cần thiết đề gì? trăng đèn ca dao + Nếu có trăng chuyện xảy ra? + Nếu có đèn chuyện xảy ra? + Vì nói trăng đèn cần thiết cho sống? + Trăng đèn có ưu điểm hạn chế nào? - Tổ chức cho học sinh làm vào - Học sinh làm vào 40 - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc làm làm, nhận xét, chữa - Khen ngợi học sinh làm tốt Củng cố - Nhắc lại kiến thức học - Học sinh lắng nghe - Nhận xét tiết học Dặn dò - Rèn kĩ thuyết trình, tranh - Lắng nghe ghi nhớ luận - Chuẩn bị sau: Ôn tập BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (tuần 26, trang 85, Tiếng Việt - tập II) I Mục tiêu - Dựa vào câu truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” gợi ý giáo viên, viết tiếp đoạn đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch với nội dung phù hợp - Biết phân vai đọc lại diễn thử đoạn kịch - Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc - Giáo dục tính trung thực, chí công vô tư cho học sinh - Giáo dục kĩ sống: + Giao tiếp: Đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp + Kĩ thể tự tin, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp 41 II Phƣơng tiện đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng nhóm, bút dạ, trang minh học phần đầu truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” - Học sinh: Một số đồ dùng để đóng vai, hoa bình chọn, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ : - Nêu tên kịch (trích đoạn kịch - HS nêu : (Ở vương quốc Tương học) Lai, Lòng dân, Người công dân số một, Thái sư Trần Thủ Độ) Bài - Học sinh nhắc lại tên a) Giới thiệu, ghi tên b) Hƣớng dẫn làm tập Bài 1: Nêu yêu cầu tập - Học sinh nêu - Mời HS đọc đoạn trích - Học sinh đọc lớp đọc thầm ý đến lời thoại nhân vật - Các nhân vật đoạn trích - Thái sư Trần Thủ Độ, Linh Từ ? Quốc Mẫu, người quân hiệu - Nêu nội dung đoạn trích Linh Từ Quốc Mẫu qua chỗ thềm cấm, bị người quân hiệu ngăn lại Bà khóc lóc bả Thái sư bắt người quân hiệu đến với lí “khinh thường bà” Nhưng nghe người quân hiệu kể rõ ngành ông khen thưởng 42 - Câu nói Thái sư viết - Đầu câu viết hoa có dấu gạch nào? ngang Giáo viên chuyển ý tập: Vậy viết - Học sinh nhận xét đầu câu đối thoại có dấu gạch ngang tùy thuộc vào nội dung để viết đoạn đối thoại Để tiếp tục tìm hiểu vấn đề cô trò chuyển sang tập Bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi học sinh đọc nội dung đoạn trích - học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh đọc - Gọi học sinh nối tiếp đọc nội dung - học sinh đọc nối tiếp tập Học sinh - đọc tên kịch gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian Học sinh - đọc gợi ý lời đối thoại Học sinh - đọc đoạn đối thoại - Cả lớp đọc thầm nội dung tập - Màn kịch gồm nhân vật ? - Gồm: Thái sư Trần Thủ Độ, phú nông xin làm chức câu đương anh lính hầu - Cảnh trí thời gian vào lúc ? - Học sinh trả lời - Chúng ta viết theo gợi ý - Học sinh trả lời ? 43 - Gợi ý cho HS dựa theo gợi ý SGK để - Một học sinh đọc to, rõ ràng gợi viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh ý sách kịch Khi viết ý thể tính cách hai nhân vật: Thái sư phú nông Lưu ý viết : - Đầu câu đối thoại cần có dấu gạch ngang - Từ ngữ nêu cử chỉ, cảm xúc nhân vật viết dấu ngoặc đơn - Chia HS theo nhóm phát giấy cho - HS thảo luận nhóm làm HS viết theo dõi giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm báo kết thảo - Đại diện nhóm đọc lời đối luận thoại nhóm - Nhận xét lời đối thoại nhóm - HS nhận xét, bình chọn Bài tập Các nhóm biên soạn tốt kịch bây - HS đọc yêu cầu tập chuyển sang tập cô mời bạn đọc yêu cầu tập - Theo yêu cầu tập chọn cách: cách thứ phân vai đọc lại cách dễ hơn, cách thứ hai diễn thử kịch cách hay khó hơn - Theo em cần vai để phân - vai : Trần Thủ Độ, phú nông, vai đọc diễn kịch lính người dẫn chuyện 44 - Em có biết người dẫn chuyện làm - HS trả lời không ? - Nhóm chọn hình thức đọc phân vai - HS trả lời ? - Nhóm chọn hình thức diễn - HS trả lời kịch ? - Các nhóm diễn thử kịch có chuẩn bị trang phục cho không? nhóm chuẩn bị - Dù trang phục hay có trang phục em diễn hay điều quan trọng phải nhập vai thể tính cách nhân vật - Giáo viên đưa tiêu chuẩn đánh giá thể kịch - Nhắc nhở học sinh đóng vai cần đối thoại tự nhiên quên lời nhóm viết diễn đạt lại theo lời không cần phụ thuộc vào lời nhóm viết - Trước trình bày kịch - Học sinh đọc em cần giới thiệu nhân vật mà bạn nhập vai - Yêu cầu nhóm tự phân vai chuẩn - HS phân vai luyện tập bị vòng phút - Các nhóm đọc phân vai diễn 45 thử kịch Giáo viên nhận xét bình chọn nhóm đọc - HS nhận xét bình chọn diễn kịch sinh động, tự nhiên hấp dẫn Củng cố - dặn dò: - Khi đọc viết đoạn đối thoại em cần - HS trả lời lưu ý điều ? - Hoàn chỉnh lại nội dung viết vào TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (Trang 113 - Sách giáo khoa Tiếng Việt - tập II) I Mục tiêu Giúp học sinh: - Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại - Phân vai đọc diễn thử kịch theo đoạn thoại vừa viết II Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to, bút - Một số vật dụng: khăn quàng đỏ mái tóc Giu - ki - ét - ta mũ áo thủy tinh cho người xuồng (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ Nhận xét kiểm tra kì Học sinh lắng nghe học sinh 46 Dạy - học 2.1 Giới thiệu GV nêu: Ở tập làm văn trước - Lắng nghe để xác định nhiệm vụ em luyện viết lời đối thoại để tiết học chuyển hai đoạn trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai kịch ngắn Hôm nay, em luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai kịch, 2.2 Hƣớng dẫn làm tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu tập tập - Yêu cầu học sinh đọc phần I - Học sinh đọc phần I từ Trên truyện tài thủy … đến gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn - Hỏi: - Học sinh nối tiếp trả lời: + Em nêu tên nhân vật có + Có hai nhân vật là: Giu - li - ét đoạn truyện ta Ma - ri - ô + Em tóm tắt lại nội dung + Ma - ri - ô Giu - li - ét - ta làm phần I quen Giu- li - ét - ta kể cho Ma - ri - ô nghe sống, chuyến Ma - ri - ô lặng lẽ không nói gì, Bất sóng ập tới làm Ma - ri - ô bị ngã Giu - li - ét - ta chăm sóc 47 Ma - ri - - ô + Dáng điệu, vẻ mặt họ lúc + Giu - li - ét - ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên nói chuyện, sau sao? hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma - ri - ô Ma - ri - ô giọng buồn, mắt nhìn xa - Yêu cầu học sinh đọc phần II - Một học sinh đọc thành tiếng truyện đoạn từ Cơn bão dội bất ngờ đến Vĩnh biệt Ma - ri - ô - Hỏi: - Nối tiếp trả lời : + Nêu nhân vật có đoạn + Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta, số phụ nữ, trẻ em người thủy trích thủ + Kể lại vắn tắt nội dung đoạn II? + Ma - ri - ô Giu - li - ét - ta nhắc cẩn thận bão làm chìm tàu Tàu chìm dần Một thủy thủ nói chỗ cho đứa bé nhỏ Ma - ri - ô hét to giục Giu - li - ét - ta xuống thuyền bạn bố mẹ Ma - ri ô gào lên, ôm Giu - li - ét - ta thả xuống biển Giu - li - ét - ta bật hóc, nói lời vĩnh biệt Ma - ri - ô Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nha vật, - Học sinh đọc yêu cầu cảnh trí, gợi ý lời đối thoại trước lớp 48 - Tổ chức cho học sinh hoạt động - Hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên nhóm: + Chia nhóm, nhóm học sinh + Phát bảng phụ cho nhóm + Yêu cầu học sinh thảo luận làm - Gợi ý học sinh: Để viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh kịch Giu - li - ét - ta kịch - Ma - ri - ô em cần đọc kĩ lại phần lời thoại, xác định xem lời thoại ai, họ nói vấn đề Lưu ý, cách xưng hô, dáng vẻ, cử nhân vật - Gọi nhóm viết vào bảng phụ dán - nhóm báo cáo kết làm việc, lên bảng, đọc kịch, giáo viên học sinh lớp theo dõi, bổ sung ý học sinh lớp theo dõi, bổ kiến sung, nhận xét - Nhận xét làm học sinh - Gọi nhóm khác đọc kịch - Các nhóm khác đọc nhóm nhóm mìn, - Nhận xét Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc thành tiếng trước tập lớp - Yêu cầu học sinh đọc kịch - Hoạt động nhóm diễn lại kịch nhóm Nhắc học sinh diễn kịch cố gắng 49 đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời nói đối thoại nhóm - Tổ chức cho học sinh thi diễn kịch - Gọi học sinh nhận xét - Các nhóm tham gia thi diễn kịch - Nhận xét, tổng kết tuyên dương trước lớp nhóm thắng - Bình chọn nhóm diễn hay nhất, Củng cố, dặn dò bạn diễn hay - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết lại đoạn đối thoại vào chuẩn bị sau 3.5 Kết thực nghiệm Tên dạy Số học (1) % (2) % (3) % (4) % 35 70 15 15 35 75 15 10 Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1) 35 70 16 14 Tập viết đoạn đối thoại (tiết 2) 35 65 15 15 Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiết 1) Luyện tập thuyết trình, tranh sinh luận (tiết 2) (1):  Lời nói phù hợp với nội dung giao tiếp (có sáng tạo), với hoàn cảnh xã hội, với môi trường nhân vật tham gia giao tiếp  Giải vấn đề đặt giao tiếp  Đạt đích giao tiếp  Sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… cách hợp lí, 50 có sáng tạo (2):  Lời nói phù hợp với nội dung giao tiếp, với hoàn cảnh xã hội, với môi trường nhân vật tham gia giao tiếp  Giải vấn đề đặt giao tiếp  Đạt đích giao tiếp  Có sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… (3):  Lời nói phù hợp với nội dung giao tiếp (nhưng gò bó, ngắn), với hoàn cảnh xã hội, với môi trường nhân vật tham gia giao tiếp  Giải vấn đề đặt giao tiếp  Đạt đích giao tiếp  Có sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… gượng gạo, thể chưa tự nhiên (4):  Lời nói chưa diễn tả hết đề tài  Giải chưa thấu đáo vấn đề đặt giao tiếp  Đạt đích giao tiếp  Bắt đầu biết sử dụng ngữ điệu, yếu tố phụ trợ cho lời nói…… Từ kết thực nghiệm thu được, thấy giảng dạy tập làm văn nhằm phát triển NLGT cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập theo quy trình, theo thao tác việc học sinh chủ động đạt được, giao tiếp thành công Qua thực nghiệm, thấy học sinh tham gia vào học cách tích cực, hào hứng, tự tin, học sinh nói theo cách nghĩ cách nói mình, có sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi Qua học, học sinh thực sử dụng tiếng nói phong phú, đa dạng gắn với sống hàng ngày, học tiếng nói giao tiếp để giao tiếp 51 KẾT LUẬN Giao tiếp nhu cầu thiếu người, nhờ có NLGT mà người chung sống xã hội không ngừng biến đổi Cùng với hoạt động, qua giao tiếp, người tiếp thu văn hóa xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống, kinh nghiệm thân, hình thành phát triển đời sống tâm lí Thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập mối quan hệ xã hội với cá nhân khác với toàn xã hội, giao tiếp có vai trò quan trọng tồn phát triển người Chính vai trò quan trọng thiếu giao tiếp mà nhiều nhà khoa học nước có kết thực nghiên cứu quan trọng đối tượng HS tiểu học, từ có đạo hướng dẫn việc học nhà trường Ngày nay, đất nước trình phát triển hội nhập với kinh tế giới, cần người lao động phù hợp đáp ứng với nhu cầu xã hội Vì vậy, đòi hỏi xã hội phải đào tạo hệ người lao động có tay tri thức, đạo đức, thẩm mỹ tốt lực bản, có lực giao tiếp Đề tài tìm hiểu việc phát triển NLGT thông qua dạy học phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Hội Hợp B Qua quan sát, dự người nghiên cứu thấy đa số GV có nhận thức đắn cần thiết phải phát triển NLGT cho HS nhiên việc phát triển NLGT cho HS chưa triệt để Trong học GV chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp, giảng giải; nặng nề việc truyền thu tri thức; HS tham gia hoạt động nhóm, tương tác, giao lưu với Ngoài học, phong trào, hoạt động ngoại khóa tham quan, sinh hoạt câu lạc bộ…ít tổ chức 52 chưa trọng nhiều đến việc phát triển NLGT cho em HS có hội để trao đổi, học hỏi, chia sẻ trình học tập Những điều phần làm giảm hiệu việc phát triển NLGT cho HS Trên sở đó, đề tài đưa số biện pháp nhằm phát triển NLGT cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn: - Tăng cường cho trẻ thực hành, trải nghiệm tình giao tiếp cụ thể - Xây dựng tình giao tiếp giả định, đa dạng, phù hợp với nội dung học - Tăng cường hoạt động tương tác nhóm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (1997), Kĩ giao tiếp sư phạm sinh viên, Luận án phó Tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5, NXBGD, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 5, Sách giáo viên, NXBGD, 2006 Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Tiếng Việt 5, NXB Hà Nội Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên) A.N.Leonchiev (1979), Hoạt động giao tiếp, M.1979 B.P.Lomov, Phạm trù giao lưu hoạt động tâm lý học Bản dịch viện Khoa học giáo dục 54 [...]... học, tạo hứng thú và nhu cầu sản sinh ngôn bản ở học sinh 1.4 Tiểu kết Trong chương 1 tôi đã trình bày một số lí thuyết về giao tiếp bằng ngôn ngữ, vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn Để từ đó đưa ra nội dung và biện pháp phát triển NLGT cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn ở chương 2 15 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 2.1 Nội dung phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tập làm văn 2.1.1 Xác định chủ đề Chương trình Tiếng Việt ở tiểu học được phân thành các chủ điểm theo các tuần, mỗi tuần lại có một chủ điểm khác nhau và bao gồm các phân môn Tập đọc, chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn Vì vậy trước mỗi tuần học. .. các liên hệ từ được học từ phân môn Luyện từ và câu 1.3.2 Mục đích dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 5 Mục đích dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 5 là: hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cung cấp những kiến thức cơ bản để học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụ tư duy, giao tiếp và học tập, tạo điều kiện cho học sinh độc lập về suy... các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để từ đó sử dụng để làm công cụ giao tiếp 1.3 Vai trò của phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt lớp 5 1.3.1 Mối quan hệ giữa Tập làm văn với các phân môn khác của Tiếng Việt lớp 5 Phân môn Tập làm văn có mối quan hệ rất chặt chẽ với các phân môn khác của Tiếng Việt như: tập đọc, luyện từ và câu, chính tả Phân môn Tập đọc giúp HS từ chỗ đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn... HS lớp 5, hoạt động học tập được coi là hoạt động chủ yếu và chiếm nhiều thời gian nhất khi HS tới trường, điều này cần đặt ra yêu cầu, muốn phát triển NLGT cho HS cần lồng ghép nội dung phát triển NLGT vào trong quá trình dạy học bài học mới của các môn học trong đó có phân môn Tập làm văn Việc phát triển NLGT cho HS thông qua các hoạt động học tập trong phân môn Tập làm văn không chỉ giúp HS tiếp. .. phần phát triển NLGT cho các em NLGT không thể được hình thành ở HS bằng việc bắt HS học thuộc tất cả các nguyên tắc giao tiếp, nội dung giao tiếp, các yếu tố cần lưu ý khi giao tiếp mà giao tiếp chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực hành Nếu việc phát triển NLGT cho HS lớp 5 thông qua phân môn Tập làm văn chỉ dừng lại ở việc đưa nội dung phát triển NLGT vào bài học hay giảng giải lí thuyết giao. .. Nhu cầu giao tiếp của học sinh không được thỏa mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không bình thường cả tâm lí và sinh lí, xã hội trong con người các em 1.2 Vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Năng lực Theo Weinert - (2001): Năng lực là khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được….để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống Năng lực cũng... quyết vấn đề mà mình gặp phải Kĩ năng hợp tác 12 và làm việc tập thể là các yếu tố quan trọng trong việc phát triển NLGT, đem lại hiệu quả làm việc trong nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tin và hiệu quả trong việc thương thuyết, xử lý tình huống và giúp đỡ người khác 1.2.2 Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn Giáo dục Tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ... sợ và ngại giao tiếp Mặt khác, giao tiếp là một trong những kĩ năng sống cơ bản, không thể thiếu để tồn tại của con người, giao tiếp chỉ được hình thành thông qua các hoạt động thực hành Bởi vậy, muốn phát triển NLGT cho HS cần cho HS thực hành giao tiếp, được giao tiếp trực tiếp với bạn bè, thầy cô và mọi người xung quanh trong và ngoài lớp học một cách thường xuyên thì NLGT mới được phát triển bền... tiện giao tiếp Luyện từ và câu còn phát triển năng lực, trí tuệ, ngôn ngữ, những phẩm chất đạo đức ở trẻ em Nó có vai trò hướng dẫn HS nghe nói, đọc, viết Phân môn Tập làm văn: là phân môn sử dụng tổng hợp các hiểu biết về luyện từ và câu, chính tả, khả năng nghe nói tiếng Việt, vốn hiểu biết về đời sống của học sinh do bài học khác nhau đem lại Mỗi bài tập làm văn là sản 14 phẩm của từng cá nhân học sinh ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 16 2.1 Nội dung phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tập làm văn 16... giao tiếp cho học sinh lớp 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn 13 1.3 Vai trò phân môn Tập làm văn môn. .. làm văn Để từ đưa nội dung biện pháp phát triển NLGT cho học sinh lớp thông qua phân môn tập làm văn chương 15 Chƣơng NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA

Ngày đăng: 14/12/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan