LUẬN văn THẠC sĩ TRIẾT học đạo đức NGƯỜI cán bộ cơ sở ở HUYỆN THƯỜNG tín HIỆN NAY

100 360 0
LUẬN văn THẠC sĩ TRIẾT học   đạo đức NGƯỜI cán bộ cơ sở ở HUYỆN THƯỜNG tín HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh khẳng định: Cán bộ là cái “gốc” của mọi công việc”, “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 28, tr.273. Trong xây dựng chính quyền ở cấp xã hoặc tương đương thì cán bộ cơ sở có vai trò đặc biệt quan trọng. Cán bộ cơ sở không những gần dân nhất mà còn trực tiếp tổ chức, vận động quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị Quốc gia Chữ viết tắt CTQG Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Hội đồng nhân dân HĐND Nhà xuất Nxb Quân đội nhân dân QĐND Trang tr Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ TÌNH HÌNH ĐẠO ĐỨCNGƯỜI CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 1.1 Thực chất đạo đức người cán sở huyện Thường 10 Tín 1.2 Tình hình đạo đức người cán sở huyện Thường 10 Tín Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC 37 NGƯỜI CÁN BỘ CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu xây dựng đạo đức người cán sở huyện 55 Thường Tín 2.2 Những giải pháp xây dựng đạo đức người cán 55 sở huyện Thường Tín KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 85 87 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh khẳng định: Cán “gốc” công việc”, “công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” [28, tr.273] Trong xây dựng quyền cấp xã tương đương cán sở có vai trò đặc biệt quan trọng Cán sở gần dân mà trực tiếp tổ chức, vận động quần chúng nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Cho nên, để quyền cấp xã tương đương thực chức năng, nhiệm vụ quản lý địa phương cách có hiệu lực, hiệu trước hết người cán vừa có “đức”, vừa có “tài”, đạo đức “gốc” Đạo đức người cán sở phẩm chất bản, hàng đầu tạo nên giá trị nhân cách, uy tín góp phần định hướng, điều chỉnh hành vi mình, đồng thời sở nâng cao ý thức trách nhiệm họ công tác Sự mẫu mực đạo đức người cán sở có tác dụng to lớn lãnh đạo, đạo, quản lý vận động quần chúng nhân dân xây dựng địa phương vững mạnh phát triển bền vững Xây dựng đạo đức người cán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng vấn đề có ý nghĩa chiến lược, nội dung yêu cầu thường xuyên công tác xây dựng đội ngũ cán Đảng, Nhà nước xây dựng quyền cấp sở Theo đó, trình công tác, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp, cán sở huyện Thường Tín không ngừng nỗ lực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức cần có nhân cách người cán hoạt động cấp xã tương đương Tuy vậy, so với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán huyện chất lượng cán sở bộc lộ yếu kém, bất cập, công tác quản lý, tổ chức vận động quần chúng thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống quan liêu, tham nhũng, đoàn kết nội bộ… diễn Có địa bàn vi phạm mức độ nghiêm trọng Vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển, hoàn thiện phẩm chất đạo đức người cán sở huyện Thường Tín Thực đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, xây dựng nông thôn huyện Thường Tín đặt yêu cầu nâng cao phẩm chất lực người cán sở để lãnh đạo, đạo, quản lý tổ chức nhân dân xây dựng (thôn) xã, (cụm dân cư) thị trấn vững mạnh theo 19 tiêu chí đặt Bởi vậy, bên cạnh quan tâm đến lực chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nhân tố chủ đạo việc định hướng hoạt động người cán sở Đây vấn đề có ý nghĩa định tới nâng cao chất lượng người cán sở, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt tình hình Như vây, từ lý trên, việc nghiên cứu “Đạo đức người cán sở huyện Thường Tín nay” vừa vấn đề bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trên sở giới quan khoa học nhân sinh quan cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen luận giải sâu sắc nguồn gốc, chất, giá trị đạo đức mối quan hệ đạo đức với yếu tố khác đời sống xã hội; đồng thời, đặt móng cho nguyên lý đạo đức - đạo đức cộng sản Bảo vệ, phát triển quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen vấn đề đạo đức, V.I.Lênin trình bày có hệ thống đạo đức - đạo đức cộng sản Theo V.I.Lênin, giá trị, tiêu chuẩn đạo đức cộng sản phục vụ cho tiến xã hội, tự do, hạnh phúc người; đồng thời, ông rõ tính giai cấp, tính chiến đấu, vai trò to lớn đạo đức cộng sản V.I.Lênin viết: “Đối với chúng ta, đạo đức phải phục tùng lợi ích đấu tranh giai cấp vô sản… Đạo đức góp phần phá huỷ xã hội giai cấp bóc lột đoàn kết tất người lao động xung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” [21, tr.368 - 369] Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đạo đức, đạo đức cộng sản, đồng thời kế thừa giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc nhân loại để xây dựng quan điểm đạo đức cách mạng Đạo đức lợi ích chung Đảng, nhân dân Theo đó, vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng đặc biệt quan tâm trình đào tạo bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên Nhiều viết, nói Người để lại tập hợp công trình nghiên cứu đạo đức cách mạng như: “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng”, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976; “Chủ Tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 1986; “Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh”, Nxb Thông tấn, Hà Nội 2004 Trong năm qua có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến biến đổi giá trị, thang giá trị đạo đức nước ta, có công trình tiêu biểu: “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay”, Nguyễn Chí Mỳ chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội 1999; “Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay”, Lê Thị Thuỷ, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 2001; Huỳnh Khánh Vinh (Chủ biên), "Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội", Nxb CTQG, Hà Nội 2001; Thái Duy Tiên Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2012) “Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb CTQG, Sự thật, Hà Nội; Vũ Khiêu (2013), “Đạo đức xã hội - lo chung toàn nhân loại, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Trong công trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức cách mạng cán Các tác giả thống luận giải việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cách mạng nói riêng phải sở môi trường kinh tế, văn hóaxã hội định, từ đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đạo đức cách mạng cán Thực tế cho thấy tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống phận cán năm qua không giảm Vấn đề đặt nguyên nhân khiến cho giải pháp đề chưa thực hiệu quả? Bàn vấn đề có viết kể đến là: Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học, Số 3; Nguyên Hữu Toàn (2010) “Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, Số 1; Phan Quốc Huy (2011) “Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 235; Trần Văn Bính (2013), “Biến đổi hệ chuẩn mực đạo đức xã hội nước ta trước tác động kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, Số 853; Lê Vũ Dũng (2014), “Giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên yêu cầu cấp thiết nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số 212; Lâm Văn Đồng (2014), “Tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho người thầy thuốc nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 8; Nguyễn Thị Thu Hường (2014), “Chuẩn mực đạo đức người cán lãnh đạo trị”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 2; Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán quân y nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Số 5; Nguyễn Thị Thu Hà (2016), “Văn hóa trị với đạo đức người cán bộ, công chức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số Nhiều nhà khoa học quân đội tập trung nghiên cứu đạo đức cách mạng đối tượng cụ thể có phạm vi nghiên cứu khác nhau, như: “Phát triển đạo đức cách mạng niên QĐNDVN tình hình nay”, Nguyễn Hùng Oanh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2002; Viện Khoa họ xã hội nhân văn quân sự, Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng người cán quân đội”, Nxb QĐND, Hà Nội 2008; Vũ Đăng Khiên (2011), Nghiên cứu giải pháp nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán quân y cấp phân đội điều kiện kinh tế thị trường nay, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội; Nguyễn Thanh Tịnh (2015) “Nâng cao y đức người bác sĩ phân đội quân y Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;… Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu đạo đức, đạo đức cách mạng, song đề tài tiếp cận góc độ khác chưa có đề tài nghiên cứu “Đạo đức người cán sở huyện Thường Tín nay” Bởi vậy, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cung cấp luận chứng khoa học đề xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận chứng thực chất đạo đức người cán sở huyện Thường Tín - Phân tích thực trạng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Bản chất đạo đức người cán sở * Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến đạo đức người cán sở huyện Thường Tín, từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Các quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ĐCSVN đạo đức cách mạng * Cơ sở thực tiễn: Tình hình đời sống xã hội, đời sống đạo đức đội ngũ cán nói chung, cán cấp sở nói riêng; văn kiện báo cáo tổng kết năm xã, huyện, số liệu điều tra khảo sát tình hình thực tiễn đạo đức người cán số xã thuộc huyện Thường Tín * Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc - hoạt động - giá trị số phương pháp khác: phân tích tổng hợp, lịch sử lôgíc, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Đề tài cung cấp số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đạo đức người cán sở, góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán sở huyện Thường Tín - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo xây dựng đội ngũ cán cấp sở huyện Thường Tín Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương THỰC CHẤT VÀ TÌNH HÌNH ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 1.1 Thực chất đạo đức người cán sở huyện Thường Tín 1.1.1 Quan niệm đạo đức cách mạng Đạo đức tượng xã hội, thuộc lĩnh vực tinh thần, xuất tồn với hình thành, phát triển xã hội loài người Trong trình tồn phát triển, người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi nhằm trì xã hội vòng trật tự Đạo đức xuất với vai trò phương thức để điều chỉnh hành vi ứng xử người với người nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội Con người chân chính, đích thực đánh giá trước hết đạo đức Đạo đức tiến góp phần sáng tạo nên giá trị - Chân - Thiện - Mỹ - tảng tinh thần xã hội, thuộc tính chất người Đạo đức tồn hữu ý thức, hành vi người thước đo trình độ phát triển người Trong lịch sử triết học, bàn vấn đề đạo đức có quan điểm khác Với khuynh hướng tư tưởng tiến bộ, đạo đức quan niệm cách thực, gắn bó chặt chẽ với đời sống xã hội phản ánh đời sống xã hội, trực tiếp phản ánh thực trình lao động sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định Cùng với vận động, phát triển xã hội, đạo đức không ngừng vận động, phát triển theo Nội hàm đạo đức ngày mở rộng hoàn thiện Quan niệm người đạo đức ngày đắn hoàn chỉnh Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp đạo đức biểu đặc trưng chất xã hội đạo đức xã hội có đối kháng giai cấp Mỗi giai cấp có hệ thống đạo đức riêng, phản ánh lợi ích quan hệ thực tiễn Bàn vấn đề này, Ph.Ăngghen khẳng định: “Cho đến nay, xã hội vận động đối lập giai cấp, đạo đức đạo đức giai cấp: biện hộ cho thống trị lợi ích giai cấp thống trị, giai cấp bị trị trở nên mạnh, tiêu biểu cho dậy chống lại thống trị nói tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp bức” [1, tr.137] Ngày nay, đạo đức tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp (như Ph.Ăngghen nói) đạo đức - đạo đức cộng sản Kế thừa tư tưởng đạo đức C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin khẳng định: giá trị, tiêu chuẩn đạo đức cộng sản phục vụ cho tiến xã hội, tự do, hạnh phúc người; đồng thời, V.I.Lênin rõ tính giai cấp, tính chiến đấu vai trò to lớn đạo đức cộng sản nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Lý luận đạo đức mà nhà kinh điển Mác-Lênin trở thành phận hữu hệ thống lý luận mácxít, kim nam cho Đảng Cộng sản, phong trào công nhân giới trình đấu tranh, thực hoá đạo đức cao đẹp vào thực tiễn xây dựng CNXH nước Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chất, nội dung đạo đức cộng sản; đồng thời, kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tinh hoa giá trị đạo đức nhân loại để xây dựng quan điểm đạo đức cách mạng “Đạo đức cách mạng”, theo cách gọi Hồ Chí Minh đạo đức - đạo đức cộng sản Việt Nam Đạo đức cách mạng trở thành giá trị, chuẩn mực đạo đức người Việt Nam cán cách mạng Vì vậy, trau dồi đạo đức cách mạng 10 Hiện thực đạo đức người cán sở có chuyển biến tích cực, đáp ứng chuẩn mực người cán xác định Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày cao tình hình nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý, xây dựng địa phương đạo đức người cán sở bộc lộ hạn chế cần phải nhận thức có giải pháp khắc phục Do nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tính tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức người cán sở chưa phát huy nguyên nhân chủ yếu Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân nhận thức mâu thuẫn cần giải sở khoa học cho việc xác định giải pháp nhằm góp phần vào trình xây dựng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín Trong tình hình mới, vận động, biến đổi thuộc tính thuộc đạo đức người cán sở huyện Thường Tín chịu tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Theo đó, trình xây dựng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín phải tuân thủ yêu cầu bản, là: phải tạo chuyển biến nhận thức, đề cao trách nhiệm cấp uỷ, người đứng đầu quan, ban ngành, đoàn thể; kết hợp chặt chẽ giáo dục, bồi dưỡng với tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cán nhân, hội, thực dụng; gắn chặt trình xây dựng đạo đức với bồi dưỡng lực toàn diện, xây dựng cán sở “vừa hồng, vừa chuyên"; thực quán quan điểm tổng hợp, đồng bộ, thường xuyên thực tiễn Để góp phần vào trình xây dựng đạo đức người cán sở, cần thực giải pháp bản: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho cán sở; tăng cường xây dựng môi trường xã hội lành mạnh địa phương; nâng cao tính tích cực tự tu dưỡng, tự rèn luyện đạo đức cán sở Mỗi giải pháp tập trung giải mặt, khâu, bước cụ thể, tính chỉnh thể thống nhằm làm cho hoạt động nâng cao đạt chất lượng, hiệu tối ưu Tùy tính hình, đặc điểm, tính chất nhiệm vụ giai đoạn cụ thể mà vận dụng giải pháp phù hợp, thiết thực tạo thành sức mạnh tổng hợp việc nâng cao đạo đức người cán huyện Thường Tín 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1877 - 1878), “Chống Đuy-Rinh”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 1994, tr 137 Ph.Ăngghen (1888), “LútvíchPhoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 387- 28 Bộ Nội vụ, Viện nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước (2012), Hệ thống Chính trị sở Thực trạng số giải pháp đổi (sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Tiêu chuẩn - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng năm 2010, Hà Nội, Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng huyện Thường Tín (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Thường Tín lần thứ XXIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 10 Hội đồng Nhân dân huyện Thường Tín (2011), Nghị số: 23/2011/NQ-HĐND ngày 15/12/2011 Hội đồng nhân dân huyện việc phê chuẩn Đề án xây dựng nông thôn huyện Thường Tín giai đoạn 2011-2020 định hướng 2030, Hà Nội 11 Huyện ủy Thường Tín (2011), Chương trình số 09-CT/HU ngày 30/12/2011 Huyện uỷ phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững; bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 87 12 Huyện ủy Thường Tín (2012), Nghị số 05-NQ/HU ngày 18/7/2012 việc tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội 13 Huyện ủy Thường Tín (2012), Quyết định số 1809-QĐ/HU ngày 13/7/2012 kiện toàn Ban đạo chương trình Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân huyện, Hà Nội 14 Huyện uỷ Thường Tín (2013), Hội thảo Phát triển làng nghề theo hướng đại hóa, Hà Nội 15 Huyện ủy Thường Tín (2015), Báo cáo Tổng kết công tác kiểm tra, giám sát nhiệm kỳ 2010-2015, phương hướng nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hà Nội 16 Huyện ủy Thường Tín (2015), Báo cáo Tổng kết công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXII nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hà Nội 17 Huyện ủy Thường Tín (2015), Quyết định số 397-QĐ/HU Ngày 21/10/2015 việc kiện toàn Ban đạo chương trình “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân” nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hà Nội 18 Vũ Khiêu (2013), “Đạo đức xã hội - lo chung toàn nhân loại, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 19 Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân Thường Tín (1930-2010), Hà Nội 20 V.I.Lênin (1915), “Vấn đề phép biện chứng”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr 378-386 21 V.I.Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản” V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr 368 - 369 22 V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, trang 354-378 88 23 V.I.Lênin (1921), “Lại bàn công đoàn”, V.I.Lênin toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr 329-382 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1844 - 1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 19-792 25 C.Mác (1859), “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993, tr.13-225 26 Mặt trận Tổ quốc huyện Thường Tín (2014), Báo cáo tóm tắt kết công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2008 - 2013 chương trình phối hợp thống hành động nhiệm kỳ 2014 - 2019, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 28 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 29 Hồ Chí Minh, Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 30 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 31 Hồ Chí Minh (1955), “Bài nói chuyện Hội nghị sản xuất cứu đói”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 480, 572-574 32 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 283- 293 33 Hồ Chí Minh (1960), “Bài nói chuyện lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.2-6 34 Hồ Chí Minh (1965), “Thật vẻ vang”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 506-508 35 Hồ Chí Minh (1968), “Ý kiến việc làm xuất loại sách “Người tốt, việc tốt”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.439, 547-559 36 Nguyễn Hùng Oanh (2002), Phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 89 37 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoà (Đồng chủ biên), (2012), Ảnh hưởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Thái Duy Tiên Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb CTQG, Sự thật, Hà Nội 39 Nguyên Hữu Toàn (2010) “Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, Số 40 Nguyễn Thanh Tịnh (2015) Nâng cao y đức người bác sĩ phân đội quân y Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Ủy Nhân dân huyện Thường Tín, Báo cáo Kết thực Nghị chuyên đề số 23/2011/NQ-HĐND ngày 15/12/2011 HĐND huyện việc xây dựng nông thôn địa bàn huyện phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội 42 Lê Hữu Xanh (2001), Tác động tâm lý làng, xã việc xây dựng đời sống kinh tế - xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO QUA TRƯỜNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN Đơn vị Khối Đảng ủy xã 2012 74,30% 2013 75,90% 2014 77,92% 2015 79,75% (Tỷ lệ % tổng số cán sở) Khối UBND xã 26,82% 27,67% 40,79% 55,26% 50,56% 51,78% 59,35% 67,50% (Tỷ lệ % tổng số cán sở) Toàn huyện Phụ lục 2: TÌNH HÌNH VI PHẠM KỶ LUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN HIỆN NAY Đơn vị Khối Đảng ủy xã, huyện 2012 0,72% 2013 0,65% 2014 0,45% 2015 0,18% (Tỷ lệ % tổng số cán sở) Khối UBND xã, huyện 0,85% 0,86% 0,71% 0,69% (Tỷ lệ % tổng số cán sở) 91 Phụ lục 3: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ Ở MỘT SỐ XÃ TRONG HUYỆN THƯỜNG TÍN Đội ngũ cán Phân loại Năm Trung Tốt Khá 98 = 67,50% 44 = 31,30% bình = 2,20% 2013 106 = 73,60% 34 = 23,60% = 2,80% 2014 110 = 74,84% 32 = 21,76% = 3,40% 2015 108 = 76% 2012 125 = 64,12% 29 = 20,40% 69 = 35,38% = 3,6% = 0,5% Đội ngũ cán thuộc 2013 126 = 64,30% 67 = 34,20% = 1,5% khối ba ngành đoàn thể 2014 141 = 70,90% 57 = 28,60% = 0,5% 2015 143 = 71% 2012 96 = 34,65% 57 = 28,40% 175 = 63,19% = 0,5% = 2,16% Đội ngũ cán thuộc khối 2013 98 = 35,26% 177 = 63,66% = 1,08% ban ngành chuyên môn 2014 112 = 42,58% 147 = 55,89% = 1,53% 2015 155 = 62,24% 91 = 36,55% = 1,21% 2012 Đội ngũ cán lãnh đạo 92 Phụ lục 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi: Theo đồng chí, hệ thống giá trị đạo đức sau, giá trị cần thiết có ý nghĩa người cán sở cấp xã? (Đơn vị tính: tỉ lệ %) Cán ĐỐI TƯỢNG Cán thuộc Cán thuộc lãnh đạo khối ba ngành khối ban ngành PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 95,38 đoàn thể 98,20 chuyên môn 93,33 46,15 56,40 60 46,15 56,25 50 mặt - Tính trung thực, thẳng, 43,07 56,40 56,66 lòng dũng cảm, đức hy sinh - Có tinh thần yêu nước 67,69 72,70 70 - Bản lĩnh trị vững vàng, trung thành với mục tiêu lý tưởng Đảng, Tổ quốc nhân dân - Có ý thức tổ chức kỷ luật, tình đồng chí, đồng nghiệp, tinh thần “đoàn kết, dân chủ, công bằng” - Khắc phục khó khăn, nỗ lực học tập nâng cao trình độ tinh thần quốc tế vô sản 93 Phụ lục 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi: Theo đồng chí đánh giá số nội dung giá trị đạo đức người cán sở huyện Thường Tín nào? (Đơn vị tính: tỉ lệ %) ĐỐI TƯỢNG Cán lãnh đạo TT NỘI DUNG Tốt Khá TB Cán thuộc Cán thuộc khối ba ngành khối ban ngành đoàn thể Tốt Khá TB chuyên môn Tốt Khá TB Bản lĩnh trị 90,7 6,1 89,1 9,1 80 16,6 vững vàng Ý thức chấp hành 64,6 29,2 6,3 47,3 54,5 50 36,6 3,3 69,2 50,7 87,6 21,5 7,6 38,4 9,23 10,7 45,5 36,4 85,5 34,5 9,10 53,3 25,5 10,2 50 12,7 66,6 30 26,6 23,3 6,6 10 pháp luật, tổ chức kỷ luật quan Khắc phục khó khăn Trung thực thẳng thắn Yêu nước, tinh thần gắn bó với nhân dân 94 Phụ lục 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi: Trong điều kiện nay, nhân tố tác động làm suy giảm phẩm chất đạo đức người cán sở huyện Thường Tín? (Đơn vị tính: tỉ lệ %) ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Cán Cán thuộc Cán thuộc lãnh đạo khối ba ngành khối ban ngành - Mặt trái chế thị trường - Chiến lược “diễn biến hoà bình” - Phẩm chất, lực không 67,69 41,53 43,07 đoàn thể 76,40 29,10 25,50 chuyên môn 70 40 26,6 đồng cán sở - Công tác giáo dục tổ chức quản 36,92 23,60 33,30 63,07 72,70 60 30,76 40 38,20 20 33,30 40 lý chủ thể giáo dục Huyện nhiều yếu - Thiếu tích cực, chủ động, tự giác tu dưỡng rèn luyện cán sở - Đời sống khó khăn - Xử lý vi phạm kỷ luật, pháp luật chưa nghiêm 95 Phụ lục 7: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi: Đồng chí đánh khả thực công đổi địa phương ? (Đơn vị tính: tỉ lệ % ) ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Cán Cán thuộc lãnh đạo khối ba ngành - Tin tưởng chắn thành Cán thuộc khối ban ngành 100 đoàn thể 100 chuyên môn 96,66 0 0 3,34 công, gặp khó khăn định - Khó có khả thành công - Khó trả lời 96 Phụ lục 8: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi: Những hoạt động quan đồng chí sau có ý nghĩa tích cực nâng cao đạo đức người cán sở huyện nay? (Đơn vị tính: tỉ lệ %) ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Cán Cán thuộc Cán thuộc lãnh đạo khối ba ngành khối ban ngành - Giáo dục trị tư tưởng, 89,23 đoàn thể 94,50 chuyên môn 90 đạo đức lối sống - Giáo dục truyền thống - Xây dựng môi trường đạo 58,46 52,30 60 52,72 56,66 53,33 đức quan - Phát huy dân chủ 56,92 58,18 50 hoạt động - Hoạt động văn hoá-thể thao, 36,92 36,40 40 vui chơi, giải trí 97 Phụ lục 9: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi: Giải pháp quan trọng để nâng cao đạo đức người cán sở huyện Thường Tín nay? (Đơn vị tính: tỉ lệ %) ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI - Nâng cao chất lượng giáo Cán Cán thuộc Cán thuộc lãnh đạo khối ba ngành khối ban ngành 83,07 đoàn thể 85,50 chuyên môn 80 33,84 34,54 36,66 40 43,63 43,33 dục, rèn luyện tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức người cán cấp sở huyện Thường Tín - Xây dựng môi trường đạo đức cấp sở huyện Thường Tín sạch, lành mạnh - Chủ động đấu tranh phòng, chống ảnh hưởng đạo đức tư sản, đạo đức cũ biểu đặc thù chủ nghĩa cá nhân người cán cấp sở huyện Thường Tín 98 Phụ lục 10: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Đơn vị tính: tỉ lệ %) TT Các biểu Tăng lên Như cũ Giảm Khó trả lời Tham nhũng, lãng phí Lối sống thực dụng, hưởng 42 38 26 25 29 31 thụ, sa đọa Cơ hội, chụp giật A dua, xu nịnh Dĩ hòa vi quý đấu 36 30 28 34 43 45 23 20 20 7 tranh, phê bình Bè phái, cục Nói nhiều, làm Thiếu công khai, minh bạch Đố kị với người tài Quan liêu, xa rời nhân dân Gian lận, dối trá, đạo đức giả Sống thiếu lí tưởng, hoài bão 26 26 22 21 21 19 16 39 40 38 41 33 40 35 28 26 32 30 38 31 38 8 11 10 11 12 99 Phụ lục 11: CÁC XÃ TRONG HUYỆN THƯỜNG TÍN Chương Dương, Duyên Thái, Hiền Giang, Hà Hồi, Hồng Vân, Khánh Hà, Liên Phương, Lê Lợi, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Thư Phú, Thắng Lợi, Thống Nhất, Tân Minh, Tự Nhiên, Vân Tảo, Văn Bình, Văn Phú, Văn Tự, Dũng Tiến, Hòa Bình, Quất Động, Tiền Phong, Tô Hiệu, Vạn Điểm 100 ... Tran g MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ TÌNH HÌNH ĐẠO ĐỨCNGƯỜI CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 1.1 Thực chất đạo đức người cán sở huyện Thường 10 Tín 1.2 Tình hình đạo đức người cán sở huyện Thường. .. xây dựng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận chứng thực chất đạo đức người cán sở huyện Thường Tín - Phân tích thực trạng đạo đức người cán sở huyện Thường Tín - Đề... tác người cán sở huyện Thường Tín 25 1.1.3 Những nhân tố quy định đạo đức người cán sở huyện Thường Tín Các thuộc tính đạo đức người cán sở vận động, phát triển Sự vận động, phát triển đạo đức người

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 4

  • Chương 1

  • THỰC CHẤT VÀ TÌNH HÌNH ĐẠO ĐỨCNGƯỜI CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN

  • 10

  • 1.1.

  • Thực chất đạo đức người cán bộ cơ sở ở huyện Thường Tín

  • 10

  • 1.2.

  • Tình hình đạo đức người cán bộ cơ sở ở huyện Thường Tín hiện nay

  • 37

  • Chương 2

  • YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ CƠ SỞ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN HIỆN NAY

  • 55

  • 2.1.

  • Yêu cầu xây dựng đạo đức người cán bộ cơ sở ở huyện Thường Tín hiện nay

  • 55

  • 2.2.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan