LUẬN văn THẠC sĩ GIÁO dục GIÁ TRỊ đạo đức TRUYỀN THỐNG dân tộc CHO THANH NIÊN TỈNH bắc GIANG HIỆN NAY

108 443 2
LUẬN văn THẠC sĩ   GIÁO dục GIÁ TRỊ đạo đức TRUYỀN THỐNG dân tộc CHO THANH NIÊN TỈNH bắc GIANG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện từ năm 1986, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Một nền kinh tế mở đang hội nhập tích cực vào quá trình toàn cầu hóa, bộc lộ cả mặt tích cực và tiêu cực, tác động tới các giá trị tinh thần, đặc biệt là đạo đức của con người hiện nay.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Quan niệm vai trò giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang 1.2 Những nhân tố quy định việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang Chương GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 33 DÂN TỘC CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân 42 tộc cho niên tỉnh Bắc Giang 2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc 42 giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 81 83 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thức bước vào thời kỳ đổi toàn diện từ năm 1986, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một kinh tế mở hội nhập tích cực vào trình toàn cầu hóa, bộc lộ mặt tích cực tiêu cực, tác động tới giá trị tinh thần, đặc biệt đạo đức người Bắc Giang - tỉnh trung du, miền núi phía bắc Tổ quốc tham gia tích cực vào trình hội nhập Nền kinh tế tỉnh năm gần có nhiều khởi sắc Đời sống người dân có nhiều tiến Tuy nhiên, với phát triển kinh tế vấn đề đạo đức cho người dân, đặc biệt đạo đức niên năm gần tỉnh nhiều vấn đề đặt Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, niên nói riêng Liệu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa niên bị phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc? Trong điều kiện đất nước, chuẩn bị “hành trang” cho họ? Điều tiên thiếu “truyền thống dân tộc”, truyền thống đáng tự hào lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước giúp “hội nhập” mà không bị “hòa tan”, phát triển mà không bị “mất gốc”, trọng truyền thống mà không bảo thủ, tất điều giúp cho niên Việt Nam nói chung niên Bắc Giang nói riêng nâng cao lĩnh mình, đứng vững trước thử thách khắc nghiệt sống đại Hiện nay, phận niên chạy theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Với biểu suy thoái đạo đức niên lôi kéo bè cánh để đánh (cả trai lẫn gái), chí hành thầy cô giáo; bạn bè chém giết lẫn mâu thuẫn nhỏ, trẻ vị thành niên gây nhiều vụ án mạng Những biểu phận niên làm xói mòn giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Với ý nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn đề tài: “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang nay” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức truyền thống dân tộc Mảng đề tài truyền thống đạo đức truyền thống nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều công trình, viết có giá trị Đó công trình như: "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam"[24] (1980) GS Trần Văn Giàu Công trình tập trung vào nội dung chủ yếu truyền thống đạo đức truyền thống dân tộc, vai trò chúng lịch sử vẻ vang dân tộc ta nhấn mạnh vai trò truyền thống nay, đất nước ta bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa mở rộng giao lưu quốc tế Bài viết “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức cho niên Việt Nam nay” [57] Nguyễn văn Phúc (2000) Bài viết cho cách nhìn khái quát vai trò tình cảm đạo đức đời sống người, sở khẳng định cần thiết phải giáo dục tình cảm đạo đức đời sống xã hội mức độ đó, nguồn tư liệu quý để tác giả tham khảo trình thực luận văn Cuốn sách “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [26] Trịnh Duy Huy (2009), trình bày hệ thống lý luận, thực trạng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Công trình “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” [73] Huỳnh Khái Vinh chủ biên (2001), cho thấy rõ: lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội yếu tố đời sống người, gắn liền với sở kinh tế, trị, tư tưởng mặt đời sống xã hội, từ thực trạng tác động yếu tố đó, tác giả đưa giải pháp để xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội * Một số công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Khi nghiên cứu đối tượng niên, gần có số công trình có đề cập đến phát triển đạo đức định hướng giá trị đạo đức cho niên như: TS Thái Duy Tuyên "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", (Tạp chí Triết học, số 1/1995); Trần Xuân Vinh (Viện Thanh niên) "Sự biến đổi số giá trị niên Việt Nam nay", (Tạp chí Triết học, số 1/1995); Các công trình nghiên cứu chuyên sâu viết PGS.TS Đặng Cảnh Khanh đối tượng niên số luận án, luận văn khác bước đầu đưa nhận xét, đánh giá hệ trẻ Việt Nam, vai trò đặc điểm phát triển đạo đức thay đổi phát triển đạo đức, lối sống họ điều kiện Đề tài khoa học “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức cho niên Việt Nam nay”[55] Trần Sỹ Phán (2011), phân tích cần thiết phải định hướng giá trị đạo đức cho niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Trên sở thực trạng định hướng giá trị đạo đức cho niên Việt Nam thời gian qua, tác giả đề xuất số giải pháp để định hướng giá trị đạo đức cho niên Việt Nam giai đoạn Tạp chí lý luận trị “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Trường phổ thông nay” [54] Phạm Nguyên Nhung (2013), tác giả đưa giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông phải tăng cường có hiệu việc giảng dạy môn Giáo dục công dân - môn học ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung cấp tri thức đạo đức điều chỉnh hành vi đạo đức học sinh Có thể nói, công trình nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung, tầm quan trọng đề xuất số giải pháp thiết thực, để giáo dục ý thức đạo đức cho niên nhiều khía cạnh khác Những kết nghiên cứu cung cấp thêm tài liệu tham khảo bổ ích để tác giả sâu nghiên cứu vấn đề mà tác giả lựa chọn Tuy nhiên theo giới hạn hiểu biết tác giả chưa có công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang Do vậy, tác giả thấy cần phải sâu nghiên cứu vấn đề “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang hiên nay”, qua luận giải đặc điểm có tính quy luật, đề xuất giải pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Tỉnh Bắc Giang Đây đề có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ đề lý luận thực tiễn giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang *Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng tới việc giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang - Đánh giá thành tựu, hạn chế việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Tỉnh Bắc Giang, (thanh niên học đường từ 15 đến 22 tuổi); thời gian khảo sát từ năm 2009 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giáo dục giá trị đạo đức truyền thốngdân tộc Ngoài ra, luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu số công trình nghiên cứu công bố có liên quan đến đề tài * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn trình quán triệt, thực quan điểm, tư tưởng đạo, xây dựng niên vững mạnh mặt; đặc biệt thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang nay, từ kết điều tra khảo sát tác giả * Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trọng phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia… Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy đạo đức học Đề tài có ý nghĩa công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bắc Giang Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, hai chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ luc Chương NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Quan niệm vai trò giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Quan niệm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang * Quan niệm giá trị truyền thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Từ điển Tiếng Việt quan niệm, giá trị hiểu làm cho vật có ích lợi, đáng quý mặt đó; tác dụng, hiệu lực; lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh vào sản phẩm hàng hóa; Số đo đại lượng hay số thay ký hiệu Theo giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn “Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp, nói đến có khả thúc người vươn tới”[10, tr.16] Truyền thống vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ nhiều khía cạnh Nói cách ngắn gọn, truyền thống "Thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền từ hệ sang hệ khác" [56, tr.1017] GS Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng: "Nói đến truyền thống nói đến phức hợp tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen, phong tục, lối sống, cách ứng xử, ý chí cộng đồng người hình thành lịch sử, trở nên ổn định truyền từ hệ sang hệ khác" [10, tr.16] Như vậy, truyền thống hiểu tập hợp tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập quán, lối sống cách ứng xử cộng đồng người định, hình thành phát triển lịch sử, trở nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống tinh hoa chắt lọc qua thử thách thời gian nâng cao dần theo trình độ phát triển mặt người xã hội mà không xa rời nguồn cội Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, truyền thống tạo nên sắc dân tộc Việt Nam, tâm hồn lĩnh người Việt Nam Giá trị truyền thống, theo quan điểm lịch sử biện chứng, thời điểm lịch sử định, truyền thống có tính hai mặt: mặt tích cực mặt tiêu cực Mặt tích cực bao gồm yếu tố ưu việt, tiến bộ, phù hợp thúc đẩy phát triển xã hội, góp phần gìn giữ sắc dân tộc; mặt tiêu cực thân sức ỳ, bảo thủ, lạc hậu, có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển xã hội Hai mặt mâu thuẫn tồn song song di sản truyền thống có đan xen, chồng chéo lên Tuy nhiên, nói đến giá trị truyền thống ta muốn nói tới mặt tốt đẹp, mặt tích cực, đặc trưng cho sắc dân tộc truyền thống trở nên ổn định, lâu bền, có khả trao truyền lại qua không gian thời gian, mà cần trì phát triển "Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp, nói đến có khả thúc người hành động vươn tới"[10, tr.16] Hơn nữa, "Không phải tốt gọi giá trị, mà phải tốt phổ biến, bản, có nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức luân lý, có tác dụng hướng dẫn nhận định hướng dẫn hành động, mang danh giá trị truyền thống" [22, tr.50] Trong hệ thống giá trị văn hóa, tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam ta, bật đạo đức truyền thống Đạo đức truyền thống "Đã gìn giữ nâng cao từ đời qua đời khác trở thành tình cảm sâu sắc, lẽ sống toàn thể nhân dân, niềm tự hào cao quý người" [27, tr.71] Đạo đức nói chung hình thái ý thức xã hội đặc thù, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi đánh 10 giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội; chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Cũng hình thái ý thức xã hội khác đạo đức phản ánh tồn xã hội Sự xuất ý thức đạo đức nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, đời sống xã hội, trước hết nhu cầu phối hợp, tương trợ lẫn lao động sản xuất, việc phân phối sản phẩm xã hội, đấu tranh, đạo đức thay đổi tùy theo thay đổi tồn xã hội Cùng với phát triển sản xuất, tiến xã hội, qui tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức theo tăng lên, phản ánh đời sống xã hội ngày phong phú, đa dạng hơn, trở thành phương thức điều chỉnh mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu xã hội Ph.Ăngghen viết: "Xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước tới sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ" [42, tr.161] Nếu truyền thống - đề cập - hình thành phát triển lâu dài lịch sử dân tộc, trở nên ổn định lưu truyền từ đời qua đời khác, đạo đức truyền thống quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi ứng xử, thói quen, tập quán đạo đức có từ lâu đời trao truyền từ hệ sang hệ khác Đạo đức truyền thống Việt Nam sắc dân tộc Việt Nam, cốt lõi đời sống văn hóa, tinh thần Đó thiên định, mà hình thành bồi đắp qua hàng kỷ ngày Giá trị đạo đức truyền thống chuẩn mực, khuôn mẫu lý tưởng, quy tắc ứng xử người với người, người với tự nhiên, truyền từ hệ sang hệ khác, nhằm điều chỉnh chuẩn hóa hành vi người cách tự nguyện, tự giác 11 Vào Đảng niềm vinh dự cho thân gia đình Dễ có hội thăng tiến Lý khác Câu 3: Anh (chị) có đồng ý hay không đồng ý với biểu tiêu cực niên Bắc Giang nay? Các biểu tiêu cực sinh viên Đồng ý Không đồng ý Bỏ học học muộn lý Có biểu gian lận học tập thi cử Thiếu kính trọng thầy cô Sống buông thả, yêu gấp, sống thử Có hành vi thiếu văn hóa nơi công cộng Cờ bạc , rượu chè, cầm cố Đánh nhau, đua xe trái phép, gây trật tự nơi công cộng Ngiện hút Mai dâm Vi phạm pháp luật Câu 4: Theo anh(chị) có cần thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thời đại hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 95 Câu 5: Anh (chị) cho biết mức độ cần thiết phải giáo dục số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đây? Các giá trị đạo đức truyền thống Rất cần dân tộc thiết Cần thiết Không cần thiết Lòng yêu nước Tinh thần đoàn kết Ý thức cộng đồng Lòng nhân ái, bao dung Đức tính cần cù, tiết kiệm Truyền thống hiếu học Tinh thần lạc quan Câu 6: Anh (chị) cho biết đánh giá vấn đề giáo dục giá đạo đức truyền thống dân tộc cho niên nhà trường Các tiêu chí Đồng ý Không đồng ý Nhà trường quan tâm Nhà trường quan tâm Nhà trường quan tâm Hầu không quan tâm Không rõ Câu 7: Anh (chị) có sẵn sàng tham gia hoạt dộng tình nguyện hay không? Sẵn sàng tham gia hoạt động tình nguyện 96 viên tham gia phải có chế độ sách đãi ngộ Không tham gia 97 PHỤ LỤC 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN Để chuẩn bị cho việc triển khai thực đề tài “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang nay”, anh (chị) vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh đấu X vào ô vuông bên cạnh phương án có sẵn Câu 1: Anh (chị) có đồng ý hay không đồng ý với biểu tiêu cực niên Bắc Giang nay? Các biểu tiêu cực sinh viên Đồng ý Không đồng ý Bỏ học học muộn lý Có biểu gian lận học tập thi cử Thiếu kính trọng thầy cô Sống buông thả, yêu gấp, sống thử Có hành vi thiếu văn hóa nơi công cộng Cờ bạc , rượu chè, cầm cố Đánh nhau, đua xe trái phép, gây trật tự nơi công cộng Ngiện hút Mai dâm Vi phạm pháp luật Câu 2: Anh (chị) cho biết mức dộ cần thiết hay giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang nay? Rất cần thiết 98 Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 3: Anh (chị) cho biết mức độ quan tâm nhà trường tới việc giáo dục giá trị đạo đứctruyền thống cho niên nơi anh (chị) công tác? Các giá trị đạo đức truyền Rất quan Quan Ít quan thống dân tộc tâm tâm tâm Không quan tâm Lòng yêu nước Tinh thần đoàn kết Ý thức cộng đồng Lòng nhân ái, bao dung Đức tính cần cù, tiết kiệm Truyền thống hiếu học Tinh thần lạc quan Câu 4: Anh (chị) cho biết phương pháp giảng dạy chủ yếu môn đạo đức giáo dục công dân nhà trường? Thuyết trình Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Xêmina Kích thích tư 99 Phương pháp khác Câu 6: Anh (chị) cho biết trường anh (chị) có tài liệu biên soạn nội dung giá trị đạo đức truyền thống dân tộc biểu cụ thể thời kỳ hay không? Có Không có 100 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN THANH NIÊN Mục đích học tập niên Stt Tiêu chí Kết (%) - Cống hiến cho đất nước 75,5 - Có nghề nghiệp ổn định 86,5 - Để thành đạt 39,5 - Nâng cao kiến thức 28,25 - Để có thu nhập cao 50,3 - Lý khác 24,5 Đánh giá động phấn đấu vào Đảng sinh viên K Stt ế t q u Động phấn đấu vào Đảng ả ( % ) Hoàn Đồng Khôn toàn ý g đồng ý phần đồng 101 ý Có điều kiện để cống hiến tốt cho đất nước Dễ có hội để tìm kiếm việc làm Vào Đảng niềm vinh dự cho thân gia đình 53,5 31,25 15,25 45,5 34,75 19,75 63,5 30,25 6,25 Dễ có hội thăng tiến 30,75 31 38,25 Lý khác 33,75 34,25 32 Đánh giá niên biểu tiêu cực niên Bắc Giang Các biểu tiêu cực sinh viên Đồng ý Bỏ học học muộn lý Có biểu gian lận học tập thi cử đồng ý 90,5 9,5 89 11 Thiếu kính trọng thầy cô 47,5 52,5 Sống buông thả, yêu gấp, sống thử 83,75 16,25 59 41 78,5 21,5 52,5 47,5 45,5 54,5 Có hành vi thiếu văn hóa nơi công cộng Cờ bạc , rượu chè, cầm cố Đánh nhau, đua xe trái phép, gây trật tự nơi công cộng Không Ngiện hút 102 Mại dâm 10 Vi phạm pháp luật 67 33 75,5 24,5 103 Đánh giá niên cần thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Stt Các tiêu chí Kết (%) 61,75 28 10,25 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đánh giá niên mức độ cần thiết phải kế thừa số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Kết Stt Các tiêu chí (%) Rất cần thiết Lòng yêu nước Cần thiết Không cần thiết 91 Tinh thần đoàn kết 75,5 22 2,5 Ý thức cộng đồng 55,5 36 8,5 Lòng nhân ái, bao dung 81,25 16,5 2,25 Đức tính cần cù, tiết kiệm 49,5 34,5 16 Truyền thống hiếu học 27 57,5 15,5 Tinh thần lạc quan 24,5 47,25 28,25 104 Đánh giá niên vấn giáo dục đạo đức cho niên nhà trường Stt Các tiêu chí Kết (%) Nhà trường quan tâm 31,5 Nhà trường quan tâm 54,5 Nhà trường quan tâm 10,5 Hầu không quan tâm 2,5 Không rõ Đánh giá niên việc tham gia hoạt động tình nguyện Stt Các tiêu chí Sẵn sàng tham gia hoạt động tình nguyện viên tham gia phải có chế độ sách đãi ngộ Không tham gia Kết (%) 64,5 24,5 11 105 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN Đánh giá cán bộ, giảng viên, giáo viên biểu tiêu cực niên Bắc Giang Các biểu tiêu cực sinh viên Đồng ý Bỏ học học muộn lý Không đồng ý 92 Có biểu gian lận học tập thi cử 92,5 7,5 Thiếu kính trọng thầy cô 49,5 50,5 Sống buông thả, yêu gấp, sống thử 82,5 17,5 51 49 57,5 42,5 54 46 Có hành vi thiếu văn hóa nơi công cộng Cờ bạc , rượu chè, cầm cố Đánh nhau, đua xe trái phép, gây trật tự nơi công cộng Ngiện hút 44,5 54,5 Mại dâm 71 29 10 Vi phạm pháp luật 69 31 106 Đánh giá cán bộ, giảng viên, giáo viên cần thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Stt Các tiêu chí Kết (%) 56,5 32 7,5 Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Đánh giá cán bộ, giảng viên, giáo viên mức độ quan tâm nhà trường việc giáo dục số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Stt Các giá trị đạo đức truyền K thống dân tộc ế t q u ả ( % ) Lòng yêu nước Tinh thần đoàn kết Ý thức cộng đồng Lòng nhân ái, bao dung Đức tính cần cù, tiết kiệm Truyền thống hiếu học Tinh thần lạc quan Rất Quan Ít quan Không quan tâm tâm quan tâm tâm 51 44 50,5 61 52,5 39 29 45,5 48,5 42,5 33 37,5 57,5 31,5 2,5 5,5 4,5 6,5 2,5 26,5 1,5 3,5 13 107 108 Đánh giá cán bộ, giảng viên, giáo viên phương pháp giảng dạy chủ yếu môn đạo đức giáo dục công dân nhà trường Stt Các phương pháp Thuyết trình Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Xemina Kích thích tư Phương pháp khác Kết (%) 77 8,5 11,5 Ý kiến giáo viên tài liệu biên soạn cho việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhà trường Stt Các tiêu chí Có tài liệu Không có tài liệu Kết (%) 100 109 ... VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Quan niệm vai trò giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang 1.1.1... việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Tỉnh Bắc Giang. .. niệm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên tỉnh Bắc Giang * Quan niệm giá trị truyền thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Từ điển Tiếng Việt quan niệm, giá trị hiểu làm cho

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan niệm và vai trò giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên tỉnh Bắc Giang

  • 1.1.1. Quan niệm về giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên tỉnh Bắc Giang

    • * Nội dung một số giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc cần giáo dục cho thanh niên Tỉnh Bắc Giang

      • Một là, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên tỉnh Bắc Giang xuất phát từ vị trí, vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

      • Thuật ngữ thanh niên dùng để chỉ những người đang học tập ở các trường trung học phổ thông, cao đẳng và đại học, thường có tuổi đời từ 15 - 22. Trong những năm gần đây số lượng thanh niên ở cả nước và tỉnh Bắc Giang không ngừng gia tăng. Đây là lực lượng trẻ, có học thức, nhạy cảm với cái mới, năng động và sáng tạo, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa học hiện đại, là những chủ nhân tương lai của đất nước. Mặc dù vậy, họ chưa được xác định về vị trí thực trong xã hội bởi họ chưa có nghề nghiệp ổn định, hoạt động chính của họ là học tập, nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động xã hội.

      • 1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang ảnh hưởng đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên tỉnh Bắc Giang

      • Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc. Phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, Phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương. Chính vì điều kiện địa lý thuận lợi này đã ảnh hưởng nhất định đến việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên Bắc Giang hiện nay.

        • 1.2.2. Truyền thống văn hóa - giáo dục tỉnh Bắc Giang ảnh hưởng đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên

        • 2.2.1. Nâng cao nhận thức, tăng cường sự phối hợp của các chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên tỉnh Bắc Giang hiện nay

        • Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung, cho thanh niên tỉnh Bắc Giang nói riêng là vấn đề vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài nhằm xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngoài việc giáo dục trong gia đình, ngoài xã hội thì nhà trường đóng vai trò quan trọng, nhà trường không chỉ là nơi các em học tập những tri thức, kiến thức, mà còn là nơi các em được tham gia vào những hoạt động có ý nghĩa thiết thực khác như các hoạt động sinh hoạt đoàn thể, hội, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao những hoạt động này sẽ giúp các em hiểu hơn và tiếp thu được những nét đẹp trong truyền thống đạo đức dân tộc.

        • 2.2.2. Xây dựng môi trường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên tỉnh Bắc Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan