Nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng cây hồi (illicium verum hook f) tại huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

100 417 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng cây hồi (illicium verum hook f) tại huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook.f) TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook.f) TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Tiến THÁI NGUYÊN -2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 09 năm 2016 Tác giả Triệu Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khoá 22, giai đoạn 2014 - 2016 Trong trình hoàn thành đề tài, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hạt Kiểm lâm huyện Bình Gia hộ dân địa phương Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Tiến - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2016 Tác giả Triệu Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những khái niệm lập địa 1.2 Tình nghiên cứu lập địa giới Việt Nam 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Khái quát đối tượng nghiên cứu 12 1.3.1 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học Hồi 13 1.3.2 Điều kiện gây trồng loài Hồi 17 1.3.3 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng 18 1.3.4 Giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn 19 1.4 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam Hồi 20 1.4.1 Những nghiên cứu giới 20 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 23 1.4.3 Tình hình thị trường Hồi sản phẩm Hồi giới 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 iv 2.3.1 Phương pháp tổng quát 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên liên quan đến lập địa địa bàn huyện Bình Gia 36 3.1.1 Khái quát vị trí địa lí khu vực huyện Bình Gia 36 3.1.2 Điều kiện tự nhiên liên quan đến lập địa khu vực huyện Bình Gia 37 3.2 Ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Hồi huyện Bình Gia 43 3.2.1 Loại đất vật chất tạo đất 43 3.2.2 Kết phân tích mẫu đất địa bàn nghiên cứu 49 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng đất đến sinh trưởng (D1.3; HVN) Hồi 49 3.3 Ảnh hưởng địa hình đến sinh trưởng Hồi D; H huyện Bình Gia 59 3.3.1 Ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Hồi D, H 59 3.3.2 Ảnh hưởng vị trí khác đến sinh trưởng Hồi đường kính chiều cao huyện Bình Gia 60 3.3.3 Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích mối liên hệ yếu tố lập địa đến sinh trưởng Hồi 62 3.4 Một số giải pháp kỹ thuật nâng cao sức sinh trưởng cho Hồi huyện Bình Gia 63 3.4.1 Địa hình 63 3.4.2 Loại đất 64 3.4.3 Độ pH, Mùn dinh dưỡng khoáng 65 3.4.4 Thảm thực bì 67 3.4.5 Chăm sóc nuôi dưỡng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN - TTCN : Công nghiệp - Trung tâm Công nghiệp D¯ : Đường kính trung bình D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m Dt : Đường kính tán EU : European Union - Khối liên minh Châu Âu H¯ : Chiều cao trung bình Hvn : Chiều cao vút KNXK : Kim ngạch xuất LSNG : Lâm sản gỗ 10 OTC : Ô tiêu chuẩn 11 QĐ : Quyết định 12 QL1B : Quốc lộ 1B 13 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 14 THCS : Trung học sở 15 UBND : Ủy Ban Nhân dân 16 USD : United States dollar-Đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân chia điều kiện thoát nước Trectov Bảng 1.2: Bốn đơn vị lập địa H I Friedler, W H Nerber Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phân chia dạng địa 10 Bảng 1.4: Tiêu chuẩn phân chia trạng thái 11 Bảng 1.5: Đặc trưng dạng lập địa Uông Bí 11 Bảng 1.6: Mối tương quan độ đông hàm lượng trans-anethol tinh dầu Hồi 16 Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 34 Bảng 3.1: Các đơn vị hành Bình Gia năm 2015 36 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Gia tính đến năm 2015 38 Bảng 3.3: Phân loại cấp độ dốc rừng trồng Hồi địa bàn nghiên cứu 42 Bảng 3.4: Phân chia nhóm thực vật thị địa bàn điều tra 42 Bảng 3.5: Các loại đất có địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 3.6 Các yếu tố lập địa OTC điều tra 44 Bảng 3.7: Tổng hợp dạng lập địa có khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.8: Kết phân tích mẫu đất địa điểm điều tra 49 Bảng 3.9: Ảnh hưởng nồng độ pH đến sinh trưởng D H Hồi địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 3.10: Ảnh hưởng hàm lượng mùn đến sinh trưởng đường kính, chiều cao Hồi 53 Bảng 3.11: Ảnh hưởng hàm lượng NPK đến sinh trưởng đường kính chiều cao Hồi 56 Bảng 3.12: Cấp độ dày tầng đất ảnh hưởng đến đường kính Hồi 57 Bảng 3.13: Cấp độ dày tầng đất ảnh hưởng đến chiều cao Hồi 58 vii Bảng 3.14 Ảnh hưởng độ dốc đến sinh trưởng Hồi D, H 59 Bảng 3.15 Ảnh hưởng vị trí khác đến sinh trưởng đường kính, chiều cao Hồi địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 3.16: Kết kiểm tra mối liên hệ D1.3 hàm lượng mùn (OM) qua hàm ứng dụng SPSS 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ phân bố Hồi số loại trồng huyện Bình Gia 40 Hình 3.2 Bản đồ đất huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 48 Hình 3.3 Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng pH đến sinh trưởng đường kính Hồi tuổi khác 51 Hình 3.4 Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chiều cao Hồi 52 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiển mức độ ảnh hưởng hàm lượng mùn đến sinh trưởng đường kính Hồi địa bàn nghiên cứu 54 Hình 3.6: Biểu đồ thể hiển mức độ ảnh hưởng hàm lượng mùn đến sinh trưởng chiều cao Hồi địa bàn nghiên cứu 55 Hình 3.7 Sinh trưởng đường kính Hồi vị trí khác 61 Hình 3.8: Đồ thị quan hệ sinh trưởng đường kính hàm lượng mùn theo hàm lí thuyết 63 76 Phụ lục 02: SỬ DỤNG CÁC HÀM TRONG ỨNG DỤNG SPSS ĐỂ KIỂM TRA MỐI LIÊN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG D1.3 VÀ MÙN Hàm Linear: Model Summary Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate ,55 ,00 -,04 7,74 The independent variable is OM Regression Residual Total OM (Constan) ANOVA Sum of Mean df F Squares Square 4,05 4,05 ,06 1320,11 22 60,00 1324,16 23 The independent variable is OM Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ,78 3,0 ,05 13,2 6,5 Sig ,79 t Sig ,260 2,02 ,79 ,05 Hàm Logarithmic Model Summary Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate ,52 ,00 -,04 7,74 The independent variable is OM ANOVA Regression Residual Total Sum of Squares 3,56 1320,60 1324,16 df 22 23 The independent variable is OM Mean Square 3,56 60,02 F Sig ,05 ,81 77 ln(OM) (Constan) Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t B Std Error Beta 1,59 6,54 ,05 ,24 13,77 4,96 2,77 Sig ,81 ,01 Hàm Inverse Model Summary Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate ,48 ,00 -,04 7,74 The independent variable is OM ANOVA Regression Residual Total / OM (Constant) Sum of Mean df F Squares Square 2,99 2,99 ,05 1321,17 22 60,05 1324,16 23 The independent variable is OM Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std B Beta Error -3,05 13,69 -,04 16,45 7,03 ,67 ,82 t Sig -,22 2,33 ,82 ,02 Hàm Quadratic R Sig Model Summary Adjusted R Std Error of the R Square Square Estimate ,00 -,09 7,92 The independent variable is OM 78 Regression Residual Total OM OM ** (Constant) ANOVA Sum of Mean df F Squares Square 5,91 2,95 ,04 1318,25 21 62,77 1324,16 23 The independent variable is OM Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t B Std Error Beta -5,77 38,20 -,40 -,15 1,45 8,46 ,46 ,17 20,21 40,87 ,49 Sig ,95 Sig ,88 ,86 ,62 Hàm Cubic R ,69 Model Summary Adjusted R Std Error of the R Square Square Estimate ,00 -,09 7,92 The independent variable is OM Sum of Squares ANOVA df Mean Square Regressio 6,26 n Residual 1317,89 21 Total 1324,16 23 The independent variable is OM 3,13 Sig ,05 ,95 62,75 Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients OM ** OM ** (Constant) F B Std Error Beta -1,38 ,449 16,43 9,31 2,66 14,51 -,442 ,502 t Sig -,14 ,16 1,13 ,88 ,86 ,27 79 Excluded Terms Partial Minimum Beta In t Sig Correlation Tolerance a OM 2,39 ,11 ,90 ,02 ,00 a The tolerance limit for entering variables is reached Hàm Compound Model Summary R Adjusted R Std Error of R Square Square the Estimate ,41 ,00 -,04 ,71 The independent variable is OM ANOVA Sum of Mean df F Squares Square Regression ,01 ,01 ,03 Residual 11,23 22 ,51 Total 11,25 23 The independent variable is OM OM (Constant) Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t B Std Error Beta 1,05 ,29 1,04 3,60 11,03 6,6 1,65 The dependent variable is ln(D1.3) Sig ,84 Sig ,00 ,11 Hàm Power Model Summary Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate ,38 ,00 -,04 ,71 The independent variable is OM ANOVA Regression Residual Total Sum of Mean df F Squares Square ,01 ,01 ,03 11,23 22 ,51 11,25 23 The independent variable is OM Sig ,86 80 ln(OM) (Constant) Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ,10 ,60 03 11,45 5,24 t Sig ,17 2,18 ,86 ,04 The dependent variable is ln(D1.3) Hàm S R ,72 Model Summary Adjusted R Std Error of the R Square Square Estimate ,00 -,04 ,71 The independent variable is OM ANOVA Regression Residual Total / OM (Constant) Sum of Mean df F Squares Square ,01 ,01 ,07 11,23 22 ,51 11,25 23 The independent variable is OM Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t B Std Error Beta -,19 1,26 -,03 -,15 20,61 ,64 4,02 The dependent variable is ln(D1.3) Sig ,87 Sig ,87 ,00 81 Hàm Growth Model Summary R R Square ,41 ,00 Adjusted R Std Error of the Square Estimate -,04 ,71 The independent variable is OM ANOVA Regression Residual Total Sum of Squares df ,01 11,23 11,25 22 23 Mean Square ,01 ,51 F Sig ,03 ,84 The independent variable is OM Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients OM (Constant) B Std Error Beta ,05 12,4 ,27 ,60 ,04 The dependent variable is ln(D1.3) t Sig ,19 3,91 ,84 ,00 82 Hàm Exponential Model Summary R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,41 ,00 -,04 ,71 The independent variable is OM ANOVA Regression Residual Total Sum of Squares df ,01 11,23 11,25 22 23 Mean Square ,01 ,51 F Sig ,03 ,84 The independent variable is OM Coefficients Unstandardized Coefficients OM (Constant) Standardized Coefficients B Std Error Beta ,05 11,03 ,27 6,67 ,04 The dependent variable is ln(D1.3) t Sig ,19 1,65 ,84 ,11 83 Phụ lục 03: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Về Kỹ thuật trồng, chăm sóc, mật độ trồng, nguồn giống…) Ngày điều tra Người điều tra Hộ dân điều tra ……………… …… Tuổi ……………… Nghề nghiệp chính…………………… … Thôn……………… Xã ……………………… Câu 1: Xin chào Ông (bà)! Gia đình Ông (bà) có người ………? số người độ tuổi lao động … ….? Gia đình Ông (bà) có trồng Hồi không? Nếu có trồng từ năm ……… Câu 2: Diện tích đất trồng Hồi gia đình Ông (bà) ……………… Trong số diện tích hay Hồi cho thu hoạch …………… Câu 3: Hằng năm gia đình thu kg Hồi? ………………… Mỗi vụ bao nhiêu? ………………………………………………………… Ông (bà) bán tươi hay bán khô? ……………………………………………… Sơ chế bảo quản Hồi phơi khô xong ?…………………… Câu 4: Ông (bà) bán tiền 1kg Hồi tươi, Hồi khô? ………… Bán nhà hay mang chợ bán? …………………………………………… Câu 5: Ông (bà) vui lòng cho biết Hồi mang lại lợi ích cho sống gia đình ko? A Mang lại thu nhập cho gia đình B Góp phần cải thiện đời sống C Tạo việc làm D Xóa đói, giảm nghèo bền vững Câu 6: Nguồn giống Hồi mà gia đình Ông (Bà) dùng để trồng có nguồn gốc từ đâu? A Mua Trung tâm giống Lâm nghiệp B Tự để nguồn giống 84 C Được cung cấp giống từ nhà nước D Ý kiến khác Câu 7: Ông (Bà) có quan tâm đến chất lượng nguồn giống dùng để trồng không? A Có B Không Câu 8: Theo hiểu biết Ông (Bà), giai đoạn tuổi cho hạt giống tốt nhất? A Khi bắt đầu cho lần C Cây có tuổi từ 20 - 40 tuổi B Tuổi từ 10 - 20 tuổi D Cây già tốt Câu 9: Gia đình Ông (Bà) có cán kĩ thuật hướng dẫn sử dụng nguồn giống có nhu cầu trồng Hồi không? A Có B Không C Rất D Ý kiến khác Câu 10: Ông (Bà) có hài lòng chất lượng nguồn giống mà gia đình sử dụng không ? A Rất hài lòng B Tạm C Không hài lòng D Muốn cải thiện nguồn giống Câu 11: Theo Ông (Bà) cần làm để cải thiện nguồn giống, nâng cao khả nảy mầm, trình sinh trưởng diễn nhanh ? A Xử lí hạt giống quy trình kĩ thuật trước gieo ươm B Thu hái hạt giống thời gian, vụ năm C Chọn có phẩm chất tốt, sai ổn định, đạt tuổi thành thục sinh trưởng, sâu bệnh D Các ý kiến hợp lí Câu 12: Ông (Bà) có tuân thủ quy trình thu hái, bảo quản, xử lí gieo ươm hạt giống theo kĩ thuật khoa học hướng dẫn không? A Có B Không C Ý kiến khác 85 Câu 13: Ông (Bà) có thấy khác biệt trình sinh trưởng rừng Hồi chọn giống theo tiêu chuẩn kĩ thuật so với giống gia đình tự sản xuất không ? A Sinh trưởng nhanh B Cây sống xót tỉ lệ cao C Không thấy khác biệt D ý kiến khác ……………………… Câu 14: Ông (Bà) sử dụng giống tự sản xuất với giống kiểm nghiệm kĩ thuật có khác nào? A Khả nảy mầm giống kiểm nghiệm cao B Tỉ lệ sống kháng với sâu bệnh tốt C Không có thây đổi đáng kể D Ý kiến khác …………………………………………………… Câu 15: Trong trình cuốc hố trồng con, Ông (Bà) có tuân thủ theo quy trình cán kĩ thuật hướng dẫn hay làm theo kinh nghiệm thân ? A Có tuân thủ B Không cần thiết C Chưa hướng dẫn D Ý kiến khác …… Câu 16: Ở giai đoạn đầu trồng con, Ông (Bà) có thường xuyên tưới nước trời nắng không? A Có ngày B Xa nguồn nước không tưới C Không D Ý kiến khác………………… Câu 17 Theo Ông (bà) hiểu việc chăm sóc giai đoạn rừng Hồi trồng có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng giai đoạn sau hay không? A Giúp có khả sống cao B Cây phát triển nhanh C Ảnh hưởng tới sinh trưởng D Tôi không rõ Câu 18: Ông (bà) có thường xuyên cán kĩ thuật tập huấn, phổ biến kiến thức chăm sóc, quản lí rừng trồng Hồi không? A Có, thường xuyên B Rất C Chưa D Ý kiến khác 86 Câu 19: Những năm đầu trồng, ông (bà) quan tâm, chăm sóc tới rừng Hồi ? A Phát dọn cỏ, thực bì lần năm B Bón phân hợp lí C Thường xuyên kiểm tra khả sống non D không quan tâm Câu 20 Trong trình bón phân, ông (bà) có tiến hành theo tiêu kĩ thuật loại phân, hàm lượng, thời gian bón không? A Có thuận theo B Ít quan tâm đến C Không bón phân D Ý kiến khác Câu 21 Ông (bà) có nhận thấy khác biệt đáng kể rừng trồng Hồi bón phân với rừng trồng không bón phân năm không? A Có, sinh trưởng nhanh tốt B Khả kháng sâu bệnh tốt C Rừng có phát triền đồng D Ý kiến khác ………………………… Câu 22: Ở giai đoạn rừng Hồi chưa sai quả, Ông (bà) tiến hành phát dọn rừng năm nào? A Mỗi năm tiến hành phát quang lần B Mỗi năm phát dọn lần C Khi thấy cần thiết phát quang D Ý kiến khác ……… Câu 23: Điều quan trọng mà theo Ông (bà) để giúp sinh trưởng tốt bao gồm yếu tố nào? A Địa hình, độ dốc phù hợp B Chăm sóc, bón phân hợp lí C Chọn nguồn giống đảm bảo chất lượng D Không rõ 87 Câu 24: Ông (bà) có biết kích thước đào hố trồng Hồi theo tiêu chuẩn kĩ thuật không? A Có biết B Không nắm C Không quan tâm D Phụ người trồng đào hố Câu 25: Theo Ông (bà) việc phát quang vệ sinh rừng Hồi có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng cây, giai đoạn rừng non (dưới 10 tuổi) ? A Giảm cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng B Cây có điều kiện phát triển đồng đều, không bị cong, nghiêng … C Giúp không bị lấn át không gian sống, dây leo quấn … D Ý kiến khác…………………………… Câu 26: Ông (bà) có mong muốn rừng Hồi quản lí, chăm sóc cách hiệu đạt suất cao từ cấp quyền, cán kĩ thuật không? A Mong muốn mở thêm lớp tập huấn, phổ biến kiến thức chăm sóc Hồi cho người dân thường xuyên B Cần quan tâm hỗ trợ giống, nguồn vốn, kĩ thuật cho việc mở rộng sản xuất rừng Hồi cho người dân nhiều C Tìm đầu ổn định cho Hồi D Ý kiến khác …………………………………… Câu 27: Theo Ông (bà) thời gian năm gieo ươm hạt giống hợp lí ? A Gieo ươm trời mưa, ướt B Gieo lúc C Gieo vào tháng 1,2 năm D Không rõ 88 Câu 28 Trong trình sinh trưởng rừng Hồi, Ông (bà) có hay gặp dịch bệnh gây ảnh hưởng đến Hồi không? Ông (bà) sử dụng biện pháp để làm giảm nguy thiệt hại đến rừng Hồi gia đình ? A Có gặp, Sử dụng biện pháp hóa học rừng thấp phun… B Có gặp, không dùng biện pháp can thiệp C Không gặp Nếu có báo cho cán kĩ thuật hỗ trợ xử lí D Ý kiến khác ……………………………………………………… Câu 29: Ông (bà) có cảm thấy hài lòng nguồn giống tốc độ sinh trưởng rừng Hồi nhà không? A Tôi hài lòng B Muốn cải thiện C Không đạt kết mong muốn D Ý kiến khác 89 Một số hình ảnh Hồi trình thực đề tài Hình 1: Cây Hồi tuổi Hình 3: Phẫu diện đất Hình 2: Cây Hồi tuổi Hình 4: Đo chiều cao sào 90 Hình 5: Đo diện tích OTC Hình 6: Cây Hồi tuổi Hình 7: Ống đựng mẫu đất Hình 8: Cây Hồi tuổi [...]... (Illicium verum Hook. f) tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được yếu tố lập địa ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Hồi tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố lập địa đến sinh trưởng của cây Hồi tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3 - Đề xuất được giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng rừng Hồi tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3... cây ấy” Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của lập địa đến cây Hồi giúp chúng ta hiểu được quá trình thích nghi của cây với môi trường sống từ đó đưa ra các biện pháp tác động phù hợp nhằm điều chỉnh theo hướng có lợi cho cây, giúp cây sinh trưởng và phát triển nhanh nhất Với yêu cầu và tính cấp thiết như vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng cây Hồi (Illicium. .. Quốc kéo dài xuống vùng núi phía Bắc của Việt Nam Ở Việt Nam, Hồi có phân bố nhiều ở các tỉnh biên 2 giới Việt - Trung như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh Nhưng lập địa thích hợp nhất để phát triển cây Hồi chỉ thấy ở một số huyện của tỉnh Lạng Sơn như Văn Quan, Bình Gia, Văn Lãng, Cao Lộc và Tràng Định Bình gia là một trong những huyện nghèo của tỉnh Lạng Sơn, đời sống người dân còn gặp nhiều... 1.4.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam Những nghiên cứu phát triển cây Hồi ở Việt Nam, do Hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số nước trên thế giới nên các công trình nghiên cứu về cây Hồi cũng rất hạn chế Tuy nhiên, cũng có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu có liên quan mà chủ yếu là ở trong nước gồm các lĩnh vực sau đây Năm 1976 cùng với chương trình nghiên cứu tổng hợp về cây Hồi, tại nghiên cứu thực... + Việt Nam: Đến nay vẫn chưa gặp Hồi (Illiciumverum) sinh trưởng ở trạng thái hoang dại Nhiều ý kiến cho rằng, Hồi là cây nguyên sản ở vùng Đông Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc Tại Việt Nam, Hồi được trồng chủ yếu ở Lạng Sơn (Văn Quan, Bình Gia, Cao Lộc, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Lãng, Thị xã Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, Tràng Định ) và Quảng Ninh (Bình Liêu) Gần đây Hồi đã được đưa trồng ở Cao Bằng (Đông... khí hậu Đơn vị lập địa Đại cảnh quan Vùng khí hậu Vùng sinh trưởng Cảnh quan (riêng rẽ) Dạng khí hậu Khu sinh trưởng Bộ phận cảnh quan Dạng khí hậu Phạm vị bức khảm Cảnh quan cơ sở Dạng khí hậu địa hình Dạng lập địa Đỗ Thanh Hoa, 1993[13] cũng trích dẫn về nghiên cứu lập địa của nhà khoa học Trung Quốc, Dương Kế Cảo và các cộng sự cho thấy: Áp dụng 7 phương pháp điều tra và phân vùng lập địa ở một số... gian giữa tiểu vùng lập địa và cấp dạng lập địa (đơn vị cơ sở của lập địa) , dạng đất đai được chia nhỏ ra từ kiểu vùng lập địa bởi thêm vào kiểu địa hình, yếu tố độ dốc (cấp độ dốc) hoặc thoát nước, thêm vào nhóm đất chính hoặc phụ, cấp độ dày tầng đất hoặc cấp thành phần cơ giới - Dạng lập địa: Là đơn vị cơ sở của lập địa có khí hậu của tiểu vùng lập địa, được đặc trưng bởi một đơn vị địa mạo thấp nhất... trong kho tàng khoa học về cây Hồi nói chung và cây Hồi tại Bình Gia, Lạng Sơn nói riêng 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những khái niệm về lập địa Theo Đỗ Thanh Hoa, (1993)[13] có liệt kê các khái niệm về lập địa, như: Lập địa tiếng Anh là site, tiếng Pháp là Station, tiếng Đức là Srandort đây là từ ghép của stand và ort có nghĩa là hoàn cảnh tự nhiên ở một địa phương hay địa bàn cụ thể Ở Việt Nam... Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3 Ý nghĩa nghiên cứu Kết quả đề tài là cơ sở khoa học giúp người dân trồng Hồi tại Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn có những giải pháp kỹ thuật tác động vào lập địa nhằm khống chế các nhân tố bất lợi và lợi dụng phát huy những nhân tố có lợi trong trồng Hồi Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên và học viên khi nghiên cứu về lĩnh vực cây Hồi Là tư liệu bổ sung thêm những... cứu thực nghiệm cây Hồi trực thuộc Viện Lâm Nghiệp (nay là Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam) đã được thành lập Một số nhà khoa học của Viện đã tham gia vào chương trình nghiên cứu này Kĩ sư Bùi Ngạnh - Trần Quang Việt nghiên cứu về kĩ thuật gieo ươm cây Hồi Kĩ sư Nguyễn Ngọc Tân - Đặng Thuận Thành nghiên cứu về sinh lí cây Hồi Kĩ sư Nguyễn Ngọc Bình - Lê văn Hán nghiên cứu về đất trồng Hồi Kĩ sư Hoàng ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng lập địa đến sinh trưởng Hồi (Illicium verum Hook. f) huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố lập địa ảnh hưởng đến sinh trưởng. .. trưởng Hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Phân tích ảnh hưởng yếu tố lập địa đến sinh trưởng Hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3 - Đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh trưởng rừng Hồi. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook. f) TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan