Giáo dục trung học phổ thông ở huyện kinh môn tỉnh hải dương giai đoạn 1986 2014

113 404 1
Giáo dục trung học phổ thông ở huyện kinh môn tỉnh hải dương giai đoạn 1986 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MẠC ANH TUÂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1986-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MẠC ANH TUÂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1986-2014 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thuỷ Thái Nguyên - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mạc Anh Tuân i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều quan, tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương; thư viện tỉnh Hải Dương; Phòng thống kê Ủy ban nhân dân huyện Kinh Môn; Ban Tuyên giáo huyện Ủy Kinh Môn; Các trường THPT huyện Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy bảo tận tình, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học sử phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện mặt để yên tâm học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mạc Anh Tuân ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .10 Chương GIÁO DỤC THPT Ở HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1986 .11 1.1 Khái quát huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 11 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Sự thay đổi địa giới hành tên gọi .14 1.1.3 Lịch sử truyền thống 15 1.1.4 Tình hình kinh tế .17 1.1.5 Tình hình văn hóa, xã hội 20 1.2 Giáo dục huyện Kinh Môn trước năm 1986 .21 1.2.1 Giáo dục huyện Kinh Môn thời Pháp thuộc .21 1.2.2 Giáo dục huyện Kinh Môn từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến năm 1985 23 Tiểu kết chương 38 iii Chương GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG ( 1986 - 1996) .39 2.1 Hệ thống trường lớp, sở vật chất nhà trường, số lượng học sinh, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục THPT .43 2.2 Các hoạt động giáo dục nhà trường xã hội 51 Tiểu kết chương 53 Chương GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN GIAI ĐOẠN 1997-2014 54 3.1 Hệ thống trường lớp, sở vật chất nhà trường, số lượng học sinh, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục THPT .54 3.2 Các hoạt động giáo dục nhà trường xã hội 68 Tiểu kết chương 73 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG (1986-2014) 74 4.1 Về quy mô phát triển 74 4.2 Về xây dựng sở vật chất 75 4.3 Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh 77 4.5 Về chất lượng giáo dục 79 4.6 Những tồn cần khắc phục .85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC .97 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung ATGT An toàn giao thông CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCSVN Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐH Đại học GD-ĐT Giáo dục đào tạo CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế – xã hội ThS Thạc sĩ 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TW Trung ương 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số chia theo xã/thị trấn huyện Kinh Môn năm 2014 13 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất số ngành kinh tế chủ đạo huyện Kinh Môn 2010-2014 18 Bảng 2.1 Thống kê số lượng trường, lớp, học sinh, giáo viên quản lý huyện Kim Môn giai đoạn 1986-1996 44 Bảng 2.2 Chất lượng đội ngũ cán quản lý THPT huyện Kinh Môn giai đoạn 1986-1996 50 Bảng 3.1 Thống kê số lượng trường, lớp, học sinh, giáo viên quản lý huyện Kinh Môn giai đoạn 1996 - 2014 55 Bảng 3.2 Quy mô học sinh THPT phân theo trường khối lớp năm học 2013-2014 60 Bảng 3.3 Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh THPT huyện Kinh Môn theo năm học giai đoạn 1996-2014 61 Bảng 3.4: Tỉ lệ học sinh trung học phổ thông lưu ban, bỏ học từ năm 2010-2014 62 Bảng 3.5 Số lượng học sinh tốt nghiệp, đạt giải kỳ thi học sinh giỏi huyện Kinh Môn theo năm học giai đoạn 1996-2014 63 Bảng 4.1 Quy mô học sinh THPT phân theo trường khối lớp năm học 2013-2014 85 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Bản đồ hành tỉnh Hải Dương Bản đồ hành huyện Kinh Môn Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phát triển số lượng học sinh đội ngũ giáo viên giai đoạn từ 1986-1996 45 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phát triển số lượng học sinh đội ngũ giáo viên giai đoạn từ 1996 -2014 .56 Hình 3.1 Bản đồ phân bố trường Tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 58 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức nguồn tài nguyên đặc biệt, khác với nguồn tài nguyên khác, tri thức vô hạn, khai thác giàu lên, cho thu nhiều Muốn phát triển bền vững phải dựa tảng tri thức muốn lĩnh hội tri thức buộc người phải thông qua giáo dục Đây phương thức để gia tăng hàm lượng tri thức cho người Mặt khác, người vừa trung tâm phát triển, vừa mục tiêu, động lực phát triển C.Mác quan niệm rằng, người không lực lượng làm chủ tự nhiên cách thực có ý nghĩa, không chủ thể hoạt động sản xuất vật chất mà yếu tố hàng đầu, yếu tố đóng vai trò định lực lượng sản xuất xã hội Khi nguồn lực người coi yếu tố định tới phát triển quốc gia phát triển giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu để định chất lượng người, tảng chiến lược người GD-ĐT giữ vị trí, vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Lịch sử chứng minh giới có nhiều quốc gia đạt nhiều thành tựu to lớn tiến trình phát triển sớm nhận thức xây dựng chiến lược giáo dục hợp lý (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Xin-ga-po) Với tư cách động lực cho phát triển, GD-ĐT chuẩn bị cho người phát triển bền vững tất lĩnh vực, cho lợi ích tương lai đất nước, hướng người tới chân-thiện-mỹ Ở Việt Nam, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn GD-ĐT “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” hay “Không có giáo dục, cán bộ, cán không nói đến kinh tế văn hóa” [26, tr 123] Người dặn hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu”[ 25, tr 33] Lời dạy trường chưa phù hợp hiệu quả, công tác giáo dục hướng nghiệp chưa đạt kết cao Số giáo viên biên chế dư thừa ngày nhiều, dẫn đến khó khăn việc tinh giảm biên chế giáo dục Công tác đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập nhà trường nhiều hạn chế; việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chưa thật linh hoạt, tự giác giáo viên Tình trạng dạy học theo lối truyền thống “đọc- chép” số phận giáo viên Một số giáo viên, giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy, hạn chế phương pháp kĩ thực hành, tinh thần trách nhiệm hạn chế Do hiệu giảng dạy chưa cao Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tăng cường hạn chế so với yêu cầu Một số trường học chưa làm tốt công tác vệ sinh, thư viện, thiết bị thiếu, chưa có bổ sung kịp thời theo năm học Việc đạo xây dựng trường Chuẩn quốc gia gặp khó khăn kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất địa phương hạn hẹp Mặc dù công tác đạo xây dựng trường Chuẩn quốc gia quan tâm song chưa đạt kết Đến năm 2014, Kinh Môn huyện tỉnh Hải Dương chưa có trường THPT đạt Chuẩn quốc gia, tiêu chí quan trọng lộ trình phát triển lên Thị Xã huyện Kinh Môn đến năm 2017 Do vậy, để phát triển giáo dục cách hiệu cần nắm vững quan điểm: “giáo dục quốc sách hàng đầu” “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”; phát triển giáo dục nghiệp chung toàn đảng toàn dân, từ ngành G D - Đ T phải tích cực tham mưu cho c c c ấ p Ủ y Đảng, quyền, chủ động phối hợp với ngành, tổ chức đoàn thể thực chương trình, kế hoạch cụ thể để phát triển giáo dục Đồng thời, tăng cường công tác đổi quản lí giáo dục, điều kiện tiên việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Muốn đổi quản lý thành công đòi hỏi cấp quản lí giáo dục phải đổi nhận thức 90 nhiệm vụ bản, lâu dài, thường xuyên quản lí chất lượng giáo dục Triển khai việc đổi tiến hành kiên đồng từ việc hình thành khung luật pháp, mở lớp tập huấn thường xuyên để tăng cường lực đội ngũ quản lí, tổ chức máy điều kiện cần thiết tài chính, nguồn lực thông tin để đổi hiệu Các cấp quản lý giáo dục phải chủ động, tích cực đề xuất tham mưu với cấp có thẩm quyền vấn đề có tính chiến lược, hiệu cho phát triển giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Phải bám sát thực tiễn, bám sát sở; phải có ý thức tìm tòi, phát nhân rộng mô hình tốt, gương điển hình tiên tiến; giải kịp thời dứt điểm vướng mắc, phát sinh Cần tích cực đẩy mạnh vận động, phong trào thi đua ngành giáo dục với giải pháp sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, phải tích cực, chủ động để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện nhà trường 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Môn (1986), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Kim Môn lần thứ III, phòng Lưu trữ, Ủy ban nhân dân huyện Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Môn (1988), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Kim Môn lần thứ IV, phòng Lưu trữ, Ủy ban nhân dân huyện Ban chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Hải Dương (2005), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hải Dương, tập I (1925 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Hải Dương (2010), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hải Dương, tập II (1975-2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội BCH Đảng huyện Kinh Môn (1998), Lịch sử Đảng huyện Kinh Môn, tập I, Nxb Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hải Dương BCH Đảng huyện Kinh Môn (2000), Lịch sử Đảng huyện Kinh Môn, tập II, Nxb Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hải Dương BCH Đảng huyện Kinh Môn (2007), Đề cương giảng Lịch sử huyện Kinh Môn, Nxb Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hải Dương BCH Đảng huyện Kinh Môn (4/2016), Văn Kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Kinh Môn lần thứ XXIV, Nxb Sở Thông tin truyền thông tỉnh Hải Dương Bộ Giáo dục đào tạo 17/11/1981, Thông tư số 31- TT 10 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1969), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1955-1969) 11 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1975), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1970-1975) 12 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1980), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1976-1980) 13 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1984), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1981-1984) 14 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1990), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1985-1990) 92 15 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1994), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1990-1994) 16 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1996), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1995-1996) 17 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1997), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1997-1998) 18 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2004), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (1999 -2004) 19 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2005 - 2012) Nxb Thống kê Hải Dương 20 Chi cục thống kê huyện Kinh Môn (2014), Niên giám thống kê huyện Kinh Môn (2010-2014) 21 Đảng Cộng sản Việt nam (2008), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luậnthực tiễn qua 30 năm đổi (1986 -2016), Nxb Chính trị Quốc Gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 24 GS TS Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển bách khoa 25 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 26 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, tập 27 Hội Đồng Chính Phủ 19/3/1981, Quyết định số 126/CP 28 Huyện Đoàn Kinh Môn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động Đoàn Thanh Niên năm 2006 29 Huyện Đoàn Kinh Môn (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động Đoàn Thanh Niên năm 2014 30 Nguyễn Đăng Tiên (chủ biên), 1996, Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8- 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 93 31 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997-1998 32 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998-1999 33 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999-2000 34 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001 35 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001-2002 36 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002-2003 37 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004 38 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 39 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 40 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 41 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 42 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 43 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo tổng kết nămhọc 2010-2011 44 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 45 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 94 46 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 47 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1987), Báo cáo tổng kết năm học 1986-1987 48 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1988), Báo cáo tổng kết năm học 1987-1988 49 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1989), Báo cáo tổng kết năm học 1988-1989 50 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1990), Báo cáo tổng kết năm học 1989-1990 51 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1991), Báo cáo tổng kết năm học 1990-1991 52 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1992), Báo cáo tổng kết năm học 1991-1992 53 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1993), Báo cáo tổng kết năm học 1992-1993 54 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1994), Báo cáo tổng kết năm học 1993-1994 55 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1995), Báo cáo tổng kết năm học 1994-1995 56 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1996), Báo cáo tổng kết năm học 1995-1996 57 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (1997), Báo cáo tổng kết năm học 1996-1997 58 Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Hưng (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 59 Tài liệu tham khảo điền dã – nhân chưng lịch sử: 59.1 Ông Nguyễn Ngọc Xây – Nguyên Hiệu trưởng trường THPT Kinh Môn II (2003-2009) 95 59.2 Ông Quản Văn Thân – Nguyên Hiệu trưởng trường THPT Nhị Chiểu (2005 – 2012) 59.3 Ông Vũ Xuân Thiệm –Nguyên Hiệu trưởng trường THPT Kinh Môn (2002-2010) 60 Trung tâm tổng hợp Hướng nghiệp Dạy nghề (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 61 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Kinh Môn lần thứ XXIV, Nxb Văn hóa thông tin, Hải Dương 2016 62 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà nội 2002 63 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1987 64 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1992 65 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà nội 1997 66 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà nội 2007 67 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà nội 2012 96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIÁO DỤC THPT HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ 1986-2014 Hình 1: Trường THPT Kinh Môn tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba Hình 2: Trường THPT Phúc Thành xây dựng năm 2005 (Nguồn: Tác giả chup sưu tầm) 97 Hình 3: Trường THPT Phúc Thành khai mạc giải Bóng đá nữ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam năm học 2010-2011 Hình 4: Tập thể vô địch giải Bóng đá nữ trường THPT Phúc Thành năm học 2010-2011 (Nguồn: Tác giả chup sưu tầm) 98 Hình 5: Trường THPT Kinh Môn II Bộ Trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tặng khen giai đoạn 2004 -2008 Hình 6: Trường THPT Kinh Môn II Chủ tịch Ủy Ban nhân dân tỉnh tặng khen năm học 2011 -2012 (Nguồn: Tác giả chup sưu tầm) 99 Hình 7: Trường THPT Kinh Môn II Bộ Trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận tặng khen Hình 8: Hoạt động thầy trò trường THPT Kinh Môn II hướng Biển đảo quê hương tháng năm 2014 (Nguồn: Tác giả chup sưu tầm) 100 Hình 9: Học sinh trường THPT Kinh Môn II lễ tuyên dương khen thưởng học sinh Giỏi năm học 2013 – 2014 Hình 10: Thầy Nguyễn Thắng Khuyến – Trường THPT Kinh Môn II Thủ Tướng phủ tặng Bằng khen (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) 101 Hình 11: Trường THPT Nhị Chiểu xây dựng mới, hoàn thành năm 2002 (Nguồn: Tác giả chup sưu tầm) Hình 12: Học sinh trường THPT Nhị Chiểu buổi sinh hoạt tập thể (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) 102 Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Hải Dương (Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương, tháng 06/2016) Bản Đồ Hành Chính huyện Kinh Môn (Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương, tháng 06/2016) [...]... Giáo dục THPT ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 -2014 Chương 4: Đánh giá về giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, giai đoạn 1986- 2014 10 Chương 1 GIÁO DỤC THPT Ở HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát về huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Kinh Môn, chữ Hán có nghĩa là một cửa, một vùng đất hiểm trở Trước đây là một huyện. .. phần tổng kết về giáo dục của tỉnh Hải Dương giai đoạn 1986- 2014 - Các tài liệu luận văn liên quan đến giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Các báo cáo tổng kết và phương hướng năm học của Sở GD-ĐT Hải Dương giai đoạn 1986 – 2014 8 - Các số liệu lưu trữ tại các trường THPT ở huyện Kinh Môn, đó là THPT Phúc Thành, THPT Kinh Môn, THPT Nhị Chiểu, THPT Kinh Môn II, THPT Quang Khải, THPT Quang... Xuất phát từ thực tế tình hình giáo dục của huyện Kinh Môn, nhận thức vai trò, vị thế của giáo dục THPT, tác giả đã quyết định lựa chọn hướng nghiên cứu Giáo dục trung học phổ thông ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương giai đoạn 1986- 2014 để thực hiện luận văn thạc sĩ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu về giáo dục trung học phổ thông nói chung Nghiên cứu về giáo dục trong cả nước đã có nhiều... nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THPT của huyện trong giai đoạn tiếp theo 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dụng của luận văn được chia thành 4 chương: Chương 1: Giáo dục THPT ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương trước năm 1986 Chương 2: Giáo dục THPT ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986- 1996) Chương 3: Giáo. .. đến giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương từ năm 1986 đến năm 2014 Cụ thể các nguồn tài liệu như: - Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam - Các văn bản chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Bộ GD-ĐT liên quan đến giáo dục THPT huyện Kinh Môn - Các tác phẩm lịch sử có liên quan đến giáo dục THPT huyện Kinh Môn như Lịch sử Đảng bộ huyện Kinh Môn, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hải Dương, ... Nghị định 90/CP của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì cấp này vẫn giữ tên là Phổ thông trung học, năm 1998 đổi tên là Trung học Phổ thông Từ năm 1986 đến nay, giáo dục phổ thông trong đó giáo dục THPT giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự phát triển KT-XH của đất nước 2.2 Các nghiên cứu về giáo dục trung học phổ thông của tỉnh Hải Dương Nhận thức được... giai đoạn từ 1986 -1996; từ 1997 -2014 + Rút ra được những hạn chế, bài học kinh nghiệm, nguyên nhân về những hạn chế của giáo dục THPT huyện Kinh Môn - Nhiệm vụ nghiên cứu 7 + Hệ thống hóa (có chọn lọc) quá trình phát triển của hệ thống giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương từ năm 1986 đến năm 2014 + Phân tích được những kết quả, thành tựu cơ bản và những hạn chế của giáo dục THPT huyện Kinh Môn. .. triển của giáo dục THPT ở huyện Kinh Môn qua các giai đoạn từ 1986 đến 2014, phương pháp phân tích tổng hợp để thấy được mối liên hệ và tác động qua lại giữa giáo dục THPT với tình hình KT-XH trên địa bàn huyện 5 Đóng góp của luận văn Đề tài làm rõ được những thành tựu cơ bản, những mặt mạnh, mặt hạn chế tồn tại của giáo dục THPT huyện Kinh Môn giai đoạn 1986- 2014 Từ đó rút ra 9 những bài học kinh nghiệm... Dương, được NXB Văn hóa thông tin tỉnh Hải Dương ấn hành năm 2008, đã đúc kết những bài học kinh nghiệm trong các mặt hoạt động của ngành giáo dục đào tạo: giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu khoa học và quản lý giáo dục để lại cho những người tiếp cận sau này Đi sâu nghiên cứu về tình hình giáo dục ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương từ khi bắt đầu đổi mới đến nay còn rất hạn chế Đặc biệt chuyên sâu về giáo. .. cơ sở tỉnh Hải Dương giai đoạn 1996-2005 và xây dựng dự báo quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở tỉnh hải Dương đến năm 2010 và 2015; Báo cáo Tổng kết đề tài khoa học “Tổng kết lí luận và thực tiễn những bài học kinh nghiệm quý của ngành giáo dục và đào tạo Hải Dương phục vụ sự nghiệp đổi mới” của Ông Lê Tất Hỷ - Chủ tịch Hội cựu giáo chức tỉnh Hải ... Môn tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 -2014 Chương 4: Đánh giá giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, giai đoạn 1986- 2014 10 Chương GIÁO DỤC THPT Ở HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1986. .. 1: Giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương trước năm 1986 Chương 2: Giáo dục THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 10 năm đầu thực đường lối đổi (1986- 1996) Chương 3: Giáo dục THPT huyện Kinh. .. giáo dục tỉnh Hải Dương giai đoạn 1986- 2014 - Các tài liệu luận văn liên quan đến giáo dục THPT huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Các báo cáo tổng kết phương hướng năm học Sở GD-ĐT Hải Dương giai

Ngày đăng: 14/12/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan