Tài nguyên sinh học và vấn đề đa dạng sinh học trong tự nhiên và đời sống

16 494 0
Tài nguyên sinh học và vấn đề đa dạng sinh học trong tự nhiên và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT LUẬN Việt Nam rất đa dạng về sinh học, chúng ta gần có gần như đầy đủ các nguồn tài nguyên sinh học như: rừng, biển,…Tuy nhiên, sự đa dạng này đang dần cạn kiệt, một số loài sinh vật gần như đã biến mất. Tình trạng môi trường hiện tại đang đặt vào trạng thái cấp bách, hàng loạt các hiện tượng gần đây cho chúng ta thấy môi trường đang suy kiệt như: bê bối chất thải nhà máy Formosa, cá chết hàng loạt ở Hồ Gươm hay rừng đầu nguồn bị tàn phá nghiêm trọng…Chính sự ô nhiêm môi trường, tàn phá môi trường sống….do con người đã gây ra sự suy giảm đáng kể và gần như là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cạn kiệt, xóa sổ các loại tài nguyên sinh học.

CHỦ ĐỀ 3: Tài nguyên sinh học vấn đề đa dạng sinh học tự nhiên đời sống MỤC LỤC A MỞ BÀI - Đa dạng sinh học giàu có, phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái bề mặt trái đất, tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng phát triển tiến hóa sinh giới đặc biệt đời sống người Công ước đa dạng sinh học ghi nhận giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, giải trí, sinh thái môi trường, nhấn mạnh vai trò sống người tương lai - Đa dạng sinh học không cung cấp nguyên liệu cho việc cải thiện sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp y dược, cải thiện điều kiện sinh thái, điều hòa khí hậu, mà nguyên liệu cho trình tiến hóa sinh học B NỘI DUNG I Khái niệm Đa dạng sinh học toàn phong phú thể sống tổ hợp sinh thái mà chúng thành viên, bao gồm đa dạng bên trong, loài đa dạng hệ sinh thái (theo Công ước Liên hợp quốc năm 1992 Môi trường phát triển) II.Phân loại đa dạng sinh học Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý, Việt Nam đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác miền Đặc điểm sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian Đa dạng sinh học gồm mức độ sau: - Đa dạng di truyền phong phú biến dị cấu trúc di truyền cá thể bên loài loài; biến dị di truyền bên quần thể - Đa dạng loài phong phú loài tìm thấy hệ sinh thái vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê - Đa dạng hệ sinh thái phong phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nước vùng Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật môi trường tác động lẫn mà thực vòng tuần hoàn vật chất, lượng trao đổi thông tin Đa dạng loài - Đa dạng loài phong phú loài tìm thấy hệ sinh thái vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê Tầm quan trọng mặt sinh thái học loài có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc quần xã, đến đa dạng sinh học Theo tài liệu thống kê, Việt Nam 25 nước có mức độ ĐDSH cao giới với dự tính có tới 20.000-30.000 loài thực vật Việt Nam xếp thứ 16 mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có giới) 1.1 Đa dạng loài hệ sinh thái cạn Khu hệ thực vật: Tổng kết công bố hệ thực vật Việt Nam, đă ghi nhận có 15.986 loài thực vật ViệtNam Trong đó, có 4.528 loài thực vật bậc thấp 11.458 loài thực vật bậc cao Trong số có 10 % số loài thực vật đặc hữu Khu hệ động vật: đă thống kê 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài phân loài thú 1.2 Đa dạng loài hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Các thủy vực nước nội địa Việt Nam đa dạng hệ thực vật hệ động vật, bao gồm nhóm vi tảo, rong, loài cỏ ngập nước bán ngập nước, động vật không xương sống cá 1.3 Đa dạng loài hệ sinh thái biển ven bờ Đặc tính khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể rő đặc tính nhiệt đới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính đặc hữu đặc tính khác biệt bắc - nam Trong vùng biển nước ta đă phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, Đa dạng hệ sinh thái - Đa dạng hệ sinh thái phong phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nước vùng Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật môi trường tác động lẫn mà thực vòng tuần hoàn vật chất, lượng trao đổi thông tin 2.1 Hệ sinh thái cạn Trong kiểu hệ sinh thái cạn rừng có đa dạng thành phần loài cao nhất, đồng thời nơi cư trú nhiều loài động, thực vật hoang dã vi sinh vật có giá trị kinh tế khoa học Các kiểu hệ sinh thái tự nhiên khác có thành phần loài nghèo 2.2 Hệ sinh thái đất ngập nước Công ước Ramsar định nghĩa "Đất ngập nước vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước biển kể vùng nước biển có độ sâu không mét triều thấp" Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam đa dạng loại hěnh hệ sinh thái, thuộc nhóm ĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN ven biển Trong có số kiểu có tính ĐDSH cao: - Rừng ngập mặn ven biển: Rừng ngập mặn có chức giá trị cung cấp sản phẩm gỗ, củi, thủy sản nhiều sản phẩm khác; bãi đẻ, bãi ăn ương loài cá, tôm, cua loài thủy sản có giá trị kinh tế khác; xâm chiếm cố định bãi bùn ngập triều bồi, bảo vệ bờ biển chống lại tác động sóng biển bão tố ven biển; nơi cư trú cho nhiều loài động vật hoang dã địa di cư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát) - Đầm lầy than bùn: đầm lầy than bùn đặc trưng cho vùng Đông Nam Á U Minh thượng U Minh hạ thuộc tỉnh Kiên Giang, Cà Mau hai vùng đầm lầy than bùn tiêu biểu sót lại đồng sông Cửu Long Việt Nam - Đầm phá: thường thấy vùng ven biển Trung Việt Nam Do đặc tính pha trộn khối nước nước mặn nên khu hệ thủy sinh vật đầm phá phong phú bao gồm loài nước ngọt, nước lợ nước mặn Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo mùa rõ rệt - Rạn san hô, cỏ biển: kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới Quần xă rạn san hô phong phú bao gồm nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn Thảm cỏ biển thường nơi cư trú nhiều loại rùa biển đặc biệt loài thú biển Dugon - Vùng biển quanh đảo ven bờ: ven bờ biển Việt Nam có hệ thống đảo phong phú Vùng nước ven bờ hầu hết đảo lớn đánh giá có mức độ ĐDSH cao với hệ sinh thái đặc thù rạn san hô, cỏ biển Việt Nam có vùng ĐNN quan trọng ĐNN vùng cửa sông đồng sông Hồng ĐNN đồng sông Cửu Long Mỗi kiểu hệ sinh thái ĐNN có khu hệ sinh vật đặc trưng Tuy nhiên, đặc tính khu hệ sinh vật hệ sinh thái phụ thuộc vào vùng cảnh quan vùng địa lý tự nhiên 2.3 Hệ sinh thái biển Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú Trong vùng biển nước ta phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc vùng ĐDSH biển khác Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền phong phú biến dị cấu trúc di truyền cá thể bên loài loài; biến dị di truyền bên quần thể Theo đánh giá Jucovski (1970), Việt Nam 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng giới Mức độ ĐDSH hệ thực vật trồng Việt Nam cao nhiều so với dự đoán Nguồn gen giống trồng, vật nuôi Ở Việt Nam, sử dụng sản xuất nông nghiệp 16 nhóm loài trồng khác lương thực chính, lương thực bổ sung, ăn quả, rau, gia vị, làm nước uống, lấy sợi, thức ăn gia súc, bóng mát, công nghiệp, lấy gỗ với tổng số 800 loài trồng với hàng nghìn giống khác Có nhóm trồng nông dân sử dụng - Các giống trồng địa: Nhóm giống trồng chiếm vị trí chủ đạo nhiều loại trồng Trong số nhóm giống trồng có giống đă nông dân sử dụng lưu truyền hàng nghìn năm - Các giống trồng mới: Là giống có khả cho suất cao có số đặc tính tốt khác như: phẩm chất nông sản tốt, khả chống chịu sâu bệnh cao nhà khoa học chọn lọc, lai tạo thành - Các giống trồng nông dân tỉnhh biên giới trao đổi với qua biên giới Hiện nay, Ngân hàng gen trồng Quốc gia bảo tồn 12.300 giống 115 loài trồng Đây tài sản quý đất nước, phần lớn không sản xuất tự nhiên Một phận quan trọng số giống nguồn gen địa với nhiều đặc tính quý mà nước ta có Về vật nuôi, Việt Nam có 14 loài gia súc gia cầm chăn nuôi chủ yếu bao gồm 20 giống lợn có 14 giống nội, 21 giống bò (5 giống nội), 27 giống gà (16 giống nội), 10 giống vịt (5 giống nội), giống ngan (3 giống nội), giống ngỗng (2 giống nội), giống dê (2 giống nội), giống trâu (2 giống nội), giống cừu, giống thỏ (2 giống nội), giống ngựa (2 giống nội), bồ câu, hươu nai (có khoảng 10 ngàn hươu nai nuôi toàn quốc) III Thực trạng đa dạng sinh học giới Việt Nam Trên giới - Cho đến nay, người ta biết 1,7 triệu loài mô tả gấp lần số chưa người biết đến đặc biệt côn trùng - Trong số 80.000 loài thực vật có khả cung cấp nguồn lương thực,thực phẩm, người sử dụng có hiệu khoảng 1.500 loài Các nguồn lợi thuốc tự nhiên lớn Cho đến phát khoảng 5.000 loài dược liệu mang lại cho giới ước khoảng 40 tỉ USD/năm - Về loài động vật hoang dã có nhiều loại bị tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng cao: chim bồ câu viễn khách, khỉ “mắt kính”, chim ưng, khỉ lông vàng, cọp, tê giác, vượn,… - Những vùng có đa dạng sinh học cao giới rừng mưa nhiệt đới Đông Nam Á, Trung Tây Phi vùng nhiệt đới Nam Mỹ Hơn số loài giới tập trung vùng rừng mưa nhiệt đới + Về thực vật: đến thống kê khoảng 90.000 loài có mặt vùng nhiệt đới Vùng nhiệt đới Nam Mỹ nơi giàu loài nhất, chiếm 1/3 tổng số loài: Brazil có 55.000 loài, Colombia có 35.000 loài, Venezuela có 15.000-25.000 loài Vùng châu Phi đa dạng Nam Mỹ: Tazania 10.000 loài, Camorun 8.000 loài, toàn vùng Bắc Mỹ, Âu, Á có 50.000 loài Xét chung, vùng nhiệt đới chiếm 2/3 số ước tính 250.000 loài thực vật có mạch giới + Động vật có xương sống: tỷ lệ số loài động vật có xương sống cạn tìm thấy rừng nhiệt đới so sánh với số thực vật Số loài chim rừng nhiệt đới ước tính 2600, 1300 loài tìm thấy vùng tân nhiệt đới,400 loài vùng nhiệt đới châu Phi, 900 loài vùng nhiệt đới châu Á Con số xấp xỉ 30% tổng số loài toàn cầu + Động vật không xương sống: Khoảng 30 triệu loài động vật chân khớp, chiếm 96% tổng số loài trái đất, tồn rừng nhiệt đới - Cùng với phát triển công nghiệp, tính đa dạng sinh học trái đất ngày giảm dần Trước hết phá hủy rừng, rừng mưa nhiệt đới ngày tăng Nhiều loài sinh vật bị đe dọa bị tuyệt chủng, có loài bị tuyệt chủng trước phát Từ năm 1660 đến nay, người ta thống kê tới 700 loài động vật có xương sống, không xương sống thực vật có mạch bị tuyệt chủng - Một số nhà khoa học cho với tốc độ tuyệt chủng sinh vật đến kỉ XXI, khoảng 25% số loài sinh vật trái đất bị - Sự nóng lên khí hậu toàn cầu nguyên nhân làm thay đổi điều kiện sống sinh vật, dẫn đến nạn tuyệt chủng nhiều loài Ở Việt Nam - Việt Nam xem nước thuộc Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam - Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, bao gồm 1.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều loài sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Cụ thể, hệ động thực vật Việt Nam giàu thành phần loài mà có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á với 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.500 loài rêu, 2500 loài tảo, 286 loài bò sát, 3170 loài cá, 7500 loài côn trùng động vật có xương sống khác - Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật bổ sung vào danh sách loài Việt Nam loài thú la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám thỏ vằn Trường Sơn, loài chim khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển loài thú biển Nhiều loài khác thuộc lớp bò sát, lưỡng cư động vật không xương sống Về thực vật, tính từ năm 1993 đến 2002, nhà khoa học ghi nhận thêm họ, 19 chi 70 loài Tỷ lệ phát loài đặc biệt cao họ Lan có chi 62 loài mới; chi 34 loài ghi nhận Việt Nam Ngành hạt trần có chi loài lần phát giới; chi 12 loài bổ sung vào danh sách thực vật Việt Nam - Tuy nhiên, đa dạng sinh học nước ta suy thoái nhanh Diện tích khu vực có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh Nhiều loài hoang dã có giá trị bị suy giảm hoàn toàn số lượng bị đe dọa tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen hoang dã đà suy thoái nhanh thất thoát nhiều Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Sách đỏ Việt Nam năm 1992 có 721 loài động thực vật bị đe dọa mức khác đến năm 2007 số loài lên đến 882 Ngoài nhiều giống trồng vật nuôi địa quý lúa, đậu tương, ngô, ăn quả, loài cá, lợn, gà… dần Đây tổn thất lớn tất phương diện: kinh tế, khoa học, môi trường, nhân văn - Theo thống kê năm 2013, 10 loài có nguy tuyệt chủng Việt Nam: bò tót, la, hổ, hươu vàng, vọc mũi hếch, vọc đầu trắng, voi, rùa da, có quắm cánh xanh IV Nguyên nhân Nguyên nhân - Sự suy giảm nơi sinh cư Sự suy giảm nơi sinh cư hoạt động người chặt phá rừng (kể rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản , yếu tố tự nhiên động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh - Sự khai thác mức Do áp lực tăng dân số, nghèo khổ thúc đẩy khai thác mức tài nguyên sinh vật làm giảm đa dạng sinh học Đáng kể tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng Mặt khác, số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản nổ mìn, hoá chất sử dụng, đặc biệt vùng ven biển - Ô nhiễm môi trường Một số hệ sinh thái bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón nông nghiệp, chí chất thải đô thị Trong đáng lưu ý tình trạng ô nhiễm dầu diễn vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn - Ô nhiễm sinh học Sự nhập loài ngoại lai không kiểm soát được, gây ảnh hưởng trực tiếp qua cạnh tranh, ăn mồi gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen địa thay đổi nơi sinh cư với loài địa Nguyên nhân trực tiếp a Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật - Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ 1986-1991, lâm trường quốc doanh khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ năm Thêm vào đó, khoảng 1-2 triệu m3 gỗ khai thác kế hoạch Số gỗ qui diện tích năm bị khoảng 80.000 rừng Ngoài ra,, nạn chặt gỗ trái phép thường xảy khắp nơi, kể khu rừng bảo vệ Hậu rừng có chất lượng bị cạn kiệt nhanh chóng - Khai thác củi: Theo thống kê, phạm vi toàn quốc, hàng năm lượng củi khoảng 21 triệu khai thác từ rừng phục vụ cho nhu cầu sử dụng gia đình Lượng củi nhiều gấp lần lượng gỗ xuất hàng năm (Phạm Bình Quyền nnk, 1999) - Khai thác động vật hoang dại: đồng thời với nạn phá rừng, nạn săn bắn gây nên tình trạng suy giảm ĐDSH Theo điều tra, năm 1995 toàn quốc có tới 39.671 súng loại sử dụng để săn bắn chim thú, bình quân thôn có 12 Với số lượng người săn với thứ vũ khí kể chưa kể đến loại bẫy thường dùng như: bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy thòng lọng, bẫy sập, bẫy lồng, lưới nên số lượng cá thể động vật rừng bị săn bắt cao Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quí ghi sách đỏ Việt Nam, từ năm 1991-1995, có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình quân hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí bị săn bắt - Khai thác sản phẩm khác: Trong số khoảng 3.300 loài thực vật cho sản phẩm gỗ song mây, tre nứa lá, thuốc, tinh dầu… khai thác nhiều để dùng bán thị trường nước xuất Trầm, loại thuốc đặc biệt qúy hiếm, loại hương liệu cao cấp bị săn lùng khai thác để xuất Chỉ số năm, có tới 300 trầm bị bán nước Các dẫn liệu bảng 6.8 cho thấy, sau năm năm khai thác, lượng trầm lớn bị đồng thời chứng tỏ khối lượng trầm khai thác ngày giảm xuống rõ rệt b Cháy rừng Do điều kiện khí hậu Việt Nam, khả cháy rừng vào mùa khô hàng năm lớn Trung bình năm có 25.000-100.000 rừng bị cháy Việt Nam, vùng cao nguyên Trung Bộ Theo thống kê, kể từ năm 1995 trở lại đây, cháy rừng giảm nhiều so với thời gian trước dó mức độ trầm trọng cháy rừng lại cao vụ cháy rừng tràm U Minh năm 2002,2003 Sự kiện cháy rừng vào tháng 3, năm 2002 vườn Quốc gia U Minh Thượng tai hoạ tài nguyên sinh vật ĐDSH Vườn Quốc gia U Minh Thượng vùng rừng tự nhiên ĐNN có đất than bùn Rừng U Minh Thượng bị cháy khoảng 4.000 ha, rừng U Minh Hạ bị cháy khoảng 300 Tại U Minh Thượng, trước bị cháy rừng thống kê 32 loài thú Sau bị cháy, có 25 loài thú (78,2%) bị ảnh hưởng với mức độ khác Một số loài có nguy không gặp lại HST độc đáo này: Dơi ngựa lớn Pteropus vampirus; Sóc lửa Callosciurus finlaysoni; Rái cá lông mũi Lutra sumatrana; Rái cá vuốt bé Aonyx cirerea; Mèo cá Prrionailurus viverinus; Tê tê Manis javanica; Cầy giông đốm lớn Viverra megaspila; Cầy vòi hương Paradoxurus hermaphroctulus; Dơi ngựa Thái lan Pteropus lylei; Mèo rừng Prionailurus bengalensis Các loài chim có khả di chuyển nhanh nên ảnh hưởng không lớn Tuy nhiên, lâu dài, cấu trúc thành phần loài chim thay đổi nơi cư trú nguồn thức ăn từ quả, hạt, thuỷ sinh vật Trước bị cháy, vườn Quốc gia U Minh thượng có 94 loài chim thuộc 15 họ Kết kiểm kê sơ sau vụ cháy rừng, 76 loài chim thuộc 11 họ Một số loài không gặp lại như: Bồ nông chân xám Pelicunus philippinensis; Cốc đen Phalacrocolax niger; Cổ rắn Anhinga melunogaster; Quắm đen Pelegaclis falcinellus; Quắm trắng Threskiornis melanocephalus; Cò lao ấn Độ Myctera leucocephala; Cò Nhạn Anatomus oscitans; Hạc cổ trắng Ciconia episcopus; Diều hâu Milvus migrans; Ưng xám Accipiter badius; Đại bàng đen Anguila clanga; Cú lợn lưng xám Tylo alba; Quạ đen Corvus macrorhynchus; Sáo đá Trung Quốc Sturnus sinensis; Sáo sậu S nigricollis Các loài bò sát bị ảnh hưởng sau vụ cháy rừng: Tắc kè Gecko gecko; Kỳ đà vằn Varanus salvador; Trăn đất Python molurus; Rùa rảo thường Ptyas korrus; Rắn trâu Ptyas mucosus; Rắn cạp nong Bungarus fasciatus; Rắn Hổ mang Naja naja; Rắn hộp lưng đen Cuora amboimensis Bên cạnh diễn biến bất lợi yếu tố thời tiết, khí hậu Việt Nam toàn cầu hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng người dân địa phương đốt rừng làm rãy, đốt than, hun khói lấy mật ong, khai thác gỗ chọn để lại bụi nguyên nhân gây cháy rừng c Chuyển đổi phương thức sử dụng đất 10 Trong thời gian gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, HST rừng tự nhiên tự nhiên với tính ĐDSH cao bị thu hẹp diện tích chuyển sang HST thứ sinh khác Chỉ riêng hình thức du canh, du cư số dân tộc vùng núi biến 13 triệu rừng thành đất trống, đồi núi trọc Tây Nguyên vùng Đông Nam Bộ, có lúc rừng bị phá ạt chuyển sang trồng công nghiệp cà phê, tiêu, cao su, điều Sau đó, đầu khó khăn nên cao su, cà phê lại bị chặt bỏ để trồng khác huyện Ea Súp (Đắc Lắc) có chủ trương thay 23.000 đất rừng họ dầu Dipterocarpus để trồng điều Việc làm làm nơi cư trú số loài thú đặc trưng cho rừng khộp Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos banteng), Nai (Cervus unicolor) Nhiều diện tích rừng phía Bắc bị phá để trồng lương thực xuất thấp, sau để hoang hoá thành đồi núi trọc Chuyển vùng cát thành đầm nuôi tôm công nghiệp: vùng cát ven biển kiểu HST đặc thù vùng Trung Bộ Theo thống kê, tổng diện tích vùng cát từ Hà Tĩnh đến Ninh Thuận 85.100 Đến năm 2001, 571,4 vùng cát cải tạo thành đầm nuôi tôm công nghiệp Riêng Phú Yên Ninh Thuận có diện tích nuôi tôm cát tới 300 Hầu hết vùng cát ven biển vùng hoang hóa với chức chủ yếu rừng Phi lao phòng hộ chắn cát Việc chuyển vùng cát sang đầm nuôi tôm sú với xuất trung bình Ninh Thuận 5,54 tấn/ha/vụ rõ ràng mang lại lợi nhuận lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng đất nghèo khó này, nâng cao đời sống xã hội cho địa phương d Ô nhiễm môi trường Hiện nay, chất lượng môi trường nhiều nơi, nhiều lúc tới mức báo động Nhiều thành phần môi trường bị suy thoái, tình trạng ô nhiễm nguồn thải khác (nước thải, khí thải, chất thải rắn) nguyên nhân đe doạ tới ĐDSH Trực tiếp gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp làm huỷ hoại nơi cư trú môi trường sống loài sinh vật hoang dại V Hậu Suy thoài đa dạng sinh học dẫn đến: + Mất cân sinh thái + Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người + Đe dọa phát triển bền vững trái đất + Tác động đến người: ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội 11  Mất nguồn dự trữ trái đất (các loài sinh vật, gen di truyền) làm suy giảm khả đấp ứng nhu cầu người tính bền vững hệ sinh thái  Con người nguồn thức ăn, thuốc chữa bệnh, sản phẩm công nghiệp ngày hôm tương lai Khả trì thúc đẩy suất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi bị giảm sút,…làm cho người có nguy đối mặt với đói nghèo  Và nhiều hậu nghiêm trọng khác ảnh hưởng đến người toàn dạng sống trái đất Cụ thể là: - Gây biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến hàng loạt thảm họa thiên nhiên đe dọa sống người sinh vật trái đất Do hệ sinh thái đất sở sinh tồn sống trái đất nói chung Việt Nam nói riêng, có loài người - Hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép diễn ngày trầm trọng kiểm soát tất loại rừng + Tổng số loài động - thực vật hoang dã thiên nhiên nước ta bị đe dọa 882 loài (được ghi Sách Đỏ năm 2007) tăng 161 loài so với lần xuất Sách Đỏ trước (năm 1992 - 1996) + Hiện có tới loài động vật (Tê giác sừng, Bò xám, Heo vòi, Cầy rái cá, cá Chép gốc, cá Chình Nhật, cá Lợ thân thấp, Hươu sao, cá Sấu hoa cà) loài Lan hài xem tuyệt chủng tự nhiên - Mất ĐDSH cac loài mà nuôi trồng không bổ sung tính trạng di truyền lấy từ hoang dã + Nhiều loài hoang dã không cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho thương mại, làm thuốc quý,,, Đến có khoảng 40% loại thuốc có gốc từ hoang dã bị suy giảm nghiêm trọng (VD: Nấm lim xanh,Trầm hương) - Đối với tài nguyên sinh vật biền: Đánh bắt thủy hải sản mức phá vỡ rạn san hô, số rơi vào trạng thái phục hồi Khiến cho nhiều loài sinh vật 12 nơi cư trú, từ làm giảm sút ÐDSH hệ sinh thái rạn san hô sinh vật biển - Khai thác mức loại tài nguyên sinh học  Mất tài nguyên du lich quý giá, giá trị kinh tế cao từ nông lâm ngư + Du lịch sinh thái rừng mưa nhiệt đới + Du lịc sinh thái ngập mặn ven biển + Du lịch sinh thái san hô,… Về mặt đạo lý mà nói, chũng ta làm suy giảm phong phú đa dạng sinh học tức vô tình loại trừ nhiều dạng sống mà chúng có quyền VI Biện pháp Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, nước ta tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm 6.1 Xây dựng vườn quốc gia khu bảo tồn Bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên - Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam gồm 211 khu, đó: + Các khu bảo tồn rừng (rừng đặc dụng): 128 khu bảo tồn + Các khu bảo tồn biển: 15 khu bảo tồn + Các khu bảo tồn đất ngập nước: 68 khu bảo tồn 6.2 Ban hành sách đỏ Việt Nam - Sách đỏ Việt Nam danh sách loài động vật, thực vật Việt Nam thuộc loại quý hiếm, bị giảm sút số lượng có nguy tuyệt chủng Đây khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành Nghị định Chỉ thị việc quản lý bảo vệ biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động thực vật hoang dã Việt Nam 13 6.3 Đưa quy định khai thác Tuân theo quy định bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học phải tuân thủ nguyên tắc: - Kết hợp hài hòa bảo tồn khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học; bảo tồn khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo - Bảo tồn chổ chính, kết hợp bảo tồn chổ bảo tồn chuyển chổ - Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan - Bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước lợi ích tổ chức, cá nhân - Bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học 6.4 Tăng cường trồng rừng Hiện nay, nạn phá rừng nước ta đến mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản để làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ - Bảo vệ, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn Ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng Sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên 6.5 Phát triển du lịch sinh thái Xây dựng mô hình du lịch sinh thái số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, ưu tiên vườn quốc gia Cát Bà, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên, Phú Quốc khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ; 6.6 Nâng cao nhận thức chung toàn dân đa dạng sinh học bảo tồn 14 - Giáo dục nhà trường: Cần thức đưa vấn đề bảo tồn Đa dạng sinh học vào nội dung giáo dục quy tất trường học,từ lớp mầm non đến trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông + Do tính chất liên ngành mà nội dung đa dạng sinh học lồng ghép vào nội dung nhiều môn học khác như: Sinh học; địa lí; văn học; hóa học; giáo dục công dân; sinh hoạt ngoại khóa - Giáo dục nhà trường: Nâng cao nhận thức đa dạng sinh học phải đẩy mạnh thực phạm vi nhà trường mà đối tượng đông đảo quần chúng, cộng đồng dân cư, người sống chủ yếu dựa vào nguồn khai thác tài nguyên sinh học + Công việc củng cần thực nơi có đông đảo nhân dân đến thăm bảo tàng, vườn thú, vườn thực vật, vườn quốc gia 6.7 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ tính đa dạng sinh học - Tăng cường hợp tác với nước ASEAN việc xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu, tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học an toàn sinh học; - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới; - Tích cực tham gia thực điều ước, hoạt động quốc tế khu vực đa dạng sinh học an toàn sinh học; - Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuật đa dạng sinh học an toàn sinh học 15 KẾT LUẬN Việt Nam đa dạng sinh học, gần có gần đầy đủ nguồn tài nguyên sinh học như: rừng, biển,…Tuy nhiên, đa dạng dần cạn kiệt, số loài sinh vật gần biến Tình trạng môi trường đặt vào trạng thái cấp bách, hàng loạt tượng gần cho thấy môi trường suy kiệt như: bê bối chất thải nhà máy Formosa, cá chết hàng loạt Hồ Gươm hay rừng đầu nguồn bị tàn phá nghiêm trọng…Chính ô nhiêm môi trường, tàn phá môi trường sống….do người gây suy giảm đáng kể gần nguyên nhân dẫn đến tình trạng cạn kiệt, xóa sổ loại tài nguyên sinh học Chúng ta cố gắng khôi phục lại môi trường hành động, chương trình sách cụ thể như: Hiệp định cắt giảm khí thải toàn cầu Kyoto, Đưa quy định khai thác, Xây dựng vườn quốc gia khu bảo tồn, Tăng cường trồng rừng, Nâng cao nhận thức chung toàn dân đa dạng sinh học bảo tồn nó….Tuy nhiên, quan trọng thắt chặt quản lí nhà nước nâng cao nhận thức cho người Môi trường không cần thiếu môi trường 16 [...]... tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học và an toàn sinh học; - Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới; - Tích cực tham gia và thực hiện các điều ước, hoạt động quốc tế và khu vực về đa dạng sinh học và an toàn sinh học; - Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực đào tạo, chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuật về đa dạng sinh học và an toàn sinh. .. học vào nội dung giáo dục chính quy trong tất cả các trường học, từ lớp mầm non đến các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông + Do tính chất liên ngành mà nội dung đa dạng sinh học có thể lồng ghép vào các nội dung của nhiều môn học khác như: Sinh học; địa lí; văn học; hóa học; giáo dục công dân; sinh hoạt ngoại khóa - Giáo dục ngoài nhà trường: Nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học. .. rừng tự nhiên 6.5 Phát triển du lịch sinh thái Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái ở một số khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, ưu tiên các vườn quốc gia Cát Bà, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên, Phú Quốc và khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ; 6.6 Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó 14 - Giáo dục trong nhà trường: Cần chính thức đưa vấn đề bảo tồn Đa dạng sinh học. .. lịch sinh thái rừng mưa nhiệt đới + Du lịc sinh thái ngập mặn ven biển + Du lịch sinh thái san hô,… Về mặt đạo lý mà nói, khi chũng ta làm suy giảm sự phong phú đa dạng sinh học tức là chúng ta đã vô tình loại trừ nhiều dạng sống mà chúng có quyền VI Biện pháp Để ngăn ngừa sự suy thoái đa dạng sinh học, nước ta đã tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học khá sớm 6.1 Xây dựng các vườn quốc gia và khu... dạng sinh học và an toàn sinh học 15 KẾT LUẬN Việt Nam rất đa dạng về sinh học, chúng ta gần có gần như đầy đủ các nguồn tài nguyên sinh học như: rừng, biển,…Tuy nhiên, sự đa dạng này đang dần cạn kiệt, một số loài sinh vật gần như đã biến mất Tình trạng môi trường hiện tại đang đặt vào trạng thái cấp bách, hàng loạt các hiện tượng gần đây cho chúng ta thấy môi trường đang suy kiệt như: bê bối chất... giữa bảo tồn và khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học; giữa bảo tồn và khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo - Bảo tồn tại chổ là chính, kết hợp giữa bảo tồn tại chổ và bảo tồn chuyển chổ - Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với các bên có liên quan - Bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của... hoang dã nhưng đang bị suy giảm nghiêm trọng (VD: Nấm lim xanh,Trầm hương) - Đối với tài nguyên sinh vật biền: Đánh bắt thủy hải sản quá mức đã phá vỡ rạn san hô, một số rơi vào trạng thái không thể phục hồi Khiến cho nhiều loài sinh vật 12 không có nơi cư trú, từ đó làm giảm sút ÐDSH hệ sinh thái rạn san hô và sinh vật biển - Khai thác quá mức các loại tài nguyên sinh học  Mất đi tài nguyên du lich... dạng sống trên trái đất Cụ thể là: - Gây biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người và các sinh vật trên trái đất Do các hệ sinh thái của quả đất là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất nói chung là ở Việt Nam nói riêng, trong đó có loài người - Hoạt động khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép đã và đang diễn ra ngày càng trầm trọng và. .. đảo quần chúng, cộng đồng dân cư, nhất là những người sống chủ yếu dựa vào nguồn khai thác tài nguyên sinh học + Công việc này củng cần thực hiện ở những nơi có đông đảo nhân dân đến thăm như các bảo tàng, vườn thú, vườn thực vật, vườn quốc gia 6.7 Tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học - Tăng cường hợp tác với các nước ASEAN trong việc xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu,... quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam 13 6.3 Đưa ra các quy định về khai thác Tuân theo quy định bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học phải tuân thủ nguyên tắc: ... tư vấn kỹ thuật đa dạng sinh học an toàn sinh học 15 KẾT LUẬN Việt Nam đa dạng sinh học, gần có gần đầy đủ nguồn tài nguyên sinh học như: rừng, biển,…Tuy nhiên, đa dạng dần cạn kiệt, số loài sinh. .. toàn dân đa dạng sinh học bảo tồn 14 - Giáo dục nhà trường: Cần thức đưa vấn đề bảo tồn Đa dạng sinh học vào nội dung giáo dục quy tất trường học, từ lớp mầm non đến trường tiểu học, trung học sở... loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, Đa dạng hệ sinh thái - Đa dạng hệ sinh thái phong phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nước vùng Hệ sinh

Ngày đăng: 13/12/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ BÀI

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái niệm

    • II.Phân loại đa dạng sinh học

      • 1. Đa dạng loài

      • 2. Đa dạng hệ sinh thái

      • 3. Đa dạng di truyền

      • III. Thực trạng đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam

        • 1. Trên thế giới

        • 2. Ở Việt Nam

        • IV. Nguyên nhân

          • 1. Nguyên nhân cơ bản 

          • 2. Nguyên nhân trực tiếp 

          • V. Hậu quả

          • VI. Biện pháp

            • 6.1. Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn

            • 6.2. Ban hành sách đỏ Việt Nam

            • 6.3. Đưa ra các quy định về khai thác

            • 6.4. Tăng cường trồng rừng

            • 6.5. Phát triển du lịch sinh thái

            • 6.6. Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó

            • 6.7. Tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan