vjepa, hiệp định đối tác kinh tế việt nam nhật bản

20 1.2K 5
vjepa, hiệp định đối tác kinh tế việt nam   nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 I I.1 I.2 I.3 II III IV NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VJEPA………………………………2 Khái niệm:……………………………………………………………… Sự đời:………………………………………………………………….2 Mục tiêu nội dung bản:…………………………………………… 1.3.1: Mục tiêu VJEPA:…………………………………………… 1.3.2: Nội dung VJEPA:…………………………………… TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA ĐẾN NHẬT BẢN TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA ĐẾN VIỆT NAM……………….……… 3.1 Tác động tích cực:………………………………………………… 3.1.1 Ảnh hưởng đến thương mại- xuất nhập hàng hóa………… 3.1.2 Ảnh hưởng đến đầu tư từ nước ngoài:…………………………… 3.1.2 Ảnh hưởng đến doanh nghiệp nguồn lao động nước:………… 3.2 Tác động tiêu cực:………………………………………………… 3.3 Kết luận:………………………………………………………… 11 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VỚI NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI VJEPA: ……………………………………………………………… 11 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….……… 14 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN AHTN ASEAN FDI FTA JETRO SPS VJEPA WTO TIẾNG ANH ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature The Association of Southeast Asian Nations TIẾNG VIỆT Danh mục biểu thuế quan hài hòa ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Hiệp định Thương mại tự Free Trade Agreement Tổ chức Xúc tiến Thương Japan External mại Nhật Bản Sanitary and Kiểm dịch vệ sinh động Phytosanitary Measures thực vật Vietnam Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement Việt Nam - Nhật Bản Tổ chức thương mại World Trade Organization giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê danh mục cam kết Việt Nam dựa danh mục thuế quan hài hòa 2007 (AHTN) theo kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2008…….4 Bảng 2.2 : Kim ngạch nhập hàng hóa xuất xứ Nhật Bản 04 tháng đầu năm 2016……………………………………………………………………… … Bảng 3.1: Kim ngạch xuất hàng hóa sang Nhật Bản 04 tháng đầu năm 2016……………………………………………………………………… ……… Bảng 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư DN Nhật Bản Việt Nam phân theo lĩnh vực Bảng 3.3: Số liệu thống kê sơ xuất thủy sản năm 2015………………10 Bảng 3.4: Kết luận tác động hiệp định đến Việt Nam ……………………….11 LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt 35 năm qua, mối quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực: trị, văn hoá, kinh tế, quan hệ lĩnh vực kinh tế đặc biệt không ngừng mở rộng Và dấu mốc tạo nên tảng quan hệ hợp tác chặt chẽ hai nước hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản ( VJEPA) Sau nhiều phiên đàm phán kể từ 1/2007, Hiệp định đối tác Kinh tế (EPA) Việt Nam Nhật Bản ký kết ngày 25/12/2008 trở thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết thức với quốc gia khác Trong bối cảnh khủng hoảng tài lan rộng , gắn kết hai quốc gia khuyến khích hoạt động hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại đầu tư Việt Nam Nhật Bản, qua phát huy hiệu tiềm lợi hai nước mối tương quan chung với kinh tế khu vực giới Trước thực tế đó, việc nghiên cứu tác động đã, xảy hoạt động thương mại đầu tư hai nước nhằm tìm kiếm giải pháp phát triển hoạt động suốt thời gian thực thi VJEPA mang tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VJEPA: 1 Khái niệm: VJEPA hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản Là FTA song phương Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với FTA ASEAN - Nhật Bản 1.2 Sự đời:  Lý đời hiệp định: - + Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản VJEPA đời tất yếu nhằm bảo đảm tính cạnh tranh hàng hóa hai nước so với nước khác góp phần tạo nên cấu trúc sản xuất, kinh doanh mới, mang tính khu vực toàn cầu, giúp doanh nghiệp bên có hội hợp tác, tham gia chặt chẽ vào chuỗi cung ứng giá trị khu vực - + Tiềm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam- Nhật Bản: • Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 • Nhật Bản là cường quốc kinh tế lớn giới với mạnh vốn, công nghệ, kỹ thuật quản lý yếu tố cần thiết giai đoạn phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam Trong Việt Nam lại có một môi trường kinh tế, trị ổn định, nguồn nhân lực dồi thu hút dự án đầu tư trực tiếp Nhật Bản nhằm mở rộng chuỗi sản xuất khu vực Đông Á Đông Nam Á Về cấu kinh tế, Việt Nam Nhật Bản có bổ sung lẫn mang tính cạnh  tranh đối đầu trực tiếp, cụ thể : Việt nam xuất sang Nhật Bản loại nông, lâm, thủy, hải sản, … nhập từ Nhật chủ yếu mặt hàng phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng đặc thù nước số sản phẩm tiêu dùng chất lượng cao chưa sản xuất được như: máy móc, sản phảm điện tử, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, linh kiện, sắt thép… VJEPA kí kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực vào ngày 1/10/2009 1.3 Mục tiêu nội dung bản: 1.3.1 Mục tiêu VJEPA: - Tự hóa thuận lợi hóa thương mại hàng hóa bên Làm cho hàng hóa xuất-nhập bên không bị ràng buộc quy định thuế quan hay biện pháp phi thuế quan - Phải đảm bảo bảo vệ sở hữu trí tuệ thúc đẩy hợp tác lĩnh vực - Thúc đẩy phối hợp việc thực hiệu luật cạnh tranh bên - Cải thiện môi trường kinh doanh bên - Tạo thuận lợi di chuyển thể nhân bên - Thiết lập khuôn khổ để tăng cường hợp tác chặt chẽ lĩnh vực - Xây dựng thủ tục hiệu để thực thi Hiệp định để giải tranh chấp 1.3.2 Nội dung VJEPA  Hiệp định gồm 12 Chương, 129 điều phục lục quy định cam kết hai nước Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại, dịch vụ, di chuyển lao động, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cải thiện môi trương đầu tư, thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, giải tranh chấp nội dung khác  Nội dung bản:  Thương mại hàng hoá: bao gồm vấn đề xung quanh việc phân loại hàng hóa, đối xử quốc gia, cắt giảm thuế quan, trợ cấp xuất biện pháp phi thuế quan  Quy tắc xuất xứ: tiêu chuẩn hàng hoá coi xuất xứ nước thành viên - Các thủ tục hải quan - Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch: Tất biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS) áp dụng thương mại hàng hóa hai nước quy định điều 45 46 Hiệp định, bên cạnh việc khẳng định lại quyền lợi nghĩa vụ Bên liên quan tới biện pháp theo Hiệp định SPS của hiệp định WTO    Thương mại dịch vụ Di chuyển thể nhân: Về vấn đề này, Hiệp định quy định bên phải cho phép nhập cảnh tạm trú thể nhân bên khác họ tuân thủ đầy đủ luật lệ quy định việc nhập cảnh tạm trú Không bên áp đặt trì hạn chế số người nhập cảnh hợp pháp tạm trú trừ quy định khác Một số vấn đề Hiệp định có liên quan trực tiếp tới hoạt động xuất nông sản từ Việt Nam sang Nhật Bản II TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA ĐẾN NHẬT BẢN:  Về thuế quan, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế nhập 8.873 dòng thuế, đến năm cuối lộ trình (năm 2025) có 8.548 dòng thuế xoá bỏ thuế quan, chiếm 96,34 % tổng số dòng thuế đưa vào cắt giảm Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan với khoảng 30% tổng số dòng thuế đưa vào cắt giảm Đến năm 2019, sau 10 năm thực thi Hiệp định, số dòng thuế cam kết xoá bỏ thuế quan vào khoảng 80% Các nhóm hàng (có kim ngạch đáng kể) đưa vào cắt giảm xoá bỏ thuế quan chủ yếu mặt hàng công nghiệp như: linh kiện điện tử, sắt thép, máy móc, phụ tùng ô tô, hoá chất, dược phẩm, Bảng 2.1: Thống kê danh mục cam kết Việt Nam Phân loại Tỷ lệ kim ngạch (%) Danh mục xóa bỏ thuếTrong vòng 10 năm 87,6 quan Trong vòng 12 năm 2,00 Trong vòng 15 năm 2,8 Trong vòng 16năm 0,5 Tổng 92,9 Danh mục nhạy cảm-Thuế giảm xuống 5% vào năm 2023 0,5 không xóa bỏ thuế quan Thuế giảm xuống 5% vào năm 2026 1,8 Thuế giảm xuống 50% vào năm 2024 0,1 T/suất giữ nguyên mức t/suất sở 3,2 T/suất giữ nguyên mức t/suất sở 0,0 đàm phán lại sau năm Tổng 5,6 Danh mục loại trừ Không cam kết 1,5 Danh mục CKD ô tô Không cam kết 0,0 Tổng 100  - - Danh mục phân loại phân tích theo số liệu Biểu cam kết Việt Nam dựa danh mục thuế quan hài hòa 2007 (AHTN) theo kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2008 Tăng trưởng xuất khẩu: Xuất nhập hàng hóa Việt Nam Nhật Bản 10 năm trở lại đạt mức tăng trưởng cao, bình quân năm tăng trưởng 13,9% Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, hàng hóa xuất Nhật Bản sang Việt Nam có tăng trưởng mạnh từ 4,7 tỉ USD năm 2006 lên 14,36 tỉ USD năm 2015, đạt mức tăng trưởng bình quân 14,1%/năm Trong số năm có mức tăng trưởng cao năm 2008 tăng 37%, năm 2011 tăng 26%, Tính riêng tháng đầu năm 2016, Việt Nam nhập 4,37 tỉ USD hàng hóa Nhật Bản, chiếm 8,7% tổng kim ngạch nhập nước Xét cấu hàng hóa, Việt Nam nhập nhiều mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng từ Nhật Bản, với kim ngạch 1.260 triệu USD, chiếm 28,8% tổng kim ngạch nhập hàng hóa xuất xứ Nhật Bản.Đứng thứ hai nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt kim ngạch 769 triệu USD, chiếm 17,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa xuất xứ Nhật Bản Đứng thứ nhóm hàng sắt thép loại, đạt kim ngạch 381 triệu USD, chiếm 17,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa xuất xứ Nhật Bản Ngoài ra, Việt Nam nhập nhiều mặt hàng khác linh kiện, phụ tùng ô tô đạt 222 triệu USD, sản phẩm từ chất dẻo 192 triệu USD, vải loại 176 triệu USD, Bảng 2.2: Kim ngạch nhập hàng hóa xuất xứ Nhật Bản 04 tháng đầu năm 2016 10  - - -   Mở rộng thị trường nâng cao lợi nhuận, khuếch trương uy tín Theo doanh nghiệp Nhật, Việt Nam thị trường lớn với 90 triệu dân, cấu dân số trẻ thu nhập tăng mạnh điều kiện tốt để phát triển mảng bán lẻ Hiện hàng Nhật người tiêu dùng Việt ưa thích Tại chuỗi 26 siêu thị Aeon Citimart, sức mua loại thực phẩm hàng tiêu dùng thương hiệu Top Value (hàng độc quyền Aeon) tăng cao Trước nhu cầu này, Tập đoàn Aeon tăng cường việc đưa hàng Nhật vào hệ thống phân phối Việt Nam Theo JETRO, hai chuỗi cửa hàng tiện lơi Nhật Mini Stop FamilyMart có khoảng 200 cửa hàng cửa hàng có quầy sản phẩm Nhật Bản với 50 - 60 loại sản phẩm cửa hàng Tận dụng nguồn lực lao động VN để giảm chi phí Về đầu tư, phía Việt Nam dành cho nhà đầu tư Nhật Bản đối xử tương tự với nhà đầu tư nước, hoàn cảnh tương tự việc thành lập, mua lại, mở rộng, hoạt động, quản lý, trì, sử dụng, thu lợi, bán hình thức chuyển nhượng đầu tư khác 11 III TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA ĐẾN VIỆT NAM: 3.1 Tác động tích cực: 3.1.1 Ảnh hưởng đến thương mại- xuất nhập hàng hóa: Trong hiệp định VJEPA, nội dung quan trọng tác động đến hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản cam kết giảm thuế mà Nhật Bản dành cho hàng xuất nước ta: Nhật Bản cam kết tự hóa 94,53% kim ngạch thương mại Các sản phẩm hưởng cắt giảm thuế nhiều Nhật Bản sản phẩm nông, thuỷ sản, hàng dệt may - mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Cụ thể như: - - -    - - Sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng mức thuế 0% (giảm từ mức trung bình 7%) từ hiệp định có hiệu lực ngày 1/10/2009 Các sản phẩm da, giày hưởng thuế nhập 0% vòng từ 5-10 năm Đối với nông sản, Nhật Bản cam kết giảm thuế suất bình quân từ mức 8,1% năm 2008 xuống 4,74% vào năm 2019 Theo cam kết này, rau tươi Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng thuế suất 0% sau 5-7 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực… Đối với hàng thủy sản Việt Nam từ mức bình quân 5,4% năm 2008 xuống 1,31% năm 2019( đặc biệt, tôm, cua, ghẹ số sản phẩm cá hưởng thuế suất 0% hiệp định có hiệu lực) Hiệp định mở hội lớn cho hàng xuất nước ta thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Như vậy, khẳng định VJEPA xúc tác quan trọng, thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư Nhật Bản Việt Nam Thông qua hoạt động cụ thể sau: VJEPA mang lại nhiều hội tăng trưởng xuất cho Việt Nam: Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất nhập hàng hóa Việt Nam Nhật Bản 10 năm trở lại đạt mức tăng trưởng cao, bình quân năm tăng trưởng 13,9% Năm 2006, kim ngạch thương mại hai chiều đạt mức 9,93 tỷ USD, chiếm 11,7% tổng kim ngạch xuất nhập nước đến năm 2015 tăng gấp gần lần, đạt kim ngạch 28,49 tỷ USD, chiếm 8,7% tổng kim ngạch xuất nhập nước  Tăng sức cạnh tranh hàng dệt may thị trường Nhật Bản 12 - Trong tháng đầu năm 2016,hàng dệt may đứng đầu đạt kim ngạch 845 triệu USD, tăng nhẹ mức 2,2% so với kỳ năm 2015, chiếm 19,5% tổng kim ngạch xuất sang Nhật Bản => Nguồn lợi từ ngành dệt may lớn Bảng 3.1: Kim ngạch xuất hàng hóa sang Nhật Bản tháng đầu năm 2016 3.1.2 Ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài: - Đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản Việt Nam ngày tăng + + Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tháng đầu năm 2016, Nhật Bản nước có vốn đầu tư vào Việt Nam cao thứ haivới tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,2 tỷ USD Lũy tháng 6/2016, Nhật Bản có 3.117 dự án đầu tư Việt Nam, với tổng vốn đăng ký 39,8 tỷ USD Cụ thể là: Trong 18 chuyên ngành lĩnh vực đầu tư Việt Nam, lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều 13 Trong năm 2015,theo số liệu Cục đầu tư nước thống kê lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều với 1.316 dự án tổng số vốn đăng ký 31,11 tỷ USD (chiếm 83,3% tổng vốn đầu tư) Đứng thứ lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốnlà 1,66 tỷ USD (chiếm 4,5% tổng vốn đầu tư) Lĩnh vực xây dựng vị trí thứ với tổng số vốn đầu tư 1,17 tỷ USD (chiếm 3,1% tổng vốn đầu tư) Bảng 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư DN Nhật Bản Việt Nam phân theo lĩnh vực NGÀNH Công nghiệp chế biến, chế tạo Kinh doanh bất động sản Xây dựng TỔNG VỐN ĐĂNG KÝ ( Tỷ USD) 31.11 1.66 1.17 TỶ TRỌNG (%) 83.3 4.5 3.1 Nguồn: Cục đầu tư nước  FDI từ Nhật Bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam đặt vấn đề công nghiệp hoá làm chiến lược hàng đầu 3.1.3 Ảnh hưởng đến doanh nghiệp nguồn lao động nước:  Về doanh nghiệp nước: - Mở rộng thị trường: Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan hội để nhà sản xuất thâm nhập thị trường Nhật Bản Mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiếp cận nhiều với hội mở rộng sản xuất, gia tăng lợi nhuận - Các doanh nghiệp nước có hội tiếp cận máy móc, thiết bị, nguyên liệu chất lượng cao từ Nhật Bản để phục vụ cho hoạt động sản xuất, đầu tư Việc giảm thuế nhóm hàng nguyên vật liệu, thiết bị động lực quan trọng để doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng đầu tư Việt Nam  Về nguồn lao động nước: Cùng với việc FDI Nhật Bản vào Việt Nam tăng nhanh, có thêm nhiều dự án mới, quy mô dự án cũ mở rộng  Nhu cầu lao động khu vực tăng cao góp phần giải việc làm cho người lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức mua nước, cải thiện mức sống người lao động; đồng thời đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp cận với kỹ công nghệ, rèn luyện kỷ luật tác phong lao động công nghiệp 14 3.1.4 Ảnh hưởng đến người tiêu dùng Việt Nam: - Theo quy định, thời gian 10 năm, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hoàn chỉnh  Như vậy, Hiệp định thực thi, Việt Nam thực lộ trình giảm thuế giảm thuế hàng Nhật Bản vào Việt Nam hàng hóa Nhật ạt tràn vào thị trường hàng hóa Việt dẫn tới cạnh tranh hàng hóa nội địa với sản phẩm Nhật từ mà người tiêu dùng nước có hội tiêu dùng nhiều mặt hàng tốt giá rẻ  Người tiêu dùng hưởng lợi về giá 3.2 Tác động tiêu cực:  Áp lực cạnh tranh:  Khi VJEPA hình thành, Việt Nam Nhật Bản phải thực cam kết giảm thuế hàng hóa nằm danh mục giảm thuế theo lộ trình Khi đó, hội xuất hàng hóa vào Nhật Bản Việt Nam thuận lợi Tuy nhiên, tác động ngược lại VJEPA làm tăng nguy nhập siêu Việt Nam phải thực nghĩa vụ giảm thuế theo lộ trình  Điều khiến hàng hóa nước phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh hàng hóa NK từ Nhật hưởng mức thuế ưu đãi  Độ phủ sóng hàng Nhật chợ, trung tâm thương mai mua sắm tỉnh thành ngày rộng cộng thêm việc công ty Chẳng hạn tháng 1/2015, đại gia đến từ Nhật Bản AEON bung tiền mua 30% cổ phần Fivimart 49% Citimart hay Tập đoàn bán lẻ điện tử tiêu dùng Nhật Bản Nojima mua 20% cổ phần Trần Anh Group…  Gây nguy thị trường hàng hóa Việt Nam bị chiếm lĩnh thời gian tới  Rào cản kỹ thuật nông sản, thủy sản: - Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng xuất hàng nông sản, thủy sản, vào thị trường Nhật Bản Kể từ ngày 29/5/2006, Nhật Bản thực Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm (sửa đổi) tất lô hàng thực phẩm nhập vào Nhật Bản, thắt chặt quy định bổ sung số loại dư lượng hóa chất không phép có thực phẩm tiếp tục nâng mức hạn chế dư lượng hóa chất cho phép Do yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, tỷ lệ tận dụng ưu đãi hiệp định hạn chế, từ năm 2012-2014, 4-7% -  15  Xuất thủy sản sang Nhật nước ta có xu hướng giảm năm gần ( đặc biệt tôm, mực, cá ngừ): năm 2015 xuất thủy sản sang Nhật đạt 1.035 tỷ USD, giảm 13,40% so với năm 2014 Bảng 3.3 : Số liệu thống kê sơ xuất thủy sản năm 2015 ( ĐVT: USD) Thị trường Năm 2015 Năm 2014 Tổng kim ngạch Nhật Bản 6.572.600.346 1.035.030.665 7.836.037.095 1.195.229.254 +/- (%) năm 2015 so với năm 2014 -16,12 -13,40 Nguồn: Nhanhieuviet  Việc tiến hành khảo sát tiếp cận thị trường Nhật Bản tốn DN vừa nhỏ: Do yêu cầu cao chất lượng, doanh nghiệp cần đầu tư để cải tiến nhiều khâu: thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển, quản lý chất lượng Đồng thời, hàng hóa vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông, nên đến tay người tiêu dùng giá cao so với giá nhập 3.3 Kết luận: Tích cực Thương mại - Tăng trưởng xuất + Khai thác tối đa ưu xuất hàng nông thủy sản + Tăng sức cạnh tranh hàg dệt may thị 16 trường Nhật Bản Đầu tư Tăng FDI Nhật Bản vào Việt Nam -Mở rộng thị trường tiếp cận máy móc thiết Doanh nghiệp bị đại, nâng cao sản xuất nguồn lao - Giải việc làm nâng cao chất lượng động lao động Người tiêu dùng Tiêu cực Nhiều lựa chọn mua hàng hóa tốt với giá thấp - Áp lực cạnh tranh lên hàng hóa doanh nghiệp nước - Rào cản kỹ thuật làm giảm việc thực thi ưu đãi - Việc tiến hành khảo sát tiếp cận thị trường Nhật Bản gây tốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam IV GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VỚI NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI VJEPA:       Giải pháp phía phủ : Nâng cao hiệu triển khai Hiệp định VJEPA: Đẩy mạnh tuyên truyền , đưa thông tin hướng dẫn cụ thể cách thức để hưởng ưu đãi từ Hiệp định đến cộng đồng doanh nghiệp Giúp họ nắm nội dung, cam kết quan trọng ưu đãi, cách thức hưởng ưu đãi từ Hiệp định hàng xuất sang Nhật Bản hàng nhập từ thị trường Chú trọng phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường Nhật Bản thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Sẽ làm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nhật Bản Chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến hàng xuất công nghiệp hỗ trợ Những ưu đãi ưu đãi thuế nhập công nghệ nguồn, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận, Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Nhật Bản 17        Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Chính phủ cần có chiến lược kế hoạch tổng thể, có sách đầu tư thỏa đáng để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đảm bảo nội địa hóa cho phần lớn linh, phụ kiện cho ngành công nghiệp lắp ráp, đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày Giúp cho nước ta nâng cao hiệu xuất số nhóm hàng mà Việt Nam phải nhập chủ yếu nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN Giải pháp phía doanh nghiệp Tích cực, chủ động việc tìm hiểu thông tin Hiệp định VJEPA Để tận dụng cách hiệu ưu đãi Hiệp định, doanh nghiệp phải nhận thức rõ lợi ích yêu cầu vận dụng ưu đãi Hiệp định Chủ động nguồn nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất sang thị trường Nhật Bản Để hưởng ưu đãi từ Hiệp định VJEPA xuất hàng hóa sang Nhật Bản, doanh nghiệp ngành dệt may, da giày, đồ gỗ, nên chủ động tiến hành lập đề án xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu Đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản mặt hàng mà Việt Nam có lợi Tận dụng ưu đãi Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản mặt hàng mà Việt Nam có lợi Đa dạng hoá nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, đầu tư đổi công nghệ nhằm tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản Để tận dụng ưu đãi Hiệp định VJEPA phải tăng khả cạnh tranh cho hàng nông, thủy sản Việt Nam Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ, môi trường Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam Nhật Bản, KẾT LUẬN Nhật Bản đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt hoạt động trao đổi thương mại quốc tế Trong suốt giai đoạn 36 năm thức thiết lập quan hệ song phương nay, nói quan hệ Việt 18 Nam Nhật Bản chưa lại phát triển, đạt tới độ hưng thịnh có nhiều dấu mốc quan trọng Việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) trí thực nội dung Hiệp đinh hai nước dấu mốc quan trọng mối quan hệ song phương thương mại đầu tư Việt Nam- Nhật Bản, góp phần tăng cường quan hệ kinh tế hai nước diện rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2009), “ Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản” , Dự án Mutrap Liên minh Châu Âu tài trợ, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/nhung_dieu_ can_biet_ve_fta_vn-nb.pdf 19 Phú Cường – TTWTO, “ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG ƯU ĐÃI TỪ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (VJEPA)”, http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/11184-tacdong-va-giai-phap-tan-dung-uu-dai-tu-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-vietnam-nhat-ban-vjepa.html, ngày 21/1/2016 Sở Công thương Hồ Chí Minh ( 2016), “ Xuất thủy sản năm 2015 triển vọng năm 2016”, http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk/-/asset_publisher/Jeo2E7hZA 4Gm/content/id/434764, ngày 26/01/2016 Tổng cục hải quan (2016), “Thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản nhóm nước G7 bước phát triển vượt bậc”, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=958&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn %20%C4%91%E1%BB%81&Group=ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, ngày 27/05/2016 ThS Phùng Thị Vân Kiều - Kỷ yếu 2012 - Viện NCTM, “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp tận dụng ưu đãi Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật để đẩy mạnh XK hàng hoá VN sang thị trường Nhật Bản”, http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx? Id=22, ngày 05/11/2012 20 [...]... kỷ luật và tác phong lao động công nghiệp 14 3.1.4 Ảnh hưởng đến người tiêu dùng Việt Nam: - Theo quy định, trong thời gian 10 năm, Việt Nam và Nhật Bản sẽ hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng một khu vực thương mại tự do song phương hoàn chỉnh  Như vậy, khi Hiệp định được thực thi, Việt Nam sẽ thực hiện lộ trình giảm thuế và giảm thuế ngay hàng của Nhật Bản vào Việt Nam thì hàng hóa Nhật sẽ ồ ạt... và đầu tư Việt Nam- Nhật Bản, góp phần tăng cường quan hệ kinh tế hai nước trên diện rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Công Thương (2009), “ Những điều doanh nghiệp cần biết về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản , Dự án Mutrap do Liên minh Châu Âu tài trợ, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/nhung_dieu_ can_biet_ve_fta_vn-nb.pdf 19 2 3 4 5 Phú Cường – TTWTO, “ TÁC ĐỘNG... hoạt động trao đổi thương mại quốc tế Trong suốt giai đoạn hơn 36 năm chính thức thiết lập quan hệ song phương cho tới nay, có thể nói quan hệ giữa Việt 18 Nam và Nhật Bản chưa bao giờ lại phát triển, đạt tới độ hưng thịnh và có nhiều dấu mốc quan trọng như hiện nay Việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) và nhất trí thực hiện nội dung của Hiệp đinh này của hai nước chính là... mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế Tận dụng những ưu đãi trong Hiệp định để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường Nhật Bản Để tận dụng được những ưu đãi trong Hiệp định VJEPA thì phải... tranh cho hàng nông, thủy sản Việt Nam Chủ động triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế và đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ, môi trường Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm và hội thảo chuyên đề được tổ chức tại Việt Nam hoặc Nhật Bản, KẾT LUẬN Nhật Bản là một đối tác quan trọng của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt... hưởng ưu đãi từ Hiệp định đối với hàng xuất khẩu sang Nhật Bản và hàng nhập khẩu từ thị trường này Chú trọng phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường Nhật Bản thông qua sự hỗ trợ về vốn, ưu đãi về thuế và tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Sẽ làm nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Nhật Bản Chính sách... việc tìm hiểu thông tin về Hiệp định VJEPA Để có thể tận dụng một cách hiệu quả những ưu đãi trong Hiệp định, doanh nghiệp phải nhận thức rõ lợi ích và yêu cầu vận dụng các ưu đãi của Hiệp định Chủ động nguồn nguyên vật liệu trong sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Để được hưởng những ưu đãi từ Hiệp định VJEPA trong xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản, các doanh nghiệp ngành dệt may, da giày,... tư), 6 tháng đầu năm 2016, Nhật Bản là nước có vốn đầu tư vào Việt Nam cao thứ haivới tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,2 tỷ USD Lũy kế đến tháng 6/2016, Nhật Bản có 3.117 dự án đầu tư tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký 39,8 tỷ USD Cụ thể là: Trong 18 chuyên ngành lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam, lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo được các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều 13 nhất Trong... tương tự như nhau đối với việc thành lập, mua lại, mở rộng, hoạt động, quản lý, duy trì, sử dụng, thu lợi, bán hoặc một hình thức chuyển nhượng đầu tư khác 11 III TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA ĐẾN VIỆT NAM: 3.1 Tác động tích cực: 3.1.1 Ảnh hưởng đến thương mại- xuất nhập khẩu hàng hóa: Trong hiệp định VJEPA, nội dung quan trọng nhất tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản chính là cam... chính là cam kết giảm thuế mà Nhật Bản dành cho hàng xuất khẩu của nước ta: Nhật Bản cam kết tự do hóa đối với 94,53% kim ngạch thương mại Các sản phẩm được hưởng cắt giảm thuế nhiều nhất của Nhật Bản là các sản phẩm nông, thuỷ sản, hàng dệt may - những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Cụ thể như: - - -    - - Sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản được hưởng mức thuế 0% (giảm ... ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VJEPA: 1 Khái niệm: VJEPA hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản Là FTA song phương Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với FTA ASEAN - Nhật Bản 1.2 Sự... trọng Việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) trí thực nội dung Hiệp đinh hai nước dấu mốc quan trọng mối quan hệ song phương thương mại đầu tư Việt Nam- Nhật Bản, góp phần... trị, văn hoá, kinh tế, quan hệ lĩnh vực kinh tế đặc biệt không ngừng mở rộng Và dấu mốc tạo nên tảng quan hệ hợp tác chặt chẽ hai nước hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản ( VJEPA) Sau nhiều

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan