LUẬN án TIẾN sĩ xây DỰNG lối SỐNG có văn hóa của THANH NIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC đổi mới THEO ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA

174 969 10
LUẬN án TIẾN sĩ   xây DỰNG lối SỐNG có văn hóa của THANH NIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC đổi mới THEO ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, nhân tố con người đang được quan tâm đặc biệt. Chiến lược phát triển nguồn lực con người với tư cách là nguồn lực để phát triển xã hội ngày càng trở nên quan trọng trong toàn bộ đường lối cách mạng của Đảng và Nhà nước ta. Để xây dựng và phát triển con người Việt Nam toàn diện, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, "nhân tố người" quan tâm đặc biệt Chiến lược phát triển nguồn lực người - với tư cách nguồn lực để phát triển xã hội - ngày trở nên quan trọng toàn đường lối cách mạng Đảng Nhà nước ta Để xây dựng phát triển người Việt Nam tồn diện, đáp ứng địi hỏi cấp bách thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội" [44, tr 114] Định hướng Đảng có ý nghĩa quan trọng hoạt động văn hóa nước ta giai đoạn Trong đó, vấn đề xây dựng lối sống có văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách Lối sống có văn hóa, người văn hóa, khơng cịn hiệu chung chung nữa, mà trở thành hành động thực tiễn khắp đất nước Lối sống hình thức biểu văn hóa Lối sống có văn hóa (hay lối sống văn hóa) đặc trưng quan trọng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng người Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng lối sống có văn hóa Thanh niên lực lượng đơng đảo dân cư nước ta có vai trò to lớn nghiệp đổi đất nước Do vậy, xây dựng lối sống có văn hóa niên nhiệm vụ đặc biệt xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạn Đại hội lần thứ IX Đảng xác định: "Đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [44, tr 126] Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học - công nghệ nước, nơi mà nghiệp đổi diễn sôi động Những năm đổi vừa qua, thành phố đạt nhiều thành tựu quan trọng, có nghiệp phát triển văn hóa tinh thần nhân dân Tuy vậy, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng lối sống, nhiều bất cập Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng Thành phố Hồ Chí Minh nhận định: Các tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm phát triển thiếu niên nỗi lo lớn nhân dân ta Số người sống lang thang xin ăn, nạn trật tự đường phố, nơi cơng cộng, nạn cờ bạc, số đề cịn phổ biến Tệ mê tín dị đoan phát triển, chí cán đảng viên Các loại sản phẩm độc hại văn hóa cịn xâm nhập nhiều nơi [47, tr 10] Ngày nay, bùng nổ cách mạng thơng tin khiến cho q trình giao lưu văn hóa ngày phức tạp Là trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều kênh thông tin, nhiều loại thông tin, hợp pháp lẫn không hợp pháp Điều làm cho đời sống tinh thần niên vừa phong phú vừa phức tạp, nhiều xu hướng nảy sinh lối sống niên đòi hỏi xúc cần giải Cùng với nước, Thành phố Hồ Chí Minh bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc xây dựng người với lối sống có văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt niên - chủ nhân trẻ tuổi, nguồn nhân lực chủ yếu đất nước Từ khía cạnh nêu trên, đề tài "Xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa" trình bày góc độ trị - xã hội có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, nghiệp đổi đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng lối sống nhiệm vụ quan trọng Vì thế, thu hút quan tâm nhiều tác giả nước ta, có lãnh tụ cách mạng Người đề xuất vấn đề xây dựng lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn sách Đời sống Người bút hiệu Tân Sinh Ủy ban Trung ương vận động Đời sống xuất vào tháng 3-1947 Tiếp đó, bút hiệu XYZ, Bác viết Sửa đổi lề lối làm việc, nhà xuất Sự thật in vào năm 1950 Cả hai sách chưa nêu lên khái niệm lối sống đề cập đến tinh thần lối sống có văn hóa Ở lời tựa Đời sống mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Trong lúc kháng chiến, đồng thời phải kiến quốc Thực hành đời sống điều cần kịp cho công cứu quốc kiến quốc" [93, tr 99] Xây dựng lối sống yêu cầu mà thực tiễn sống đặt ra, dù hồn cảnh q trình cách mạng nước ta, chiến tranh Tuy nhiên, tình hình kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, vấn đề chưa có điều kiện để đề cập nhiều bình diện lý luận Từ sau ngày thống đất nước năm 1975, tiếp thu lý luận xây dựng "lối sống Xô viết" Liên Xô, vấn đề xây dựng lối sống đặt Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) thứ V (1981) Một số tác phẩm tiêu biểu viết lối sống Liên xô dịch sang tiếng Việt như: N.I Be-lô-va: Bàn vấn đề khái niệm lối sống, Viện Xã hội học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội, 1977; Nhiều tác giả: Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1982; V.I Đô-brư-nina: Lối sống Xô viết, hôm ngày mai, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1984 Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng, công trình phân tích chất, giá trị biện pháp để xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV dùng khái niệm "nếp sống có văn hóa" đề nhiệm vụ: " vận động cách kiên trì sâu rộng để tạo nếp sống có văn hóa xã hội: đưa đẹp vào đời sống hàng ngày, vào lao động sản xuất" [36, tr 125] Đến Đại hội Đảng lần thứ V, khái niệm "lối sống mới" sử dụng, Văn kiện Đại hội viết: " đấu tranh hai đường, cũ, tiên tiến với lạc hậu, tiến với phản động, lĩnh vực văn hóa, tư tưởng lối sống diễn hàng ngày phức tạp" [37, tr 91-92] Đại hội Đảng lần thứ VI mở thời kỳ đổi Trong điều kiện này, xây dựng lối sống trở thành nhiệm vụ cấp bách, từ việc nghiên cứu lối sống đặt phong phú, đa dạng bề rộng, chiều sâu Dưới xin nêu số tác giả cơng trình tiêu biểu: Trước hết cơng trình in thành sách nhà xuất bản: PGS.TS Lê Như Hoa (chủ biên): Lối sống đời sống đô thị nay, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1993; PGS.TS Lê Như Hoa (chủ biên): Lối sống đô thị miền Trung, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1996; GS Trần Văn Bính (chủ biên): Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; TS Nguyễn Viết Chức (chủ biên): Đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001; GS Đỗ Huy: Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc đại nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 6, 1999; Phan Huy Kỳ: Xây dựng lối sống điều kiện nay, Nghiên cứu Lý luận, số 7, 1999; Nguyễn Hữu Thức: Mấy suy nghĩ xây dựng lối sống văn hóa sở nay, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 8, 1999; ThS Hồ Tuyết Dung: Văn hóa thẩm mỹ với việc xây dựng lối sống cho niên thị nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11, 1999; Nguyễn Chí Dũng: Xã hội hóa lối sống xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5, 2000; Cao Văn Định: Giáo dục lối sống cho niên đô thị nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2, 2000; Vũ Hào Quang: Quan hệ lối sống cấu trúc xã hội đám trẻ em lang thang, Tạp chí Tâm lý học, số 1, 2000; Bảo Trung: Vấn đề đạo đức, lối sống cán Đảng viên số giải pháp từ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1, 2000; Lê Lâm Ứng: Lối sống người Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 26/1, 2001 Ngồi ra, cịn có số đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề xây dựng lối sống Ví dụ: Lê Văn Dương: Cái phổ biến đặc thù việc hình thành lối sống xã hội chủ nghĩa, 1986; Lê Huy Ứng: Mấy vấn đề lối sống chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, 1995 Nhìn chung, cơng trình phần sâu lý giải chất khái niệm "lối sống", lĩnh vực biểu nó, đặc điểm lối sống ; có cơng trình cịn phân tích lối sống nhóm xã hội cụ thể, lối sống điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy chưa bàn đến nội dung xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình có nhiều gợi ý cho đề tài, nhiều số liệu mà luận án vận dụng, so sánh làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan Năm 2001, Thành đoàn niên Thành phố Hồ Chí Minh thực đề tài: Một số vấn đề rút từ khảo sát thực trạng tình hình niên Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích toàn diện cấu, mặt hoạt động niên thành phố Năm 2002, Tiểu ban công tác đoàn thể thuộc Đảng ủy khối trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp tổ chức hội thảo "Đời sống văn hóa, tinh thần học sinh, sinh viên - Thực trạng giải pháp" Tháng năm 2004 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề lối sống đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Đây đề tài liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Trong thực tế, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu hoạt động xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh đặt hoạt động đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, nhiên có số đề tài liên quan, coi tài liệu tham khảo bổ ích Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chủ thể lối sống có văn hóa mà luận án nghiên cứu niên Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt trọng niên học sinh, sinh viên cơng nhân lao động mà nịng cốt đoàn viên niên, hội viên Hội Thanh niên - Phạm vi lối sống rộng nên luận án giới hạn vào lĩnh vực phản ánh đặc trưng lối sống niên gắn với đặc điểm lứa tuổi hoạt động xây dựng tư tưởng, hoạt động học tập, hoạt động xã hội - Về thời gian khảo sát, luận án giới hạn từ năm 1998, có Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII trở lại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở làm rõ khía cạnh lối sống lối sống có văn hóa, qua khảo sát phân tích thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm đặc trưng lối sống có văn hóa, tầm quan trọng hoạt động xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Chỉ yếu tố tác động thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh năm đổi vừa qua - Nêu lên phương hướng chung, quan điểm bản, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi thành phố Cái khoa học luận án - Khảo sát phân tích cách có hệ thống thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh - Đề giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm lý luận văn hóa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người xã hội chủ nghĩa xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lơgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp điều tra xã hội học văn hóa lối sống niên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án bảo vệ thành cơng: - Sẽ đóng góp lý luận thực tiễn xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng niên nước nói chung, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề liên quan đến niên, lối sống, văn hóa xã hội chủ nghĩa - Sẽ góp phần cung cấp luận để Ban Tuyên huấn Thành ủy, Thành đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hoạch định chiến lược phát triển niên thành phố trình đổi Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG CÓ VĂN HÓA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NGƯỜI THANH NIÊN MỚI 1.1 QUAN NIỆM VỀ "LỐI SỐNG CÓ VĂN HÓA" 1.1.1 Khái niệm "lối sống" Từ lâu, "lối sống" trở thành đối tượng nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, văn hóa học xem phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, để làm rõ mối quan hệ người với hoàn cảnh, điều kiện sống nó, C.Mác bổ sung vào khái niệm "phương thức sản xuất" khái niệm "phương thức sinh sống": Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất đời sống thể xác cá nhân Mà thế, phương thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ [88, tr 30] Luận điểm thường nhà nghiên cứu mác-xít dùng làm điểm xuất phát để nghiên cứu khái niệm "lối sống" Vào thập niên 60 - 80 kỷ XX, giới nghiên cứu Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đưa 50 định nghĩa tiêu biểu "lối sống" Các định nghĩa qui ba nhóm: Nhóm thứ nhất: xem xét lối sống khái niệm bao quát nhiều yếu tố liên quan đến sống người toàn xã hội: điều kiện sống, hình thức hoạt động, quan hệ xã hội, hình thức thỏa mãn nhu cầu, giới quan Nhóm thứ hai: mơ tả lối sống dựa vào yếu tố bên trong, vốn có chủ thể, xem lối sống phản ánh nhu cầu người, cách thức 10 thỏa mãn nhu cầu đó, nghĩa chất lượng phồn vinh người; coi lối sống nếp nghĩ, hành vi, nếp sống nội tâm người Nhóm thứ ba: quan niệm lối sống phạm trù xã hội học thống hữu hình thức hoạt động sống điều kiện sống quan trọng cá nhân hay nhóm xã hội Ba nhóm định nghĩa nhiều có phiến diện Nhóm bị phê phán mở rộng mức khái niệm "lối sống" làm đặc trưng Nhóm thứ hai thu hẹp lối sống vào yếu tố bên cá nhân, loại trừ khỏi khái niệm "lối sống" mặt khách quan, hoạt động quan trọng người hoạt động lao động, hoạt động trị Nhóm thứ ba lại khơng ý đến vai trị yếu tố chủ quan lối sống Định nghĩa tiêu biểu phổ biến Liên Xơ (cũ) có lẽ định nghĩa gắn lối sống với hoạt động người "Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học" định nghĩa "lối sống xã hội chủ nghĩa" "những hình thức hoạt động sống người vốn có chủ nghĩa xã hội, qui định điều kiện sống họ phạm vi giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản" [98, tr 202] Cơng trình "Lối sống xã hội chủ nghĩa" G.E Gle-dơ-man chủ biên định nghĩa: "Lối sống tổng thể, hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định” [85, tr 45] Nhìn chung, nhà nghiên cứu nước xã hội chủ nghĩa trước đây, bàn khái niệm "lối sống", thường nhấn mạnh vào tính chất xã hội chủ nghĩa xác định tiêu chí từ đối lập với lối sống tư sản Ở Việt Nam, khái niệm "lối sống" xem xét với góc nhìn tổng hợp, có nói đến mối quan hệ mặt chủ quan khách quan, 160 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Quang Thành (1993), "Làm để có đội ngũ cán giảng dạy đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ trị Phân viện", Kỷ yếu Thông tin khoa học, (9) Đặng Quang Thành (1996), "Nho, Phật, Đạo văn hóa Việt Nam", Khoa học trị, (3) Đặng Quang Thành (1999), "Giao lưu văn hóa - nội dung quan trọng quy luật phát triển văn hóa", Khoa học trị, (1) Đặng Quang Thành (1999), "Dạy tốt mục tiêu phấn đấu người thầy giáo", Khoa học trị, (5) Đặng Quang Thành (2001), "Giao lưu, hội nhập văn hóa bối cảnh kinh tế thị trường đất nước", Khoa học trị, (1) Đặng Quang Thành (2001), "Vấn đề người theo quan điểm chủ nghĩa Mác", Khoa học trị, (3) Đặng Quang Thành (2002), "Lối sống xây dựng lối sống có tính văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa", Khoa học trị, (2) Đặng Quang Thành (2002), "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Những quan điểm Đảng ta", Khoa học trị, (4) Đặng Quang Thành (2003), "Cách mạng văn hóa Việt Nam - nội dung quan trọng Đề cương văn hóa năm 1943 Đảng", Khoa học trị, (5) 10 Đặng Quang Thành (2004), "Về khái niệm lối sống có văn hóa lối sống xã hội chủ nghĩa", Khoa học trị, (2) 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Ác-nôn-đốp (Chủ biên) (1985), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Trường Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tái Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Ban Chấp hành Thành doàn Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo sơ kết nghị chun đề Ban Chấp hành Thành Đồn khóa VI (1996 - 2000), Tài liệu lưu hành nội Ban Chấp hành Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII (2001-2005) Ban Chấp hành Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi thành phố năm 2002 chương trình cơng tác năm 2003 Ban Chấp hành Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi thành phố năm 2003 Ban Chấp hành Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi thành phố tháng đầu năm 2004 Ban Chấp hành Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh, Một số vấn đề rút từ khảo sát thực trạng tình hình niên Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu khoa học, Tài liệu lưu hành nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với niên Thanh niên với văn hóa, vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 10.Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa (1985), Nxb Văn hoá, Hà Nội 11.Phan Khánh Bằng (1998), "Đảng Cộng sản Việt Nam với nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Khoa học trị, (1), tr 22-23 162 12.Hồng Chí Bảo (2000), "Triết lý Hồ Chí Minh phát triển xã hội", Thông tin lý luận, (9), tr 8-16 13.Báo tuổi trẻ Chủ nhật (2004), ngày 20-6, tr 22 14.Nguyễn Viết Bình (1999), "Giáo dục dân số góc nhìn phát triển nguồn lực người", Tư tưởng văn hóa, (8), tr 38-41 15.Trần Văn Bính (Chủ biên) (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Lê Kim Châu (1999), "Sự khác quan điểm C Mác nhà triết học phương Tây đại vấn đề người thời đại", Triết học, (4), tr 27-30 17.Lê Thị Kim Chi, Hồ Bá Thâm (1999), "Con người với tư cách thực thể nhu cầu", Triết học, (4), tr 31-34 18.Dỗn Chính (2000), "Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người", Triết học, (3), tr 39-40 19.Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), "Triết học đời sống xã hội", Triết học, (3), tr 15-21 20.Hoàng Văn Chúc (1995), Tư tưởng người lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại trung đại, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 21.Nguyễn Viết Chức (2000), "Tài hoa, động, sáng tạo, lịch nét đẹp văn hóa- thương mại người Hà Nội", Thương mại, (1)9, tr 13-14 22.TS Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) (2001), Đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin xuất bản, Hà Nội 23.Phạm Hồng Chương (2000), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc người", Thông tin lý luận, (5), tr 4-9 163 24.Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Niên giám thống kê 2002 25.Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Niên giám thống kê 2003 26.Hoàng Minh Cường (2000), "Việt Nam tiến rõ rệt lĩnh vực phát triển người", Báo Nhân dân, số tháng 7, tr 27.Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 28.Phan Đại Dỗn (2000), "Văn hóa quốc lực", Thông tin lý luận, (7), tr 26-32 29.Nguyễn Quang Du (2000), "Khoa học công nghệ với thách thức phát triển người", Báo Nhân dân, ngày 4-1, tr 30.Vũ Thị Kim Dung (1998), "Tư tưởng Hồ Chí Minh người", Khoa học trị, (2), tr 19-22 31.Hồ Tuyết Dung, "Văn hóa thẩm mỹ với việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nay", Nghiên cứu lý luận, (1)1, tr 24-25, 32 32.Nguyễn Chí Dũng (2000), "Xã hội học lối sống vấn đề xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Sinh hoạt lý luận, (5), tr 36-40 33.Nguyễn Tuấn Dũng (2000), "Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược người cách mạng Việt Nam", Xây dựng Đảng, (5), tr 6-7, 14 34.Trần Đức Dược (1996), Vấn đề người ý nghĩa yếu tố xã hội việc xây dựng người nước ta nay, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 35.Lê Văn Dương (1986), Cái phổ biến đặc thù việc hình thành lối sống xã hội chủ nghĩa, luận án tiến sĩ Triết học, mã số 04.00.02, Mátxcơva 36.Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 164 37.Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 38.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 40.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Tài liệu lưu hành nội 41.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, tài liệu in máy tính 46.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo trị Đại hội lần thứ VII, tài liệu đánh máy 48.Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nghị Ban Thường vụ Thành ủy công tác niên tình hình mới, tài liệu in máy tính 49.Đảng ủy khối trường Đại học - Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp (2000), Hội thảo: Đời sống văn hóa tinh thần học sinh - sinh viên - Thực trạng giải pháp, Tài liệu đánh máy 165 50.Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Cao Văn Định (2000), "Giáo dục lối sống cho niên vùng đồng bào dân tộc người nay", Sinh hoạt lý luận, (2), tr 36-40 52.V.I Đô-brư-ni-na (1984), Lối sống Xô-viết hôm ngày mai, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 53.Phạm Văn Đức (1999), "Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người", Triết học, (6), tr 31-33 54.Trần Thanh Đức (2000), "Nhân tố người lực lượng sản xuất đại", Nghiên cứu lý luận, (10), tr 47-51 55.Hà Đình Đức (2000), "Mơi trường vấn đề tồn cầu", Nhân dân cuối tuần, ngày 4-6, tr 56.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Trần Văn Giàu (Chủ biên) (1987), "Phần I Lịch sử", Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (1988), "Phần II Văn học", Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59.Phạm Minh Hạc (2000), "Viện nghiên cứu người với chương trình nghiên cứu khoa học người", Thông tin khoa học xã hội, (1), tr 10-14 60.Phạm Minh Hạc (2000), "Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn người góp phần xây dựng chiến lược sách phát triển người nguồn lực", Nghiên cứu giáo dục, (3), tr 1-3 61.Phạm Minh Hạc (2000), "Hồ Chí Minh văn hóa người", Báo Nhân dân, Ngày 18-5, tr 166 62.Phạm Minh Hạc (2000), "Kinh tế tri thức giáo dục - đào tạo phát triển người", Công tác khoa giáo, (7), tr 7-12 63.Phạm Minh Hạc (2000), "Kinh tế tri thức giáo dục - đào tạo, phát triển người", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr 1-2 64.Cấn Hữu Hải (2000), "Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị nay", Nghiên cứu giáo dục, Số chuyên đề (346), tr 5-6 65.Lê Trọng Hanh (1999), "Tư tưởng V.I Lênin giáo dục người xã hội mới", Nghiên cứu lý luận, (7), tr 12-15 66.Nguyễn Bích Hạnh (2000), "Tìm hiểu quan điểm "Đầu tiên công việc người" di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh", Dân vận, (3), tr 8-10 67.Hồng Văn Hảo (1999), "Tìm hiểu cách tiếp cận Hồ Chí Minh quyền người, quyền công dân", Nghiên cứu lý luận, (6), tr 3-7 68.Lê Như Hoa (Chủ biên) (1993), Lối sống đời sống thị nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69.Lê Như Hoa "Chủ biên) (1996), Lối sống thị miền trung, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 70.Lê Như Hoa (1998), Bản lĩnh Việt Nam, hướng tiếp cận, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 71.Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 72.Lưu Thị Kim Hoa (2000), "Vấn đề người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay", Phát triển kinh tế, (8), tr 32-33 73.Đào Duy Hòa (1996), Con người với nghiệp đổi Đảng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, mã số 5.01.02, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 167 74.Lê Xuân Hòa (1995), Lối sống niên xã - phường tỉnh Khánh Hòa (1986 - 1995), kiến nghị biện pháp, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 75.Đỗ Huy (1993), Đơ thị nước ta vài quan điểm xác định sách văn hóa q trình thị hố, lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76.Đỗ Huy (1999), "Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc đại nước ta nay", Triết học, (6), tr 5-7 77.Đỗ Huy (2000), "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí", Triết học, (2), tr 10-14 78.Đặng Cảnh Khanh (1993), Về lối sống tiểu nông xã hội đô thị Lối sống đời sống thị nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 79.GS Vũ Khiêu (1975), Lao động, nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80.GS Vũ Khiêu (1999), "Học tập tư tưởng, đạo đức, lối sống Bác Hồ hoàn cảnh nay", Tư tưởng - Văn hóa, (5) 81.Lương Thị Quỳnh Kh (1995), Văn hóa thẩm mỹ với hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Mỹ học Mác - Lênin, mã số 5.01.05, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82.Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83.Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 84.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 85.Lối sống xã hội chủ nghĩa (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 168 86.Phạm Bá Lượng (1995), Mấy vấn đề lối sống xây dựng lối sống chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, mã số 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87.C Mác - Ph Ăngghen (1983), "Vai trò lao động trình vượn biến thành người", Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 88.C Mác - Ph Ăngghen (1995), "Hệ tư tưởng Đức", Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89.C Mác - Ph Ăngghen (2000), "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844", Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95.Lương Hồng Quang (1993), Phân tầng xã hội phân tầng mặt văn hố - Lối sống thị nước ta Lối sống đời sống thị nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96.Lương Hồng Quang (2003), "Quản lí thị hình thành lối sống cư dân thị lớn", Bài viết Hội thảo Lối sống đô thị, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, Tài liệu in máy tính 97.Phạm Ngọc Quang (2001), "Mười lăm năm đổi tư vấn đề văn hóa – xã hội xây dựng người", Triết học, (1), tr 8-12 98.A.M Ru-mi-an-txép chủ biên (1986), Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva - Nxb Sự thật, Hà Nội 99.Đặng Quang Thành, Chế Anh (2000), Vấn đề lối sống xây dựng lối sống đô thị Việt Nam, Nxb Trẻ 169 100 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (Chủ biên) (1999), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 101 Lê Thị Thủy (2000), "Đạo đức Nho giáo với việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nay", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 61-63, 67 102 Mạc Văn Trang (1995), Vấn đề lối sống giáo dục lối sống cho sinh viên, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 103 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 104 Lê Lâm Ứng (2001), "Lối sống người Việt Nam", Báo Quân đội nhân dân, ngày 26-1, tr 105 Hoàng Vinh (1993), Nếp sống văn hố thị thời mở cửa, Lối sống đời sống thị nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 106 Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 108 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Huỳnh Khái Vinh (1999), "Hạt nhân văn hóa vấn đề người mới", Văn hóa nghệ thuật, (11), tr 21-22 110 Xây dựng nếp sống văn hóa - thiếu nhi (1997), Nxb Thanh niên, Hà Nội 170 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN THANH NIÊN Về đặc điểm lối sống có văn hóa (Đối tượng thăm dị niên địa bàn TP Hồ Chí Minh) Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu địa điểm: Trường Cán Bộ phụ nữ Trung ương TP Hồ Chí Minh, Nhà Văn hóa Thanh niên, Cơng ty Dệt Phước Long Số phiếu thu vào: 267 Câu hỏi 1: Bạn hiểu lối sống có văn hóa niên mức độ nào? - Sâu sắc : 45/267 : 16,85% - Cơ : 70,4% : 188/267 - Chưa rõ : 23/267 : 8,61% Câu hỏi 2: Theo bạn người niên sống chế độ có cần đến giá trị văn hóa sau (bạn cho biết tầm quan trọng giá trị xếp theo thứ tự điền vào ô trống) 2.1 Lao động + Quan trọng 132/267 : 49,4% + Quan trọng 144/267 : 53,9% + Thứ yếu 28/267 : 10,4% + ý kiến khác: - Việc làm: + Quan trọng 172/267 : 64,4% + Quan trọng 110/267 : 41,2% + Thứ yếu 26/267 : 9,73% + ý kiến khác: 2.2 Yêu nước, yêu CNXH + Thiết tha 179/267 : 67,5% 171 + Vừa phải 95/267 : 35,5% + Chưa rõ 34/267 : 12,7% + ý kiến khác: - Lý tưởng sống: + Cao đẹp 62/267 : 23,2% + Chân 110/267 : 41,2% + Cho cho xã hội 166/267: 62,1% + ý kiến khác: 2.3 Sống có đạo đức + Đạo đức cách mạng 48/267 : 17,9% + Đạo đức theo gương Bác Hồ 98/267 : 36,7% + Đạo đức gắn bó với pháp luật 165/267 : 61,79% + Đạo đức cộng sản chủ nghĩa 40/267 : 15% - Đạo đức gồm: + Nhân 171/267 : 64,04% + Lễ 108/267 : 40,44% + Nghĩa 132/267 : 49,43% + Trí 102/267 : 38,2% + Tín 116/267 : 43,44% 2.4 Làm trịn trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi công dân + Tốt 171/267 : 64,04% + Vừa phải 76/267 : 28,46% + Có mức độ 57/267 : 21,34% - Bạn hiểu Điều lệ ĐTN, HLHTN mức độ nào? + Rõ 49/267 : 18,35% + Cơ 172/267 : 64,41% + Chưa rõ 69/267 : 25,8% 2.5 Hôn nhân gia đình + Tự do, tiến 178/267 : 66,67% 172 + Theo quan niệm truyền thống 66/267 : 24,71% + Theo quan niệm đại 64/267 : 23,97% + Theo quan niệm khác 36/267 : 13,48% - Mơ ước bạn tình u, nhân, gia đình nào? + Tình yêu mãnh liệt chung thủy 67/267 : 25,09% + Hôn nhân tự nguyện theo pháp luật 153/267 : 57,3% + Gia đình: - No ấm 114/267 : 42,69% - Thuận hòa 115/267 : 43% - Dân chủ 75/267 : 28,08% - Bình đẳng 98/267 : 36,7% - Tiến bộ, hạnh phúc165/267: 61,79% + ý kiến khác: 2.6 Bảo vệ mơi trường sinh thái + Có ý thức hành động bảo vệ tốt 141/267 : 52,8% + Có ý thức hành động chưa nhiều 156/267 + Chưa nghĩ đến chưa làm 127/267 : 58,42% : 47,56% Câu hỏi 3: Theo bạn để xây dựng lối sống có văn hóa niên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần đến vai trò tổ chức nào? 3.1 Tổ chức Đoàn TNCSHCM, Hội Liên hiệp niên 135/267: 50,5% 3.2 Vai trị Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân 127/267: 47,56% 3.3 Vai trò tổ chức khác 41/267: 15,35% Câu hỏi 4: Bạn làm để xây dựng lối sống có văn hóa cho thân? 4.1 Tham gia hoạt động xây dựng lối sống có văn hóa tổ chức Đồn niên Hội Liên hiệp niên 107/267: 40,07% 4.2 Tự tu dưỡng mặt thuộc đặc điểm lối sống có văn hóa niên 110/267: 41,19% 173 4.3 Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại 78/267: 29% 4.4 Chưa làm nhiều 64/267: 23,97% - Chưa có ý thức vấn đề 18/267: 6,74% Câu hỏi 5: Theo bạn tổ chức Đoàn Thanh niên Hội Liên hiệp niên Thành phố Hồ Chí Minh đạo hoạt động xây dựng lối sống có văn hóa niên đến mức độ nào? + Tốt 146/267 : 54,68% + Chưa tốt 95/267 : 36% + Thành tựu: - Nhiều 45/267 + Tồn tại: : 17% - Chưa nhiều 121/267 : 45% - Vừa phải 64/267 : 24% - Khâu tổ chức 47/267 : 18% - ý thức đoàn viên niên 93/267: 35% - Phong trào chưa rộng khắp 126/267: 47% Câu hỏi 6: Bạn vui lòng cho biết thân: + Tuổi: - Dưới 30: 244/267 : 84% - Trên 30: 27/267 : 10% + Trình độ: THCS: 19/267 : 7% THPT: 158/267 : 59% THCN: 21/267 : 8% ĐH, CĐ: 54/267 : 20% + Nghề nghiệp: - HS-SV: 92/267 : 34% - CB-CNV: 59/267 : 22% - Công nhân: 70/267: 26% - Khác 27/267 : 10% Ngày 30 tháng năm 2004 174 ... xã hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng lối sống có văn hóa phận quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa nước ta Kết nghiệp xây dựng văn hóa biểu lối sống cộng đồng Có thể nói, xây dựng lối sống có văn hóa. .. vực xã hội đời sống văn hóa, khu phố văn hóa, làng văn hóa, ứng xử có văn hóa, giao tiếp có văn hóa Văn hóa thước đo hài hịa, chuẩn mực Có thể hiểu, lối sống có văn hóa mà xây dựng lối sống. .. động xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Chỉ yếu tố tác động thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh năm đổi vừa qua

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG CÓ VĂN HÓA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NGƯỜI THANH NIÊN MỚI

    • 1.1. QUAN NIỆM VỀ "LỐI SỐNG CÓ VĂN HÓA"

    • 1.1.1. Khái niệm "lối sống"

    • Yêu nước trước hết là tình cảm yêu thương, gắn bó với đất nước, luôn hướng mọi suy nghĩ và hành động của mình vào việc phục vụ cho lợi ích của Tổ quốc. Đối với người Việt Nam, yêu nước đã vượt quá khuôn khổ của tình cảm để trở thành tư tưởng, trở thành một thứ chủ nghĩa. "Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. Ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ rõ ràng đầy đủ, tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khác. Yêu nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của người Việt Nam, và, nếu dùng từ "đạo" với nguyên nghĩa của nó là "đường", là hướng đi thì chủ nghĩa yêu nước đích thật là đạo Việt Nam" [56, tr. 100].

      • 1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA LỐI SỐNG CÓ VĂN HÓA ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH NGƯỜI THANH NIÊN MỚI

      • Bảng 2.3: Tỷ lệ thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh theo thành phần tôn giáo

        • 1. Lối sống, cùng với tư tưởng và đạo đức, được xem là những lĩnh vực then chốt của văn hóa. Xây dựng lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

        • Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định:

        • Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội [44, tr. 38].

        • Lối sống có văn hóa mà hạt nhân là các khuôn mẫu ứng xử và thể chế xã hội mang biểu trưng văn hóa điển hình đóng vai trò định hình và định tính cho nhân cách con người. Xây dựng một lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa những giá trị truyền thống, tiếp thu những tinh hoa trong lối sống tốt đẹp của các dân tộc trên thế giới vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để phát triển đất nước.

        • Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và sự quản lý của chính quyền thành phố, thông qua các tổ chức của Đoàn và Hội, thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh đã thể hiện được vai trò xung kích của tuổi trẻ, đi đầu trong mọi phong trào văn hóa, xã hội với những chương trình hành động cách mạng thiết thực; vừa góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp vừa tự rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị, kế thừa và phát huy truyền thống của các thế hệ cha anh, từng bước đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiều lĩnh vực hoạt động, từ xây dựng tư tưởng chính trị, lao động, học tập, đến hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, giáo dục truyền thống... của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh đã thu được những thành tựu đáng kể.

        • 5. Bên cạnh đó, việc xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên ở Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều hạn chế, một bộ phận thanh niên chưa thực sự có được một lối sống tốt đẹp. Lối sống thực dụng, ích kỷ, tôn thờ đồng tiền, sùng ngoại, ... vẫn còn trong giới trẻ. Nhiều thanh niên sa vào các tệ nạn xã hội. Ý thức chấp hành kỷ cương, phép nước của một bộ phận thanh niên rất kém. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan tạo nên những hạn chế đã nêu. Trong đó có từ những di hại của quá khứ, từ ảnh hưởng tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường, của quá trình đô thị hóa, sự suy thoái nghiêm trọng của văn hóa xã hội nói chung, trong đó có sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên, từ nhận thức đến tổ chức hoạt động thực tiễn của các cấp bộ đoàn ở thành phố.

        • 6. Về phương hướng chung và những quan điểm, giải pháp nhằm xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh mà luận án nêu ra và phân tích là xuất phát từ nhận thức, lý luận chung từ tầm quan trọng của xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên trong xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời xuất phát từ thực trạng, đặc điểm của thanh niên và xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh.

        • Đương nhiên, khi vận dụng các giải pháp được nêu ra còn đòi hỏi sự năng động của các chủ thể xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, trước hết là của các cấp bộ Đoàn, nhất là của tổ chức Đoàn ở các cơ sở trên địa bàn thành phố.

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • 74. Lê Xuân Hòa (1995), Lối sống thanh niên xã - phường tỉnh Khánh Hòa (1986 - 1995), những kiến nghị và biện pháp, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

        • 81. Lương Thị Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ với sự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Mỹ học Mác - Lênin, mã số 5.01.05, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

        • 86. Phạm Bá Lượng (1995), Mấy vấn đề về lối sống và xây dựng lối sống trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, mã số 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan