TIỂU LUẬN TRIẾT học cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tư tưởng mỹ học trước mác

26 870 4
TIỂU LUẬN TRIẾT học   cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tư tưởng mỹ học trước mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình phát triển của xã hội về mặt lịch sử, nhiều hình thái ý thức xã hội, nhiều lĩnh vực của cuộc sống tâm hồn và nhiều lĩnh vực hoạt động của con người đã được xây dựng nên. Trong số những hình thái ý thức và lĩnh vực đó, ngay từ những bước chập chững đầu tiên của lịch sử nhân loại, chúng ta không khỏi không tìm thấy những cảm giác, những xúc động và những quan niệm thẩm mỹ. Thế giới tự nhiên, con người và những thành tựu văn hóa – nghệ thuật mà con người đã sáng tạo ra với vẻ đẹp hoàn mỹ của nó đã khiến con người rung cảm, qua đó làm xuất hiện tư tưởng mỹ học

1 I MỞ ĐẦU Trong trình phát triển xã hội mặt lịch sử, nhiều hình thái ý thức xã hội, nhiều lĩnh vực sống tâm hồn nhiều lĩnh vực hoạt động người xây dựng nên Trong số hình thái ý thức lĩnh vực đó, từ bước chập chững lịch sử nhân loại, không khỏi không tìm thấy cảm giác, xúc động quan niệm thẩm mỹ Thế giới tự nhiên, người thành tựu văn hóa – nghệ thuật mà người sáng tạo với vẻ đẹp hoàn mỹ khiến người rung cảm, qua làm xuất tư tưởng mỹ học Tuy nhiên, hình thành tư tưởng mỹ học gắn chặt với việc hình thành tư tưởng triết học Mỹ học từ thời cổ đãi có quan hệ chặt chẽ với triết học, quan điểm, tư tưởng triết học ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm, tư tưởng mỹ học Vì vậy, hành trình nhận thức, nắm bắt đẹp, triết học, mỹ học có khuynh hướng khác nhau, thể đấu tranh gay gắt chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật Những nhà mỹ học vật, nhìn nhận thẩm mỹ từ giới vật chất, nguồn đẹp giới thực, nhà mỹ học tâm truy tìm thẩm mỹ từ ý thức chủ quan người hay từ ý thức siêu tự nhiên Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng mỹ học diễn từ thời kỳ cổ đại kéo dài nay, có nhiều phạm trù thẩm mỹ tạo tranh cãi, mâu thuẫn Song đấu tranh không làm cho mỹ học suy yếu mà làm cho phạm trù thẩm mỹ thêm phong phú, sâu sắc Tìm hiểu lịch sử mỹ học, tìm hiểu tư tưởng thẩm mỹ có qua thời kỳ, song, để hiểu cách cặn kẽ cần thiết phải đặt tư tưởng thẩm mỹ hoàn cảnh, điều kiện đời nó, tương tác, đấu tranh qua lại quan điểm theo lập trường khác nhau, thể sinh động đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật Xuất phát từ lý trên, trình nghiên cứu chuyên đề “Lịch sử tư tưởng Mỹ học”, hướng dẫn TS Lê Đình Lục, tác giả chọn đề tài “Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng mỹ học trước Mác” để làm tiểu luận kết thúc môn học Quá trình phát triển tư tưởng nhân loại nói chung, tư tưởng mỹ học nói riêng, nói cách hình tượng dòng sông cuộn chảy tách thành hai hướng khác phương Đông phương Tây Mỹ học phương Tây cố gắng lý giải phạm trù thẩm mỹ tư logic, mỹ học phương Đông nhấn mạnh giới nội tâm người, gắn thẩm mỹ vào vấn đề tinh thần, đạo đức Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mỹ học phương Đông diễn không biểu rõ nét mỹ học phương Tây Vì vậy, phạm vi tiểu luận này, tác giả tập trung lý giải khuynh hướng vật tâm mỹ học phương Tây Mặt khác, nói trên, tìm hiểu lịch sử mỹ học cách xác đặt vào hoàn cảnh mà hình thành phát triển Với cách tiếp cận đó, tiểu luận giải đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng mỹ học thời kỳ chủ yếu sau: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Hy Lạp – La Mã cổ đại Sự thống trị chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Trung cổ Tư tưởng mỹ học thời kỳ Phục hưng, Khai sáng phục hồi chủ nghĩa vật Tư tưởng mỹ học chủ nghĩa tâm cổ điển Đức II NỘI DUNG Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Hy Lạp – La Mã cổ đại Tư tưởng mỹ học Hy Lạp – La mã cổ đại hình thành vào khoảng kỷ IX (TCN), phát triển rực rỡ vào cuối kỷ VI (TCN), đạt đến độ cực thịnh vào kỷ IV trước công nguyên, sau thoái trào kết thúc vào đầu kỷ thứ VI sau công nguyên Người Hy Lạp lập nên hệ thống mỹ học nhờ việc tiếp cận tri thức phương Đông (của người Ai Cập người vùng Lưỡng Hà) thông qua tộc người Phênixi phía nam dải đất Iôni Đời sống văn hóa nghệ thuật Hy Lạp cổ đại có phát triển rực rỡ, với tác phẩm bất hủ Iliát Ôđixê (Hôme), kịch Ôrexti, Prômêtê bị xiềng (Étsin)…; công trình kiến trúc đền thờ thần Áctemít (ở thành phố Êphez), đền Páctenông (Phiđi Ictinus)…; tác phẩm điêu khắc mẫu mực tượng khổng lồ Atena cao 10 mét, tượng Đêtêmê, tượng thần Zớt, Vệ nữ Cnidơ, Vệ nữ Ácli, tượng Apôlông (Praxichen) … với tác phẩm hoàn mỹ vậy, nghệ thuật người Hy Lạp cổ đại đến ngày giữ nguyên giá trị mẫu mực Vì buộc nhà tư tưởng thời phải lưu tâm nghiên cứu, đánh giá, nhận xét chúng, tư tưởng mỹ học Hy Lạp cổ đại hình thành từ Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mỹ học Hy Lạp – La Mã cổ đại xoay quanh tư tưởng nhà triết học tiếng Hêraclit, Đêmôcrit (đại diện cho khuynh hướng vật); Pithagore, Sôcrat, Platon (đại diện cho khuynh hướng tâm) Arixtốt người dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 1.1 Khuynh hướng vật Hêraclit Đêmôcrit Hêraclít (530 – 470 TCN) – nhà thơ triết gia vĩ đại theo xu hướng vật, xem xét vật theo quan điểm biện chứng sơ khai Ông cho rằng, lửa khởi nguyên vũ trụ, giới tồn lửa vận động vĩnh cửu Hêraclít biện giải hài hòa thống mâu thuẫn đạt thông qua đường đấu tranh chúng, độ tương phản màu sắc, âm cao thấp, dài ngắn … Hêraclít phát tính chất tương đối vẻ đẹp ông nhận định khỉ đẹp xấu đem so sánh với người Như vậy, Hêraclít coi đại biểu sớm giải thích khái niệm thẩm mỹ theo xu hướng vật có tính chất biện chứng sơ khai Đêmôcrít (460 – 370 TCN) nhà triết học vật vĩ đại giới cổ đại Theo Đêmôcrít, đẹp kết hợp nguyên tử Do đó, đẹp có nguồn gốc từ vật chất Một vật coi đẹp nằm trật tự, có mức độ phù hợp định Đêmôcrít nêu lên tính chất mức độ vẻ đẹp – trung bình, vừa phải, không thừa, không thiếu, “nếu vượt mức độ, dễ chịu trở thành khó chịu” Ông lý giải hình thành nghệ thuật nguyên nhân vật chất: bắt chước tự nhiên loài vật Thí dụ, kiến trúc bắt chước làm tổ nhện, én; ca hát bắt chước chim sơn ca, họa mi; múa bắt chước thiên nga… 1.2 Khuynh hướng tâm Pithagore, Sôcrat Platon Theo Pithagore (580 – 500 TCN) số lập nên chất vật, từ cho đẹp hài hòa số hay nói cách khác “cái đẹp hài hòa quan hệ số lượng” Ông chứng minh tượng chất lượng âm phụ thuộc vào chiều dài dây đàn tìm quan hệ số lượng âm nhạc quãng tám: 1:2 ; quãng năm: 2:3 ; quãng bốn: 3:4 Ông đồng hài hòa với hoàn thiện vẻ đẹp hình thức chất phát, ông phát sức mạnh nghệ thuật cho rằng, dùng âm nhạc để chữa bệnh giáo dục đạo đức công dân Sôcrát (469 – 399 TCN) – nhà hiền triết, xuất thân từ tầng lớp bình dân, triết học ông có tính mục đích luận, trọng tâm ý hệ thống triết học Sôcrát người xem xét góc độ hoạt động thực tiễn, hành vi, phẩm hạnh Ông khẳng định vật đẹp không đẹp tình khác Sôcrát không phân biệt nghệ thuật với thủ công, nghệ thuật theo ông, tái thực chất bằng cách bắt chước, có điều không bắt chước, mô cách đơn giản đồ vật tượng mà thường liên kết nét chọn lọc vật tượng khác vào tác phẩm; vật tái tác phẩm vươn lên tầm lý tưởng hoàn mỹ Theo Sôcrát nghệ thuật tái thiên nhiên có đường nét, màu sắc, hình khối mà có khả diễn tả trạng thái tinh thần người Sôcrát đưa tiêu chí lựa chọn đối tượng để thể tác phẩm nghệ thuật, người có tính cách đẹp, nhân hậu, có phẩm hạnh cao Lý tưởng đạo đức cần phải kết tinh tác phẩm nghệ thuật Vì thế, tiêu chí nghệ thuật tính đắn sinh động việc tái nguyên mẫu thực Sôcrát nhấn mạnh liên hệ hữu đạo đức thẩm mỹ, thiện đẹp Con người lý tưởng Sôcrát vẻ đẹp tinh thần lẫn thể chất, người tinh thần, theo cách hiểu ông người đạo đức, người trí tuệ Đóng góp lớn Sôcrát đưa người vào đối tượng chủ yếu nghệ thuật, liên hệ vững bền đẹp với có ích, có mục đích có thật với tốt Ông coi nghệ thuật phương diện quan trọng đời sống xã hội Platôn (427 – 347 TCN) thuộc dòng dõi vương hầu, sống giai đoạn nặng nề lịch sử Hy Lạp, giai đoạn sụp đổ dân chủ Aten, giai đoạn hoành hành 30 bạo chúa, Platôn đứng phía giới chủ nô quý tộc, chống lại chủ nô dân chủ Platôn cho rằng, vật thụ cảm thay đổi, thoáng qua, xuất tiêu biến, tồn đích thực Tồn đích thực, chân lấy niệm, lực lượng tinh thần tồn bên người, có trước người Platôn không tìm đẹp vật cảm thụ đơn nhất, quan hệ chúng hoạt động người mà tìm đẹp tất cả, đẹp vĩnh ông cho có ý niệm, nguyên mẫu đồ vật, làm đồ vật trở nên đẹp tuyệt đối đẹp mà Platôn tiếp tục truyền thống nhà tư tưởng trước Đêmôcrít, Xôcrát coi nghệ thuật mô phỏng, tái hiện thực, vật thể, có điều hệ thống triết học ông đồ vật hình bóng ý niệm Như vậy, tái vật thể, người nghệ sĩ không tiếp cận tới thực chân đẹp, mà tái lại bóng Platôn vạch hạn chế khiếm khuyết nghệ thuật: thứ nhất, giá trị nhận thức giới chân chính; thứ hai, không tái đẹp đơn lẻ mà tái không xứng đáng, xấu, tồi tệ, ngu xuẩn, hèn nhát, bi lụy … thế, chừng nghệ thuật thuộc lĩnh vực họat động cảm tính, chừng không đáng diện Nhà nứơc lý tưởng Những quan niệm mỹ học Platon tiếp tục kế thừa chủ nghĩa Platon mà đại diện Plotinus (204 - 270) cho vật đẹp nhờ kinh qua nối liền với ý niệm, linh hồn thoát khỏi phần thể chất nhiều đẹp nhiêu Những thể đẹp bóng, hồi quang đẹp nhất… 1.3 Arixtốt - người giao động khuynh hướng tâm khuynh hướng vật Đại biểu lớn số nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Arixtốt (384 – 322 TCN), người phê phán kịch liệt Platôn Ông giao động dòng tâm vật, không nghi ngờ tính thực giới xung quanh nên tư tưởng mỹ học ông mang xu hướng vật Arixtốt thừa nhận tiêu chí vẻ đẹp mà người trước đưa tính quy mô có trật tự, hài hòa Dấu hiệu tối quan trọng đẹp mà Arixtốt nhấn mạnh chỉnh thể: phải có đầu, có giữa, có cuối, phải liên kết phận chỉnh thể cách hữu Arixtốt không thừa nhận đồng đẹp với có ích; có ích hành vi, hành động, đẹp có tĩnh Arixtốt quan niệm nghệ thuật tái tạo thực, mô lại thực Sự mô tiến hành thông qua nhịp điệu, ngôn từ, giai điệu – có mặt tất loại nghệ thuật từ tạo hình đến ngôn từ, thi ca lẫn âm nhạc Ông cho loại hình nghệ thuật phân biệt phương thức mô phỏng: âm cho ca hát, âm nhạc; màu sắc hình thức cho hội họa điêu khắc; nhịp điệu chuyển động cho nghệ thuật múa; ngôn từ âm lực thi ca; loại hình chia theo nghệ thuật vận động (thi ca, âm nhạc, múa) nghệ thuật tĩnh (hội họa, điêu khắc) Nghệ thuật giá trị độc lập, gắn bó với đời sống đạo đức người, gột rửa người khỏi vẩn đục Tác dụng gột rửa nghệ thuật giúp người vượt qua xúc động, nỗi sợ hãi có khả chống đỡ lại hoàn cảnh bất hạnh Sự thống trị chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Trung cổ Thời kỳ Trung cổ bắt đầu vào khoảng kỷ IV kết thúc vào kỷ XV, thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Thời kỳ này, tôn giáo mà cụ thể Thiên Chúa giáo giữ vai trò thống trị đời sống tinh thần xã hội Tây Âu Giáo hội Thiên Chúa giáo đại diện pháp luật trị, công cụ cai trị quần chúng mặt tinh thần Trong hoàn cảnh đó, cần thiết tôn giáo có điều kiện phát triển, lợi cho tôn giáo bị kiềm chế Vì vậy, thành tựu văn hóa cao thời kỳ coi hoàn 10 chỉnh kinh Kitô giáo phong cách kiến trúc chính: phong cách Bigiăngxtanh (pha trộn nhà thờ lâu đài nhà thờ Xan Sôphi, Xan Vuzal), phong cách Rômanh (pha trộn nhà thờ pháo đài nhà thờ Voócmơ, thành phố Cátxatson), phong cách gôtích (nhà thờ Rôma) Ra đời xã hội mà tôn giáo giữ vai trò thống trị, tư tưởng mỹ học không phục vụ cho tư tưởng tôn giáo Cũng vậy, quan điểm vật tư tưởng mỹ học bị đẩy lùi, thay vào quan điểm tâm gần gũi với nhà thờ, chứng minh cho tính đắn vẻ đẹp vĩnh kinh thánh, thiên đàng… Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mỹ học thời kỳ Trung cổ đấu tranh không cân sức mà phần thắng tư tưởng mỹ học tâm theo quan điểm Thiên Chúa giáo Quan điểm tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Trung cổ Tây Âu thể qua đại biểu lớn Ôguýttanh, Tômat Đacanh 2.1 Tư tưởng mỹ học Ôguýtxtanh Ôguýtxtanh (354 – 430) nhà lý luận xuất sắc nghệ thuật thống thời Trung cổ Ông cho toàn giới Chúa trời sáng tạo nhận thức Chúa Mặc dù, Ôguýtxtanh thấy vẻ đẹp đơn lẻ thân thể người, rực rỡ ánh sáng, vẻ đẹp âm điệu, mùi thơm cỏ hoa lá… song tất thứ sản phẩm Chúa Từ đó, ông đến kết luận có thượng đế vĩnh viễn, vẻ đẹp tối cao, vẻ đẹp tuyệt đối mà Ôguýtxtanh khẳng định nguồn gốc khoái cảm nghệ thuật không xuất phát từ thân nghệ thuật, nghệ thuật mà ý niệm Chúa 12 tượng cổ khai quật được, đống hoang tàn La Mã, người ta thấy giới lạ trước mắt phương Tây kinh ngạc: Đó thời Cổ đại Hy Lạp; hình thức chói loà đánh tan bóng ma thời Trung cổ” Đó văn minh rực rỡ, chưa biết đến chế độ phong kiến gì, chưa phải chịu đựng thống trị tinh thần Giáo hội Thiên Chúa Đặc điểm quan trọng tư tưởng mỹ học Phục hưng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn nghệ thuật Nó thứ tư tưởng mỹ học trừu tượng mà tư tưởng mỹ học cảm tính, thực tiễn Nó xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn có sứ mệnh giải nhiệm vụ thực tiễn Tư tưởng mỹ học Phục hưng thể quan điểm vật tinh thần nhân đạo cao cả, chống lại quan điểm tâm mỹ học Trung cổ, bước trả lại cho người giá trị thiêng liêng nhất, thay chủ nghĩa khổ hạnh, lối sống ép xác, tư tưởng giáo điều đề cao lực tự lựa chọn, chứng minh cho khát vọng trần tục người Những đại biểu mỹ học thời kỳ Phục hưng kể đến Anbécti, Lêôna Vanhxi, Sêcxpia…Mỗi người bộc lộ thiên tài cách khác nhau, song tạo nét yếu thời đại chuyển Tư tưởng mỹ học Anbécti Anbécti (1404 – 1472) quan niệm người “chiếc thuyền mong manh”, “ngọn đèn hắt hiu gió” giáo hội thường thuyết giáo mà đấng anh hùng vào đời để lập chiến công, để có hành động vĩ Biện chứng tự nhiên, NXB Sự Thật, 1963, tr.39 13 đại Hạnh phúc không lệ thuộc vào số mệnh mà phụ thuộc vào thân người, thói xấu người dốt nát Dựa vào lực cảm tính bẩm sinh, ông sở khách quan Đẹp hoàn toàn phản ánh thần linh mà “một gắn bó với sinh với thể, chan hòa với toàn thể với chừng mực cần thiết cho thể trở nên đẹp đẽ” Cái đẹp Anbécti quan niệm hòa hợp đồng điệu định phận vật đáp ứng cho tỷ lệ nghiêm ngặt mang tính tuyệt đối đòi hỏi tự nhiên Bản chất sâu sắc Đẹp quy luật giới Nghệ thuật phải phát quy luật khách quan chịu điều khiển chúng Có thể thấy, tư tưởng mỹ học Anbécti thể quan điểm vật, chống lại quan điểm tâm tôn giáo nhà thờ, khẳng định lại vị trí người, nguồn gốc đẹp bắt nguồn từ quy luật khách quan, từ tự nhiên Tư tưởng mỹ học Lêôna Vanhxi Lêôna Vanhxi (1452 – 1529) tác giả nhiều kiệt tác hội họa La Giôcông, Bữa tiệc ly biệt, Đức mẹ cầm hoa… Ông chủ yếu bàn hội họa, cho loại hình nghệ thuật cao nhất, chứa đựng tất hình thức tồn không tồn tự nhiên Trong nghệ thuật hội họa Lêôna Vanhxi, người tự nhiên đặt vào vị trí trung tâm Lêôna Vanhxi say sưa tìm kiếm phương pháp, phương để diễn tả phong phú, phức tạp giới cảm tính Các họa sĩ Phục hưng (trong có Lêôna Vanhxi) quan tâm nhiều đến khoa học 14 quang học, toán học, giải phẫu học Các lý thuyết đối xứng, cấu tạo giải phẫu thể sống họa sĩ Phục hưng trọng Sự quan tâm ngẫu nhiên: nghệ thuật, có hội họa đòi hỏi Lêôna Vanhxi đặc biệt quan tâm đến quan hệ lý thuyết thực tiễn, ông khẳng định: “Người ham mê thực tiễn mà thiếu khoa học chẳng khác thuyền trưởng tàu mà tay lái thiếu địa bàn” Ông coi trọng vẻ đẹp tự nhiên người, khuyên họa sĩ “rình chớp lấy khoảnh khắc mà bộc lộ cách trọn vẹn Nghệ thuật diễn tả thực, vẻ đẹp cuả giới thực bộc lộ rõ thiên nhiên vậy, người cần phải học tập tự nhiên Lêôna Vanhxi thường xuyên ví thông minh hoạ sĩ gương phản chiếu tự nhiên Về chất, hội hoạ nhà khoa học đẻ thiên nhiên, sinh thiên nhiên Theo ông, hội hoạ khác khoa học chỗ tái giới nhìn thấy, ánh sáng hình dáng tất vật, khoa học “lặn sâu vào vật” mà không ý đến “các chất hình thức” Các nhà bác học lướt qua vẻ đẹp sáng tạo tự nhiên, nghệ thuật phải khắc phục điều Mặc dù tập trung đề cập nhiều đến hội họa, song Lêôna Vanhxi thể lập trường vật coi trọng thực tiễn, coi đối tượng nghệ thuật tự nhiên, giới thực Chúa trời, tượng siêu nhiên mà thời Trung cổ đề cập Tư tưởng mỹ học Uyliam Sêchxpia 15 Uyliam Sêchxpia (1564 – 1616) sinh gia đình buôn len thị trấn Xtơrátpho on Eâvơn Năm 23 tuổi ông đến Luân Đôn nhập vào ngành kịch Thoạt đầu Sêchxpia phụ việc nhà hát, sau dần trở thành diễn viên, đạo diễn, kịch gia vĩ đại bậc nghệ thuật sân khấu Sêchxpia để lại nhiều kiệt tác Romeo Juliet, Hamlet, Otenlo, Mácbét, Vua Lia, Timông Aten… Những kịch ông phản ánh tinh thần thời đại không riêng nước Anh mà Tây Âu Mâu thuẫn lý tưởng nhân văn tốt đẹp với tình trạng khổ nhân dân, khát vọng tự với xiềng xích bộc lộ cách rõ rệt Các bi kịch phản ánh đấu tranh quật cường mà đầy bi thảm nhân vật lý tưởng nhằm khẳng định khát vọng nhân đạo chủ nghĩa lớn lao Romeo juliet vào cõi vĩnh xoá tan mối oán thù hai dòng họ, mối oán thù sản phẩm tai ương chế độ quý tộc phong kiến Hamlet suy nghĩ triết lý, nhìn thấy xã hội đầy tội phạm, kẻ đớn hèn, kẻ cầm quyền hống hách, chàng định sống đấu tranh, lập lại công lẽ phải Ôtenlô với Đétxđêmôna vượt qua trở ngại chế độ phụ quyền, định kiến hẹp hòi chủng tộc đẳng cấp lại bị mưu mô kẻ nô lệ bạc tiền danh vọng hãm hại Dường thời đại bắt đầu, điều đen tối lâu chấm dứt Cái cốt lõi kịch Sêchxpia lý tưởng giải phóng người, lý tưởng bị mỹ học Trung cổ che mờ vầng hào quang thần thánh, với ý nghĩa đó, phản kháng mạnh 16 mẽ quan điểm mỹ học tâm, coi nhẹ vai trò người 3.2 Tư tưởng mỹ học thời kỳ Khai sáng Thế kỷ XVIII phương Tây, giai cấp phong kiến thể rõ mặt lạc hậu, hạn chế, kìm hãm phát triển xã hội lĩnh vực Ở Pháp, tăng lữ quý tộc chiếm giữ nửa số đất đai toàn quốc, từ ăn chơi xa hoa dựa vào thuế má bổng lộc triều đình Tầng lớp tư sản lúc lớn mạnh, tự khẳng định giai cấp tiên phong thời đại, dẫn đầu đấu tranh chống áp bóc lột, lật đổ giai cấp phong kiến Tư tưởng mỹ học thời kỳ coi vũ khí đấu tranh để khẳng định vai trò giai cấp tư sản, tuyên truyền cho tư tưởng mới, chống lại chế độ phong kiến, chống lại cuồng tín, kinh viện lý tưởng khổ hạnh thời Trung cổ Mỹ học Khai sáng thể tính vật sâu sắc, chống lại quan điểm mỹ học tâm thời kỳ Trung cổ Các đại diện mỹ học Khai sáng kể đến như: Vônte, Môngtexkio, nhiên, đến Điđro quan điểm mỹ học bộc lộ rõ nét lập trường chủ nghĩa vật Đêni Điđrô (1713 – 1784) đại diện có tư tưởng sâu sắc có tài nhiều mỹ học Pháp thời kỳ khai sáng Ông khẳng định mục đích nghệ thuật phục vụ nhân dân, giáo dục đạo đức cho quần chúng nhân dân, tố cáo xấu, ác, tố cáo suy đồi Muốn vậy, nghệ sĩ phải người thầy xã hội, phải tham gia đấu tranh xã hội, phải tự rèn luyện đạo đức cho mình, theo ông “nhạc cụ phát âm du 17 dương thân bị hỏng” Để hoàn thành sứ mạng cao nghệ thuật phải có tính tư tưởng cao, phải thể nguyên tắc quan trọng sống Điđrô cho rằng, tính tư tưởng cao gắn liền với nhiệm vụ dân chủ hoá nghệ thuật, ông quan niệm nguồn gốc đạo đức lành mạnh đẳng cấp thứ ba: nghệ thuật mang nội dung đạo đức hướng chủ đề vào cốt truyện vào đời sống nhân dân có khả dẫn đường cho sống, công cụ phương tiện giáo dục đạo đức trị cho xã hội Đối lập với mỹ học tâm chủ nghĩa cổ điển, Điđrô đứng lập trường vật, ông đưa luận điểm xuất phát “những gặp thường xuyên tự nhiên hình mẫu cho nghệ thuật”, từ cho hài hoà tranh đẹp chẳng qua bắt chước vụng tính hài hoà tự nhiên, tài hoạ sĩ phụ thuộc vào mức độ khắc phục khác biệt thiên nhiên đẹp nghệ thuật, ông nhận không bắt chước thiên nhiên thái kể tự nhiên đẹp, mà cần có giới hạn định Những nhà cổ điển chủ nghĩa, với lý thuyết tâm họ đẹp hoàn mỹ, xuất phát từ mẫu mực cổ đại Sở dĩ họ thần bí hóa di sản thời cổ đại họ giải thích truyền thống cổ Hy Lạp theo chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa tâm Điđrô vạch nhà cổ điển chủ nghĩa sùng bái thời cổ đại mà khinh miệt thiên nhiên, mà họ lạnh lùng, sức sống, khả nắm quy luật bí ẩn thiên nhiên 18 Điđrô quan niệm nghệ thuật hành động bắt nguồn từ nhận thức khoa học Ông viết: “Cái đẹp nghệ thuật có sở giống chân lý triết học Chân lý gì? Là phù hợp xét đoán với tạo vật thiên nhiên Cái đẹp bắt chước gì? Là phù hợp hình tượng với đối tượng”2 Các nhà vật chủ nghĩa đem lại giải thích thỏa đáng phạm trù chân lý nghệ thuật? Vấn đề đòi hỏi có nghiên cứu đặc biệt Theo Điđrô, người nỗ lực tái thiên nhiên xác nhà sử học thiên nhiên, người tu cải, tô vẽ thiên nhiên, phóng đại thêm thiên nhiên nhà thơ Có thể nói, Điđrô nhà mỹ học vật lỗi lạc thời kỳ Khai sáng Pháp Tư tưởng mỹ học ông phản bác lại cách mạnh mẽ tư tưởng mỹ học tâm thời kỳ cổ điển, điều thể rõ nét quan điểm ông đẹp nghệ thuật Vì vậy, tác giả tác phẩm Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin nhận xét ông sau: “Không có người đồng thời tự nâng lên mức độ tồng hợp nhà tư tưởng vĩ đại đạt tới”3 Tư tưởng mỹ học chủ nghĩa tâm cổ điển Đức Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Tây Âu, đặc biệt nước Anh, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh với ngành công nghiệp dệt kỹ nghệ khí phục vụ ngành dệt, làm ảnh hưởng không tốt đến khu vực áp dụng lao động thủ công cổ lỗ nước Đức thời Vào khoảng thời gian này, nước Trích lại: Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961, tr.145 Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, Sđd, tr.150 19 Đức quốc gia phong kiến lạc hậu Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư nước khác chèn ép sản xuất thủ Đức Tình hình làm cho người Đức tiên tiến nồng nhiệt chào đón cách mạng Pháp, xâm lăng người Pháp tình trạng chuyên chế phái Giacôbanh làm cho nhà tư tưởng Đức thoả hiệp với phong kiến, bảo vệ chế độ quân chủ Phổ Từ đó, số nhà tư tưởng không vào lĩnh vực trị trực tiếp, mà vào lĩnh vực triết học, không tiến hành cách mạng mà tư cách mạng, không công khai đấu tranh mà tư biện thần bí tâm Xuất phát từ hoàn cảnh đó, mỹ học cổ điển Đức mang màu sắc tâm, cống hiến nhà cổ điển triết học Đức tìm cách lý giải phép biện chứng vấn đề chủ yếu mỹ học, song lý giải dựa tảng giới quan tâm – thần bí Những đại diện tiêu biểu mỹ học tâm cổ điển Đức kể đến Kant, Hêghen… 4.1 Tư tưởng mỹ học Imanuel Kant Kant (1724 – 1804) nhà triết học vĩ đại lịch sử triết học trước Mác Ông người sáng lập triết học cổ điển Đức Thế giới quan Kant chia hai thời kỳ: thời kỳ tiền phê phán thời kỳ phê phán (lấy năm 1770 làm mốc phân định) Thời kỳ tiền phê phán ông nghiên cứu chủ yếu tự nhiên, thời kỳ phê phán ông tập trung xây dựng hệ thống triết học có tính chỉnh thể Đó khoa học có mục đích tối cao: xác định chất người qua việc trả lời ba vấn đề lớn: tri thức gì? Tôi cần phải làm gì? Và hy vọng gì? Vấn đề thứ nhất, ông giải đáp Phê 20 phán lý tính tuý (1781) Vấn đề thứ hai, Kant giải Phê phán lý tính thực tiễn (1788) Vấn đề thứ ba, Kant giải Phê phán lực phán đoán (1790) thể quan điểm mỹ học ông Vấn đề trung tâm mỹ học Kant vấn đề đẹp, song ông không xác định sở khách quan đẹp mà trọng phân tích điều kiện chủ quan để cảm nhận đẹp Ông tuyên bố: Không có khoa học đẹp mà có phán đoán đẹp Với ông đẹp khái niệm, gắn với cảm xúc người đối tượng không xác định Cái đẹp theo Kant có ý nghĩa phổ biến, gây hứng thú cho tất người Tóm lại, theo Kant, đẹp gây thích thú cách tất yếu cho tất người, cách vô tư, hình thức tuý nó, tâm hồn nâng lên Kant luận giải sâu thiên tài, ông phân định: đẹp tự nhiên vật đẹp, nghệ thuật cảm giác đẹp vật Để cảm nhận vẻ đẹp phải có thị hiếu cần thiết, tức đưa đối tượng tới thoả mãn hay không thoả mãn Để tái tạo vật đẹp đòi hỏi phải có khả nữa: thiên tài Kant phân biệt nghệ thuật với thủ công: nghệ thuật hoạt động tự do, thủ công hoạt động để kiếm sống, nghệ thuật đương nhiên trò chơi, nghĩa công việc hứng thú tự nó, thủ công: công việc, nhiều có tính cưỡng Hệ thống triết học – mỹ học Kant mang tính nhân văn sâu sắc, hướng tới việc giải phóng cá nhân người tự lý trí, 21 cách giải ông mâu thuẫn mờ nhạt, nặng nề tự biện 4.2 Tư tưởng mỹ học Hêghen Hêghen (1770 – 1831) triết gia vĩ đại thời kỳ cổ điển Đức nhân loại Theo Hêghen nghệ thuật, tôn giáo, triết học suy đến có nội dung, khác hình thức phân giải cảm nhận nội dung Hình thức hoàn thiện tự phân giải ý niệm hình thức nhận thức thẩm mỹ nghệ thuật Đây xuất phát điểm mỹ học Hêghen Toàn hệ thống mỹ học Hêghen có ba phần: Học thuyết đẹp nói chung; Học thuyết hình thái đặc biệt nghệ thuật; Học thuyết ngành nghệ thuật riêng biệt Hêghen quan niệm đẹp thể đặc biệt ý niệm tuyệt đối hình thức cụ thể, cảm tính Vì đẹp ý niệm đẹp có trước tự nhiên, tự nhiên ý niệm tha hoá mà thành Những dấu hiệu vẻ đẹp tự nhiên tính cân xứng, tính quy luật, hoà hợp Tuy nhiên, vẻ đẹp biểu tự nhiên vẻ đẹp mờ nhạt, không chất, vẻ đẹp đầy đủ, mức độ cao phải nghệ thuật Cái đẹp nghệ thuật Hêghen đồng với lý tưởng, kết hợp cân đối nội dung hình thức yếu tố để tạo đẹp Chính quan niệm nên Hêghen xác định rằng: “đối tượng mỹ học vương quốc rộng lớn đẹp dùng thuật 22 ngữ thích hợp khoa học triết học nghệ thuật hay nói cách xác triết học mỹ thuật Tuy nhiên, nghệ thuật theo Hêghen, giai đoạn phát triển tinh thần tuyệt đối – tinh thần chằng khác ôn lại tất trình kinh qua Vì mà tinh thần tuyệt đối không nhằm tương lai, mà nhằm khứ làm đối tượng Tinh thần tuyệt đối tự phát hình thái nghệ thuật, tôn giáo triết học Tinh thần, ý niệm nội dung nghệ thuật, thể hình thức cảm tính hình thức Có thể nói, Hêghen đứng lập trường tâm khách quan tiếp cận phạm trù thẩm mỹ Tuy nhiên, tư tưởng mỹ học ông phát triển lên đến đỉnh cao, trở thành biểu tượng mỹ học cổ điển Đức nguồn gốc lý luận trực tiếp quan trọng mỹ học Mác – Lênin sau Như vậy, mỹ học cổ điển Đức, chủ nghĩa tâm chiếm vai trò chủ đạo, tảng phạm trù thẩm mỹ nhà mỹ học lỗi lạc mỹ học cổ điển Đức nhà tâm, dựa giới quan tâm để nghiên cứu, tiếp cận phạm trù mỹ học 23 III KẾT LUẬN Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại nói chung tư tưởng mỹ học nói riêng gắn liền với đấu tranh hai khuynh hướng chủ đạo: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Cuộc đấu tranh diễn mỹ học phương Đông mỹ học phương Tây, song thể cách rõ nét sâu sắc phương Tây Nhờ mà mỹ học phát triển cách mạnh mẽ, phạm trù ngày phong phú đa dạng Tuy nhiên, thời kỳ khác nhau, đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật có đặc điểm khác Tư tưởng mỹ học Hy Lạp – La Mã cổ đại xuất nghiền ngẫm triết học Đẹp trường phái khác nhau, chí đối lập theo khuynh hướng vật khuynh hướng tâm, đằng hướng mỹ học tự nhiên, đằng hướng mỹ học người xã hội, song cuối hướng mục đích nhân sinh triết học – người phải hoàn thiện phẩm chất trí tuệ Cũng triết học, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mỹ học Hy Lạp – La Mã xem xét theo hai khuynh hướng đường lối Platon đường lối Đêmôcrit Trong đó, Sôcrat, Platon… nhà mỹ học theo chủ nghĩa tâm, Hêraclit, Đêmôcrit đại diện cho khuynh hướng vật Bên cạnh có Arixtốt – óc vĩ đại thời kỳ cổ đại Tuy nhiên, tư tưởng mỹ học ông chứa đựng mâu thuẫn, thân bao hàm đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 24 Trong suốt thời kỳ Trung cổ, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học không diễn ra, có vai trò mờ nhạt tư tưởng mỹ học vật Nó bị chế ngự tư tưởng thống lúc giờ, tư tưởng giáo hội Toàn phạm trù thẩm mỹ hướng Đức Chúa Trời để ngợi ca Có thể nói, chủ nghĩa tâm ngự trị tư tưởng nhân loại nói chung tư tưởng mỹ học nói riêng suốt ngàn năm, ví “đêm trường trung cổ” Ở thời kỳ Phục hưng Khai sáng, chủ nghĩa vật dường hồi sinh khôi phục lại vị trí vốn có Quan niệm mỹ học tâm nhà thờ không giữ vai trò độc tôn tồn tại, song song với mỹ học vật tinh thần nhân đạo cao cả, chống lại quan điểm tâm mỹ học Trung cổ, bước trả lại cho người giá trị thiêng liêng nhất, thay chủ nghĩa khổ hạnh, lối sống ép xác, tư tưởng giáo điều đề cao lực tự lựa chọn, chứng minh cho khát vọng trần tục người Mỹ học cổ điển Đức đỉnh cao lịch sử mỹ học trước Mác, cống hiến cho lịch sử nhân loại thành tựu to lớn phép biện chứng, phép biện chứng lại dựa tảng tinh thần Với giới quan tâm, nhà mỹ học cổ điển Đức mà điển hình Hêghen xem xét nguồn gốc phạm trù thẩm mỹ từ giới ý niệm tuyệt đối tinh thần vũ trụ tối cao Có thể nói, mỹ học cổ điển Đức vượt lên so với quan niệm mỹ học vật đương thời, vậy, chiếm vị trí quan trọng lịch sử mỹ học 25 nói chung, tiền đề quan trọng cho đời mỹ học mác xít Tóm lại, lịch sử vận động biến đổi hướng phía trước, tất giá trị mà khứ để lại hành trang cho kế thừa phát triển Lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học nhân loại vậy, tạo đà cho mỹ học phát triển hành trình khám phá đẹp, tìm đến giá trị “chân”, “thiện”, “mỹ” Rõ ràng có nhiều quan niệm mỹ học tâm mang giá trị to lớn, nhiều quan điểm vật sức thuyết phục Vì vậy, trân trọng thành tựu tư tưởng có điều cần thiết để tiếp cận mỹ học Vì tài liệu, khả hạn chế nên tiểu luận có nhiều sơ sót, mong đóng góp quý thầy cô bạn để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Biện chứng tự nhiên, NXB Sự Thật, 1963 Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1961 Các phạm trù mỹ học, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1974 [...]... đại Tuy nhiên, tư tưởng mỹ học của ông cũng chứa đựng những sự mâu thuẫn, trong bản thân nó đã bao hàm sự đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm 24 3 Trong suốt thời kỳ Trung cổ, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm của tư tưởng mỹ học hầu như không diễn ra, nếu có chỉ là vai trò mờ nhạt của những tư tưởng mỹ học duy vật Nó bị chế ngự bởi những tư tưởng chính thống... trọng trong lịch sử mỹ học 25 nói chung, và là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của mỹ học mác xít Tóm lại, lịch sử luôn vận động và biến đổi và hướng về phía trước, tất cả những giá trị mà quá khứ để lại đều là hành trang cho chúng ta kế thừa và phát triển Lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong tư tưởng mỹ học của nhân loại cũng vậy, nó tạo đà cho mỹ học phát triển trong. .. với cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng chủ đạo: là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Cuộc đấu tranh này diễn ra cả trong mỹ học phương Đông và mỹ học phương Tây, song thể hiện một cách rõ nét và sâu sắc nhất là ở phương Tây Nhờ vậy mà mỹ học phát triển một cách mạnh mẽ, các phạm trù cũng ngày một phong phú và đa dạng Tuy nhiên, ở những thời kỳ khác nhau, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và. .. nhất của mỹ học Mác – Lênin sau này Như vậy, trong mỹ học cổ điển Đức, chủ nghĩa duy tâm chiếm vai trò chủ đạo, là nền tảng của các phạm trù thẩm mỹ bởi những nhà mỹ học lỗi lạc của mỹ học cổ điển Đức đều là những nhà duy tâm, dựa trên thế giới quan duy tâm để nghiên cứu, tiếp cận các phạm trù mỹ học 23 III KẾT LUẬN 1 Lịch sử phát triển của tư tưởng nhân loại nói chung và tư tưởng mỹ học nói riêng luôn... trọng nhất của tư tưởng mỹ học Phục hưng là sự gắn bó chặt chẽ với thực tiễn nghệ thuật Nó không phải là thứ tư tưởng mỹ học trừu tư ng mà là tư tưởng mỹ học cảm tính, thực tiễn Nó xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn và có sứ mệnh giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn Tư tưởng mỹ học Phục hưng thể hiện quan điểm duy vật và tinh thần nhân đạo cao cả, chống lại những quan điểm duy tâm của mỹ học Trung cổ,... người phải được hoàn thiện về phẩm chất và trí tuệ Cũng như triết học, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong mỹ học Hy Lạp – La Mã cũng có thể xem xét theo hai khuynh hướng là đường lối Platon và đường lối Đêmôcrit Trong đó, Sôcrat, Platon… là những nhà mỹ học theo chủ nghĩa duy tâm, còn Hêraclit, Đêmôcrit là đại diện cho khuynh hướng duy vật Bên cạnh đó còn có Arixtốt – bộ óc... giờ, đó là tư tưởng của giáo hội Toàn bộ những phạm trù thẩm mỹ đều hướng về Đức Chúa Trời để ngợi ca Có thể nói, chủ nghĩa duy tâm đã ngự trị tư tưởng nhân loại nói chung và tư tưởng mỹ học nói riêng trong suốt một ngàn năm, được ví là “đêm trường trung cổ” 4 Ở thời kỳ Phục hưng và Khai sáng, chủ nghĩa duy vật dường như được hồi sinh và khôi phục lại vị trí vốn có của nó Quan niệm mỹ học duy tâm của... nó là nền mỹ học duy vật và tinh thần nhân đạo cao cả, chống lại những quan điểm duy tâm của mỹ học Trung cổ, từng bước trả lại cho con người những giá trị thiêng liêng nhất, thay chủ nghĩa khổ hạnh, lối sống ép xác, tư tưởng giáo điều bằng sự đề cao năng lực tự do lựa chọn, chứng minh cho những khát vọng trần tục của con người 5 Mỹ học cổ điển Đức là đỉnh cao trong lịch sử mỹ học trước Mác, nó đã... tâm và chủ nghĩa duy vật cũng có những đặc điểm khác nhau 2 Tư tưởng mỹ học Hy Lạp – La Mã cổ đại xuất hiện như là sự nghiền ngẫm triết học về cái Đẹp của những trường phái khác nhau, thậm chí đối lập nhau theo khuynh hướng duy vật và khuynh hướng duy tâm, một đằng hướng mỹ học về tự nhiên, một đằng hướng mỹ học về con người và xã hội, song cuối cùng cũng hướng về mục đích nhân sinh của triết học –... là nhà sử học về thiên nhiên, còn người nào tu cải, tô vẽ thiên nhiên, phóng đại thêm thiên nhiên thì đấy là nhà thơ Có thể nói, Điđrô là nhà mỹ học duy vật lỗi lạc trong thời kỳ Khai sáng ở Pháp Tư tưởng mỹ học của ông đã phản bác lại một cách mạnh mẽ tư tưởng mỹ học duy tâm của thời kỳ cổ điển, điều đó thể hiện rõ nét trong các quan điểm của ông về cái đẹp và nghệ thuật Vì vậy, các tác giả trong ... Với cách tiếp cận đó, tiểu luận giải đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng mỹ học thời kỳ chủ yếu sau: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Hy Lạp... trị chủ nghĩa tâm tư tưởng mỹ học thời kỳ Trung cổ Tư tưởng mỹ học thời kỳ Phục hưng, Khai sáng phục hồi chủ nghĩa vật Tư tưởng mỹ học chủ nghĩa tâm cổ điển Đức II NỘI DUNG Cuộc đấu tranh chủ nghĩa. .. chuyên đề Lịch sử tư tưởng Mỹ học , hướng dẫn TS Lê Đình Lục, tác giả chọn đề tài Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng mỹ học trước Mác để làm tiểu luận kết thúc môn học Quá

Ngày đăng: 13/12/2016, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan