Luận án Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Edgar Allan Poe

173 1.5K 2
Luận án Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Edgar Allan Poe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ……………………………………… Cấu trúc luận án …………………………………………………………………… Những đóng góp đề tài nghiên cứu ……………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN ……………………………………………………………… 1.1 Các công trình nghiên cứu tiếng Việt ……………………………………… 1.2 Các công trình nghiên cứu tiếng Anh ……………………………………… 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải ………………………… CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN KINH DỊ CỦA EDGAR 1 3 11 12 13 13 25 33 ALLAN POE ………………………………………………………………………………… 2.1 Truyện kinh dị loại hình cốt truyện kinh dị Poe ……………………… 2.1.1 Truyện kinh dị công thức cốt truyện kinh dị Poe ………………… 2.1.2 Loại hình cốt truyện kinh dị Poe ……………………………………… 2.2 Đặc điểm cốt truyện kinh dị Poe ………………………………………… 2.2.1 Truyện kinh dị có độ dài “giới hạn lần đọc” ………………… 2.2.2 Truyện kinh dị tâm lý …………………………….……………………… 2.2.3 Truyện kinh dị lý …………………………………………………… 2.2.4 Truyện kinh dị có tính chất biểu tượng ………………………………… 2.3 Ảnh hưởng Poe sáng tác số nhà văn viết truyện kinh dị tiêu biểu 34 34 34 36 46 46 48 55 59 70 …………………………………………………………………………… 2.3.1 Dấu ấn kỹ thuật viết truyện ngắn Poe “Le Horla” Maupassant 70 2.3.2 Poe Stephen King: Từ “Con mèo đen” đến “Con mèo đến từ địa ngục” … 74 2.4 Tiểu kết ………………………………………………………………………………… 77 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRINH THÁM CỦA EDGAR ALLAN POE ……………………………………………………………………………… 79 3.1 Truyện trinh thám hình mẫu cốt truyện trinh thám Poe ………………… 79 3.1.1 Truyện trinh thám công thức cốt truyện trinh thám Poe ……………… 79 3.1.2 Năm hình mẫu truyện trinh thám Poe …………………………………… 84 3.2 Đặc điểm cốt truyện trinh thám Poe ………………………………………… 92 3.2.1 Cốt truyện mỏng, suốt ………………………………………………… 3.2.2 Cốt truyện có yếu tố kỳ ảo …………………………………………………… 3.2.3 Cốt truyện có yếu tố tâm lý …………………………………………………… 3.3 Kỹ thuật giải “bài toán trí tuệ” cốt truyện trinh thám Poe …………… 3.3.1 Phương pháp diễn dịch ……………………………………………………… 3.3.2 Năng lực trực giác …………………………………………………………… 3.3.3 Năng lực tư ……………………………………………………………… 3.3.4 Tri thức khoa học ……………………………………………………………… 3.4 Ảnh hưởng Poe sáng tác số nhà văn viết truyện kinh dị 92 96 100 102 103 103 106 110 tiêu biểu …………………………………………………………………………………… 111 3.4.1 Dấu ấn kỹ thuật xây dựng cốt truyện Poe truyện “Dải băng lốm đốm” Conan Doyle ……………………………………………………………………… 3.4.2 Motif “truy tìm vật quí giá bị mất” qua truyện “Lá thứ bị mất” Poe 112 “Xâu chuỗi ngọc trai” Agatha Christie ………………………………………… 3.5 Tiểu kết ……………………………………………………………………………… 114 116 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN KHOA HỌC GIẢ TƯỞNG 118 CỦA EDGAR ALLAN POE …………………………………………………………………… 4.1 Truyện khoa học giả tưởng hình thức cốt truyện khoa học giả tưởng 118 Poe 4.1.1 Truyện khoa học giả tưởng …………………………………………………… 4.1.2 Truyện khoa học giả tưởng Poe ………………………………………… 4.1.3 Hình thức cốt truyện khoa học giả tưởng Poe …………………………… 4.2 Đặc điểm cốt truyện khoa học giả tưởng Poe ………………………………… 4.2.1 Tri thức khoa học tảng cốt truyện khoa học giả tưởng Poe …… 4.2.2 Thao tác tư kỹ thuật xây dựng cốt truyện khoa học giả tưởng 118 120 123 128 128 Poe ……………………………………………………………………………… 4.3 Ảnh hưởng Poe sáng tác số nhà văn viết truyện khoa học 136 giả tưởng tiêu biểu ………………………………………………………………………… 144 4.3.1 Poe truyện khoa học giả tưởng Jules Verne …………………………… 144 4.3.2 Poe truyện khoa học giả tưởng Herbert George Wells ………………… 149 4.4 Tiểu kết ……………………………………………………………………………… 153 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ………………………………………………… 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………… 161 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………… 174 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Các ngành khoa học xã hội, có văn học, đóng vai trò to lớn việc đào tạo chủ nhân phát triển toàn diện, có hiểu biết không Việt Nam mà văn hóa-xã hội giới Trong bối cảnh trình toàn cầu hoá giới diễn ngày sâu sắc xu hội nhập đất nước ta vào đời sống kinh tế văn hoá xã hội toàn cầu, nhiệm vụ trở nên quan trọng Nhu cầu cấp bách có lý khác, xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử đặc biệt nước ta Trong thời gian dài, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, việc nghiên cứu văn học giới Việt Nam thiếu cân đối Trong văn học nước Xã hội Chủ nghĩa trước trọng giới thiệu, văn học nước phương Tây, tác giả, tác phẩm không thuộc trường phái thực, lại chưa quan tâm thỏa đáng Những điều nói đặc biệt với văn học Hoa Kỳ nói chung Edgar Allan Poe nói riêng 1.2 Là đất nước đa chủng tộc, cường quốc số kinh tế hầu hết lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, công nghệ, nghệ thuật…, Hoa Kỳ cường quốc văn học Đất nước cống hiến cho văn học giới tới 11 tác giả đoạt giải Nobel văn chương (chiếm gần 10% tổng số tác giả đoạt giải Nobel văn chương) [151] Tuy vậy, đến nay, hiểu biết văn học xa đầy đủ hệ thống Nhiều tác giả lớn, đặc biệt tác giả da màu gốc La tinh, chưa dịch giới thiệu Việt Nam Ngay với tác giả dịch, Edgar Allan Poe, Mark Twain, Jack London, O.Henry, F.Scott Fizgerald, Enest Hemingway v.v…, số công trình nghiên cứu hạn chế 1.3 Edgar Allan Poe tượng độc đáo văn học Hoa Kỳ giới Khi trở thành huyền thoại văn học Pháp, quê hương, ông chưa đánh giá cao… Mất độ tuổi 40, khối lượng tác phẩm công trình phê bình Poe để lại đồ sộ giá trị Đặc biệt, ông “người khai sinh” thể loại truyện kinh dị, truyện trinh thám truyện khoa học giả tưởng Là nhà văn đem vinh quang cho nước Mỹ, Poe nhà văn có ảnh hưởng to lớn lâu dài nhiều hệ nhà văn khắp giới, có tên tuổi lớn Charles Baudelaire, Stephane Mallarmé, Paul Valéry, Guide de Maupassant, Fyodor Mikhailovich Dostoevsky, Conan Doyle, Agartha Christie, Stephen King… Ở Việt Nam, dấu ấn Poe đậm nét sáng tác nhiều nhà văn, từ tác giả trước 1945 Thế Lữ, Lan Khai, Bùi Huy Phồn, Hoàng Trọng Miên, Phạm Cao Củng, Khái Hưng đến nhà văn đương đại Viết Linh, Thái Bá Tân, Ngô Tự Lập Chắc chắn, danh sách học trò trực tiếp gián tiếp Poe dài thêm tương lai 1.4 Ở Việt Nam, Poe giới thiệu từ đầu kỷ 20, có giai đoạn việc dịch, nghiên cứu Poe tác phẩm ông vắng bóng hoàn toàn (ở miền Bắc, thập kỉ 50, 60, 70, nửa thập kỉ 80), hay “đứt quãng” (ở miền Nam, 1967-1987) Poe thực trở lại với độc giả Việt Nam vòng mươi năm gần (2002-2013) [85] Tuy nhiên, việc dịch thuật, nghiên cứu Poe tác phẩm ông Việt Nam đến chưa đầy đủ hệ thống, chưa xứng với tầm vóc ông Tuyển tập tác phẩm dày dặn Poe nay, Tuyển tập Edgar Allan Poe Ngô Tự Lập nhóm Địa cầu văn hóa tuyển dịch (Nhà xuất Văn học, 2002), giới thiệu 40 truyện ngắn Nếu so sánh với Toàn tập truyện ngắn thơ Edgar Allan Poe (Complete Stories and Poems of Edgar Allan Poe), Bantam Doubleday xuất (1984), với 66 truyện 55 thơ, thấy rõ, công trình dịch thuật tác phẩm Poe Việt Nam chưa hoàn tất Mảng thơ tiểu luận Poe phong phú có vài tác phẩm dịch tiếng Việt Các công trình nghiên cứu Poe ỏi 1.5 Là tác giả độc đáo, có cống hiến lớn cho hình thành nhiều thể loại văn học mới, Poe nhà lí thuyết nghệ văn học Ông có hệ thống lý thuyết nghệ thuật sáng tác chặt chẽ, có ảnh hưởng to lớn ngày Đó khía cạnh nghiệp văn học Poe mà có thể, cần thiết, phải nghiên cứu Công trình tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng cốt truyện Edgar Allan Poe, nhằm lý giải đặc trưng tư sáng tạo Poe, từ giải mã chất nhiều thể loại văn học mà ông người đặt móng truyện trinh thám, truyện kỳ ảo, truyện khoa học giả tưởng, xác định tầm ảnh hưởng to lớn ông phương diện lý thuyết sáng tác, đồng thời lý giải sức hút kỳ lạ Poe văn hóa đại chúng Hoa Kỳ giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận án này, muốn tìm hiểu kỹ thuật viết truyện Poe, cốt truyện yếu tố quan trọng Đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: Phân tích lý thuyết Poe cốt truyện, qua làm rõ đặc trưng kỹ thuật xây dựng cốt truyện đặc trưng tư sáng tạo Poe Nghiên cứu, phân tích, đánh giá nghệ thuật xây dựng cốt truyện Poe ba thể loại điển hình (truyện kinh dị, truyện trinh thám truyện khoa học giả tưởng) Thông qua so sánh, đối chiếu làm rõ ảnh hưởng kỹ thuật xây dựng cốt truyện Poe sáng tác số nhà văn giới, có Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những công trình, nghiên cứu phê bình truyện ngắn Poe, tiểu luận phê bình Poe; Những tác phẩm truyện tiểu luận phê bình Poe dịch tiếng Việt; Sáng tác nhà văn nước Việt Nam chịu ảnh hưởng kỹ thuật viết truyện ngắn, kỹ thuật xây dựng cốt truyện Poe 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Poe Do vậy, tập trung khảo sát thể loại truyện ngắn lý thuyết truyện ngắn theo quan niệm Poe, không sâu vào thơ thể loại khác Ngoài ra, tìm hiểu số tác giả tác phẩm, mà theo chúng tôi, chịu ảnh hưởng lý thuyết kỹ thuật truyện viết ngắn Poe để so sánh đối chiếu Tuy luận án không nghiên cứu đời, nghiệp sáng tác thời đại Poe, ý thức số điểm quan trọng tác phẩm làm sáng tỏ thêm nhờ khía cạnh khác đời thời đại tác giả Vì thế, trình phân tích tác phẩm Poe, có vận dụng liệu để lý giải, nhằm làm sáng tỏ tầng nghĩa truyện ngắn ông Trong luận án, chủ yếu sử dụng công trình, tài liệu nghiên cứu Poe tác phẩm Poe tiếng Việt tiếng Anh Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết mà luận án sử dụng 1) lý thuyết cốt truyện 2) lý thuyết Poe cốt truyện 4.1.1 Lý thuyết cốt truyện Cốt truyện yếu tố bản, “một mắt xích quan trọng tạo nên kết cấu tác phẩm tự sự” [51] Từ điển Oxford Advanced Learner’s Dictionary định nghĩa: cốt truyện “kế hoạch hay lược đồ kiện tiểu thuyết hay kịch” (a plan or an outline of the events in a play or novel) [54,148] Định nghĩa nhắc lại có phần giản lược định nghĩa cốt truyện bi kịch mà Aristotle nêu công trình Nghệ thuật thi ca, theo đó, cốt truyện định nghĩa “sự tổ chức kiện”, “có phần đầu, phần phần kết” (has beginning, middle and end), yếu tố quan trọng số “sáu yếu tố hợp thành” bi kịch - cốt truyện, nhân vật, biểu đạt ngôn từ, tư tưởng, trí mang tính thị giác, ca nhạc Quan niệm Aristotle trình bày rõ đoạn trích sau: “Phần đầu” không cần thiết phải khác, sau tự nhiên có tồn xảy ra; “phần kết” ngược lại, tự nhiên khác, thiết thiết, sau tiếp theo; “phần giữa” tự nhiên nối tiếp khác có khác Vậy, cốt truyện chặt chẽ không bắt đầu hay kết thúc tùy tiện, mà phải tuân theo dẫn vừa trình bày” [1,40] Aristotle đặc biệt nhấn mạnh vai trò việc xếp hành động cốt truyện, nhằm tạo hiệu thẩm mỹ định Ông viết: “cốt truyện phải xếp để ai, dù không xem biểu diễn, mà nghe qua việc xảy phải rùng cảm thấy xót thương theo trình tự phát triển kiện truyện” [1] Cùng chung quan điểm Aristote, sau có nhà lý luận A.N Veselovski, L.I Timofeep, G.N Popspelov, tất “đánh giá cao cốt truyện việc xây dựng kết cấu cốt truyện” [51] Quan niệm truyền thống nói vai trò quan trọng cốt truyện thể rõ sáng tác văn học phương Tây, kể từ văn học thời cổ đại (sử thi Iliat Odissey Homer, bi kịch Hi Lạp cổ đại), văn học thời Phục hưng (tiểu thuyết F Rabelais, M Cervantes; kịch W Shakespeare…), văn học Cổ điển (thế kỷ XVII), văn học Ánh sáng (thế kỉ XVIII) đến chủ nghĩa Hiện thực (thế kỷ XIX) Trong tác phẩm văn học nói trên, tác giả dụng công xây dựng cốt truyện thông qua việc tổ chức kiện, triển khai cốt truyện theo bước quan niệm Aristotle, có “phần đầu”, “phần giữa” “phần kết” Không nhà văn mà nhà nghiên cứu lý luận văn học phương Tây kỷ XIX tiếp tục khẳng định cốt truyện yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm văn học “Những tác phẩm cốt truyện, thứ phác thảo, ghi chép” [49] Nhưng bước sang kỷ XX, đời sống lý luận phê bình văn học chứng kiến bùng nổ đầy màu sắc trường phái lý thuyết đại với công trình lý luận văn học nêu lên cách hiểu, cách tiếp cận khác cốt truyện Các nhà lý luận chủ nghĩa hình thức Nga, (đại diện B.Tomachevski, V.Shklovski…) quan niệm: “cốt truyện (sinzhet) trình bày liên tục kiện chi tiết chúng văn tác phẩm, "thủ pháp" đấy: "xoắn ốc" hay "chiếu nghỉ cầu thang" [51] Họ phân biệt khái niệm cốt truyện (sinzhet, subject) với chuyện kể (fabula): “chuyện kể trật tự tự nhiên biến cố, tập hợp biến cố có quan hệ với theo trật tự biên niên nhân quả, cốt truyện trật tự nghệ thuật chúng, tức theo trình tự xuất biến cố tác phẩm” [51] Cốt truyện, theo đề xuất trường phái cấu trúc, “hành trình nhân vật di chuyển qua không gian khác tức trường ngữ nghĩa khác nhau…” [51] J Lotman-một đại diện trường phái cấu trúc, công trình Cấu trúc văn nghệ thuật, “xác lập cấu trúc cốt truyện sở loạt cặp phạm trù có tính chất đối lập, liên kết với theo cấp độ văn nghệ thuật: văn phi cốt truyện/văn có cốt truyện; biến cố/biến cố; nhân vật bất hành động/ nhân vật hành động v.v…”[51] Như vậy, trình nghiên cứu cốt truyện thực có bước tiến quan trọng, vậy, nội hàm khái niệm cốt truyện ngày mở rộng trở nên đa dạng Truyện cốt truyện hay không? Khảo sát quan điểm J Arthur Honeywell, Cốt truyện tiểu thuyết đại (Plot in the Modern Novel), Victor Sklovski Lý thuyết văn xuôi (Theory of Prose) đến Crane R.S Khái niệm cốt truyện cốt truyện “Tom Jones” (The Concept of Plot and the Plot of Tom Jones), nhiều tác giả khác Tzvetan Todorov, Roland Barthes, Alain Robb-Grillet…, trả lời: điều phụ thuộc vào cách quan niệm cốt truyện Nếu cốt truyện hiểu đơn chuỗi nhân- kiện, cốt truyện vắng mặt tác phẩm số nhà văn đại hậu đại Nhưng quan niệm cốt truyện thể câu chuyện ngôn từ, phải chấp nhận truyện cốt truyện Nếu trước kỷ XX, cốt truyện với cách hiểu “sự tổ chức kiện”, theo quan niệm Aristotle, diện hầu hết sáng tác nhà văn, nhà văn thuộc trào lưu văn học thực chủ nghĩa Balzac, Stendhal, Flaubert, Mérimée…(Pháp), Thackeray, Dickens…(Anh), Gogol, Turgueniev, F.M.Dostoevsky, L.Tolstoy… (Nga), sang kỷ XX, nhiều nhà văn thuộc trào lưu văn học Hiện đại Hậu đại phá bỏ quan niệm truyền thống cốt truyện Trong tác phẩm họ xuất hiện tượng “loãng cốt truyện”, chí “phi cốt truyện” Đó trường hợp nhà văn Joyce (Ailen); Kafka (Tiệp); Proust, Sartres, Camus…(Pháp); Faulkner, Passoss, Hemingway…(Hoa Kỳ) Cốt truyện theo quan niệm phương Đông có đặc thù riêng, xuất phát từ hệ thống triết học riêng biệt Tuy nhiên, Paul S Ropp nhận xét, Nghệ thuật riêng biệt truyện Trung Hoa, “cũng có tương đồng quan trọng tiến hóa hình thức kể chuyện phương Tây Trung Hoa Ở hai văn hóa nhìn chung có phát triển từ tác phẩm ngắn đến tác phẩm dài hơi, từ trọng huyền thoại truyện dân gian thời kỳ đầu đến trọng trải nghiệm quan sát cá nhân tác giả cụ thể (…) Loại tự văn xuôi dài tạo ra, theo cách thực chủ nghĩa, giới khả tín riêng tiến hóa từ kỷ 14 đến kỷ 19 Trung Quốc, sớm gần song hành với phát triển tiểu thuyết châu Âu.” [158] Từ kỷ XIV đến kỷ XVIII, thành tựu bật văn học Trung Hoa xuất thể loại tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh, mà đặc trưng câu chuyện triển khai theo trật tự thời gian tuyến tính, kết cấu thành nhiều chương, hồi Điển hình tác phẩm Tam Quốc chí diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy (Thi Nại Am), Tây du ký (Ngô Thừa Ân)… đời Minh; Chuyện làng nho (Ngô Kính Tử), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần)… đời Thanh Theo Paul Ropp, loại tự văn xuôi dài Trung Quốc “gần song hành với phát triển tiểu thuyết châu Âu” [158] Quan niệm cốt truyện Việt Nam thay đổi với trình tiếp biến văn hóa gắn với giai đoạn lịch sử cụ thể Từ điển Thuật ngữ Văn học định nghĩa cốt truyện “hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch” [100] Theo truyền thống, nhà văn cổ điển Việt Nam quan niệm cốt truyện tương tự cách quan niệm người Trung Quốc Sự giao tiếp văn hóa với phương Tây đem đến quan niệm kiểu phương Tây cốt truyện - bắt đầu quan niệm cổ điển, sau quan niệm đại hậu đại Nhìn lại tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, nhận thấy tượng phổ biến tác phẩm văn xuôi nói chung có cốt truyện Từ tác phẩm mang dấu ấn văn học Trung Hoa truyện Nôm (Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, Truyện Kiều Nguyễn Du…), truyện truyền kỳ (Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tân Truyền Kỳ lục Đoàn Thị Điểm…), tiểu thuyết chương hồi (Hoàng Lê thống chí Ngô Gia văn phái); Đến tác phẩm nhiều có dấu ấn văn học Pháp giai đoạn 1930-1945 tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đoàn (Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo…); tác phẩm nhà văn thuộc trào lưu thực phê phán Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… Và tác phẩm nhà văn Việt Nam đại, Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)… Như vậy, nhìn vào lịch sử khái niệm cốt truyện từ truyền thống đến đại, phương Tây phương Đông, thấy có cách quan niệm khác cốt truyện Nhưng dù phương Tây hay phương Đông dù cổ điển hay đại trình soạn tác tác phẩm, nhà văn có lẽ chung mong muốn “sáng tạo cốt truyện hay luôn mở tiếp nhận bạn đọc”[49] 4.1.2 Lý thuyết Poe cốt truyện Edgar Allan Poe không nhà văn mà nhà lý thuyết văn học Ông trình bày cách sáng rõ độc đáo hệ thống lý thuyết trình soạn tác phê bình tác phẩm (cả thơ văn xuôi), yếu tố cấu thành tác phẩm, yếu tố cốt truyện ông đặc biệt ý Lý thuyết cốt truyện Poe thể qua số luận điểm sau Cốt truyện quan niệm văn học sản phẩm lý trí Poe quan niệm văn chương sản phẩm trí tuệ, tình cảm Điều thể rõ Triết lý soạn tác (The Philosophy of Composition) Quá trình soạn tác tác phẩm, theo Poe, giống cách giải toán, chi tiết nào, dù nhỏ, cốt truyện qui ngẫu nhiên trực giác, mà trái lại, cân nhắc kỹ lưỡng, với xác tính hệ chặt chẽ Cốt truyện vai trò mở nút Poe chủ trương cốt truyện phải hướng mở nút Trong Triết lý soạn tác, ông viết: “Một điều rõ cốt truyện xứng đáng cốt truyện phải xây dựng nhằm vào mở nút trước ngòi bút động đến vấn đề khác Chỉ có thường xuyên nhằm vào mở nút đem lại cho cốt truyện không khí tương tác nhân 10 Không thể tự nuôi thân, Poe gia nhập quân đội Hoa Kỳ Ludwig Van Beethoven ᄃ Edgar Poe phục vụ tốt quân đội, phong hàm thượng sĩ 1828 Jules Verne ᄃ sinh ngày tháng Hai, Pháp 19 tuổi Leo Tolstoy ᄃ sinh ngày tháng Chín, Nga Công trình đường sắt nước Mỹ, B & O, khởi công xây dựng Bà Allan, mẹ nuôi Poe mất, Poe trở nhà 1829 Poe ông John Allan tạm thời hòa giải “xung đột” 20 tuổi Poe thi vào Học viện Quân West Point, ông John Allan chu cấp cho Poe Andrew Jackson ᄃ trở thành Tổng thống 1830 21 tuổi Emily Dickinson ᄃ sinh ngày 10 tháng Mười hai, Massachusetts 1831 Poe vô cớ phải học Học viện Quân West Point 22 tuổi 1832 Poe gửi số truyện cho tạp chí, bị từ chối 23 tuổi Édouard Manet ᄃ sinh ngày 23 tháng Một, Pháp Poe gửi thư tuyệt vọng cho ông John Allan, cầu xin giúp đỡ, không 1833 24 tuổi nhận hồi âm Truyện ngắn Bản thảo tìm thấy chai (The Manuscript Found in a Bottle ᄃ) Poe đoạt giải thi sáng tác Baltimore Saturday Visiter tổ chức, nhận 50 đôla 1834 25 tuổi 1835 26 tuổi Ông John Allan mất, di chúc, không cho Edgar hưởng thừa kế tài sản Mark Twain ᄃ sinh ngày 30 tháng Mười một, Missouri 159 1836 27 tuổi 1837 28 tuổi 1838 29 tuổi Edgar Poe kết hôn với cô em họ Virginia Clemm vào tháng Năm, cô 13 tuổi Ralph Waldo Emerson ᄃ, 33 tuổi, xuất sách đầu tiên, có tên "Nature" Nathaniel Hawthorne ᄃ, 33 tuổi, xuất tác phẩm “Những câu chuyện kể hai lần” (Twice-Told Tales) Charles Dickens ᄃ, 25 tuổi, bắt đầu viết tiểu thuyết "Oliver Twist" Poe viết truyện ngắn "Ligeia ᄃ" Poe viết truyện ngắn "Sự sụp đổ nhà Usher” (The Fall of the House of Usher ᄃ) 1839 Tập truyện “Những câu chuyện nghịch dị kỳ lạ” (Tales of the Grotesque and 30 tuổi Arabesque) Poe công ty bang Philadelphia xuất Poe không nhận tiền nhuận bút từ nhà xuất Louis Daguerre ᄃ phát minh kỹ thuật chụp hình, nghệ thuật nhiếp ảnh đời 1840 Nhà điêu khắc người Pháp, Auguste Rodin ᄃ, sinh ngày 12 tháng Mười một, Paris 31 tuổi Họa sĩ người Pháp, Claude Monet ᄃ, sinh ngày 14 tháng Mười một, Paris 1841 32 tuổi 1842 33 tuổi Poe viết truyện trinh thám “Vụ án đường Morgue” (The Murders in the Rue Morgue ᄃ) Vợ Poe, Virginia Poe, bị vỡ mạch máu lúc chơi đàn piano 1843 Poe đoạt giải thưởng 100 đô-la cho truyện ngắn Con cánh cam vàng (The Gold Bug 34 tuổi ᄃ) 1844 Poe trở sống New York City 35 tuổi 1845 Hàng nghìn người bị đánh lừa truyện ngắn Poe - "The Balloon Hoax ᄃ" Poe viết truyện ngắn Lá thư bị (The Purloined Letter ᄃ) Poe viết thơ tiếng Con quạ (The Raven ᄃ) 160 36 tuổi Poe làm việc tới 14 tiếng/1 ngày không đủ tiền trang trải sống Florida ᄃ trở thành bang thứ 27 Hoa Kỳ vào ngày tháng Ba 1846 Poe viết tiểu luận Triết lý soạn tác (The Philosophy of Composition) 37 tuổi Poe kiện tờ báo tội phỉ báng thắng kiện, 225 đô-la 1847 Virginia, vợ Poe, chết bệnh lao vào ngày 30 tháng Một 38 tuổi Thomas Edison ᄃ sinh ngày 11 tháng Hai, Ohio 1848 Poe viết Nguyên lý thơ ca (The Poetic Principle) 39 tuổi Karl Marx ᄃ viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (The Communist Manifesto) Ngày 30 tháng Sáu - Poe rời New York City, đến thăm John Sartain Philadelphia Ngày 13 tháng Bảy - Poe đến Richmond khách sạn Swan Tavern Hotel Poe gia nhập Hội “Những đàn ông không uống rượu” (Sons of Temperance) cố gắng bỏ 1849 40 tuổi rượu Poe thuyết trình công trình Nguyên lý thơ ca (The Poetic Principle) Ngày 27 tháng Chín - Poe rời Richmond trở Philadelphia Ngày 30 tháng Chín – Poe, có lẽ lên nhầm tàu, đến Baltimore Ngày tháng Mười - Poe bị tìm thấy tình trạng bất tỉnh đưa đến bệnh viện Edgar Allan Poe ngày tháng Mười năm 1849 (Nguồn: NBT – tổng hợp, biên soạn từ “Một khám phá truyện ngắn Edgar Allan Poe” (An Exploration of Short Stories by Edgar Allan Poe) http://poestories.com/timeline.php 161 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU TRUYỆN NGẮN CỦA EDGAR ALLAN POE TT Tên truyện Năm xuất Tên ấn phẩm Thể loại Chú thích lần đầu Metzengerstein ᄃ 14 /1 /1832 Philadelphia ᄃ Saturday Kinh dị/ châm biếm Courier Xuất lần đầu, ẩn danh, với phụ đề - Một chuyện kể mô phong cách Đức Bản thảo tìm thấy chai 19/10/1833 (MS Found in a Bottle ᄃ) Baltimore Phiêu lưu Saturday Visiter ᄃ Berenice ᄃ Tháng 1835 Southern Kinh dị Literary Messenger ᄃ Morella ᄃ Tháng -1835 Southern Literary Messenger Kinh dị Thói công tử bột Tháng -1835 Southern Literary Messenger Châm biếm Phụ đề Một chuyện kể Tháng 1835 Southern Literary Messenger Khoa học giả tưởng, phiêu lưu Tháng Southern Kinh dị/ (Lionizing ᄃ) Cuộc phiêu lưu độc vô nhị ngài Hans Phaall (The Unparalleled Adventure of One Hans Pfaall ᄃ) Vua dịch hạch 162 Nguyên Vua (King Pest ᄃ) Linh hồn (Shadow - A Parable ᄃ) Bốn thú lốt quái vật mặt người -1835 Literary Messenger hài hước Tháng -1835 Southern Literary Messenger Kinh dị Tháng 1836 Southern Literary Messenger Hài hước Baltimore Book Hài hước (Four Beasts in One - The Homo- Dịch hạch Đệ (King Pest the First) Nguyên Epimanes (Người điên) Cameleopard ᄃ) 10 Im lặng Năm 1838 (Silence - A Fable ᄃ) Nguyên "Siope – truyện ngụ ngôn" 11 Ligeia ᄃ Tháng 1838 Baltimore American Museum Kinh dị 12 Con quỷ gác chuông 18 /5 /1839 Saturday Chronicle and Mirror of the Times Hài hước/ châm biếm Tháng -1839 Tạp (The Devil in the Belfry ᄃ) 13 Người tàn phế (The Man That Was Used Up ᄃ) chí Châm biếm Burton's Gentleman's 163 Tái số tháng năm 1845, New York World, kèm theo thơ Vi trùng – chinh phục Ligeia viết giường bệnh Magazine ᄃ 14 Sự suy tàn nhà Usher Tháng (The Fall of the House of -1839 Tạp chí Usher ᄃ) Gentleman's Kinh dị Burton's Magazine 15 William Wilson ᄃ Tháng 10 -1839 The Gift: A Christmas and New Year's Present for 1840 Kinh dị 16 Cuộc nói chuyện Eiros and Charmion (The Conversation of Eiros and Tháng 12 1839 Tạp chí Khoa học giả tưởng Gentleman's Charmion ᄃ) 17 Doanh nhân (The Business Man ᄃ) Burton's Magazine Tháng -1840 Tạp chí Hài hước Burton's Gentleman's Magazine 18 Người đàn ông đám đông Tháng 12 - Tạp chí (The Man of the Crowd ᄃ) 1840 Graham's Kinh dị Magazine 19 Vụ án đường Morgue (The Murders in the Rue Tháng -1841 Tạp chí Graham's Morgue ᄃ) 20 Tụt xuống xoáy nước Maelstrom Trinh thám Magazine Tháng -1841 Tạp chí Graham's 164 Phiêu lưu (A Descent into the Magazine Maelström ᄃ) 21 Đảo tiên (The Island of the Fay ᄃ) Tháng 1841 Tạp chí Kỳ ảo Graham's Magazine 22 Cuộc bàn luận Monos Una Tháng -1841 Tạp chí Graham's (The Colloquy of Monos and Khoa học giả tưởng Magazine Una ᄃ) 23 Tuần có ba chủ nhật 27/ 11 / (Three Sundays in a Week ᄃ) 1841 Saturday Hài hước Evening Post Nguyên bản: Liên tiếp chủ nhật (A Succession of Sundays) 24 Eleonora 1842 The Gift: A Lãng mạn Christmas and New Year’s Present for 1842 25 Bức chân dung hình oval (The Oval Portrait ᄃ) Tháng 1842 Tạp chí Kinh dị Nguyên Cuộc sống chết (Life in Death) Kinh dị Nguyên Mặt nạ tử thần đỏ Trinh thám Nguyên Graham's Magazine 26 Vở vũ kịch tử thần đỏ (The Masque of the Red Tháng 1842 Tạp chí Graham's Death ᄃ) 27 Bí mật Marie Roget Magazine Tháng 11- 165 Snowden's có (The Mystery of Marie Rogêt ᄃ) 1842, tháng Ladies' 12 -1842, Companion tháng 1843 (một xê-ri truyện) Cái giếng Quả lắc 1842–1843 The Gift: A Christmas and New Year's Present Kinh dị The Pioneer Kinh dị (The Tell-Tale Heart ᄃ) Tháng 1843 30 Con cánh cam vàng (The Gold-Bug ᄃ) Tháng 1843 Dollar Newspaper Trinh thám, phiêu lưu 31 Con mèo đen Tháng 1843 United States Saturday Post Kinh dị Tháng -1844 Godey's Lady's Book Khoa học giả tưởng, phiêu lưu 31/7/1844 Dollar Newspaper Kinh dị Tháng 1844 Tạp chí Columbian Khoa học giả tưởng 28 (The Pit and the Pendulum ᄃ) 29 Trái tim mách bảo (The Black Cat ᄃ) 32 Câu chuyện vách núi lởm chởm (A Tale of the Ragged Mountains phụ đề - Phần Vụ án đường Morgue ᄃ) 33 Cuộc mai táng vội vã (The Premature Burial ᄃ) 34 Khám phá huyền diệu (Mesmeric Revelation ᄃ) 166 Columbian Magazine 35 Chiếc hộp hình chữ nhật (The Oblong Box ᄃ) 36 Mi người (Thou Art the Man ᄃ) 37 Lá thư bị (The Purloined Letter ᄃ) Tháng -1844 Godey’s Lady’s Book Kinh dị Tháng 11 1844 Godey's Lady's Book Trinh thám, châm biếm 1844 –1845 The Gift: A Christmas and New Year's Present 38 Cuộc đối thoại ngắn ngủi với Tháng xác ướp 1845 (Some Words with a Mummy ᄃ) 39 Hiệu lực lời nói (The Power of Words ᄃ) 40 Trinh thám American Review: A Whig Journal Châm biếm Satire Tháng 1845 Democratic Review Khoa học giả tưởng Sự thật vụ án Valdermar (The Facts in the Case of M Valdemar ᄃ) Tháng 12 1845 The American Review Kinh dị/ khoa học giả tưởng 41 Nhân sư (The Sphinx ᄃ) Tháng 1846 Arthur's Ladies Magazine Châm biếm 42 Thùng rượu Amontillado (The Cask of Amontillado ᄃ) Tháng 11 1846 Godey's Lady's Book Kinh dị 167 Nguyên Sự thật trường hợp Valdermar (The Facts of M Valdemar's Case) 43 Mellonta Tauta ᄃ Tháng 1849 Flag of Our Union Khoa học giả tưởng 44 Hop-Frog ᄃ 17/ 3/1849 Flag of Our Union Kinh dị Phụ đề: Hay là, Tám vượn Ourang-Outang” bị xích (Or, The Eight Chained OurangOutangs) (Nguồn: NBT-tổng hợp, biên soạn từ Thư mục Edgar Allan Poe (Edgar Allan Poe bibliography) http://en.wikipedia.org/wiki/Edgar_Allan_Poe_bibliography PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT ĐỘ DÀI MỘT SỐ TRUYỆN TIÊU BIỂU CỦA EDGAR ALLAN POE Truyện Số trang Số từ Số dòng Metzengerstein 3,296 280 Bản thảo tìm thấy chai 4 39 4,234 3,321 2,115 4,093 21,512 344 4,766 1,006 401 Berenice Morella Thói công tử bột Cuộc phiêu lưu độc vô nhị ngài Hans Phaall Vua dịch hạch Linh hồn 168 270 173 183 1,680 79 10 11 12 13 14 15 16 Bốn thú lốt quái vật mặt người 12 15 15 2,741 1,404 6,296 4,927 3,610 7,280 8,121 2,010 262 17 18 19 20 Doanh nhân 7 25 13 3,594 3,516 13,936 7,158 288 21 22 Đảo tiên 2,027 3,481 165 23 24 25 26 27 Tuần có ba chủ nhật 2,388 2,506 1,297 2,428 20,518 207 Mặt nạ tử thần đỏ Bí mật Marie Roget 5 37 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Cái giếng Quả lắc 11 485 Trái tim mách bảo Con cánh cam vàng Con mèo đen 6,252 2,229 13,954 4,002 4,115 5,551 2,979 4,570 5,834 7,129 Im lặng Ligeia Con quỷ gác chuông Người tàn phế Sự suy tàn nhà Usher William Wilson Cuộc nói chuyện Eiros Charmion Người đàn ông đám đông Vụ án đường Morgue Tụt xuống xoáy nước Maelstrom Cuộc bàn luận Monos Una Eleonora Bức chân dung hình oval 27 8 10 8,5 11 14 Câu chuyện vách núi lởm chởm Cuộc mai táng vội vã Khám phá huyền diệu Chiếc hộp hình chữ nhật Mi người Lá thư bị 169 79 510 263 327 628 657 193 289 1,117 546 291 192 103 193 1,613 164 1,177 311 331 452 328 367 474 606 38 39 40 Cuộc đối thoại ngắn ngủi với xác ướp 13 6,262 1,358 3,596 547 41 42 43 Nhân sư 1,836 2,379 5,495 149 Thùng rượu Amontillado Mellonta Tauta 11 44 Hop - Frog 3,589 311 Hiệu lực lời nói Sự thật vụ án Valdemar 126 303 225 534 Nguồn: NBT - Tổng hợp từ Complete Stories and Poems of Edgar Allan Poe (Toàn tập truyện thơ Edgar Allan Poe), New York: Bantam Doubleday Dell 170 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC HIỆN TƯỢNG & PHÁT MINH KHOA HỌC TRONG TRUYỆN KHOA HỌC GIẢ TƯỞNG CỦA EDGAR ALLAN POE TT Các tượng/phát minh Tần số khoa học xuất hiện tượng Big bang (vụ nổ lớn vũ trụ) tượng chuyển động thiên thể, mặt trời, sao, trái đất… tượng lực hút trái đất tượng miên tượng ướp xác Truyện - Cuộc nói chuyện Eiros Charmion - Mellonta Tauta - Cuộc nói chuyện Eiros Charmion - Tụt xuống xoáy nước Maelstrom - Sự thật vụ án Valdemar - Khám phá huyền diệu - Cuộc đối thoại ngắn ngủi với Lĩnh vực KHOA HỌC VŨ TRỤ -TRÁI ĐẤT KHOA HỌC Y HỌC xác ướp tượng phân thân hồn -xác bóng phát minh khinh khí cầu (du hành không gian) -William Wilson - Linh hồn - Cuộc bàn luận Monos Una - Cuộc nói chuyện Eiros Charmion - Cuộc phiêu lưu độc vô nhị ngài Han Phaal - Mellonta Tauta - Người tàn phế 171 KHOA HỌC TÂM LINH PHÁT MINH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Phát minh phương tiện (du hành thời gian) Phát minh: máy điện báo, khí đốt, thép, đường sắt, tàu hỏa, tàu thủy, máy in, thủy tinh, thấu kính, kính hiển vi; khí, máy nước…; - Tụt xuống xoáy nước Maelstrom - Mellonta Tauta - Mellonta Tauta - Cuộc đối thoại ngắn ngủi với xác ướp - Người tàn phế - Thói công tử bột công nghệ đại làm phận thể giả… 10 báo chí, dân chủ, tiến - Cuộc phiêu lưu độc vô nhị ngài Han Phaal - Mellonta Tauta - Cuộc đối thoại ngắn ngủi với xác ướp - Cuộc bàn luận Monos Una (Nguồn: NBT - Tổng hợp từ Tuyển tập Edgar Allan Poe, 2002, HN: Nxb Văn học) 172 KỸ THUẬT & CHÍNH TRỊXÃ HỘI 173 ... đặc điểm cốt truyện kinh dị Poe, ảnh hưởng lý thuyết, kỹ thuật xây dựng cốt truyện kinh dị Poe sáng tác nhà văn giới Việt Nam Chương 3: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trinh thám Poe Truyện trinh... kỹ thuật xây dựng cốt truyện đặc trưng tư sáng tạo Poe Nghiên cứu, phân tích, đánh giá nghệ thuật xây dựng cốt truyện Poe ba thể loại điển hình (truyện kinh dị, truyện trinh thám truyện khoa học... thuyết, kỹ thuật xây dựng cốt truyện trinh thám Poe sáng tác nhà văn giới Việt Nam Chương 4: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện khoa học giả tưởng Poe Truyện khoa học giả tưởng đóng góp quan trọng Poe phương

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số công trình nghiên cứu về Poe với tư cách là tác gia văn học, giới thiệu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, đóng góp và ảnh hưởng của Edgar Poe đối với văn học thế giới. Lê Đình Cúc, trong công trình Văn học Mỹ - Mấy vấn đề về tác giả, đã viết một bài dài 29 trang giới thiệu về Poe: Edgar Allan Poe (1808-1849) nhà văn trinh thám và kinh dị xuất sắc [20,16]. Bài viết không chỉ đề cập những sự kiện chính trong cuộc đời, quan niệm sáng tác của Poe, phát hiện điểm đặc sắc trong truyện kinh dị và trinh thám của ông, mà còn chỉ ra mối liên hệ giữa con người “kỳ dị” của Poe và những tác phẩm cũng thật sự kỳ lạ của ông: “Người nghệ sĩ này có thể cũng nhận ra thế giới kỳ dị của bản thân mình, có khả năng bắt kịp với thế giới tưởng tượng kỳ dị và phản ánh nó trong tác phẩm” [20,135]. Lê Huy Bắc, trong phần Khái quát của công trình Văn học Mỹ (2003), dành 2 trang giới thiệu khái quát về thân thế, sự nghiệp sáng tác, cống hiến và “tầm ảnh hưởng thật đáng kinh ngạc” [14,27] của Poe đối với nhiều nhà văn thế hệ sau ông. Hữu Ngọc, trong Hồ sơ Văn hóa Mỹ (1995), dưới nhan đề Con cánh cam vàng và con quạ của Edgar Allan Poe (Edgar A.Poe’s golden Bug and Raven), dành 6 trang giới thiệu về hai tác phẩm nổi tiếng của Poe. Nguyễn Đức Đàn, trong Hành trình văn học Mỹ (1996) có hai bài nghiên cứu về Poe. Bài thứ hai (5 trang) chủ yếu tìm hiểu về thơ Poe. Đáng chú ý là bài thứ nhất (12 trang) – Poe (1809-1849), tìm hiểu về Poe trong vai trò nhà phê bình, nhà thơ, nhà viết truyện ngắn. Tác giả nhấn mạnh đóng góp của Poe ở phương diện lý luận qua việc lên phương pháp và các nguyên tắc viết truyện ngắn.

  • Ảnh hưởng của kỹ thuật viết truyện ngắn của Poe cũng được nhiều tác giả quan tâm. Có thể kể các bài Edgar Allan Poe với văn học Việt Nam và thế giới của Hoàng Kim Oanh đăng trên tập san Giáo dục, trường ĐHDLNN-TH thành phố Hồ Chí Minh (2003), trong đó tác giả nêu rõ “cái bóng” của Edgar Poe đã vượt khỏi biên giới nước Mỹ quê hương ông, để lại những dấu ấn sâu đậm ở nhiều nước châu Âu (Pháp, Anh, Nga, Đức…) và cả những đất nước châu Á xa xôi (Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam v.v…), ngoài ra có Thời vàng son của tiểu thuyết trinh thám Việt Nam của Trần Thanh Hà, Con Mèo Poe phủ bóng ba thế kỷ của Lê Thị Sớm Maiᄃ trong Việt Báo Xuân Tân Mão (2011ᄃ)… Một trong những nhà văn Việt Nam khẳng định chịu ảnh hưởng của kỹ thuật sáng tác của Poe trong quá trình sáng tạo là Ngô Tự Lập. Trong Lời động viên của Edgar Allan Poe (trong Minh triết của giới hạn, 2005), Ngô Tự Lập cho rằng “viết văn thực chất là giải một bài toán tối ưu” [52, 27]. Quan niệm đề cao vai trò của trí tuệ ở Ngô Tự Lập mang đậm dấu ấn, chịu ảnh hưởng “triết lý về soạn tác” của Edgar Poe.

  • 1.1.2. Các Luận án, Luận văn nghiên cứu về Poe và truyện ngắn của Poe

  • Theo số liệu thống kê của Hoàng Kim Oanh, tính đến thời điểm năm 2011, trong số các đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu về Poe có 9 công trình liên quan đến thể loại truyện ngắn, [83, Phụ lục 4, 36-37]. Đa số nghiên cứu về truyện kinh dị của Poe (7/9 truyện), ở các khía cạnh như yếu tố kỳ ảo, đề tài mất người phụ nữ xinh đẹp, yêu dấu; thời gian không gian; triết lý sáng tác… với các tác giả: Lê Nguyên Long, Đào Thị Bạch Tuyết, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hoài, Đoàn Thị Thanh Hoa, Lê Xuân Hoàng, Trần Đức Mạnh, Đoàn Thị Quỳnh Như… [85, 36-37]. Ngoài ra, có thể nhắc đến Luận án Tiến sĩ Edgar Allan Poe với văn học Việt Nam (2006) của Đào Thị Bạch Tuyết, nghiên cứu về cuộc đời “đa tài bất hạnh” của Poe, việc tiếp nhận Edgar Poe ở Việt Nam, và tình hình dịch thuật tác phẩm của Poe ở Việt Nam.

  • Trong quá trình viết công trình này, chúng tôi chú ý tới hai luận án nghiên cứu về Edgar Poe gần đây nhất: Luận án Tiến sĩ Edgar Allan Poe, quan niệm nghệ thuật và tác phẩm của Hoàng Tố Mai (2010) và Luận án Tiến sĩ Sự tiếp nhận Edgar Allan Poe ở Việt Nam của Hoàng Kim Oanh (2011). Hai luận án có cách tiếp cận Edgar Poe và tác phẩm của Poe theo hướng khác nhau: Luận án của Hoàng Tố Mai dài 182 trang (không kể Thư mục tài liệu tham khảo và Phụ lục), nghiên cứu một số vấn đề chính: quan niệm văn chương của Poe (chương 1), quan niệm của Poe về truyện ngắn (chương 2) và quan niệm về thơ của Poe (chương 3). Luận án chứng minh và khẳng định cống hiến của Poe với tư cách là nhà lý luận, đề ra các nguyên tắc về sáng tác và phê bình tác phẩm văn học, và vận dụng các nguyên tắc đó trong việc phân tích một số tác phẩm của Poe.

  • Luận án của tác giả Hoàng Kim Oanh, đi theo hướng nghiên cứu: lịch sử tiếp nhận Edgar Poe trên các bình diện nghiên cứu phê bình, sáng tác, dịch thuật ở Việt Nam từ năm 1949 đến năm 2011. Đây là một luận án rất công phu, dài 199 trang (không kể Thư mục tài liệu tham khảo và Phụ lục), có hàm lượng khoa học cao, gồm 3 chương: Chương một: Tiếp nhận Edgar Allan Poe qua việc giới thiệu và nghiên cứu phê bình; Chương hai: Tiếp nhận Edgar Allan Poe trong sáng tác; Chương ba: Tiếp nhận Edgar Allan Poe qua dịch thuật và giảng dạy. Đặc biệt, các bảng biểu, số liệu thống kê các công trình dịch thuật, nghiên cứu về Poe và tác phẩm của ông, được tác giả thống kê, phân loại cụ thể, là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với các công trình nghiên cứu về Edgar Poe sau này.

  • 1.1.3. Các tuyển tập truyện ngắn của Poe được dịch ra tiếng Việt

  • Chọn hướng nghiên cứu về thể loại truyện ngắn của Poe, việc tham khảo các tuyển tập truyện của Poe làm căn cứ để phân tích tác phẩm, là rất quan trọng. Về phần tác phẩm của Poe bằng tiếng Việt, chúng tôi chủ yếu tham khảo Tuyển tập Edgar Allan Poe, dày 716 trang do Ngô Tự Lập và nhóm Địa cầu văn hóa tuyển dịch (2002). Đây là một bộ tuyển tập truyện dịch của Poe dày dặn nhất từ trước đến nay, được giới dịch thuật, phê bình đánh giá cao bởi số lượng truyện dịch cũng như chất lượng bản dịch. Tuyển tập gồm 40 truyện ngắn của Poe, trong đó có 24 truyện dịch lần đầu tiên, tuy nhiên “một số bản dịch còn mang tính hàn lâm” [85,169]. Ngoài ra, chúng tôi cũng đọc tham khảo các truyện ngắn của Edgar Poe trong các tuyển tập truyện ngắn khác, như: Tuyển tập Truyện ngắn châu Mỹ (2000), tập 1 của Nhà xuất bản Văn học, trong đó có ba truyện của Edgar Poe – Thùng rượu Amontillado do Đào Thu Hằng dịch, Con mèo đen do Đào Xuân Quí dịch, và Con tim mách bảo do Lê Huy Bắc dịch; Tuyển tập Truyện ngắn Mỹ chọn lọc của Nhà xuất bản Hội nhà văn (2007), trong đó có truyện Con tim mách bảo, dịch giả Lê Huy Bắc; Tuyển tập 100 truyện ngắn kinh dị thế giới (2012), tập 3 của Nhà xuất bản Thanh niên, do Sông Lam, Bình Minh, P.Kiên, Thụy An, Minh Khánh tuyển chọn, trong đó có truyện Sự suy tàn của ngôi nhà Acsơ… Những tuyển tập truyện trên cung cấp cho chúng tôi các văn bản tác phẩm của Edgar Poe bằng tiếng Việt, từ đó có thể so sánh đối chiếu các bản dịch, giúp ích cho việc lựa chọn phân tích, nghiên cứu các truyện ngắn của Edgar Poe một cách hiệu quả.

  • 1.1.4. Công trình của các tác giả nước ngoài (được dịch ra tiếng Việt)

  • Việc tìm hiểu con người, tác phẩm của Poe từ góc nhìn, đánh giá của các nhà nghiên cứu nước ngoài thực sự cần thiết, làm đa dạng hơn các hướng tiếp cận nghiên cứu về Poe. Để tiếp cận tác phẩm của Poe một cách hiệu quả trên phương diện thể loại, chúng tôi chú ý một số công trình lí luận văn học như: Thi pháp văn xuôi (Poétique de la prose,1971), xuất bản bằng tiếng Việt năm 2004, Dẫn luận về văn chương kỳ ảo (Introduction à la littérature fantastique, 1970), xuất bản bằng tiếng Việt năm 2008, của Tzvetan Todorov, do dịch giả Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, và tiểu luận Edgar Poe và truyện trinh thám của Jorge Luis Borges, do Ngô Tự Lập dịch (2002). Những công trình này đã cung cấp cho chúng tôi những luận điểm quan trọng về bản chất của thể loại văn học kỳ ảo và văn học trinh thám, từ đó có thể vận dụng hiệu quả để “giải mã” tác phẩm của Poe. Chẳng hạn, trong công trình Thi pháp văn xuôi, Tzvetan Todorov đã dành phần đầu tiên, 17 trang, nói về “Loại hình của tiểu thuyết trinh thám”, trong đó nêu rõ các đặc trưng tổng quát của truyện trinh thám, đối chiếu với hai mươi qui tắc về truyện trinh thám mà S.S.Van Dine đề ra vào năm 1928. Còn tiểu luận Edgar Poe và truyện trinh thám của Jorge Luis Borges lại đưa ra quan niệm thú vị và thuyết phục về bản chất truyện trinh thám của Poe, về Dupin – hình mẫu nhà thám tử tài năng đầu tiên của thể loại văn học này, và cả về “một loại độc giả đặc biệt” của truyện trinh thám, Borges viết: “nếu như Edgar Poe đã sáng tạo ra truyện trinh thám thì ông đồng thời cũng sáng tạo ra độc giả của truyện trinh thám” [86,692]. Công trình Nghệ thuật như là thủ pháp – Lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, do Đỗ Lai Thúy biên soạn, bản dịch của Trương Đăng Dung, Huyền Giang, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Nguyên Phẩm, Đỗ Lai Thúy, Ngân Xuyên (2001), đã cung cấp hệ thống lý thuyết, quan điểm của các nhà chủ nghĩa hình thức Nga, đặc biệt trong đó có bài Nghệ thuật dựng truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết của V.Shklovski đã nêu một số kiểu cấu trúc của truyện ngắn, cho rằng “nhiều truyện ngắn chỉ là sự phát triển của các trò chơi chữ. Các truyện kể về nguồn gốc các tên riêng chả hạn nằm trong loại truyện ngắn này” [77,276], rất có ích đối với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu về cốt truyện và tính biểu tượng trong truyện ngắn của Edgar Poe.

  • Ngoài ra, chúng tôi có tham khảo công trình nghiên cứu Phác thảo Văn học Mỹ (Outline of American Literature, 1994) của tác giả Kathryn VanSpanckeren, dịch giả Lê Đình Sinh – Hồng Chương. Ở chương 4 - Tiểu thuyết lãng mạn thời kỳ 1820-1860, VanSpanckeren có 5 trang (104-108), giới thiệu về Poe như một tác gia văn học – “Edgar Allan Poe (1809-1849)”. Ngoài ra, chúng tôi tìm hiểu chuyên luận phê bình Edgar Allan Poe khát khao sáng tạo và hủy diệt (2009) của Jacques Cabau, bản dịch của Khổng Đức - tập hợp nhiều bài viết khai thác Poe ở các khía cạnh đa dạng: cuộc đời, quan điểm lý luận về quá trình sáng tạo nghệ thuật, “chủ nghĩa duy mỹ và sức mạnh ý chí”, “một chút khái niệm vũ trụ của Poe”… Cách trình bày của Cabau linh hoạt, biến hóa, cung cấp một số thông tin thú vị về con người và tác phẩm của Poe, tuy nhiên chưa thực sự hệ thống, mạch lạc, do vậy khó nắm bắt hệ thống luận điểm.

  • * Biểu tượng, về bản chất, là những ký hiệu đa nghĩa, bởi vậy, việc giải mã biểu tượng thực sự không đơn giản. Có biểu tượng được hiểu vượt ra khỏi chủ định ban đầu của nhà văn, bổ sung thêm những lớp nghĩa mới, tùy thuộc vào độc giả - người tiếp nhận tác phẩm. Cả Poe và độc giả của ông đều không thể kiểm soát được các tầng nghĩa của các biểu tượng trong truyện. Bởi, các tầng nghĩa ấy được hình thành và bồi đắp theo thời gian. Có thể, thông điệp hay ý nghĩa mà Poe truyền đạt trong tác phẩm, khi đến với độc giả, lại mang một lớp nghĩa hoàn toàn mới, ít nhiều khác chủ ý ban đầu của tác giả. Truyện kinh dị của Poe, với hệ thống biểu tượng đa dạng, sở dĩ có giá trị lâu dài chính nhờ vào những lớp nghĩa bổ sung từ độc giả, những người đồng sáng tạo của Poe.

  • Mối quan hệ giữa Poe và Verne là một ví dụ tuyệt vời cho sự gắn kết về phương diện phong cách văn học: Poe pha trộn hợp lý yếu tố kỳ ảo - hiện thực, để tạo nên những câu chuyện khoa học giả tưởng, tương tự như vậy, Verne thành công với những câu chuyện phiêu lưu đặt trong những tình huống khoa học. Tuy nhiên, Verne cũng rất khác biệt Poe. Trong một bức thư viết cho cha mình vào năm 1862, chia sẻ suy nghĩ về truyện của Poe, Verne nhấn mạnh rằng ông sẽ “cố gắng sử dụng nhân vật có thực, yếu tố khoa học hợp lý, tác động vào các câu chuyện của mình hơn là tạo nên những câu chuyện tưởng tượng” [151]. Poe là cảm hứng của Verne, và cả hai nhà văn đã góp phần quan trọng cho sự thành công của thể loại truyện khoa học giả tưởng ngày nay được rất nhiều độc giả yêu thích. Poe và Verne đã kể cho độc giả nghe những câu chuyện khoa học giả tưởng thật kỳ lạ nhưng cũng đầy thuyết phục, những câu chuyện mở ra một tương lai thú vị cho thể loại văn học khoa học giả tưởng.

    • 33. Cao Việt Dũng (2009), Văn học trinh thám Việt Nam, bao giờ trở lại. http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/van-hoc-trinh-tham-bai-1-thoi-vang-son-cua-tieu-thuyet-trinh-tham-viet-nam-n20090814120154441.htmᄃ

    • 60. Lê Nguyên Long (2006), Mô típ cái song trùng trong truyện ngắn Edgar Allan Poe, Tạp chí Khoa học-KHXH&NV Hà Nội, số 3/2006, tr 81.

    • 61. Lê Nguyên Long (2006), Kiểu nhân vật chìm đắm trong mộng tưởng-cái kỳ ảo trong truyện ngắn E.A.Poe, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 96, tháng 3/2006.

    • 62. T.Q.Long sưu tầm và dịch (2008), “Cha đẻ” của văn học trinh thám hình sự

    • http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-the-gioi/dong-chay/5573-cha-de-cua-van-hoc-trinh-tham-hinh-su-.html

    • 63. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, (1986), Lý luận văn học, H: Nxb Văn học.

    • 64. Phương Lựu, (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX, H: Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông-Tây.

    • 67. Hoàng Tố Mai (2004), Bài thơ Con quạ và triết lý về soạn tác của Edgar Allan Poe. Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2004, tr 77.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan