Luận án Tiến sĩ đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai

145 1.1K 2
Luận án Tiến sĩ đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ .v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nguồn tư liệu luận án 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.1 Lí thuyết hội thoại 14 1.1.1 Khái niệm hội thoại .14 1.1.2 Vận động hội thoại 15 1.1.3 Các dạng thức hội thoại 19 1.1.4 Ngôn ngữ hội thoại .24 1.2 Tác phẩm văn học, nhân vật văn học 25 1.2.1 Tác phẩm văn học 25 1.2.2 Nhân vật văn học 26 1.3 Giới thiệu tác giả tác phẩm Chu Lai 32 1.3.1 Nhà văn Chu Lai 32 1.3.2 Các tác phẩm Chu Lai 33 1.3.3 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 37 1.4 Ngôn ngữ nhân vật từ ngữ lời thoại nhân vật tác phẩm Chu Lai 40 1.5 Tiểu kết 45 ii Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI QUA TỪ NGỮ XƯNG HÔ 46 2.1 Một số vấn đề chung từ ngữ xưng hô tiếng Việt 46 2.1.1 Khái niệm từ xưng hô tiếng Việt 46 2.1.2 Chức từ xưng hô tiếng Việt 47 2.2 Các loại từ ngữ xưng hô ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 48 2.2.1 Từ xưng hô đại từ 48 2.2.2 Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc danh từ khác 57 2.3 Từ xưng hô kiểu nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 75 2.3.1 Mối quan hệ xưng hô kiểu nhân vật 75 2.3.2 Từ xưng hô số kiểu nhân vật tác phẩm Chu Lai 77 2.4 Vai trò từ xưng hô việc hình thành đặc trưng ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 88 2.4.1 Từ xưng hô góp phần bộc lộ đặc điểm, tính cách, hoàn cảnh nhân vật tác phẩm .88 2.4.2 Vai trò từ xưng hô việc khắc họa đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 91 2.5 Tiểu kết 95 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI QUA TỪ THÔNG TỤC, QUÁN NGỮ VÀ THÀNH NGỮ .97 3.1 Từ thông tục 97 3.1.1 Khái niệm 97 3.1.2 Từ thông tục lời thoại nhân vật 98 3.1.3 Vai trò từ thông tục ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai .125 iii 3.1.4 Một vài so sánh bước đầu từ thông tục ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai với từ thông tục ngôn ngữ nhân vật số nhà văn khác 128 3.2 Hệ thống quán ngữ ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai .131 3.2.1 Vài nét quán ngữ 131 3.2.2 Vai trò quán ngữ qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 131 3.3 Các loại thành ngữ ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai .133 3.3.1 Vài nét thành ngữ tiếng Việt 133 3.3.2 Vai trò việc sử dụng thành ngữ qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 134 3.4 Tiểu kết .140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 TÁC PHẨM TRÍCH DẪN LÀM DẪN CHỨNG .157 PHẦN PHỤ LỤC 159 iv MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Bảng 1.1 Thống kê số lượng nhân vật chia theo giới tính nghề nghiệp chức vụ 10 tiểu thuyết nhà văn Chu Lai .39 Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số sử dụng ĐTNX lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 49 Bảng 2.2 Số lượng tần số xuất từ xưng hô có nguồn gốc từ danh từ thân tộc danh từ khác nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người” (V.I Lênin) Giao tiếp ngôn ngữ chia thành hai phong cách: phong cách nói (phong cách ngữ) phong cách viết (phong cách sách vở) Tác phẩm văn học sản phẩm giao tiếp thuộc phong cách viết có tính tích hợp hai phong cách (nói viết) thành dạng giao tiếp đặc thù: giao tiếp nghệ thuật Văn học gương phản ánh đời sống xã hội Ngôn ngữ tác phẩm văn học, vậy, thể cách sinh động hoạt động giao tiếp người xã hội thông qua sáng tạo nhà văn Ở góc độ nghiên cứu, ngôn ngữ học đại chuyển sang hướng tiếp cận tìm hiểu hành chức ngôn ngữ sống sống ngôn ngữ Vì vậy, việc khảo sát tìm hiểu ngôn ngữ tác phẩm văn học cách tiếp cận phù hợp với xu hướng nghiên cứu phương diện lí luận chung (đặc điểm, vai trò, chế hành chức ngôn ngữ giao tiếp nói chung, giao tiếp nghệ thuật nói riêng) phương diện cụ thể (đặc điểm, vai trò, quy tắc hoạt động ngôn ngữ tác phẩm văn học) 1.2 Các tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 đến nay, loại tiểu thuyết, góp phần không nhỏ việc tạo nên sắc, diện mạo riêng cho thời kỳ văn học sau chiến tranh Sự đổi đề tài, cách miêu tả thực, quan niệm nghệ thuật người, đặc biệt phong cách ngôn từ thể rõ tác phẩm văn học thời kì Trong số nhà văn có nhiều tác phẩm thành công, tạo phong cách, giọng điệu riêng, người tiêu biểu phải kể đến nhà văn Chu Lai Các tác phẩm nhà văn phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng thực xã hội; nhân vật tác phẩm Chu Lai mô tả người lính vừa mang cốt cách anh hùng trận mạc (thời chiến) vừa mang đặc điểm người sống nhiều áp lực, thử thách quãng đời phía sau chiến trận (thời bình) Ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật, có nhiều đặc thù đáng quan tâm “có trang hấp dẫn, người đọc cầm đến sách phải theo đuổi câu chuyện đến ” [34, tr.9] “Dấu vết thời đại ảnh hưởng quy định cách nói năng, đối đáp, nhiều lớp từ hình thành, quan niệm lời nói bổ sung sắc thái biểu cảm Ngôn ngữ tiểu thuyết gần với ngôn ngữ đời thường, giàu tính ngữ Ngôn ngữ tiểu thuyết biểu cá tính hoá mạnh mẽ, tính cách nào, lời lẽ Cách nói trần trụi dân dã, thẳng thắn, bạo dạn” [34, tr.16] nhân vật điểm trội tác phẩm Chu Lai Vì vậy, phương diện ngôn ngữ, tiểu thuyết Chu Lai gợi mở nhiều vấn đề mà ngôn ngữ học quan tâm, khía cạnh hành chức ngôn ngữ giao tiếp nghệ thuật, như: đặc điểm, vai trò từ ngữ tổ chức lời thoại; hành chức ngôn từ thể ngôn ngữ nhân vật; ngôn ngữ thực chức phản ánh chức tổ chức phát ngôn, thể phong cách, giọng điệu tác phẩm tác nào… 1.3 Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học nói chung, nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai nói riêng, ý nghĩa mặt lí luận (góp phần xác định phong cách giao tiếp, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ nhân vật, quy tắc giao tiếp) mà có ý nghĩa đóng góp vào thực tiễn (cung cấp nguồn ngữ liệu để làm rõ hành chức ngôn từ giao tiếp nghệ thuật), tính ứng dụng thực hành đề tài (góp phần vào việc giảng dạy tác giả, tác phẩm; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; diễn ngôn phân tích diễn ngôn nhà trường) Từ lí luận thực tiễn đây, lựa chọn đề tài luận án: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Lịch sử vấn đề 2.1 Những hướng nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp hội thoại Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngôn ngữ hoạt động giao tiếp trở thành hướng ý ngôn ngữ học đại Những kết nghiên cứu lĩnh vực thể rõ công trình nhà ngôn ngữ học giới, luận điểm quan trọng bậc F.de Saussure Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (1916) sau nhà ngôn ngữ học khai thác theo hướng khác Có thể kể đến hướng nghiên cứu chính, như: nghiên cứu dụng học - Pragmatics (J.L Austin, 1965; Ch.W Morris, 1966; J.R Searle, 1969); hướng nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội - Socio- Linguistics (Nikolski, 1920; E.d Sapir, O.Jesperson, 1922 ); hướng nghiên cứu Ngôn ngữ học văn - Text Linguistics (L.Bloomfield (1926), E.Benveniste (1960), A.Reformatxky (1967), v.v… Ở hướng nghiên cứu dụng học, nhà ngôn ngữ học xác định có vấn đề: chiếu vật xuất, nghĩa tường minh hàm ẩn, hành động ngôn ngữ lý thuyết hội thoại Trong vấn đề đó, lí thuyết hội thoại (bàn lĩnh vực giao tiếp đối thoại) xem vấn đề trọng tâm Theo M Bakhtin, “Ngôn ngữ sống giao tiếp đối thoại người sử dụng ngôn ngữ Sự giao tiếp đối thoại lĩnh vực đích thực sống ngôn ngữ Toàn sống ngôn ngữ, lĩnh vực sử dụng (sinh hoạt, vụ, khoa học, nghệ thuật v.v ) thấm nhuần quan hệ đối thoại ” [2, tr.172) Nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại nói chung, ngôn ngữ nhân vật nói riêng “không thể tách khỏi lĩnh vực lời nói, tức khỏi ngôn ngữ với tư cách tượng toàn vẹn cụ thể” [2, tr.172] Tiếp thu phát triển quan điểm kết ngôn ngữ học giới, nhà ngôn ngữ học Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học văn đề cập đến hành chức ngôn ngữ giao tiếp [thể tài liệu: 6, 20, 23, 47, 54, 70, 93, 105] Riêng vấn đề ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ nhân vật, hành động ngôn ngữ, có nhiều công trình nghiên cứu quy mô khác (chuyên luận, giáo trình, luận án, luận văn, báo) đề cập đến mức độ khác (từ vấn đề lí luận, nguyên lí, khái niệm đến thống kê, miêu tả, phân tích đặc trưng, cách thức hoạt động đơn vị hoạt động giao tiếp cụ thể từ tiếng Việt) Trong công trình trên, tác giả nêu lí thuyết hội thoại, nhận xét đánh giá đặc điểm hội thoại, phương diện hội thoại Bàn hội thoại vai trò nghiên cứu, Đỗ Hữu Châu nhấn mạnh:“Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ Các hình thức hành chức khác ngôn ngữ giải thích dựa vào hoạt động Vấn đề phải nghiên cứu hành chức cặp trả lời cặp hỏi/trả lời theo quan điểm hội thoại, tức đối đáp nhân vật giao tiếp hoàn cảnh định ” [20, tr.276, 267] Nhiều công trình bàn lĩnh vực hội thoại, như: Về ngữ nghĩa lời (Hoàng Phê, 1981); Phân tích nhân tố hội thoại (Nguyễn Thiện Giáp, 1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại (Đỗ Thị Kim Liên, 1999), v.v Một số công trình bàn sâu hội thoại, miêu tả, phân tích nhân tố hội thoại, vai trò chức lời thoại giao tiếp ngôn ngữ ngữ cảnh Trong có công trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ hội thoại ngữ cảnh giao tiếp Chẳng hạn, phân tích vai trò từ hoạt động giao tiếp (Bùi Minh Toán, 1999); bàn vai xã hội ứng xử giao tiếp (Nguyễn Như Ý, 1990); phân tích đặc điểm ngữ tiếng Việt rèn luyện kỹ giao tiếp (Nguyễn Chí Hòa, 2009); từ xưng hô gia đình đến xã hội người Việt (Bùi Minh Yến, 2001) 2.2 Những hướng nghiên cứu ngôn ngữ ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học Cùng với việc nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh giao tiếp, công trình bàn ngôn ngữ ngôn ngữ giao tiếp nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn học nói riêng Để xác định ngôn ngữ tác phẩm văn học, người ta làm rõ mối quan hệ ngôn ngữ phong cách viết phong cách nói: “ Ngay phong cách nói có phân biệt lời nói chọn lọc, trau giồi (ví dụ lời diễn giảng, thuyết trình, lời phát biểu thức có chuẩn bị sẵn ) với lời nói chưa chọn lọc kĩ trau giồi cẩn thận (ví dụ nói thân mật thông thường hàng ngày, chí chấp nhận tính chất thông tục đó) Loại thứ nhích gần phía ngôn ngữ thuộc phong cách viết hơn, loại thứ hai, từ chất nó, gọi đích danh ngữ - tên gọi mà không nói cách hiển minh, nhiều bên trong, người ta có ý phân biệt với ngôn ngữ nói, nói chung Như thế, nhận từ vựng ba lớp từ mang đặc điểm ba phong cách: lớp từ ngữ, lớp từ ngữ thuộc phong cách viết, cuối lớp từ ngữ trung tính (hoặc gọi: trung hoà phong cách) dùng phong cách khác nhau” [29, tr.23] Bàn phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, tác giả cho ngôn ngữ tác phẩm văn học có yếu tố mang phong cách ngữ theo lối “mô ngôn ngữ tự nhiên” Điều thể lời thoại nhân vật: “Lời đối thoại nhân vật thành phần chủ yếu kết cấu lời nói tác phẩm tự Chức chủ yếu đối thoại không mang tính chất miêu tả hay chuyển dẫn, trình bày kiện mà bộc lộ tính cách, tâm lí nhân vật quan điểm tư tưởng” [68, tr.194] Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến liên tục sống hàng ngày Gần đây, dựa vào lí thuyết hội thoại mà nhiều tác giả đề cập đến nghệ thuật giao tiếp, như: Giao tiếp Jo Condrill - Bennie Bough (2001), Ngữ cảnh giao tiếp, Phân tích hội thoại Nguyễn Thiện Giáp (1999) Sự phát triển cho thấy mảnh đất hội thoại ngày màu mỡ nhiều nhà nghiên cứu khám phá Trong văn văn học thể loại tự sự, hội thoại góp phần thể phẩm chất nhân vật, tình cảm tư tưởng nhà văn tác động đến bạn đọc sâu sắc Nhiều viết, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tìm hiểu phương diện khác liên quan đến ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học Chẳng hạn, Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân (Đặng Lưu, 2006), Khảo sát ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Lê Thị Trang, 2002); Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Mai Thị Hảo Yến, 2006); Lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ (Lê Thị Sao Chi, 2010), v.v Qua công trình kể cách khái quát có tính đại diện trên, phần ta hình dung vấn đề ngôn ngữ giao tiếp, hội thoại, ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật tác phẩm nêu bàn luận mặt lí thuyết phân tích miêu tả mặt thực tiễn từ nhiều góc độ thu nhiều kết có ý nghĩa, làm sở cho hướng nghiên cứu đầy triển vọng hành chức ngôn ngữ giao tiếp xã hội 2.3 Những công trình viết tác phẩm Chu Lai từ góc độ văn học ngôn ngữ học 2.3.1 Nghiên cứu tác phẩm Chu Lai từ góc độ phê bình văn học Khi nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Chu Lai, nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình khẳng định thành công Chu Lai đề tài chiến tranh với hình tượng trung tâm người lính Chiến tranh người lính sáng tác Chu Lai phản ánh nhiều góc độ khác chủ yếu nhìn sử thi Điều đáng ý cách xây dựng nhân vật sáng tác Chu Lai nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bùi Việt Thắng viết: “Nhân vật Chu Lai thể người tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, tìm kiếm giải thoát Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm yên ổn tâm hồn Họ sống cảm giác không bình yên Chu Lai làm người đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật mình: Nhân vật Chu Lai thường tự soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá ngã người người” [124, tr.104] Hồng Diệu nhận xét: “Chu Lai nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết đề tài người lính ba mặt trận: Văn học - Sân khấu - Điện ảnh” [34, tr.6] Trần Quốc Huấn Người chiến sĩ viết văn hôm - đội ngũ kế tục nhà văn chiến sĩ, khẳng định phẩm chất người lính chiến tranh: “Trong truyện Chu Lai, vốn tri thức văn hóa, trí tuệ sáng suốt người lính trẻ thấm nhuyễn cách tự nhiên vào chi tiết nhỏ truyện, phán đoán nhạy bén, quyết, để dẫn tới chiến thắng cuối nhân vật” [65, tr.33] Viết người lính sau hoà bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Nguyễn Hương Giang cho rằng: “Sự thật chiến tranh hôm nhìn lại thật trải qua năm tháng day dứt, trăn trở tâm hồn nhà văn Chu Lai, thế, thực nếm trải người “chịu trận”, “người cuộc” [45, tr.20] Lý Hoài Thu khẳng định: “Dù trực tiếp viết dĩ vãng mịt mù bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp cận “kênh” thông tin xô bồ thời tại, Chu Lai nghiền ngẫm suy tư thực với nhiệt tâm lòng trung thực người lính Nếu trước kia, nhân vật anh mô tả chủ yếu cốt cách anh hùng trận mạc ( ) Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận người lính” [125, tr.63] 2.3.2 Nghiên cứu tác phẩm nhà văn Chu Lai từ góc độ thi pháp học ngôn ngữ học Đánh giá phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi cho rằng, tiểu thuyết Chu Lai “không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, “dòng ý thức”, nghệ thuật đồng có thành công định” [41, tr.18] Về tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, Hồng Diệu đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, xung đột, đặc biệt cách nhìn mạnh dạn Chu Lai, “có trang hấp dẫn, người đọc cầm đến sách phải theo đuổi câu chuyện đến cùng” [33, tr.9] Xuân Trường nhận xét nghệ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng qua Một vài cảm nhận sau đọc “Ăn mày dĩ vãng”, báo Văn nghệ số 26/1993: “Có thể gọi tác phẩm đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sôi động, thứ tình cảm, suy tư đẩy đến tận Cốt truyện có pha chút ly kỳ bí hiểm kiểu kiếm hiệp, đọc hút Có chương, đoạn anh viết chiến tranh sinh động, không người cuộc, không dựng lại không khí địa bàn chiến đấu đặc biệt Ăn mày dĩ vãng có chỗ chưa hoàn mỹ Chính giọng văn băm bổ sôi động ấy, cách đẩy tình cảm, tư đến tận tạo mặt trái khác tính thái Đấy cường điệu xử lý tình tiết, lộng ngôn câu văn Và say sưa với cốt truyện, tác giả thiếu chặt chẽ lý giải tính cách nhân vật Từ bỏ khứ với người đàn bà dũng cảm, trung hậu Ba Sương, thật điều 127 Số lượng Tác phẩm nhân vật Nhân vật nam (nhân vật (Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nam%; nhận nghiệp) vật nữ%) Nhân vật nữ (Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp) (trung úy, viện kiểm sát), Phạm Thành đội, chủ cửa Long (tổng giám đốc công ty), Hiếu hàng tạp hóa), cô du (chiến sĩ quân báo), ông lão, Hai Tính kích pháo thủ, Lan (ông chủ sở kinh doanh xe máy, Thanh (sinh viên trước lính quân báo), ông chủ quán khoa ngoại ngữ kiêm nhà báo kiêm chiêm tinh, ông kiêm người mẫu trưởng phòng, ông giám đốc thời trang, khoảng 20t), Sáu Phượng, bé gái (khoảng 5,6t), Hương (chủ sở kinh doanh xe Bãi bờ Tổng số 12 Lân (chưa đến 30t, chủ tịch thị trấn), máy), chị tài vụ Phương Hạnh Dung hoang nhân vật Quang (trong chiến tranh trinh sát (họa sĩ,35t), Hòa số sau chiến tranh trở bị tâm (cô giúp việc) nhân vật nam thần), Thi Hoài (nhà thơ, trẻ), ông già là10 chiếm đánh cá, Lê Hoàng (giám đốc lâm 83,3%, nữ trường),Tư Đương, Vũ (bác sĩ, đánh chiếm 16,6% máy chữ), người đàn ông (trên lạnh 40), ông Hai (lãnh đạo chủ chốt quan trọng Trung ương), ông Sông xa Tổng số 27 chủ tịch huyện Tịnh (chữa xe máy kiêm bán nước Hai Thanh (trên nhân vật ngã tư đường, nguyên tiểu đoàn trưởng 30, giao liên), số chiến tranh), Hoàng (viên chức Hai Thanh (trên nhân vật nam cao cấp), Ông tổng giám đốc, Thắng 10t), Má cô 20 chiếm (thiếu tá, tiền đồn Hà Tuyên), đồng chí Thanh, cô Nghĩa 74%, nữ cán quân địa phương, ông Tám (làm công, sau tham chiếm 25,9% Nghệ (đánh Tây), thằng Riềng (8t, sau gia cách mạng), làm cách mạng), Quang (trên 20t, học Thu (chừng 23,24t, 128 Số lượng Tác phẩm nhân vật Nhân vật nam (nhân vật (Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nam%; nhận nghiệp) Nhân vật nữ (Tên, tuổi, vị trí công việc, nghề nghiệp) vật nữ%) tú tài, sau làm ác ôn cho giặc), Nhân giao liên), Nguyễn (thầy giáo, độ 27, 28t, làm cách Thị Sang, Thím mạng), ông (ty công an), Lính gác (hạ sĩ), viên đại úy, đồn trưởng, Tám (hoạt động cách mạng), bí thư huyện ủy, Chú Năm (huyện ủy), Thành (hoạt động cách mạng), Anh đội (đại đội trưởng), Lê (cán giao liên), Tiến Chỉ Tổng số 22 (hoạt động cách mạng), Đức (3t) Hoàng (đại úy phòng điều tra xét hỏi), Út Thêm (trưởng lần nhân vật Sáu Nguyện (phạm nhân), Năm Thành phòng điều tra xét số (nguyên tiểu đoàn trưởng, tổng giám hỏi, Thượng tá công nhân vật nam đốc), Bác sĩ, Trần Quyền (đại tá, phó an, chừng 40t), Tư 15 chiếm giám đốc công an), Cầu, Chu Thiên Chao (chừng 45t), 68,1 %, nữ (trợ lý an ninh kiêm vệ sĩ đặc biệt), Lan Thanh (chừng chiếm 31,8 % Nguyễn Thanh (giám đốc sở), Ba Đẩu 18t), Bảy Thu (trên (chủ trang trại thương binh), Bảy 40t, công nhân thủy Ngạnh (tức nhà báo Trần Xuân), Trần sản), Bà ca sĩ mù, Thanh, Hai Tính (trại viên trang trại), Thu Mây (ca sĩ), Ba Bưởng (giám đốc nông lâm học), Phượng (chủ công Chín Phòng (người tù năm xưa), Tư ty tư vấn tin học) Nghĩa (nhà báo) Tổng Tên 217 Bảng b Danh sách tổng hợp đại từ nhân xưng tiểu thuyết Chu Lai (Bổ sung cho bảng 2.1) Đại từ nhân xưng dùng NNNV (số lần) Ăn mày ĐTNX Số nhiều Số Tôi (124), Tụi em (12), ĐTNX Số nhiều Số Mày (154), Bọn bây ĐTNX Số Số nhiều Gã (23), Người ta dĩ vãng (23), bạn (68), (128), truyện (17) (12) 129 Tên truyện Đại từ nhân xưng dùng NNNV (số lần) ĐTNX Số nhiều Số tao (104), (12), bọn ta (3) ĐTNX Số nhiều Số cậu (79) ĐTNX Số Số nhiều thằng (43), (18), (54), ả bọn tao (16), thằng (45), ta (19) Ba lần Tôi (146), (12) Chúng ta tao (102), (54), lần tớ (120), (12) Mày (123) Bọn mày Hắn (109), Người ta (12) (56), ả (34), (8), bọn (3), người (45), ta (2) (32), chúng (34), (34) Tôi (187), (5) Chúng ta Bay (12), Bọn mày Hắn (67), Bọn không tao (62), tui (23), chúng ngài (14), (45) thằng (32), (14), thổi từ (57), (37), tụi mày (56), (45), gã người ta (5), tao (23), mi (2) (23), mụ (12), (87) (23), ả (3) chúng Chúng mày Thằng (49), (43) Người ta (37) (76), (15) Gió biển (32) Vòng Tao (201), Mình (11), Mày (156) tròn bội (43), bọn bạc (176), (32), ta người ta bọn (34) (3), (12), bọn (148) tao (67), Cuộc (344) Tôi (258), Chúng đời dài (34), (34), tớ (49), tao (12), chúng thằng (23), (84) ta (45), bọn người ta ta (37), bọn (5) Phố Mình (54), (18) Mình (5), Mày (74) Nàng (3), Chúng mày Hắn (87), Người ta (24) (45), (23) Bọn nhóc Nó (96), Người ta 130 Tên truyện Đại từ nhân xưng dùng NNNV (số lần) ĐTNX Số nhiều Số (134), tớ (123), tao ĐTNX Số nhiều Số mày (106) (8) (54), ta (3) (167) ĐTNX Số Số nhiều (34), (13), thằng (23), chúng gã (43) (69), bọn chúng Nắng Tôi (150), Chúng Mày (165), Bọn mày Nó (34), tớ (12) Người ta đồng tao (145) (56), chúng nàng (2) (12) (92), thằng (32) Bãi bờ Mình (42), ta (23) Mình (12), Bọn mày (23) Ả (5), Chúng hoang ta (11), ta (10), (23) (34) (31) (129), tớ (69), tao (23) (89) Người ta Bọn Mày (59), Nó (87), kẻ Chúng (16), tao (28), chúng mi (12) (12), (23), (65), tớ (43) (37) người ta lạnh Sông xa Mày (94) (76), (23), bọn (23), (12) (145), Chỉ (44) Tôi (197), Chúng Tụi bây Hắn (123), Người ta lần tao (134) (75), chúng (16), bọn (97), ả (25), ta (56), bây (12) (12), thằng chúng (12) (23) Tổng 4113/8820 (23) 994/8820 1179/8820 206/8820 1846/8820 482/8820 (46,6%) (11,2%) (13,3%) (2,3%) (20,9%) (5,4%) 131 Bảng c Danh sách tổng hợp từ xưng hô (trừ đại từ nhân xưng) tiểu thuyết Chu Lai (Bổ sung cho bảng 2.2) Tên Các danh truyện từ thân Ăn mày tộc Ảnh, anh Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa Ba Quân Chủ tịch, sếp (6), Đồng chí Bà chúa dĩ vãng (123), em (2), Ba giám đốc (12), (142), bà rừng xanh (146), bả, Thành (23), phó chủ tịch (2), chủ (3) (2), bà bà (86), Tường (9), chủ tịch (2), ủy bạn (19) tiên tốt cháu (9), Tuấn (11), viên trung ương bụng (1), chị (97), Vượng (2), (1), nhà báo (2), nhỏ (7), bé Khiển (2), tra cưng (16) (12), ông Ba Sương phủ (3), đội (49), cha (18), Hai trưởng đặc (6), em út Hợi (9), Hai nhiệm (5), (8), cô Hùng (33), tra (2), cửa (39), Viên (6), Ba hàng trưởng (3), gái (9), cố Tiến (4), y tá (24), xã đội nội (2), Bảo (4), trưởng (5), phó (97), Tám Tính bí thư quận ủy cha nội (18), Tính (2), bác sĩ (5), (10), cọp (7) lính (4) (8), má (13), bác (71), bà vợ (13), ông (21), Nắng Cậu (187) Em (95), Chị Năm Lính (84), trinh Đồng chí Thằng trời đồng anh (87), (3), Tùng sát (5), đồng chí (132), đánh hộ chị (67), (2), Hương đại đội trưởng bạn (18) pháp (1), ông (76), (23),Linh (5), đội lãng chúa cậu (96), (23), anh (16),đồng chí bí rừng chồi ông (56), Sáu (12), thư, Huyện ủy (1) người em Năm Dân (2), thủ trưởng đẹp (1), Các từ nơi chốn Đằng (2) 132 tộc (23), cô Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa (5), anh (7), bọn lính (124), ông Kiên (11), (21), tên đại úy nết (1), bà già ảnh đồng chí (11), đội (12) khốn (2), ba má Tâm (3), anh Thúy (2), thím (23),anh (7) Chín (8), Tên Các danh truyện từ thân anh Cầu (12), anh Tư (2), ông Ba (6), đồng chí Linh (31), thằng Sáu Còi (2), đồng chí Đảnh (3), đồng chí Thúy (11), Đại úy Sáu Còi (2), anh Sáu (5), Thanh (17), đồng chí Hóa (2), ông Tư (12), Chín Kiêu (8), Tư Hạnh (3), Phận (1), Hạnh (7), thằng Phận (2), nạn (1) Các từ nơi chốn 133 Ảnh, anh Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa Thúy (15) Anh Hai Ông thầy thuốc Ông bạn Con nhỏ không (114), (12), cô Hai nam (6), ông thổi từ ông, (3), ông Hai thầy (24), ông nhỏ biến (121), mẹ (11), Phan bạn giáo sư (12),bóng (31), cô Hồng Lẫm (3),giáo sư (7), ma cộng em (12), (1), Anh thiếu tá Xanh sản (2), (41), Lẫm (4), (14),ông nhạc sĩ nhạc sĩ cô (43), anh Luân (12), nghị sĩ (2), thời danh chị (34), (3), thằng thiếu tá (3),thiếu (1), người cháu (37), Hải (12), tướng (2), Bộ tư hùng (4), (45), anh Thuấn lệnh (1), quan nhỏ (12), má (52), (2), thiếu tá (12),tư lệnh (12), bà xã (2), bà (32), (8),chị Ba ông đại úy (13), cô bé xinh lão (23), (2), thằng thượng sĩ (2), đẹp (2), anh Xuân (3), ông bạn chuyên cưng (7) (17), ba Tư (5), gia tâm lý (3) (43), cha bà Tư (2), nội (12), Nhàn (16), thím (9), anh Ba vợ (11), (5),Ba Xuân vợ chồng (6), ông (13), bà Giôn (2), nhà ông Thuấn (12), cậu (4), anh Hải (34), (12), thằng chồng chị Chu Anh (12), bà (2) Tên Các danh truyện từ thân tộc Gió (15), em (96),ông bà (12), anh chị (17), bác (12) (4), thằng Các từ nơi chốn 134 Tên Các danh truyện từ thân tộc (13), cô Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa (43) Anh Anh Linh (1 Cựu thiếu úy Đồng chí Thủ lĩnh tròn bội (187), ông 2), thằng tiểu đoàn trưởng (23) da đỏ (1), bạc (32), anh Chiến (4), (1), lão giám đốc mụ xã tớ chị (23), Huấn (7), (6), nhà báo (32), (1), thiên nhà Linh (18), cô chủ (4), lão thần (1), (12), em anh Huấn trưởng phòng ông chủ (196), mẹ (13), anh (12), tổng biên tương lai (21), Hùng (6), tập (9), cha giám bố (29), bố ông Phong đốc (2), lính (8), (1), người (32), (6), lão ông nhà nước đẹp (1) em (4), Quách (14), (1), đồng chí ông cụ anh Thanh phái viên (1), (12), (2), anh Ba đồng chí bí thư mày (56), (6), chị Ba (7), Bộ Tổng bố (5), thằng tham mưu (1) nhà Minh (8), (5), lão thằng Cầm (12), cu (2), Thủy cậu (15), (13), bà anh em Thông (2), trai (11), Vận (6), bác Vận (8), (18), cô Tuần (67), má (1), Quỳnh (12), ông (12) Vòng cụ (12), cháu (43), ba (17), (121), chị (115), bác (18), Các từ nơi chốn 135 Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa Tên Các danh truyện từ thân Cuộc tộc cụ (12) Ông (87), Long (2), Giám đốc (23), Đồng chí Anh bạn đời cậu (147), ông Vũ Hà tụi nhà báo (9), (76) công tử bố (46), Nguyên (1), sếp (15) anh (87), Thương nhỏ (7), em (137), (23), ông tay (1) cô (152), Thuần (2), ông anh anh Nguyên (12), (23), anh (84), Thanh (12), (34), má Tuấn (12), (32), bả Thủy (13), (23), bác anh Hai (8), (65) anh Thanh dài bột (1), (23), anh Linh (3), anh Bằng (4),bác Thái (2), Long Phố Anh (2) Cậu Lãm Cựu chiến binh Đồng chí Người (207), (9), bác (2), đồng chí (59) đàn bà (23), em Bình (23), cảnh sát (23), mệnh phụ (245), ông Loan (21), đồng chí sĩ quan (2), người (23), bé Niên cao cấp (2), ông đàn bà gái (6), Thảo nhà nước (2), giàu có bác (34), (5),anh đồng chí cảnh (1), nhóc bà (12), Thành (2), sát nhân dân (3), (5), người cô (65), Bình giám đốc (13), đẹp (9), chị (87), (8), Thảo thằng nhà báo nhỏ bố (56), (23), thằng (11), bà bác sĩ (12), cô tỷ mẹ (34), Ưm (2), mẹ quân y (2), cô phú xinh cụ (56), Niên Thảo hàng chè chén đẹp (1), Các từ nơi chốn 136 tộc (48), Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa (12), bố (4), Bộ (1), ông Người ông ngoại Bình (12), chủ (6), thủ tình kiều (7), ông mẹ Loan trưởng (23), diễm bác (2), (12), giáo chàng cửu vạn anh (1), bà Khang (5), (1), đồng chí cưng (6), (12), bà anh Dắt (1), giám đốc (2) đàn chị (14), cô Thoa (1), bà nhem ông già lão Hùng nhuốc (1) (12), (3) Tên Các danh truyện từ thân em (12), ông nội (12), cậu em giai (2), bố anh (22), vợ (11), cháu (14), ông anh (12), nhà Ba lần em (12) Anh (83), Thạch (2), Nhà chức trách Đồng chí Cưng (12), bà (26), Sáu Thẹo (3), biệt kích (4), (97) Út (32), cháu (2), phạm đại đội trưởng nhỏ (4) (156), nhân Trần (12), đồng chí Nhóc (2), (23), Văn Thạch huy trưởng (11), bồ (137), má (1), Sáu đồng chí đại úy nết cháu (5), Nguyện quân báo (16), (1) ba cháu (14), Út bà thượng tá (6), hai Thêm (45), trưởng phòng cháu Sáu điều tra xét hỏi (14), (32), đồng (2), ông phó chủ gai (12), chí Sáu tịch phụ trách lần Các từ nơi chốn 137 tộc cháu Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa Nguyện nội (2), (11), cậu (23), nhà nước (2), (105), cô mẹ Tư Chao đồng chí đội (123), (1), Tư trưởng (6), Nữ cháu Chao (12), chiến sĩ biệt (34), cô Tư (15), động (2), ông bà dì (2), Út (43), quan báo (4) anh em Ba Đẩu (12), ông (23), thằng (34), Thành (11), em (87), thằng Năm anh (56), Thành (31), chị (92), Tư (8), nhỏ mẹ (43), Út (14), Lan bố (12), Thanh (23), bác (43) anh Hoàng Tên Các danh truyện từ thân (21), Hoàng (2), cô Ba (11), anh Hai (21), Sáu Phượng (6), cô Sáu (11), thằng Ba Mập (5), công dân Trần Quang Đẩu (1), Thu (2), chị Hai (4), Năm (3), cha Thành Các từ nơi chốn 138 Bãi bờ Ông cố Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa Long (3) Quang (7), Lão chủ tịch (3), Bạn (23), hoang nội (2), phương chủ tịch (6), bác chủ nhân ông (34), Hạnh Dung vạn chài (1), (12), đồng cô (102), (1), thằng giám đốc (7), cậu chí (34) cậu (97), Hoài (1), chị chủ tịch thị trấn chị (87), Hai (32), (3), anh lính giải em (92), Tư (13), phóng (2), bác sĩ anh (134), Dung (23), (7),nhà thơ (12), cậu (87), Hòa (6), nữ họa sĩ (12), cháu (34), anh Vũ (1), nhà thơ cộng sản ông cụ anh Hoàng (2), bọn công an (23), (1), giám (2) (23), đốc Hoàng mày (3), (3), anh ba (13), Quang (6), bác (17) Quang (12), Tên Các danh truyện từ thân tộc lạnh Duy (1), anh Hai (1), chị Dung (6), anh Hoàng Như Hẽn (1), Hai (4), thằng Lân Sông xa Ông (23), (1) Anh Hai Chú lính (2), thầy Cậu chủ Con nhỏ chị (12), ông giáo (24), thầy (13), ông (12), nhà (76),cậu Tịnh (13), (21), cảnh sát bà chủ tôi, hổ (89), má thằng (3), ông huy (12), đồng rừng xanh (34), cô Thắng (4), (5), ông đồn chí (34) (1), nữ (124), bà Thắng (12), trưởng (8), cảnh chúa (13), cô Hai (23), sát (7), lãnh Đảng sơn Các từ nơi chốn 139 tộc (23), má Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa Thanh (21), đạo tỉnh (3), anh lâm (1), (23), em cậu Hai đại đội trưởng nữ kiệt (113), anh (13), Nhân (12), huyện ủy rừng chồi (95), bà (12), anh (1), ông quận (1), cưng (18), Hai (13), phó (2) (13) (43), cậu Riềng (3), cháu (5), cậu (45), em Quang (13), trai em Nghĩa (6),chú (23), thằng em (4), bà Nhân thím (34), (4),chị Hai bà cháu (21), Út (5), (23), Chị ông bà Nguyễn Thị ngoại (2), Sang (1), má (13), chị Phạm cồng em thị Thanh (14) (1), cô Ba Tên Các danh truyện từ thân (17), anh Tám bí thư huyện ủy (2), Năm (1), chị Ba (3), Đức (14), anh Tám (12), Năm (3), thằng cha Bảy Lù (1), Các từ nơi chốn 140 Tên Các danh truyện từ thân tộc Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa đồng chí Chỉ Anh Thanh (11) Hoàng (54), Bác sĩ (32),thủ Đồng chí Con nhỏ lần (129), chị chị Út trưởng (23), (102), ông (12), chân 156), ông (12),đồng đồng chí phó chủ (23), dài ngực ta (34), chí Hoàng giám đốc (3), sếp bà chủ nhọn (1), mẹ (65), (28), cô Út (45), đồng chí (1), bạn tráng sĩ (34), (54), đại úy (6), thủ (34) cướp tù cháu (86), Hoàng (12), trưởng (6), thầy (1), bác (34), Cầu (4), chị (12), đồng chí quỷ hai má Bảy Thu (3), thượng tá (2) hình (8), anh Sáu người (1), chị em (23), anh thí chủ (7), ông Bảy Ngạch (6), (34),ông (1), Tư bé (3), cô già (12), Chao (5), em đỏng bà già (8), thằng Cầu đảnh (1), (2), ni cô nhỏ (87),ba Đàm Chao quân báo (97), cụ (4), Lan (1) (21), anh Thanh (12), (102), em Tuyến (1), (124), cậu cậu Hai (2), (86), bả cô Ba (4), (23), Tũm (12), thằng em chị Mười (2), (3), Sáu em (20) Nguyện (12), anh Nguyên (2), vợ chồng ca sĩ Mai Linh Các từ nơi chốn 141 Tên Các danh truyện từ thân tộc Tổng Các từ xưng hô khác dùng NNNV (số lần) Các từ Các từ Các từ Các từ chức quan hệ chuyển tên riêng vụ, nghề nghiệp xã hội hóa (1), Bảy (12) 9288/13351 2040/13351 (69,5%) (15,2%) Các từ nơi chốn 921/13351 856/13351 234/13351 02/13351 (6,8%) (6,4%) (1,7%) (0,08%) ... Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai qua từ ngữ xưng hô Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai qua từ thông tục, quán ngữ, thành ngữ 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT... vai trò lớp từ ngữ tiêu biểu việc thể đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai - Tổng hợp, rút đặc điểm trội hành chức lớp từ ngữ lời thoại nhân vật đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm khảo... đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai 91 2.5 Tiểu kết 95 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI QUA TỪ THÔNG TỤC, QUÁN NGỮ VÀ THÀNH NGỮ

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm hội thoại

  • 1.1.2. Vận động hội thoại

  • 1.1.3. Các dạng thức hội thoại

  • 1.1.4. Ngôn ngữ hội thoại

  • 1.2.1. Tác phẩm văn học

  • 1.2.2. Nhân vật văn học

  • 1.3.1. Nhà văn Chu Lai

  • 1.3.2. Các tác phẩm của Chu Lai

  • 1.3.3. Hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai

  • 2.1.1. Khái niệm từ xưng hô trong tiếng Việt

  • 2.1.2. Chức năng của từ xưng hô trong tiếng Việt

  • 2.2.1. Từ xưng hô là đại từ

  • 2.2.2. Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc và các danh từ khác

  • 2.3.2. Từ xưng hô của một số kiểu nhân vật trong tác phẩm của Chu Lai

  • 2.4.1. Từ xưng hô góp phần bộc lộ đặc điểm, tính cách, hoàn cảnh... của nhân vật trong tác phẩm

  • 2.4.2. Vai trò của từ xưng hô trong việc khắc họa đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai

  • 3.1.1. Khái niệm

  • 3.1.2. Từ thông tục trong lời thoại nhân vật

  • 3.1.3. Vai trò của từ thông tục trong ngôn ngữ nhân vật của tiểu thuyết Chu Lai

  • 3.3.1. Vài nét về thành ngữ tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan