Bài 27: Phản xạ toàn phần

13 666 7
Bài 27: Phản xạ toàn phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TỔ : VẬT LÝ Câu 1: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Câu 2: Tia nào trong hình sau là tia tới ? Tia khúc xạ ? Nước Không khí S 1 S 2 S 3 I a. Tia S 1 I và S 2 I b. Tia S 2 I và S 3 I c. Tia S 3 I và S 1 I d. Cả 3 tia Bài 27: I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n 1 >n 2 ) 1. Thí nghiệm Khi góc tới i nhỏ thì: - Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng - Chùm tia phản xạ rất mờ r i i gh r Khi góc i = i gh thì: - Chùm tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách, rất mờ - Chùm tia phản xạ rất sáng 1. Thí nghiệm i gh Khi i > i gh thì: - Chùm tia khúc xạ không còn - Chùm phản xạ rất sáng 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần - Khi chùm tia sáng khúc xạ ở mặt phân cách 2 môi trường thì r > i : chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với chùm tia tới. - Khi r = 90 0 thì i = i gh ( góc giới hạn phản xạ toàn phần = góc tới hạn ) sin i gh = n 2 n 1 - Khi i > i gh thì toàn bộ ánh sáng bị phản xạ ở mặt phân cách : hiện tượng phản xạ toàn phần. II/ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. CHÚ Ý: - Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ - Phản xạ một phần luôn đi kèm với sự khúc xạ 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần a/ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n 2 < n 1 b/ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i ≥ i gh III/ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN : Cáp quang 1. Cấu tạo Cáp quang là một bó sợi quang. - Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n 1 - Phần vỏ bọc: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n 2 < n 1 [...]...2 Công dụng Truyền tín hiệu trong thông tin và nội soi trong y học Đường truyền của tia sáng trong sợi quang Câu 1: Thế nào là phản xạ toàn phần ? Câu 2: Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần Câu 3: So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường DẠ ! Hu hu VỀ HỌC BÀI NHANH LÊN ! . gh thì toàn bộ ánh sáng bị phản xạ ở mặt phân cách : hiện tượng phản xạ toàn phần. II/ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là. Thế nào là phản xạ toàn phần ? Câu 2: Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. Câu 3: So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường. VỀ HỌC BÀI NHANH

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan