Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề cho hộ nông dân trên địa bàn xã liêm chính thị xã phủ lý tỉnh hà nam

78 646 0
Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề cho hộ nông dân trên địa bàn xã liêm chính    thị xã phủ lý    tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước xu thế hội nhập và phát triển, đất nước ta đang nỗ lực thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa tương đối phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất với mục tiêu tạo tiền đề cho bước phát triển cao hơn hướng tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân dài hạn mọi thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển, đặc biệt nông nghiệp và nông thôn với gần 75% dân số và tới 70% lực lượng lao động cả nước luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới mà Đại hội VI đã đề ra, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trưởng và phát triển, nền sản xuất gắn dần với thị trường tiêu thụ cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp kém hiệu quả, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện.

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập phát triển, đất nước ta nỗ lực thực thành cơng tiến trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước để xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa tương đối phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất với mục tiêu tạo tiền đề cho bước phát triển cao hướng tới dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân dài hạn thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, đặc biệt nơng nghiệp nông thôn với gần 75% dân số tới 70% lực lượng lao động nước mối quan tâm hàng đầu chủ trương sách Đảng Nhà nước Xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mươi năm thực đường lối đổi mà Đại hội VI đề ra, mặt nơng thơn Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trưởng phát triển, sản xuất gắn dần với thị trường tiêu thụ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp hiệu quả, đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên nơng thơn Việt Nam đứng trước khó khăn thử thách: đất canh tác đầu người thấp, thiếu việc làm, lao động dư thừa, kinh tế nông thôn chưa phát triển vững nhiều hộ nông dân chậm phát triển thu nhập thấp Trong địa bàn nơng thơn có tỷ lệ sinh cao, hàng năm có thêm triệu lao động bổ sung, xu hướng thị hố, cách biệt ngày xa thành thị nông thôn Xuất phát từ thực tiễn nhiều nước giới gặp phải trình phát triển cho thấy phát triển nông thôn tất yếu phải phát triển ngành nghề, ngành nghề bao gồm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống gia truyền, đặc biệt việc chế biến nông sản điều tạo lối cho vịng luẩn quẩn đói nghèo – tăng dân số – thiếu việc làm – tệ nạn xã hội – phát triển – đời sống thấp Đảng Nhà nước nỗ lực thực thành công nghị VIII mà ban chấp hành trung ương khoá VII đề ra:” Nhiệm vụ cấp bách đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn với phương châm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp giá trị thấp rủi ro cao sang ngành cơng nghiệp dịch vụ có hiệu phù hợp vùng địa phương tường đơn vị kinh tế, gắn kết với việc phát triển sở hạ tầng áp dụng khoa học kỹ thuật phát huy lợi tiềm sẵn có giảm chi phí sản xuất tăng cường lực cạnh tranh chuyển dịch cấu lao động theo xu hướng ly nông bất ly hướng phát triển kinh tế hàng hoá cách bền vững, tường bước cải thiện đời sống nhân dân, giảm dần cách biệt thành thị nơng thơn “ Xã Liêm Chính xã thuộc địa giới hành thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam, năm gần mặt kinh tế xã hội địa phương có chuyển biến tích cực: kinh tế khơng ngừng tăng trưởng phát triển, lực lượng sản xuất ngày lớn mạnh, cấu kinh tế biến đổi tích cực theo hướng tăng dần vai trị ngành nghề phi nơng nghiệp, văn hoá đời sống nhân dân tăng lên.Tuy nhiên trình phát triển địa phương chưa tận dụng tốt lợi đặc biệt phát triển ngành nghề công nghiệp, Công đổi Đảng Nhà nước đề đem lại chuyển biến tích cực mặt kinh tế xã hội nước, kinh tế nước ta vốn kinh tế nông phải nhập lương thực thường xun đến năm 1989 khơng đủ cung cấp nhu cầu nước mà trở thành nước xuất lương thực lớn giới; cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ kinh tế năm tăng trưởng cao Nhân dân lo thiếu ăn, thiếu mặc mà lo làm giàu đáng cho cho xã hội, câu hỏi cấp ngành quan tâm cố gắng tìm lời giải tốt Xuất phát điểm từ kinh tế t dựa vào nơng, lâm, ngư nghiệp khơng thể phát triển nhanh được, khơng tạo tích luỹ cần thiết để tiến hành cơng nghiệp hố đại hố đất nước.Do muốn đẩy nhanh cơng nghiệp hố đại hố phải đẩy nhanh cơng nghiệp hố nông thôn mà hộ nông dân chủ thể chủ yếu nơng thơn điều địi hỏi phải: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng xố dần tính chất nơng, phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Việc phát triển công nghiệp nông thôn đặc biệt công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao chất lượng sản lượng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế nơng sản hàng hố cho tiêu dùng xuất - Phát triển sở hạ tầng sản xuất đời sống xã hội giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, sở công nghiệp, dịch vụ nông thôn, sở y tế,giáo dục làm thay đổi mặt nông thôn, giảm khoảng cách thành thị nông thôn - Áp dụng tiến kỹthuật, phát triển khoa học nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng, nâng cao lợi so sánh thị trường tiêu thụ, giảm lao động thủ công nặng nhọc - Phát huy kinh nghiệm truyền tụng từ người trước làm tăng phẩm chất sản phẩm, giảm chi phí, tăng lực cạnh tranh, giữ vững truyền thống địa phương Xây dựng phát triển nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn vấn đề lớn phức tạp, liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành Đề tài nhằm triển khai chiến lược “Lấy việc khai thác tiềm địa lý gần trung tâm tỉnh, chế biến nông sản – nghề truyền thống mạnh địa phương làm trọng tâm phát triển kinh tế hộ…” mà lãnh đạo địa phương cố gắng thực Vì đề tài mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp cho phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính- Thị xã Phủ Lý-tỉnh Hà Nam thời gian ba năm qua 2001- 2003 b.Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003 Bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam năm tới Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian:Nghiên cứu thực trạng ngành nghề hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã qua ba năm ( 2001- 2003) Thời gian thực đề tài: Đề tài thực khoảng thời gian từ ngày 12/01/2004 đến 01/ 05/ 2004 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.1.Vai trò ngành nghề Các ngành nghề phi nơng nghiệp có vai trị to lớn đến phát triển hộ nơng dân Dưới hình thức hoạt động dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công truyền thống, …Các hoạt động giải vấn đề hộ.Các nhề truyền thống (làm thêu, mây tre đan, làm đậu, làm bánh …) thu hút nhiều lực lượng lao động địa phương, lúc nông nhàn, đặc biệt đặc điểm địa phương đất chật người đơng, diện tích sản xuất lương thực thực phẩm ngày thu hẹp, cộng thêm dự án quy hoạch phát triển sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, chương trình dãn dân yếu tố trực tiếp đẩy hộ nơng dân vốn sản xuất nơng nghiệp phải xem xét lại phương thức sản xuất cho phù hợp Từ ngành nghề phi nơng nghiệp coi giải pháp hữu hiệu giải vấn đề dư lao độngthiếu việc làm địa phương Các nghề truyền thống nghề mà số hộ giữ lợi tuyệt đối trước ảnh hưởng dư luận thời gian mà mấu chốt bí lành nghề dẫn đến sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu thị hiếu cầu tiêu thụ phẩm chất, hình thức, kiểu dáng, chi phí, hàm lượng chất xám, độ tinh xảo Sự lành nghề có kĩ xảo, có lực mang lại kết sản phẩm làm có chi phí thấp lại ưa chuộng tất yếu hộ sản xuất có thu nhập tốt, có sức ổn định Các vấn đề xã hội (như ma tuý, mại dâm, cờ bạc) đặt cho địa phương nơi mà cách xa trung tâm tỉnh lỵ không xa địi hỏi phải có phương án giải xuất phát từ nguyên vấn đề: việc làm vấn đề bách mà muốn có nhiều việc làm có thu nhập, giải nhàn nhã phát triển nghành nghề phi nông nghiệp giải pháp hữu hiệu để giúp thành viên hộ không xa phải đường tội lỗi xấu xa Việc làm ngồi ngồi nơng nghiệp giúp hộ chủ động ảnh hưởng bất trắc (rủi ro) thời tiết, thiên nhiên, sâu bệnh Quá trình phát triển giúp chuyển dịch cấu kinh tế hộ địa phương theo hướng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống tăng giá trị ngành nghề phi nông nghiệp lên 1.2.Một số khái niệm Ngành nghề hộ nông dân bao gồm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ cho sản xuất đời sống Các tổ chức hộ với mức độ khác sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương đất đai lao động, sản phẩm từ nông nghiệp nguồn lực khác cộng thêm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh tích luỹ kế thừa để làm sản phẩm có lợi cạnh tranh Các ngành nghề hộ biểu trưng số lượng ngành nghề với quy mơ yếu tố sản xuất, trình độ công nghệ sử dụng để sản xuất sản phẩm có chất lượng ưa chuộng phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Sự phát triển ngành nghề hộ nông dân tăng số hộ có ngành nghề chuyển biến tích cực nội ngành nghề mà hộ đảm nhận cơng nghệ trình độ tay nghề, lành nghề, đa dạng hoá sản phẩm đầu vào, chất lưọng sản phẩm tăng lên Các ngành nghề mà hộ nơng dân tổ chức có hiệu thúc đẩy kinh tế hộ phát triển từ phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.3 Đặc điểm ngành nghề nông thôn Ngành nghề hộ nông dân đa dạng: có ngành nghề lấy sản phẩm từ nông nghệp tuý qua chế biến phục vụ nhu cầu sống người nghề làm bún, làm đậu phụ, nấu rượu ; có ngành nghề tận dụng vị trí gần trung tâm kinh tế văn hố để phát triển làm thuê, may, đan, thêu, mộc, khí ; với hộ nằm đường trục có hội tốt để phát triển nghề buôn bán thông thương làm dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghệp hay dịch vụ cho đời sống người Các ngành nghề có số đặc điểm sau: - Khơng hay chịu tác động thời tiết khí hậu nghề nơng nghệp truyền thống - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu lại sở để sản xuất ngành nghề tồn phát triển - Các ngành nghề có sử dụng sản phẩm đầu vào từ nơng nghệp nhiều chịu ảnh hưởng tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp - Cơng nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh có xen kẽ thủ cơng thơ sơ khí - Quy mơ ngành nghề hầu hết nhỏ - Phụ thuộc nhiều vào thị trường đặc biệt sản phẩm chế biến từ nông sản - Chất lượng sản phẩm làm phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm tích luỹ hộ 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề hộ nông dân a Nhân tố nội hộ nông dân: Như tiềm lực vốn, kinh tế sẵn có, trình độ lực chuyên môn chủ hộ.Hộ đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hiệu sản xuất kinh doanh mình: Các định đầu tư sản xuất kinh doanh khơng phải khác mà chủ hộ định trình độ chủ hộ, thành viên có sức ảnh hưởng lớn đến trình tồn phát triển cuỉa hộ Chủ hộ mà có kiến thức, có kinh nghiệm thị trường, xã hội, biết nắm bắt thời cơ, biết vận động động trước rủi ro từ bên tạo cho hộ khả đứng vững, phát triển bền vững trước thời b Nhân tố thị trường: Những hộ chuyên ngành nghề chế biến sản phẩm từ đầu vào nông sản tạo sản phẩm có thời gian sử dụng thấp bảo quản khó khăn có yêu cầu gay gắt thị trường c Nhân tố địa lý: Hộ nằm trục đường chính, gần khu đơng đúc dân cư có điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt d Nhân tố kĩ thuật: Các nghề truyền thống mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy móc thiết bị địi hỏi lành nghề đặc biệt hoạt động chế biến nông sản làm đậu, nấu rượu, làm bánh kẹo phải cần có tích luỹ kinh nghiệm Các hoạt động sản xuất công cụ cho đầu vào hoạt động khác, hoạt động sản xuất vật phẩm tiêu dùng sản xuất dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt… đòi hỏi yêu cầu phải đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng sản phẩm Những hộ bn bán nhỏ hộ buôn bán sản phẩm nông sản bán thị trường, bán hàng hoá tiêu dùng chợ hay gia đình nơi thuận tiện lưu thơng hàng hoá dễ kiếm lời buộc hộ phải động việc phải nắm bắt thị trường để có phản ứng linh hoạt đ Nhân tố sách: Các sách phủ đưa sách đổi chế quản lý kinh tế hộ nơng dân, sách đất đai, xố đói giảm nghèo, sở hạ tầng nông thôn… tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh hưởng khác Phần lớn sách có độ nhạy cảm với vấn đề phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nơng dân chủ thể, vấn đề xố đói giảm nghèo, phát triển cải thiện sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống cho nông dân… Các sách mà phủ đưa ln ln xuất phát từ nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ vấn đề nan giải xã hội e Nhân tố cộng đồng xã hội: Đó phong tục tập quán, phong mỹ tục, truyền thống cộng đồng gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển ngành nghề hộ nông dân Nghề làm đậu phụ, nấu rượu, làm bánh đa… tồn phát triển phong tục ni lợn để lấy phân bón ruộng tục lệ uống rượu ngày lễ Tâm lý bảo thủ chậm tiến mang nặng tính phong kiến cổ hủ xã hội trước ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý mở rộng sản xuất kinh doanh hộ ngành nghề lo sợ bị thua lỗ phá sản 1.5 Các sách Đảng Nhà nước phát triển ngành nghề nơng thơn Các sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nông dân chủ thể chủ yếu nông thôn tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội nông hộ đất nước.Đất nước ta đất nước xuất phát điểm từ nông nghiệp trước cách mạng tháng năm 1945 mà đất nước ta nửa thuộc địa nửa phong kiến bị áp bóc lột quyền độc lập tự do, xét nước giai cấp địa chủ có 3% dân số chiếm 41.4% ruộng đất, nông dân lao động lại chiếm tới 97%dân số có 36% diện tích đất, số cịn lại thuộc đồn điền pháp đất công Các nghành kinh tế quan trọng thương mại, khai thác mỏ… pháp quản lý Các thương gia, nhà doanh nghiệp Việt Nam bị chèn ép cô lập không phát triển Sau nước nhà độc lập, công cải cách ruộng đất miền Bắc năm 1956 đa số hộ nơng dân nhiều có đất trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, nghành sản xuất khác khơi phục khuyến khích phát triển, nét đặc trưng giai đoạn hộ nơng dân sản xuất hồn tồn cá thể Giai đoạn 1960- 1980 định hình kinh tế tập thể Từ năm 1958 tiến hành hợp tác hoá, đến cuối năm 1960 có 84% nơng hộ tham gia vào hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, từ làm cho mơi trường sản xuất kinh doanh nông hộ thay đổi Hiến pháp năm 1959 xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quan hệ mua bán trao đổi đất bị cấm nghiêm ngặt Giai đoạn hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp nghành khác bn bán lưu thơng hàng hố kiếm lời bị tê liệt hồn tồn, hoạt động phi nơng nghiệp thuộc quản lý nhà nước hình thức hợp tác xã Trong hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông hộ tập thể giành cho 5% đất canh tác để làm “kinh tế phụ gia đình” hay “kinh tế phụ xã viên” Với 5% đất canh tác sản xuất 48%giá trị sản lượng nông nghiệp, 50% - 60% thu nhập hộ Tuy không công khai kinh tế nông hộ thực sở đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn Nông hộ chia thành loại: Loại 1: Gồm hộ nông dân cá thể ngày giảm có phân biệt đối xử sản xuất ln bị kìm hãm bó buộc Loại 2: Gồm hộ gia đình xã viên hợp tác xã hộ cơng nhân viên lâm trường loai có nguồn thu nhập từ kinh tế tập thể thông qua ngày cơng đóng góp tiền lương thu từ đất 5% với số vật tư lao động lại mà hợp tác xã huy động đến kinh tế nơng hộ với sản xuất nơng nghiệp giới hạn 5% phần đất, kinh tế hợp tác xã đình đốn, kinh tế quốc doanh thua lỗ nên thu nhập từ kinh tế tập thể tổng thu hộ có biến đổi lớn: kinh tế tập thể chiếm 70% - 75% cịn kinh tế nơng hộ chiếm 25% -30% Do thu nhập từ kinh tế tập thể thấp làm cho nông đân xã viên chán nản, muốn xa kinh tế tập thể Giai đoạn 1981-1987 trước thực trạng kinh tế tập thể đình đốn, khủng hoảng lương thực thường xuyên xảy nghiêm trọng, kinh tế đất nước đình đốn, kinh tế nơng hộ bị hạn chế khơng phát triển nghị TW6 tháng năm 1979 xác định “những vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách” nhằm tìm giải pháp đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Xuất phát từ thực trạng Bộ trị ban hành Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 cải tiến cơng tác khốn mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã Xã viên đầu tư vốn, sức lao động khoán hưởng trọn phần vượt khoán, kinh tế hộ gia đình khơi phục phát triển nhanh chóng Năm 1986 -1987 giá mặt hàng tăng vọt, chế độ thu mua hàng hoá theo nghĩa vụ nhà nước nặng nề, nơng nghiệp mà ruộng đất khốn tập thể đảm nhận khâu; khâu lại người lao động chịu trách nhiệm không ổn định, sản lượng khốn nâng cao dần từ hiệu đầu tư giảm, thu nhập nông hộ giảm dần Giai đoạn từ năm 1988 đến Trước tình trạng Nghị 10 Q/ TW ngày 05/ 04/ 1988 trị đổi quản lý kinh tế nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất nông thôn hộ nông dân, đậc biệt nghị khẳng định hộ gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ nơng thơn có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế nơng hộ Nghị cịn chủ trương giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nơng dân, xố bỏ sách thu mua theo nghĩa vụ để tạo điều kiện cho hộ nơng dân phát triển sản xuất Thực khốn theo nghị 10 làm cho người lao động quan tâm đến sản phẩm cuối Các thành phần kinh tế kinh tế hộ nông dân phát triển dẫn đến hiệu cao sản xuất không ngừng nâng cao sức sống nông dân, kinh tế khôi phục phát triển Nghị Đại hội đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đưa tiếp chủ trương phát triển thành phần kinh tế, chương trình kinh tế lớn nhà nước, chiến lược cơng nghiệp hố đại hố đất nước.Từ hộ nơng dân chủ thể sản xuất với việc ban hành sách lớn giao đất lâu dài, mở rộng cho vay tới hộ, thực xố đói giảm nghèo, khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế, khuyến khích khơi phục phát triển nghành nghề truyền thống, khuyến khích kinh tế thị trường phát triển… kinh tế nơng hộ có niềm tin mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho nơng dân, kinh tế hộ có nhiều thay đổi lớn mà điển hình cấu sản xuất có chuyển biến tích cực từ nơng sang nghành nghề khác vùng nông thôn giáp danh thành thị 10 gần km dọc theo thôn Mễ Thượng , Mễ Nội, xã lại gần với đường 1A đường 21, hệ thống đường giao thông liên xã liên thơn dày đặc bê tơng hố nhựa hố từ nhiều năm nay, phía bắc lại ngăn cách sơng Châu Giang, yếu tố thuận lợi cho lưu thơng hàng hố dịch vụ diễn địa phương đường lẫn đường thuỷ, cho phát triển kinh tế hộ nông dân + Về vốn sản xuất kinh doanh: bước đầu nhiều hộ ngành nghề xã có tích luỹ vốn dần, quy mơ vốn cịn chưa cao việc sản xuất kinh doanh hiệu giúp cho hộ chủ động tích luỹ tăng vốn cho sản xuất kinh doanh ngành nghề, tạo tâm lý tự tin lo nghĩ khoản phải trả chi phí vay vốn kinh doanh Hiện sách tín dụng dang Nhà nước, tổ chức tài nới lỏng tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân có nhu cầu muốn vay vốn phát triển sản xuất, người dân cần chấp bất động sản vay lượng vốn lớn thời gian dài + Về sách Đảng Nhà nước, cán địa phương: quan tâm tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ nông dân, phát triển kinh tế nông thôn nhằm thực thành cơng tiến trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn với q trình thị hoá diễn nhanh Hà Nam + Về lao động: sản xuất ngành nghề hộ nông dân thừa hưởng lực lượng lao động cần cù chăm ham học hỏi, dồi Bên cạnh thuận lợi mà ngành nghề hộ nông dân đạt qua điều tra trực tiếp hộ ngành nghề đánh giá kiến nghị từ hộ ngành nghề nhận thấy việc phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã gặp khơng khó khăn Về ngun liệu vật liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh hầu hết phải mua mà giá thành nguyên vật liệu chiếm nhiều chi phí sản phẩm làm mà hộ sản xuất ngành nghề bị thụ động nguyên vật liệu làm cho việc sản xuất kinh doanh giảm tính hiệu có cịn thua lỗ giá đầu vào tăng lên cao, từ ảnh hưởng đến tính ổn định tới phát triển ngành nghề hộ nơng dân Đó khó khăn lớn mà hộ làm chế biến nông sản thực phẩm, hộ khí, hộ may thêu gặp phải.Về phía chủ hộ lao động ngành nghề: trình độ táy nghề lao động 64 định suất lao động, tới chất lượng sản phẩm làm ra, ảnh hưởng tới kết hiệu kinh tế xã hội hoạt động ngành nghề Hiện nhiều lao động ngành nghề cịn yếu trình độ tay nghề kiến thức sản xuất kinh doanh gây kìm hãm phát triển ngành nghề hộ nông dân Về sở hạ tầng đầu tư không ngừng từ nhiều năm sở hạ tầng địa bàn xã Liêm Chính cịn chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nhân dân xã Mạng lưới đườg giao thơng bê tơng hố nhựa hố bề rộng đường trục nhỏ hẹp, nước cung cấp từ ba năm giá thành m nước mức cao chưa khuyến khích người dân sử dụng phục vụ cho sản xuất giá điện chung xã Liêm Chính cịn cao( 750 đồng/Kwh ) làm tăng chi phí sản xuất làm giảm hiệu sản xuất Những khó khăn mà hộ ngành nghề gặp phải bên cạnh ngành nghề hộ nơng dân cịn gặp phải khó khăn thị trường vốn, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Việc tìm khó khăn đánh giá lợi mà ngành nghề hộ nơng dân có để từ tìm cách tháo gỡ khó khăn vướng mắc mà hộ sản xuất kinh doanh ngành nghề gặp phải, tận dụng phát huy lợi có gúp cho ngành nghề hộ nông dân phát triển lên sở khoa học định hướng giải pháp phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam 3.2.2 Định hướng mục tiêu phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam 3.2.2.1.Quan điểm việc đạo phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Chiến lược cơng nghiệp hố đại hố nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đó, phát triển ngành nghề cho hộ nông dân nhằm bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn sang công nghiệp dịch vụ phận quan trọng Đại hội VIII nêu“ phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu…” Nghị IV Ban chấp hành trung ương khoá VIII xác định rõ 65 “ phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn” Các quan điểm việc đạo phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam là: - Phát triển ngành nghề cho hộ nông dân phải gắn liền với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế – xã hội sở hạ tầng địa phương không đạt mục tiêu kinh tế – xã hội mà cịn phải đảm bảo mơi trường, bảo tồn trì di sản văn hố ịa phương Vì phát triển ngành nghề hộ nơng dân hộ nơng dân định, Nhà nước quyền địa phương có vai trị hỗ trợ nhiều biện pháp để phát triển ngành nghề hộ tốt - Phát triển ngành nghề hộ nông dân phải có kết hợp chặt chẽ với cơng nghiệp thành thị, sư hài hồ cơng nghệ phương thức sản xuất kết hợp công nghệ đại với công nghệ truyền thống - Phát triển ngành nghề hộ nông dân phải gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Hai ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ lao động, nguyên liệu thị trường… Nông nghiệp cung cấp nông sản cho chế biến, ngược lại công nghiệp dịch vụ cung cấp trang thiết bị, cung cấp đầu vào cho q trình sản xuất nơng nghiệp - Phát triển công nghiệp dịch vụ hộ nơng dân động lực xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đường thực chiến lược cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn 3.2.2.2.Mục tiêu phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam -Về tổng giá trị sản xuất hàng năm tăng15% đến năm 2010 đạt 443960 ngàn đồng hộ -Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 15% -Thay đổi cấu kinh tế xã: tỷ lệ giá trị ngành nông nghiệp giảm dần đến năm 2010 chiếm 10% tổng giá trị sản phẩm toàn xã, ngành công nghiệp dịch vụ hai ngành chủ yếu đến năm 2010 chiếm tới 90% tính bình quân năm tăng15% 66 -Tỷ lệ hộ ngành nghề đến năm 2010 đạt 97% tổng số hộ xã -Cơ xố đói đến năm 2006 bước tiến lên làm giàu -Giảm tỷ lệ thất nghiệp hàng năm5% 3.2.2.3 Định hướng phát triển ngành nghề cho hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn xã Liêm Chính, chuyển dần cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ trở thành hai ngành kinh tế chủ đạo xã phấn đấu đưa xã trở thành xã công nghiệp – dịch vụ đến năm 2010.Trên sở định hướng phát triển ngành nghề cho hộ nông dân tập trung vào vấn đề sau: a Phát huy lợi thuận lợi địa phương, huy động nguồn lực từ bên bên ngoài, phát triển mạnh nghề có lợi so sánh, có tiềm phát triển nhằm thu hút nhiều lao động dư thừa xã, giải tốt nạn thất nghiệp, giúp nâng cao đời sống nhân dân Các ngành nghề mà hộ nơng dân xã có lợi lớn đặc biệt dịch vụ công nghiệp chế biến - Đối với dịch vụ: hộ cần phải nhận thấy rõ lợi to lớn nằm thị trường tiêu thụ với đầy đủ nhu cầu loại hàng hố từ hàng nơng sản thực phẩm tới hàng hố phục vụ nhu cầu giải trí vui chơi hưởng thụ người dân Vấn đề hộ dịch vụ phải có hình thức kinh doanh dịch vụ hàng hoá đa dạng phù hợp với đối tượng khách hàng tiêu dùng, khơng ngừng thay đổi hình thức dịch vụ để thu hút khách hàng việc khuyến mại, giảm giá mua nhiều hàng, áp dụng phương thức trả dần khách hàng lớn đáng tin cậy, tạo uy tín cho khách hàng thái độ dịch vụ lịch chu đáo, sản phẩm dịch vụ có chất lượng - Đối với ngành chế biến nông sản – thực phẩm: hộ sản xuất bánh kẹo sản xuất nhiều năm có nhiều bạn hàng truyền thống, thị trường đầy cho sản phẩm ngày mở rộng, trước xu khoa học kĩ thuật bùng nổ nhanh nay, hộ sản xuất bánh kẹo muốn tạo dựng thương hiệu có tiếng cho sản phẩm bánh kẹo cần phải thay đổi công nghệ dây chuyền sản xuất bánh kẹo đáp ứng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng 67 Với hộ làm đậu, nấu rượu hai năm gần giá đầu vào nông sản cho hai nghề không ổn định tăng mức cao làm giảm hiệu sản xuất thực tế có nhiều hộ chuyển sang làm nghề khác có thu nhập cao hơn, để phát triển kinh tế hộ tạo chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực địa phương nên hộ từ hoạt động làm nghề thấy nghề trước gắn bó mà đem lại hiệu khơng cao cho hộ hộ có am hiểu nghề khác mà dự định chuyển sang làm, có đủ lực vốn đủ nhận thức có tay nghề, hộ nên chuyển sang làm nghề khác tốt nghề cũ thấy hợp lý có đủ điều kiện - Đối với ngành công nghiệp – xây dựng – vận tải, hội phát triển cho ngành nhiều Các hộ khí gị hàn cần hướng vào cung cấp sản phẩm khí phục vụ cho nhu cầu địa phương mặt khác không ngừng sản xuất sản phẩm phục vụ cho thị trường ngồi xã Sản xuất khí muốn phát triển lên với quy mơ lớn hộ làm khí cần phải đẩy mạnh tìm hiểu thị trường đầu ra, ổn định thị trường đầu vào, tạo lực vốn lớn, trình độ tay nghề người lao động phải cao làm sản phẩm khí có giá trị cao b Củng cố ngành nghề có, khơi phục ngành nghề truyền thống bị mai dần có tiềm phát triển, bước mở rộng quy mô sản xuất c Nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm làm ra, đa dạng hoá hình thức kinh doanh dịch vụ, đa dạng hố sản phẩm sản xuất d Mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩn sản phẩm từ chế biến nông sản e Gắn kết chặt chẽ công nghiệp thủ công với công nghiệp đại, sản xuất tiêu thụ, phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững hiệu 3.2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề cho hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Trên sở kết điều tra ngành nghề hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính, từ yếu tố có tác động trực tiếp gián tiếp tới q trình phát triển kinh tế ngành nghề, chúng tơi đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã sau: 68 Từ yếu tố chủ quan hộ ngành nghề Việc định sản xuất kinh doanh, thành côg hay thất bại thương trường sản xuất kinh doanh nằm sách chủ hộ ngành nghề Như trình độ, lực chủ hộ định chủ yếu phát triển ngành nghề hộ Xuất phát từ điều này, vấn đề đặt không ngừng nâng trình độ tay nghề, trình độ sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, khả nắm bắt thời cơ… cho thành viên hộ đặc biệt chủ hộ ngành nghề Thời đại công nghệ khoa học kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin địi hỏi hoạt động ngành nghề hộ phải động chủ động tránh thụ động nhạy bén, phải nắm bắt thị trường mở rộng mối quan hệ bạn hàng Để làm tốt việc cần kết hợp nhiều giải pháp song song Một mặt UBND xã thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nông cao nhận thức sản xuất kinh doanh quản lý kĩ thuật khoa học, cho hộ ngành nghề tham quan mơ hình hộ ngành nghề giỏi xã tỉnh chủ hộ học hỏi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức kĩ thuật UBND xã phải cầu nối hộ ngành nghề với thông tin biến động giá cả, thị trường, sách… đăng tải thông tin đại chúng hàng ngày hệ thống loa đài thông tin xã nhằm giúp chủ hộ cập nhập thông tin cần thiết ảnh hưởng tới hoạt động ngành nghề.Mặt khác hộ ngành nghề phải nhận thức rõ vai trò việc nâng cao tay nghề, lực, trình độ, khả nắm bắt thông tin để hộ tự chủ phấn đấu làm tốt việc tự giúp có khả phát triển trước biến cố bên Từ yếu tố khách quan Trong quy hoạch xã Liêm Chính đến năm 2015 hội đồng nhân dân cấp thông qua: sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp diện tích, áp lực tăng dân số, giải việc làm nhiều vấn đề kinh tế- xã hội khác đè nặng lên nhiệm vụ lãnh đạo địa phương địi hỏi phải xây dựng sách phát triển ngành nghề hộ nông dân xã phù hợp với u cầu đặt tiến trình thị hố q trình cơng nghiệp hố nơng thơn Cần làm biện pháp hỗ trợ để chuyển dịch mạnh cấu kinh tế xã tiếp tục thực tốt sách giảm thuế, giảm giá điện cho hộ ngành nghề Hiện hộ ngành nghề xã chịu mức giá điện chung toàn xã 750 đồng/kwh, phường thị xã Phủ Lý có 69 mức giá 450 đồng/Kwh bất hợp lý gây ảnh hưởng xấu tới chi phí đầu vào hoạt động ngành nghề hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn xã Nên UBND xã cần phải thực việc giảm giá điện với mức giá chung 450 đồng/Kwh, thêm vào cần phải có hỗ trợ chi phí điện với hộ gặp khó khăn thời sản xuất kinh doanh khơng tốt mà không chi trả tiền điện Hỗ trợ tài cho hộ có khả mở rộng sản xuất kinh doanh thiếu vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng người nghèo quỹ hội cựu chiến binh, quỹ hội phụ nữ, quỹ xố đói giảm nghèo, cần gắn kết với hộ ngành nghề sách cho vay thơng thống linh động Hộ ngành nghề ln ln có nhu cầu lớn vốn, mà bước đầu sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận chưa cao, tổ chức tín dụng cần phải ưu đãi cho vay vốn với lãi suất thấp, thời gian dài, thủ tục nhanh gọn hỗ trợ nhu cầu vốn.Cần tập trung nguồn lực có kết hợp với nguồn lực từ TW, từ tỉnh, từ bên ngồi để đại hố gao thơng xã, mở rộng tuyến đường liên thôn, liên xã, hồn thành nhanh việc giải phóng mặt cho thi công trục đường giao thông quy hoạch giao thông thị xã Phủ Lý nhằm tăng thu hút với hộ ngành nghề , tạo điều kiện tốt cho lưu thơng hàng hố dịch vụ Về ngun liệu cho sản xuất kinh doanh, hàng hoá cho dịch vụ Đặc thù địa phương xã Liêm Chính sản xuất nơng nghiệp cho chế biến nơng sản chủ yếu sản xuất cho tiêu dùng nguyên liệu đầu vào cho chế biến hầu hết phải mua Trong đó, chi phí đầu vào chiếm phần lớn giá thành sản phẩm làm có biến động đầu vào gây ảnh hưởng xấu tới việc phát triển ngành nghề chế biến nông sản Tương tự vậy, ngành khí phải nhập mua máy móc trang thiết bị nguyên liệu sắt thép từ Bởi cần có bảo hiểm hỗ trợ giá số mặt hàng nguyên vật liệu Hình thành mối quan hệ ràng buộc với nhà cung cấp nguyên vật liệu hỗ trợ tín dụng, bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng kinh tế đề nhằm mục đích ổn định đầu vào cho sản xuất Về thị trường, phải không ngừng gắn kết sản xuất với thị trường tiêu thụ biện pháp như: nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi hình thức kiểu dáng mẫu mã sản phẩm theo thị hiếu người tiêu dùng Có hình thức khuyến mại với khách hàng mua nhiều sản phẩm với khách hàng thân quen Cần xúc tiến hoạt động Marketing nhằm quảng bá mở rộng sản phẩm thị trường qua hội 70 chợ, qua phương tiện thông tin đại chúng Thị trường yếu tố sống với sản xuất dịch vụ, biện pháp cần phải tiến hành đồng thời liên tục có giảm tính thụ động sản xuất kinh doanh ngành nghề Về môi trường: để đảm bảo phát triển bền vững hộ ngành nghề phải có ý thức việc bảo vệ mơi trường sống mơi trưịng nước, đất, khơng khí Chất thải hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng xấu cho thành viên hộ cho người xung quanh Chính quyền địa phương cần chấn chỉnh lại hoạt động hộ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến đời sốnga người tình trạng tiếng ồn, bụi, nhiễm nước, nhiễm khơng khí, với hộ muốn thay đổi cơng nghệ gặp khó khăn, địa phương cần hỗ trợ phần để giúp hộ mua trang thiết bị máy móc cơng nghệ gây nhiễm có hiệu kinh tế – xã hội – môi trường Xã cần hướng dẫn tuyên truyền tác hại ô nhiễm môi trường tới mặt để chủ hộ có nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống Bên cạnh giải pháp nêu cấp, ngành, quan đoàn thể cần làm tốt chức nhiệm vụ Cần nắm bắt kịp thời xu vận động phát triển địa phương mà cụ thể ngành nghề hộ nông dân mà đề sách, biện pháp phù hợp kịp thời nhằm kích thích kinh tế hộ phát triển bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hố nơng nghiệp nơng thơn • Trên hướng giải pháp đưa để thúc đẩy phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính Các giải pháp cần phối hợp thực cách đồng nhịp nhàng đạt hiệu kinh tế- xã hội- môi trường 71 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn mục tiêu trọng tâm đường lối cơng nghiệp hố đại hoá đất nước mà Đảng Nhà nước, tồn dân ta lỗ lực thực thành cơng đến năm 2020 Cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn với trọng tâm phát triển ngành nghề chế biến nông sản – thực phẩm, phát triển công nghiệp dịch vụ vùng nông thôn, bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Liêm Chính xã có lợi lớn để phát triển ngành nghề hộ nông dân, nằm trung tâm kinh tế văn hố - xã hội tỉnh Hà Nam lại có lời địa lý địa hình mà ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính năm qua phát triển khơng ngừng đạt hiệu cao ngày có vai trị quan trọng hộ nông dân, kinh tế xã Hiện đất thổ cư đất sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp Liêm Chính, tham gia làm ngành nghề lối thoát cho phát triển thực tế năm 2003 tồn xã Liêm Chính có 87.57% số hộ làm ngành nghề, số hộ nhận đất nông nghiệp để sản xuất giá trị đem lại ngành nông nghiệp không đáng kể, thu nhập làm ngành nghề hộ chủ yếu Ngành nghề giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động địa bàn xã, trung bình hộ ngành nghề giải chỗ làm cho 2.52 lao động cao nhiều so với sản xuất nông nghiệp, giải cho 0.628 lao động làm th ngồi Với số nói lên hộ ngành nghề việc làm cho lao động hộ, cho lao động thuê vào làm Tổng giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh tạo hộ ngành nghề khơng ngừng tăng lên qua năm, bình quân nămtăng 12.78% đóng góp quan trọng vào tổng giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh toàn xã Liêm Chính, vào q trình phát triển địa phương Năm 2003 bình quân hộ ngành nghề tạo giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh đạt 126201 ngàn đồng gấp gần hai lần giá trị mà hộ nơng tạo năm từ tỷ trọng sản xuất nông nghiệp ngày giảm cấu kinh tế xã Liêm Chính Kinh tế 72 ngành nghề phát triển quy mô số lượng, ngày có nhiều hộ nơng dân chuyển từ làm nơng nghiệp sang làm ngành nghề nhận thức đa số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp không làm cho kinh tế hộ gia đình lên được, đủ ăn, lao động nơng nghiệp lại vất vả hiệu thấp nên muốn phát triển kinh tế hộ cần phải tham gia làm kinh tế phi nơng nghiệp có hiệu Đó lý làm cấu kinh tế xã chuyển dịch dần theo hướng tỷ trọng sản xuất ngành nghề chiếm vị trí ngày cao trở thành ngành quan trọng Sản xuất ngành nghề đem lại thu nhập cao cho hộ nông dân, cho lao động, đạt 18079 ngàn đồng hộ ngành nghề 7111 ngàn đồng cho lao động, mức thu nhập cao nhiều so với hộ nông Thu nhập cao giúp hộ nông dân nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giảm tỷ lệ nghèo đói địa bàn xã Liêm Chính phấn đấu kinh tế ngành nghề phát triển giúp kinh tế địa phưng phát triển, giải tình trạng đói nghèo xã đến năm 2006 Thu nhập cao làm cho kinh tế hộ nhiều so với trước Ngành nghề phát triển đem lại hiệu cao cho hộ nơng dân đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế hộ nói riêng, phát triển kinh tế – xã hội Liêm Chính nói chung, giải tốt việc làm tạo thu nhập cao tinh thần q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tuy nhiên hoạt động ngành nghề hộ nông dân xã Liêm Chính chưa khai thác triệt để lợi để đẩy nhanh trình phát triển ngành nghề, nhiều hộ cịn gặp phải khó khăn định 4.2 Kiến nghị Để phát triển ngành nghề cho hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam, cần phải tháo gỡ khó khăn vướng mắc mà hộ gặp phải phát huy lợi sẵn có + Đối với quyền: Nhà nước cần ban hành sách phù hợp hướng trọng tâm vào hỗ trợ khuyến khích, ưu đãi cho ngành nghề phát triển 73 Nhà nước cần có sách thuế hợp lý, sách tín dụng linh hoạt lãi suất thấp, thủ tục vay nhanh gọn khuyến khích hộ nơng dân vay vốn đâu tư mở rộng sản xuất kinh doanh UBND xã cần lỗ lực thực dự án phát triển sở hạ tầng quy hoạch thị xã Phủ Lý hội đồng nhân dân cấp thơng qua, ngồi quyền xã cần giảm giá điện ngay, tăng cường phục vụ dịch vụ công cộng + Xã cần phải tổ chức thực lớp tập huấn đào tạo nghề với trung tâm sở chuyên đào tạo ngành nghề + Các cấp lãnh đạo xã phải có tâm huyết với địa phương, thường xuyên quan tâm theo dõi đánh giá vấn đề kinh tế xã hội đại bàn xã để đề giải pháp thực hướng dẫn giúp đỡ, khuyến khích tạo điều kiện cho ngành nghề phát triển +Về phía chủ hộ sản xuất: hộ sản xuất phải nhận thức rõ vai trị mình, khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề đúc rút học hỏi kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm làm ăn Phải khơng ngừng tìm hiểu đánh giá nhu cầu thị hiếu sở thích người tiêu dùng để tạo sản phẩm hàng hoá sản xuất kinh doanh đạt hiệu 74 Phiếu I TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PTNT -*** PHIẾU ĐIỀU TRA NGÀNH NGHỀ HỘ NÔNG DÂN XÃ LIÊM CHÍNH Rất mong giúp đỡ hộ gia đình! Người vấn: Nguyễn Xuân Khốt Ngày vấn: / /2004 I Thơng tin hộ: - Họ tên chủ hộ: Tuổi: …… Nam Nữ - Địa chỉ: Xóm Thôn - Trình độ văn hóa: - Tổng số nhân hộ người - Số lao động hộ người - Diện tích đất hộ m2 II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hộ ngành nghề - Ngành nghề hộ Chế biến nông sản thực phẩm : Mộc Bánh đa Bún Đậu phụ Xay xát Công nghiệp xây dựng : Chế tạo công cụ,dụng cụ Chế tạo máy May Buôn bán dịch vụ Thêu : Dịch vụ đầu vào cho sản xuất Buôn bán Dịch vụ tổng hợp Dịch vụ phi hàng hoá - Số năm hoạt động: năm 1- năm - năm - năm - 10 năm >10 năm - Tổng số tiền mua sắm thiết bị, đầu vào xây dựng đưa vào sản xuất trđ 75 - Tổng số vốn tr đ.Trong Vay Tự có Cố định Tiền Vốn 30 tr - Năm 2003 vừa qua gia đình sản xuất tháng? ………(tháng) - Giá trị sản phẩm sản xuất tháng? tr.đ - Giá trị sản phẩm sản xuất năm ? tr.đ - Tổng khoản chi phí cho sản xuất tháng? tr.đ - Giá sản phẩm 1000đ/1 đơn vị sản phẩm - Giá bán sản phẩm là: Cao Thấp Trung bình - Sản phẩm tiêu thụ: Chậm Nhanh Trung bình Trong gia đình Bán xã Bán ngồi xã Xuất - Sản phẩm hộ tiêu thụ theo hình thức: Bán bn Bán lẻ Người tiêu dùng - Hộ có theo dõi thị trường sản phẩm sản xuất hay khơng: Có Khơng - Giá đầu vào lên xuống thất thường: Đúng Khơng - Hộ có muốn mở rộng quy mơ sản xuất: Có Khơng - Khơng có đủ vốn: Đúng Khơng - Vốn vay bao nhiêu? Với lãi suất/1tháng? Vay từ nguồn nào? Vay theo: Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn - Muốn vay ngân hàng hay quỹ tín dụng, hiệp hội theo: Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn 76 Vì sao? - Th lao động hộ: Có Không - Số lao động thuê người/ngày - Hộ gặp khó khăn sản xuất kinh doanh: Có Khơng - Thiếu máy móc thiết bị: Có Khơng - Thiếu kinh nghiệm quản lý: Có Khơng - Thiếu mặt sản xuất: Có Khơng - Thiếu lao động có kỹ thuật: Có Khơng - Cơ chế sách chưa thật tốt: Có Khơng - Cơ sở hạ tầng địa phương cịn kém: Có Khơng - Khó làm khâu gì? III Tác động ngành nghề: - Tới hộ:Hộ có trang bị: xe máy Tủ lạnh Điện thoại Ơ tơ - tivi,vi deo Cho địa phương: Ơ nhiễm mơi trường: Đất Nước Khơng khí Tham gia hoạt động nhân đạo xã: Có Khơng Có đóng góp cho phát triển xã: Khơng Có Kinh tế IV Ý kiến nguyện vọng, đề đạt Văn hoá hộ …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 77 Phiếu II TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PTNT -*** PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THUẦN NÔNG XÃ LIÊM CHÍNH Rất mong giúp đỡ hộ gia đình! Người vấn: Nguyễn Xn Khốt Ngày vấn: / /2004 I Thông tin hộ: - Họ tên chủ hộ: Tuổi: … Nam Nữ - Địa chỉ: Xóm Thơn - Trình độ văn hóa: - Tổng số nhân hộ người - Số lao động hộ người LĐ th ngồi… - Diện tích đất hộ m2 - Tổng thu nhập hộ/năm ………… trđ Trong đó: thu từ trồng trọt……… - Hộ có tiện nghi sinh hoạt: Chăn nuôi…… … thuỷ sản…… tivi tủ lạnh xe máy vi deo điện thoại ôtô Khá không? Có Khơng Là ngun nhân phát triển Có Khơng Muốn giảm phụ thuộc nông nghiệp Muốn Không Muốn có ngành nghề phi nơng nghiệp Muốn Khơng Muốn kinh tế phát triển lên Muốn Khơng -Theo gia đình sản xuất nơng nghiệp có: - Nguyện vọng gia đình: - Ý kiến khác:…………………………………………………………… 78 ... đề phát triển ngành nghề cho hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà. .. phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam 3.1.1.Thông tin chung tham gia làm ngành nghề cấu ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ. .. sản xuất kinh doanh hộ ngành nghề địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam 3.1.2.1 Thông tin chung chủ hộ ngành nghề địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Việc định sản

Ngày đăng: 12/12/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan