Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở việt nam

194 299 0
Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN VĂN CHƯƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 62.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI – NĂM 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Trang ii iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG Viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học 1.1.3 Nhận xét chung 15 1.2 Đào tạo đại học theo hệ thống tín 1.2.1 Đào tạo đại học 1.2.2 Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ 22 22 24 1.3 Trường đại học địa phương 1.3.1 Khái niệm trường đại học địa phương 1.3.2 Đặc điểm của trường đại học địa phương 1.3.3 Thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với trường đại học địa phương đào tạo theo hệ thông tín chỉ 29 29 29 30 1.4 Nội dung quản lý đào tạo đại học theo hệ thống tín các trường đại học địa phương 1.4.1 Một số khái niệm liên quan 1.4.2 Tiếp cận nghiên cứu nội dung quản lý đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ 1.4.3 Nội dung quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học địa phương 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương Việt Nam 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 50 2.1 Khái quát về các trường ĐHĐP khảo sát tổ chức khảo sát thực trạng 50 21 32 34 37 45 45 47 2.1.1 Khái quát trường ĐHĐP khảo sát 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 50 51 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Thực trạng đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học địa phương ở Việt Nam 54 54 2.2.2 Thực trạng quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học địa phương ở Việt Nam 67 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học địa phương ở Việt Nam 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 89 3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương Việt Nam 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng 89 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 89 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu và khả thi 90 3.2 Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương Việt Nam 90 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi quản lý công tác tuyển sinh 90 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của địa phương và xã hội 94 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quản lý trình dạy học 99 89 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu và chuẩn chất lượng 3.2.5 Giải pháp 5: Bảo đảm sở vật chất và tài chính phục vụ đào tạo 110 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng môi trường đào tạo đồng và thuận lợi 117 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi của các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương Việt Nam 3.3.1 Mục đích, nội dung và phương pháp khảo nghiệm 121 3.3.2 Kết khảo nghiệm 122 3.4 Thử nghiệm số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương Việt Nam 128 3.4.1 Tổ chức và phương pháp thử nghiệm 128 114 121 3.4.2 Kết thử nghiệm 128 KẾT LUẬN CHƯƠNG 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 135 141 143 149 165 172 178 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ cao đẳng CLĐT CN CNH-HĐH CNTT CSVC CVHT CTĐT DH ĐH ĐHĐP ĐT GDĐH GD-ĐT GV GS HCTC HTTC KT-ĐG KT-XH NCKH NCXH PGS QL QLĐT QTĐT SĐH SV THPT ThS Tp TS TW CĐ chất lượng đào tạo cử nhân công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghệ thông tin sở vật chất cố vấn học tập chương trình đào tạo dạy học đại học đại học địa phương đào tạo giáo dục đại học giáo dục và đào tạo giảng viên giáo sư học chế tín chỉ hệ thống tín chỉ kiểm tra đánh giá kinh tế-xã hội nghiên cứu khoa học nhu cầu xã hội phó giáo sư quản lý quản lý đào tạo trình đào tạo sau đại học sinh viên trung học phổ thông thạc sĩ thành phố tiến sĩ Trung ương cao đẳng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Nội dung quản lý công tác tuyển sinh Nội dung quản lý chương trình đào tạo Nội dung quản lý trình dạy học Nội dung quản lý lý đội ngũ giảng viên, viên chức quản lý và viên chức hành chính Bảng 1.5 Nội dung quản lý sở vật chất và tài chính Bảng 1.6 Nội dung quản lý môi trường đào tạo Bảng 2.1 Các trường đại học ĐHĐP nghiên cứu thực trạng Bảng 2.2 Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểm trung bình Bảng 2.3 Thống kê quy mô tuyển sinh của trường ĐHĐP từ 2011 đến 2014 Bảng 2.4 Thực trạng đảm bảo yêu cầu của chương trình đào tạo Bảng 2.5 Thực trạng thực hiện quy trình tổ chức đào tạo Bảng 2.6 Thực trạng hoạt động dạy của giảng viên Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động học của sinh viên Bảng 2.8 Thực trạng công tác đánh giá kết học tập Bảng 2.9 Thực trạng công tác cố vấn học tập Bảng 2.10 Thực trạng trình dạy học Bảng 2.11 Thực trạng sở vật chất và tài chính Bảng 2.12 Thực trạng môi trường đào tạo Bảng 2.13 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Bảng 2.14 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Bảng 2.15 Thực trạng quản lý quy trình tổ chức đào tạo Bảng 2.16 Thực trạng quản lý hoạt động dạy Bảng 2.17 Thực trạng quản lý hoạt động học Bảng 2.18 Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập Bảng 2.19 Thực trạng quản lý công tác cố vấn học tập Bảng 2.20 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trình dạy học Bảng 2.21 Thực trạng quản lý trình dạy học Bảng 2.22 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên, viên chức quản lý đào tạo, viên chức kỹ thuật Bảng 2.23 Thực trạng quản lý sở vật chất và tài chính Bảng 2.24 Thực trạng quản lý môi trường đào tạo Bảng 2.25 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC Bảng 2.26 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC Bảng 2.27 Tổng hợp thực trạng đào tạo theo HTTC Bảng 2.28 Tổng hợp thực trạng quản lý đào tạo theo HTTC Bảng 3.1 Bảng quy đổi điểm theo HTTC của Trường Đại học Phú Yên Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm Giải pháp Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm Giải pháp Trang 39 39 41 43 44 45 50 54 55 57 58 59 61 62 63 63 65 67 68 70 71 72 73 75 75 76 77 78 79 81 83 83 84 85 101 123 124 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm Giải pháp Bảng 3.5 Tổng hợp kết khảo nghiệm giải pháp Bảng 3.6 So sánh công tác quản lý xây dựng và phát triển CTĐT trước và sau thử nghiệm Bảng 3.7 So sánh trình độ đội ngũ trước và sau thực nghiệm 124 125 130 131 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo theo nhóm ngành Trang 51 Biểu đồ 2.2 Chỉ tiêu tuyển sinh 55 Biểu đồ 2.3 Số lượng sinh viên nhập học 55 Sơ đồ 3.1 Quy trình phát triển chương trình đào tạo của Trường ĐH Phú Yên Biểu đồ 3.2 So sánh trình độ đội ngũ trước và sau thực nghiệm 130 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội là mục tiêu chung của giáo dục Mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam xác định ở Luật Giáo dục đại học 2012 [57]: - Mục tiêu chung: a) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; b) Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, xác định mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học [20] Đảng và Nhà nước quan tâm mức đến GDĐH, đặc biệt là ĐT theo HTTC đáp ứng NCXH Trong Thông báo kết luận của Bộ Chính trị (số 242-TB/TW ngày 15/4/2009) tiếp tục thực hiện Nghị TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển GD-ĐT đến năm 2020 [21] yêu cầu ''… Đổi mới, đại hoá chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, chuyển mạnh mẽ từ đào tạo theo khả sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Thực tốt đào tạo theo chế độ tín hệ thống giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp …” 1.2 “Đào tạo theo HTTC” lần tổ chức tại trường ĐH Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau lan rộng khắp Bắc Mỹ và giới Đây là phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của trình đào tạo” Theo đánh giá của Tổ chức ngân hàng giới (World Bank), ĐT theo HTTC không chỉ có hiệu đối với nước phát triển mà hiệu đối với nước phát triển Chuyển đổi từ ĐT theo niên chế học phần sang HTTC của GDĐH Việt Nam là đổi tất yếu, phù hợp với xu toàn cầu hóa, đẩy nhanh tốc độ hội nhập của GDĐH nước ta với khu vực và giới Trong tiến trình đến với hội nhập quốc tế, trường ĐH Việt Nam từ năm 90 của kỷ vừa qua tham khảo kinh nghiệm và áp dụng HTTC vào CTĐT của (Bộ GD-ĐT cho phép trường áp dụng thử nghiệm HTTC từ năm 1993) Các trường đầu việc áp dụng này Trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Cần thơ, Trường ĐH Đà Lạt, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Thủy sản Nha Trang v.v Bắt đầu từ năm học 2007 – 2008, đào tạo theo HTTC trình độ ĐH và CĐ hệ chính quy Bộ GD-ĐT chính thức triển khai hệ thống GDĐH Việt Nam [5] Ngày 04/5/2012 Bộ GD-ĐT công bố Quyết định ban hành Chương trình hành động của Bộ GD-ĐT giai đoạn 2011-2016 thực hiện Nghị số 06/NQ-CP của Chính phủ [6], theo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu: đến năm 2015, tất trường đại học chuyển hoàn toàn sang đào tạo theo học chế tín chỉ 1.3 Từ đặc điểm của HTTC và đặc điểm của CTĐT theo HTTC, thực tiễn ĐT theo HTTC đáp ứng nhu cầu xã hội ở trường ĐH, là trường ĐHĐP có nhiều hạn chế số lượng và trình độ đội ngũ; CSVC; đầu tư ngân sách… Quá trình triển khai ĐT theo HTTC và QLĐT theo HTTC có khó khăn định thể hiện ở quy mô ĐT nhỏ (ít ngành ĐH và số lượng SV) và chất lượng đào tạo chưa cao, ĐT chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội Vì vậy, trường ĐHĐP cần phải đổi QLĐT thích hợp với HTTC sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLĐT theo HTTC Ở Việt Nam, thời gian qua, nghiên cứu QLĐT theo HTTC công bố tạp chí, hội thảo, hội nghị chỉ trình bày khái quát thực trạng ĐT theo HTTC và đề xuất giải pháp nâng cao CLĐT theo HTTC công tác QLĐT của trường, của khoa, ngành học Đối với luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, sách xuất sâu nghiên cứu đến số lĩnh vực QLĐT ở nhà trường ĐH nói chung; nghiên cứu mô hình trường ĐHĐP, CĐ cộng đồng ở Việt Nam Chưa có công trình nghiên cứu sâu và toàn diện QLĐT theo HTTC hệ thống trường ĐHĐP ở Việt Nam Vì vậy, việc sâu nghiên cứu QLĐT theo HTTC nhằm xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện nâng cao CLĐT là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và cấp bách đối với trường ĐHĐP ở Việt Nam nói riêng và toàn hệ thống GDĐH nước nhà, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013) Với lý nêu trên, việc chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương ở Việt Nam” là việc làm cấp thiết và hữu ích Hy vọng nghiên cứu góp phần quan trọng đối với trường ĐHĐP nói riêng và hệ thống GDĐH nói chung nghiên cứu, tham khảo, vận dụng vào thực tiễn QLĐT theo HTTC nhằm đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; đồng thời là tài liệu tư vấn cho Bộ GD-ĐT, UBND địa phương thành lập trường tham khảo công tác quản lý, chỉ đạo toàn diện đối với trường ĐHĐP, phát huy vai trò, hiệu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trường ĐHĐP hệ thống GDĐH Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC phù hợp và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của ĐT theo HTTC trường ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường ĐHĐP ở Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu của ĐT theo HTTC Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Giả thuyết khoa học Đào tạo theo HTTC trường ĐH là phương thức đào tạo tiên tiến, 10 Pearson Thực Correlation hiện Sig (2-tailed) N ,749 ,461 3 Thực hiện Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N ,866 1,000 ,333 3 Bảng PL2.13 Thực trạng quản lý trình dạy học Correlations Correlations Quan trọng Pearson Quan Correlation trọng Sig (2-tailed) N Pearson Thực Correlation hiện Sig (2-tailed) N Thực hiện Quan trọng ,668 Quan trọng ,147 6 Spearman' ,668 ,147 6 s rho Thực hiện Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Thực hiện 1,000 ,348 ,499 6 ,348 1,000 ,499 6 Bảng PL2.14 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên, viên chức QLĐT viên chức kỹ thuật Correlations Correlations Quan trọng Pearson Quan Correlation trọng Sig (2-tailed) N Pearson Thực Correlation hiện Sig (2-tailed) N Thực hiện Quan trọng ,638 Quan trọng ,247 5 Spearman' ,638 ,247 5 s rho Thực hiện Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Thực hiện 1.000 564 322 5 564 1.000 322 5 Bảng PL2.15 Thực trạng quản lý CSVC tài Correlations Correlations Quan trọng Pearson Quan Correlation trọng Sig (2-tailed) N Pearson Thực Correlation hiện Sig (2-tailed) N Thực hiện Quan trọng 765 Quan trọng 076 6 Spearman' 765 076 6 s rho Thực hiện Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Thực hiện 765 076 6 765 076 6 Bảng PL2.16 Thực trạng quản lý môi trường đào tạo Correlations Correlations Quan trọng Quan Pearson trọng Correlation Sig (2-tailed) N Thực hiện Quan trọng Spearman' Quan 890 s rho trọng 110 180 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Thực hiện 1.000 738 262 Pearson Thực Correlation hiện Sig (2-tailed) N 890 110 4 Thực hiện Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 738 1.000 262 4 Bảng PL2.17 Tổng hợp thực trạng QLĐT theo HTTC Correlations Correlations Quan trọng Pearson Quan Correlation trọng Sig (2-tailed) N Pearson Thực Correlation hiện Sig (2-tailed) N Thực hiện Quan trọng ,638 Quan trọng ,173 6 Spearman' ,638 ,173 6 s rho Thực hiện Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Thực hiện 1,000 ,754 ,084 6 ,754 1,000 ,084 6 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM (Dành cho viên chức quản lý trường đại học địa phương) Kính gửi: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Chúng trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà thời gian qua hỗ trợ khảo sát thực trạng, làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) trường đại học địa phương (ĐHĐP) ở Việt Nam Rất mong Quý Ông/Bà tiếp tục giúp đỡ hoàn thành khảo nghiệm biện pháp đề xuất thông qua Phiếu khảo nghiệm này Xin chân thành cảm ơn! Phú Yên, ngày … tháng … năm 2015 Người thực đề tài TRẦN VĂN CHƯƠNG Hiệu trưởng Trường Đại học Phú Yên 181 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐHĐP ĐƯỢC CHỌN ĐỂ KHẢO NGHIỆM Ở MIỀN BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG (PHÚ THỌ) Ở MIỀN TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG (QUẢNG NGÃI) TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Ở MIỀN NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU - THÔNG TIN VỀ NGƯỜI THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO NGHIỆM Tên trường:……………………………………………………… Họ và tên Ông/Bà:……………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………… Điện thoại:…………………….Email:………………………… Ngày thực hiện Phiếu khảo sát:…… /… /…… HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO NGHIỆM Ông /Bà vui lòng vui lòng đánh dấu  vào ô tương ứng với mức độ cần thiết và mức độ khả thi đối với biện pháp giải pháp NỘI DUNG KHẢO NGHIỆM Giải pháp 1: Đổi quản lý công tác tuyển sinh TT Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất Ít Không Rất Ít Không CT KT CT CT CT KT KT KT Biện pháp (4đ) (3đ) (2đ) 1.1 Biện pháp 1: Xác định quy mô tuyển sinh - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh chu kỳ đến năm và Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội - Khảo sát quy mô HS phổ thông, tình hình KT-XH và nhu cầu nhân lực của tỉnh và tỉnh lân cận - Căn cứ vào điều kiện đội ngũ, sở vật chất của Nhà trường - Bảo đảm mục tiêu ĐT đáp ứng NCXH; có thể xin cử tuyển ĐT phục vụ nhu cầu nhân lực khu vực miền núi, hải đảo đặc biệt khó khăn 1.2 Biện pháp 2: Lập phương án tuyển sinh 182 (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) - Thực hiện phương thức tuyển sinh theo Quy chế và xây dựng phương án tuyển sinh riêng, phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP - Địa bàn tuyển sinh mở rộng nước 1.3 Biện pháp 3: Mở rộng quảng bá tuyển sinh tư vấn đào tạo - Đối tượng: Chủ yếu là học sinh lớp 12 trường THPT tỉnh và tỉnh lân cận - Bố trí đầy đủ công cụ quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo - Thực hiện nhiều hình thức quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo phương tiện thông tin tin và truyền thông; hợp đồng với viên chức quản lý, giáo viên tư vấn tại chỗ Giải pháp 2: Xây dựng phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của địa phương xã hội TT Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất Ít Không Rất Ít Không CT KT CT CT CT KT KT KT Biện pháp (4đ) (3đ) (2đ) Biện pháp 1: Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực địa 2.1 phương các tỉnh lân cận về quy mô ngành đào tạo đại học yêu cầu về chất lượng đào tạo Biện pháp 2: Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể của CTĐT thể chuẩn đầu (kiến thức, kỹ 2.2 năng, thái độ) của các ngành ĐT đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương xã hội 2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế chương trình đào tạo - CTĐT thiết kế sở nội dung DH và chương trình khung của Bộ GD-ĐT; có mục tiêu rõ ràng, cấu trúc hợp lý, hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu theo định hướng phát triển lực cho SV - CTĐT có tính mềm dẻo, linh hoạt, thường xuyên cập nhật; thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác - CTĐT cần thiết kế từ 40 đến 45 học phần, học phần từ hoặc tín chỉ Đối với trường ĐHĐP cần xây dựng học phần chung, liên thông cho số ngành 2.4 Biện pháp 4: Tổ chức thực chương trình đào tạo - Chỉ đạo tổ chức thực hiện CTĐT đối với GV thể hiện ở Kế hoạch bài giảng/giáo án sở nắm vững Đề cương học phần, giáo trình, phương tiện DH hiện có; trình độ SV - Chỉ đạo tra hoạt động sư phạm của GV; lấy ý kiến phản hồi của SV để có biện pháp nâng cao chất lượng đề cương chi tiết học phần, bài giảng, môn học Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá chương trình đào tạo 2.5 CTĐT cần định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng CTĐT 183 (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý quá trình dạy học TT Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất Ít Không Rất Ít Không CT KT CT CT CT KT KT KT Biện pháp (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện các quy trình tổ chức đào tạo - Hoàn thiện hệ thống văn quản lý trình đào tạo theo HTTC - Hoàn thiện quy trình tổ chức ĐT : Đăng ký học phần; Lập kế hoạch giảng dạy; Đăng ký học lại, học vượt; Đánh giá kết học tập; Xét và công nhận tốt nghiệp 3.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy của GV hoạt động học của SV - Quản lý hiệu đề cương chi tiết học phần (nhận thức đề cương chi tiết học phần; tham gia của CBQL, GV và SV xây dựng và thực hiện đề cương chi tiết học phần) - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (các phương pháp DH tích cực) phù hợp với ĐT theo HTTC theo hướng phát triển lực cho SV và điều kiện của trường - Chỉ đạo đổi phương pháp học của SV nhằm phát huy tính chủ động học tập - Sử dụng hiệu hình thức tổ chức dạy học ĐT theo HTTC phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP; trọng hình thức dạy học thực hành, thực tập nghề nghiệp - Tăng cường lực tự học của SV (Hình thành động học tập; Bồi dưỡng lực chủ động xây dựng kế hoạch học tập; Đổi phương pháp tự học; Cung cấp công cụ để SV tự học…) - Tăng cường lực thực hành nghề nghiệp cho SV (kỹ thực hành; thực hành, thực tập thực tế ngoài trường;Liên kết bên liên quan thực hành nghề nghiệp của SV) Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng tiếp 3.3 cận lực - Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của viên chức quản lý, GV và SV và lực quản lý của viên chức quản lý liên quan công tác KT-ĐG kết học tập - Chỉ đạo kiểm tra thường xuyên, định kỳ và thi kỳ bằng nhiều hình thức Nội dung kiểm tra gắn liền với nội dung tự học để kết hợp đánh giá kết tự học của SV 184 - Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận lực; Xây dựng ngân hàng đề thi cứ vào mục tiêu của học phần - Phân tích, đánh giá kết học tập của SV sau học kỳ Từ có định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV 3.4 Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cố vấn học tập tận tâm chuyên nghiệp - Xác định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CVHT phù hợp với yêu cầu của ĐT theo HTTC - Bố trí đội ngũ CVHT có phẩm chất tốt, trình độ, lực chuyên môn, giảng dạy và NCKH vững; Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và kỹ cần thiết cho công tác cố vấn học tập - Bảo đảm điều kiện phục vụ công tác CVHT tài liệu chuyên môn, CSVC và chế độ chính sách tương xứng 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý quá trình dạy học - Cần trang bị phần mềm QLĐT theo HTTC chuyên nghiệp và phát triển đội ngũ CNTT để bước sử dụng, khai thác và sau có khả phát triển phần mềm QLĐT - Đối với trường ĐHĐP, giai đoạn đầu có thể quản lý tập trung (Phòng ĐT chủ trì quản lý quy trình tổ chức ĐT, khoa phối hợp) và trang bị phần mềm với số chức của trình DH Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đồng về cấu chuẩn về chất lượng TT Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất Ít Không Rất Ít Không CT KT CT CT CT KT KT KT Biện pháp (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Biện pháp 1: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đội ngũ GV Biện pháp 2: Kiểm định chất lượng, đánh giá, sử dụng 4.2 hợp lý đội ngũ GV Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 4.3 giảng viên nâng cao trình độ, lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC Biện pháp 4: Tuyển dụng giảng viên bảo đảm quy 4.4 trình, chất lượng Biện pháp 5: Mở rộng liên kết, hợp tác với sở 4.5 GDĐH và viện nghiên cứu xây dựng đội ngũ GV 4.1 Giải pháp 5: Bảo đảm sở vật chất tài phục vụ đào tạo TT Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) 185 Rất CT Biện pháp CT Ít Không Rất Ít Không KT CT CT KT KT KT (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Biện pháp 1: Tăng cường CSVC bảo đảm đầy đủ, đồng đại, ưu tiên cho các ngành ĐT theo HTTC - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư CSVC phục vụ ĐT theo HTTC; Tích cực tham mưu mở rộng diện tích đất và huy động nguồn kinh phí để bước tăng cường CSVC - Hoàn thiện văn quản lý tài sản, trọng xây dựng quy trình quản lý phòng thí nghiệmthực hành, phòng học môn; Chỉ đạo công tác quản lý, khai thác và sử dụng hiệu CSVC phục vụ ĐT, NCKH… Biện pháp 2: Tăng cường tự chủ tài chính, huy động các nguồn thu, cân đối thu-chi , bảo đảm 5.2 kinh phí chi cho người, chi cho hoạt động chuyên môn quản lý cần thiết Biện pháp 3: Huy động các nguồn lực xã hội 5.3 địa bàn tỉnh khu vực để tăng cường CSVC tài phục vụ đào tạo 5.1 Giải pháp Xây dựng môi trường đào tạo đồng thuận lợi, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với xã hội TT Mức độ cần thiết (CT) Mức độ khả thi (KT) Rất Ít Không Rất Ít Không CT KT CT CT CT KT KT KT Biện pháp (4đ) (3đ) (2đ) Biện pháp 1: Đổi mới, hoàn thiện văn pháp quy và chế chính sách đối với công tác QLĐT 6.1 theo HTTC ở trường ĐHĐP gắn với xây dựng hệ thống thông tin quản lý chặt chẽ và chế vận hành thông tin quản lý thông suốt, kịp thời Biện pháp 2: Mở rộng dân chủ hóa nhà trường; xây dựng “văn hóa dạy học” phù hợp với triết lý lấy 6.2 “Người học làm trung tâm”của phương thức ĐT theo HTTC và văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỹ cương Biện pháp 3: Đẩy mạnh xã hội hóa ĐT, gắn kết chặt 6.3 chẽ trình ĐT nhà trường với xã hội và giải việc làm cho SV tốt nghiệp 186 (1đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) * Ý kiến khác của Ông/Bà về các giải pháp nêu ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Xin trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà dành thời gian quý báu hoàn thành Phiếu khảo nghiệm này! PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐHĐP Ở VIỆT NAM Cách đánh giá mức độ cần thiết khả thi của giải pháp sau: * Điểm số tương ứng với mức độ 4, 3, và * : Trung bình có trọng số điểm cần thiết của biện pháp * : Trung bình có trọng số điểm khả thi của biện pháp * : Trung bình điểm cần thiết của biện pháp = Điểm trung bình cần thiết của giải pháp * : Trung bình điểm khả thi của biện pháp = Điểm trung bình khả thi của giải pháp * dxi: Thứ bậc mức độ cần thiết theo điểm trung bình giảm dần * dyi: Thứ bậc mức độ khả thi theo điểm trung bình giảm dần * Hệ số tương quan Pearson rp và hệ số tương quan Spearman rs * Số liệu xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS Bảng PL4.1 Kết khảo nghiệm giải pháp 1.1 Biện pháp 1: Xác định quy mô tuyển 1đ 58,6 39,5 1,9 187 3,57 Không KT 2đ Ít KT 3đ KT Không CT 4đ dxi Mức độ Khả thi (CT) Rất Kt Ít CT Biện pháp CT TT Rất CT Mức độ cần thiết (CT) 4đ 3đ 2đ 1đ 14,5 60,1 5,4 - dyi 2,89 sinh - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh chu kỳ đến năm và Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội - Khảo sát quy mô HS phổ thông, tình hình KT-XH và nhu cầu nhân lực của tỉnh và tỉnh lân cận - Căn cứ vào điều kiện đội ngũ, sở vật chất của Nhà trường - Bảo đảm mục tiêu ĐT đáp ứng NCXH; có thể xin cử tuyển ĐT phục vụ nhu cầu nhân lực khu vực miền núi, hải đảo đặc biệt khó khăn 1.2 Biện pháp 2: Lập phương án tuyển sinh - Thực hiện phương thức tuyển sinh theo Quy chế và xây dựng phương án tuyển sinh riêng, phù hợp với điều kiện của trường ĐHĐP - Địa bàn tuyển sinh mở rộng nước 1.3 Biện pháp 3: Mở rộng quảng bá tuyển sinh tư vấn đào tạo - Đối tượng: Chủ yếu là học sinh lớp 12 trường THPT tỉnh và tỉnh lân cận - Bố trí đầy đủ công cụ quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo - Thực hiện nhiều hình thức quảng bá tuyển sinh và tư vấn đào tạo phương tiện thông tin tin và truyền thông; hợp đồng với viên chức quản lý, giáo viên tư vấn tại chỗ Tổng - 77,9 22,1 3,78 14,5 70,9 14,5 3,00 71,0 29,0 3,71 14,5 58,8 26,7 2,88 71,0 29,0 3,71 29,0 69,5 1,5 3,27 14,5 77,9 7,6 3,07 41,3 58,8 2,41 83,6 16,4 3,84 25,6 57,3 16,4 0,8 3,08 85,5 14,5 3,85 36,6 57,3 6,1 3,31 81,7 18,3 3,82 14,5 57,2 26,7 1,5 2,85 36,4 58,5 5,1 3,31 9,7 55,5 34,1 0,8 2,70 66,4 33,6 3,66 14,5 16,0 73,3 10,7 3,05 26,7 68,7 4,6 3,22 Khả thi 43,5 49,6 16,58 57,61 2,57 25,3 0,51 2,90 Correlations Cần thiết Cần thiết 6,87 59,5 38,15 2,33 0,00 3,57 - Correlations Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 80,1 5,3 3,09 42,7 7,63 47,3 2,3 2,56 Khả thi Cần thiết Correlation Cần Coefficient thiết Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Khả thi Sig (2-tailed) N 860** ,003 9Spearman's 860** ,003 9 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Khả thi 711* 1,000 ,032 9 711* 1,000 ,032 ** Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) rho Bảng PL4.2 Kết khảo nghiệm giải pháp 188 Không KT 2đ 1đ Ít KT 3đ KT Ít CT 4đ dxi Mức độ Khả thi (CT) Rất Kt CT Biện pháp Rất CT TT Không CT Mức độ cần thiết (CT) 4đ 3đ 2đ 1đ dyi 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Biện pháp 1: Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực địa phương các tỉnh lân cận về quy mô ngành đào tạo đại học yêu cầu về chất lượng đào tạo Biện pháp 2: Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể của CTĐT thể chuẩn đầu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của các ngành ĐT đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương xã hội Biện pháp 3: Chỉ đạo thiết kế chương trình đào tạo - CTĐT thiết kế sở nội dung DH và chương trình khung của Bộ GDĐT; có mục tiêu rõ ràng, cấu trúc hợp lý, hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu theo định hướng phát triển lực cho SV - CTĐT có tính mềm dẻo, linh hoạt, thường xuyên cập nhật; thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác - CTĐT cần thiết kế từ 40 đến 45 học phần, học phần từ hoặc tín chỉ Đối với trường ĐHĐP cần xây dựng học phần chung, liên thông cho số ngành Biện pháp 4: Tổ chức thực chương trình đào tạo - Chỉ đạo tổ chức thực hiện CTĐT đối với GV thể hiện ở Kế hoạch bài giảng/giáo án sở nắm vững Đề cương học phần, giáo trình, phương tiện DH hiện có; trình độ SV - Chỉ đạo tra hoạt động sư phạm của GV; lấy ý kiến phản hồi của SV để có biện pháp nâng cao chất lượng đề cương chi tiết học phần, bài giảng, môn học Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá chương trình đào tạo CTĐT cần định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng CTĐT Tổng - - 71,8 28,2 3,72 18,3 59,5 22,1 2,96 74,8 25,2 3,75 18,3 71,8 9,9 3,08 75,83 24,17 3,76 25,4 64,6 9,92 3,16 77,9 22,1 3,78 26,7 64,9 8,4 3,18 75,6 24,4 3,76 30,5 60,3 9,2 3,21 74,0 26,0 3,74 19,1 68,7 12,2 3,07 69,47 30,53 3,69 16,5 72,0 11,5 3,05 71,8 28,2 3,72 16,8 74,8 8,4 3,08 62,6 37,4 3,63 14,5 69,5 16,0 2,98 74,0 26,0 3,74 18,3 71,8 9,9 3,08 72,9 27,1 0,0 0,0 3,73 Correlations Correlations Cần thiết Cần thiết Khả thi 19,8 67,1 13,1 0,0 3,07 Khả thi Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Cần thiết ,609 Cần thiết ,276 Pearson Correlation ,609 Sig (2-tailed) N ,276 5Spearman's rho Khả thi Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Bảng PL4.3 Kết khảo nghiệm Giải pháp 189 Khả thi 1,000 ,872 ,054 5 ,872 1,000 ,054 5 KT Ít KT Không KT 3đ 2đ 1đ dxi Mức độ Khả thi (CT) Rất Kt 4đ Ít CT CT Biện pháp Rất CT TT Không CT Mức độ cần thiết (CT) 4đ 3đ 2đ 1đ dyi Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện 85,5 14,5 0,0 0,0 3,85 50,8 48,5 0,8 0,0 3,50 các quy trình tổ chức đào tạo - Hoàn thiện hệ thống văn quản lý 85,5 14,5 3,85 57,3 42,7 3,57 trình đào tạo theo HTTC - Hoàn thiện quy trình tổ chức ĐT : Đăng ký học phần; Lập kế hoạch giảng 3,85 44,3 54,2 1,5 3,43 dạy; Đăng ký học lại, học vượt; Đánh 85,5 14,5 giá kết học tập; Xét và công nhận tốt nghiệp Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng 3.2 quản lý hoạt động dạy của giảng viên 74,9 25,1 0,0 0,0 3,75 24,8 53,6 19,3 2,3 3,01 hoạt động học của sinh viên - Quản lý hiệu đề cương chi tiết học phần (nhận thức đề cương chi tiết 3,63 15,3 56,5 28,2 2,87 học phần; tham gia của CBQL, GV 62,6 37,4 và SV xây dựng và thực hiện đề cương chi tiết học phần) - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (các phương pháp DH tích cực) phù hợp 87,0 13,0 3,87 42,0 58,0 3,42 với ĐT theo HTTC theo hướng phát triển lực cho SV và điều kiện của trường - Chỉ đạo đổi phương pháp học của 3,85 27,5 48,1 24,4 3,03 SV nhằm phát huy tính chủ động 85,5 14,5 học tập - Sử dụng hiệu hình thức tổ chức dạy học ĐT theo HTTC phù 3,77 29,0 54,2 16,8 3,12 hợp với điều kiện của trường ĐHĐP; 77,1 22,9 trọng hình thức dạy học thực hành, thực tập nghề nghiệp - Tăng cường lực tự học của SV (Hình thành động học tập; Bồi 3,75 7,6 77,9 14,5 2,93 dưỡng lực chủ động xây dựng kế 74,8 25,2 hoạch học tập; Đổi phương pháp tự học; Cung cấp công cụ để SV tự học…) - Tăng cường lực thực hành nghề nghiệp cho SV (kỹ thực hành; thực 3,63 27,5 26,7 32,1 13,7 2,68 hành, thực tập thực tế ngoài trường;Liên 62,6 37,4 kết bên liên quan thực hành nghề nghiệp của SV) Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi công 3.3 tác kiểm tra, đánh giá kết học tập 60,1 39,9 0,0 0,0 3,60 14,9 49,2 34,9 1,0 2,78 theo hướng tiếp cận lực 57,3 42,7 3,57 13,7 47,3 38,9 2,75 - Nâng cao nhận thức, ý thức trách 3.1 190 nhiệm của viên chức quản lý, GV và SV và lực quản lý của viên chức quản lý liên quan công tác KTĐG kết học tập - Chỉ đạo kiểm tra thường xuyên, định kỳ và thi kỳ bằng nhiều hình thức Nội dung kiểm tra gắn liền với nội dung 60,3 39,7 tự học để kết hợp đánh giá kết tự học của SV - Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận 63,4 36,6 lực; Xây dựng ngân hàng đề thi cứ vào mục tiêu của học phần - Phân tích, đánh giá kết học tập của SV sau học kỳ Từ có 59,5 40,5 định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cố 3.4 63,1 35,1 vấn học tập tận tâm chuyên nghiệp - Xác định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CVHT phù hợp với yêu 66,4 33,6 cầu của ĐT theo HTTC - Bố trí đội ngũ CVHT có phẩm chất tốt, trình độ, lực chuyên môn, giảng dạy và NCKH vững; Bồi dưỡng 63,4 36,6 nghiệp vụ chuyên môn và kỹ cần thiết cho công tác cố vấn học tập - Bảo đảm điều kiện phục vụ công tác CVHT tài liệu chuyên môn, CSVC 59,5 35,1 và chế độ chính sách tương xứng Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng 3.5 68,3 31,7 CNTT quản lý quá trình ĐT - Cần trang bị phần mềm QLĐT theo HTTC chuyên nghiệp và phát triển đội ngũ CNTT để bước sử dụng, khai 72,5 27,5 thác và sau có khả phát triển phần mềm QLĐT - Đối với trường ĐHĐP, giai đoạn đầu có thể quản lý tập trung (Phòng ĐT chủ trì quản lý quy trình tổ chức ĐT, 64,1 35,9 khoa phối hợp) và trang bị phần mềm với số chức của QTĐT 70,4 29,2 Tổng - - 3,60 18,3 55,0 26,7 2,92 3,63 16,8 59,5 23,7 2,93 3,60 10,7 35,1 50,4 3,8 2,53 1,8 0,0 3,61 34,9 55,7 9,4 0,0 3,25 3,66 42,7 57,3 3,43 3,63 35,1 58,0 6,9 3,28 3,54 26,7 51,9 21,4 3,05 3 42,7 57,3 0,0 0,0 3,43 3,73 42,7 57,3 3,43 3,64 42,7 57,3 3,43 5,3 0,0 0,0 3,68 0,4 0,0 3,70 Correlations Correlations Cần thiết Cần thiết 33,6 52,9 12,9 0,6 3,19 Khả thi Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Cần thiết Spearman's rho Cần ,548 thiết ,339 191 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Khả thi 1,000 ,700 ,188 Khả thi Pearson Correlation ,548 Sig (2-tailed) N ,339 5 Khả thi Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N ,700 1,000 ,188 5 Bảng PL4.4 Kết khảo nghiệm Giải pháp Biện pháp 1: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung 80,9 19,1 quy hoạch đội ngũ GV Biện pháp 2: Kiểm định chất lượng, đánh 4.2 77,9 22,1 giá, sử dụng hợp lý đội ngũ GV Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nâng cao trình 4.3 74,8 25,2 độ, lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC Biện pháp 4: Tuyển dụng giảng viên 4.4 74,8 25,2 bảo đảm quy trình, chất lượng Biện pháp 5: Mở rộng liên kết, hợp tác với 4.5 sở GDĐH và viện nghiên cứu 35,9 64,1 xây dựng đội ngũ GV 68,9 31,1 0,0 0,0 Tổng - 4.1 Khả thi Sig (2-tailed) N Không KT Ít KT 3đ 2đ 1đ 42,7 57,3 3,43 3,78 15,3 70,2 14,5 3,01 3,75 16,0 71,0 13,0 3,03 3,75 15,3 57,3 27,5 2,88 3,36 2,73 3,69 72,5 27,5 17,9 65,6 16,5 0,0 3,01 Correlations Cần thiết Pearson Correlation 4đ dyi 3,81 Correlations Cần thiết KT 3đ 2đ 1đ dxi Mức độ Khả thi (CT) Rất Kt CT 4đ Ít CT Rất CT Biện pháp TT Không CT Mức độ cần thiết (CT) Khả thi Cần thiết ,706 Cần thiết ,182 5 Pearson Correlation ,706 Sig (2-tailed) N ,182 5 Spearman's rho Khả thi Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Khả thi 1,000 ,821 ,089 5 ,821 1,000 ,089 5 Bảng PL4.5 Kết khảo nghiệm Giải pháp Không KT 2đ 1đ Ít KT 3đ KT Ít CT 4đ dxi Mức độ Khả thi (CT) Rất Kt CT Biện pháp Rất CT TT Không CT Mức độ cần thiết (CT) 4đ 3đ 2đ 1đ dyi Biện pháp 1: Tăng cường CSVC bảo đảm đầy đủ, đồng 5.1 64,5 35,5 0,0 0,0 3,65 32,4 42,0 25,6 0,0 3,07 đại, ưu tiên cho các ngành ĐT theo HTTC 192 - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư CSVC phục vụ ĐT theo HTTC; Tích cực tham mưu mở rộng diện tích 71,828,2 đất và huy động nguồn kinh phí để bước tăng cường CSVC - Hoàn thiện văn quản lý tài sản, trọng xây dựng quy trình quản lý phòng thí nghiệm-thực hành, 57,342,7 phòng học môn; Chỉ đạo công tác quản lý, khai thác và sử dụng hiệu CSVC phục vụ ĐT, NCKH… Biện pháp 2: Tăng cường tự chủ tài chính, huy động các nguồn thu, cân 5.2 đối thu-chi , bảo đảm kinh phí chi 62,637,4 cho người, chi cho hoạt động chuyên môn quản lý cần thiết Biện pháp 3: Huy động các nguồn lực xã hội địa bàn tỉnh khu 5.3 42,7 42,0 15,3 vực để tăng cường CSVC tài phục vụ đào tạo Tổng - - 3,13 3,57 29,841,229,0 3,01 3,63 29,828,242,0 2,88 3,27 2,56 58,6 37,6 3,8 0,0 3,55 Correlations Cần thiết 3,72 35,142,722,1 13,7 29,0 57,3 27,1 35,3 37,6 0,00 2,90 Correlations Khả thi Cần thiết Khả thi Correlation ,941 1,000 ,800 Pearson Correlation Cần Cần Coefficient ,059 ,200 thiết Sig (2-tailed) thiết Sig (2-tailed) 4 4 N N Spearman's rho Correlation ,941 ,800 1,000 Pearson Correlation Khả Khả Coefficient ,059 ,200 thi Sig (2-tailed) thi Sig (2-tailed) 4 4 N N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2- ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) tailed) Bảng PL4.6 Kết khảo nghiệm Giải pháp Biện pháp 1: Đổi mới, hoàn thiện văn pháp quy và chế chính sách đối với công tác QLĐT theo HTTC ở 6.1 trường ĐHĐP gắn với xây dựng hệ 77,9 22,1 thống thông tin quản lý chặt chẽ và chế vận hành thông tin quản lý thông suốt, kịp thời 6.2 Biện pháp 2: Mở rộng dân chủ hóa nhà58,8 41,2 193 Không KT 2đ 1đ Ít KT 3đ KT Ít CT 4đ dxi Mức độ Khả thi (CT) Rất Kt CT Biện pháp Rất CT TT Không CT Mức độ cần thiết (CT) 4đ 3đ 2đ 1đ dyi 3,78 26,059,514,5 3,11 3,59 32,167,9 3,32 trường; xây dựng “văn hóa dạy học” phù hợp với triết lý lấy “Người học làm trung tâm”của phương thức ĐT theo HTTC và văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỹ cương Biện pháp 3: Đẩy mạnh xã hội hóa ĐT, gắn kết chặt chẽ trình ĐT 6.3 26,0 74,0 3,26 34,459,5 6,1 2,28 nhà trường với xã hội và giải việc làm cho SV tốt nghiệp Tổng - 54,2 45,8 0,0 0,0 3,54 2,00 19,3 53,9 24,7 2,0 2,91 Correlations Correlations Cần thiết Cần thiết Khả thi Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Khả thi Cần thiết ,847 ,357 3Spearman's Pearson Correlation ,847 Sig (2-tailed) N ,357 3 rho 194 Correlation Coefficient Cần Sig (2-tailed) thiết N Correlation Coefficient Khả thi Sig (2-tailed) N Khả thi 1,000 ,500 ,667 3 ,500 1,000 ,667 3 [...]... ngoài nước Trên cơ sở đó, các nhà khoa học, các nhà quản lý GDĐH có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để kế thừa và phát triển việc nghiên cứu, áp dụng thành công phương thức ĐT theo HTTC trong các trường ĐH ở Việt Nam, trong đó có các trường ĐHĐP 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học Ở Anh Quốc, các nhà quản lý giáo dục Robert Allen, Geoff... thống ĐT vì người học Đã có nhiều nghiên cứu về QLĐT theo HTTC, trong đó có thể kể đến những nghiên cứu liên quan đến luận án với các xu hướng như sau: (1) Nghiên cứu về ĐT theo HTTC trong các trường ĐH; (2) Nghiên cứu về QLĐT theo HTTC trong các trường ĐH 1.1.1 Nghiên cứu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học Nghiên cứu về Hệ thống tín chỉ tại các trường ĐH Hoa Kì: Lịch... địa phương ở Việt Nam - Chương 3: Đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các 15 trường đại học địa phương ở Việt Nam CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hơn 140 năm kể từ khi ra đời từ trường ĐH Harvard (Hoa Kỳ), ĐT theo HTTC đã lan rộng trên khắp thế giới và... ứng yêu cầu ĐT theo hệ thống tín chỉ ; - Có các văn bản pháp quy liên quan tới việc tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ; - Xác định các phương thức quản lý và hoạt động phù hợp trong điều kiện tổ chức ĐT theo HTTC (kết hợp quản lý người học theo khoá và theo môn học) … 1.3 Trường đại học địa phương 1.3.1 Khái niệm trường đại học địa phương - Hình thức là các trường ĐH đào tạo... CLĐT trong học chế tín chỉ Tác giả Nguyễn Quang Giao cũng quan tâm đến vấn đề này và đã công bố nghiên cứu “Một số giải pháp cơ bản nâng cao CLĐT của các trường ĐH hiện nay” [26] Nhà quản lý GDĐH Vinh, Phạm Minh Hùng nhấn mạnh vai trò đổi mới các giải pháp quản lý trong bài “Đổi mới công tác quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường Đại học [35] đã nêu các đặc trưng của phương. .. với Việt Nam [29]; tác giả Phạm Thị Ly nghiên cứu về “Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo theo tín chỉ - kinh nghiệm của Trung Quốc” [94] Nghiên cứu thực trạng áp dụng các thành tố ĐT theo HTTC, việc áp dụng phương pháp dạy học trong ĐT theo HTTC là một trong những vấn đề quan tâm trong ĐT và QLĐT theo HTTC được đề cập ở các Hội thảo “Đổi mới phương pháp dạy theo học chế tín chỉ của Trường. .. động của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ đã trình bày các giải pháp chủ yếu, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng công tác CVHT trong ĐT 23 theo HTTC [47] Các nghiên cứu về giải pháp QLĐT theo HTTC cũng được nhiều tác giả công bố Tác giả Nguyễn Văn Nhã đã có bài viết Các giải pháp triển khai phương thức đào tạo theo tín chỉ ở Đại học Quốc Gia Hà Nội” [53], đưa ra các giải pháp... vào quản lý chất lượng CTĐT của trường mình Đặc biệt, luận án TS của tác giả Cấn Thị Thanh Hương “Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam [37] đã có những đóng góp mới: Góp phần làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về KT-ĐG kết quả học tập và vận dụng khoa học quản lý vào quản lý KT-ĐG kết quả học tập trong GDĐH; Đánh giá thực trạng quản lý KTĐG... theo HTTC trong các trường ĐH ở Việt Nam nói chung và trường ĐHĐP thời gian qua, đồng thời đề xuất các giải pháp giải quyết các khó khăn trong ĐT theo HTTC Ở một số Hội thảo khoa học của các trường ĐHĐP đã có nhiều báo cáo liên quan đến quy trình ĐT, các nội dung của ĐT theo HTTC Tháng 5/2013, Trường ĐH Hà Tĩnh đã tổ chức Hội thảo “Dạy và học theo học chế tín chỉ [68] với 22 bài viết từ các. .. của công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Hoa Kì và kinh nghiệm đối với Việt Nam [28] Nhà nghiên cứu GDĐH Nguyễn Phúc Chỉnh cũng đã có bài nghiên cứu thực tế áp dụng ở một trường ĐH Sư phạm cụ thể Đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên [12] Nghiên cứu về sự chuyển đổi HTTC giữa Mỹ và các nước trên thế giới, Trường ĐH Penn State (Bang ... pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ 15 trường đại học địa phương ở Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC... TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 89 3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín các trường đại học địa phương Việt Nam 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý. .. đến quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường đại học địa phương ở Việt Nam 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG

Ngày đăng: 12/12/2016, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2015) , Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan