Bài 22: Kim loại kiềm

19 414 0
Bài 22: Kim loại kiềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 34 TiÕt 34 Bµi 22 Bµi 22 kim lo¹i kiÒm kim lo¹i kiÒm I. VÞ trÝ vµ cÊu t¹o I. VÞ trÝ vµ cÊu t¹o 1. VÞ trÝ cña kim lo¹i kiÒm trong b¶ng tuÇn hoµn (Xem b¶ng tuÇn hoµn ) 2. CÊu t¹o cña kim lo¹i kiÒm Hãy quan sát bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lý Hãy quan sát bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại kiềm, rút ra nhận xét về năng lượng ion của kim loại kiềm, rút ra nhận xét về năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn E hoá, thế điện cực chuẩn E o o , mạng tinh thể của một số , mạng tinh thể của một số kim loại kiềm . kim loại kiềm . ? Nguyên tố Li Na K Rb Cs Cấu hình electron (He)2s 1 (Ne)3s 1 (Ar)4s 1 (Kr)5s 1 (Xe)6s 1 Bán kính nguyên tử (n m) 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235 Năng lượng ion hoá I 1 (kj /mol) 520 497 419 403 376 I 2 (kj/mol) 7300 4600 3100 2700 2400 Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) 180 98 64 39 29 Nhiệt độ sôi( 0 C) 1330 892 760 688 690 Khối lượng riêng (g/cm 3 ) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,90 Độ cứng (lấy kim cư ơng bằng 10) 0,6 0,4 0,5 0,3 0,2 Mạng tinh thể Lập Phương Tâm Khối Thế điên cực chuẩn E 0 M + /M (V) -3,05 -2,71 -2,93 -2,92 -2,92 Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại kiềm Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại kiềm Kết luận Kết luận Nguyên tử chỉ có 1e ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp ns. Năng lượng ion hoá thứ nhất có giá trị nhỏ nhất trong các kim loại và giảm dần từ Li đến Cs. Các đơn chất có mạng tinh thể lập phương tâm khối, không bền . Nguyên tử kim loại kiềm dễ tách 1e để trở thành ion dương có điện tích 1+. II. TÝnh chÊt vËt lý II. TÝnh chÊt vËt lý Nghiªn cøu sgk vµ b¶ng tãm t¾t cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt vËt lý cña kim lo¹i kiÒm, rót ra nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt vËt lý cña kim lo¹i kiÒm. Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại kiềm Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại kiềm Nguyên tố Li Na K Rb Cs Cấu hình electron (He)2s 1 (Ne)3s 1 (Ar)4s 1 (Kr)5s 1 (Xe)6s 1 Bán kính nguyên tử (n m) 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235 Năng lượng ion hoá I 1 (kj /mol) 520 497 419 403 376 I 2 (kj/mol) 7300 4600 3100 2700 2400 Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) 180 98 64 39 29 Nhiệt độ sôi( 0 C) 1330 892 760 688 690 Khối lượng riêng (g/cm 3 ) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,90 Độ cứng (lấy kim cương bằng 10) 0,6 0,4 0,5 0,3 0,2 Mạng tinh thể Lập Phương Tâm Khối Thế điên cực chuẩn E 0 M + /M (V) -3,05 -2,71 -2,93 -2,92 -2,92 Kết luận Kết luận Kim loại có màu trắng bạc . Dẫn điện , dẫn nhiệt tốt (độ dẫn điện chỉ kém Cu, Ag, Au). Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều kim loại khác, giảm dần (180 0 C đến 29 0 C). Khối lượng riêng nhỏ, tăng dần (0,53 đến 1,9g/cm 3 ). Độ cứng nhỏ, giảm dần (0,6 đến 0,2) so với độ cứng của kim cương là 10. Thế điện cực chuẩn E 0 có giá trị rất thấp . III. tính chất hoá học III. tính chất hoá học Hãy dự đoán tính chất hoá học chung của kim loại kiềm và giải thích. Kim loại kiềm thể hiện tính khử trong các phản ứng nào ? Kim loại kiềm tác dụng : + Phi kim + Axit + Nước [...]... 2 Điều chế Từ tính chất của kim loại kiềm, em hãy cho biết trạng thái thiên nhiên của kim loại kiềm? Hãy cho biết nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm? Ví dụ : Điện phân nóng chảy NaCl Điều chế 2 Điều chế Viết sơ đồ điện phân và phương trình điện phân muối halogenua kim loại kiềm (MX)? Củng cố bài ? Vì sao kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại ? Natri tiếp xúc với không... thích hiện tượng quan sát được Rút ra kết luận về phản ứng của kim loại kiềm với nước b) Tác dụng với axit HCl và H2SO4 (loãng) Biết : E0 H+/ H2 = 0,0 (V) E0 H2O/ OH- = - 0,42 ( V) E0 M+ /M < hoặc = - 2,71 ( V) Hãy xét phản ứng khi cho kim loại kiềm vào dung dịch axit Kết luận Các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh Tính khử của các kim loại kiềm tăng dần từ Li đến Cs phù hợp với bán kính nguyên tử tăng...1 Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi Nhiệt độ thường : Hãy giải thích tại sao trong không khí vẻ sáng của kim loại kiềm mờ đi nhanh? Viết PTPƯ (nếu có ) Khi đốt cháy thì kim loại kiềm phản ứng với oxi như thế nào? Quan sát thí nghiệm và nhận xét 1 Tác dụng vớí phi kim b) Với các phi kim khác Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét 2 Tác dụng với... chất rắn này bao gồm có NaOH và Na2CO3 Hãy giải thích sự tạo thành chất rắn này, viết các phương trình hoá học Biết rằng trong không khí có oxi, hơi nước và khí cacbonic Từ đó nêu biện pháp bảo quản kim loại kiềm trong phòng thí nghiệm ? Dự đoán hiện tuợng xảy ra khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em ! . hoá học chung của kim loại kiềm và giải thích. Kim loại kiềm thể hiện tính khử trong các phản ứng nào ? Kim loại kiềm tác dụng : + Phi kim + Axit + Nước. phản ứng khi cho kim loại kiềm vào dung dịch axit. Kết luận Kết luận Các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh Tính khử của các kim loại kiềm tăng dần từ

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan