Sinh hoc 9 lí thuyet

43 369 0
Sinh hoc 9 lí thuyet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Caâu 1: Trình baøy ñoái töôïng, noäi dung vaø yù nghóa thöïc tieãn cuûa di truyeàn hoïc? Ñoái töôïng: Nghieân cöùu baûn chaát vaø tính quy luaät cuûa hieän töôïng di truyeàn. Noäi dung cuûa di truyeàn hoïc nghieân cöùu: + Cô sôû vaät chaát vaø cô cheá cuûa hieän töôïng di truyeàn. + Caùc quy luaät di truyeàn. + Nguyeân nhaân vaø quy luaät bieán dò YÙ nghóa: Di truyeàn hoïc ñaõ trôû thaønh cô sôû lí thuyeát cuûa khoa hoïc choïn gioáng. Coù vai troø lôùn lao ñoái vôùi y hoïc, coù taàm quan troïng trong coâng ngheä sinh hoïc hieän ñaïi. Caâu 2: Noäi dung cô baûn cuûa phöông phaùp phaân tích caùc theá heä lai cuûa Menñen goàm nhöõng ñieåm naøo? Noäi dung: + Lai caùc caëp boá, meï thuần chuûng khaùc nhau veà moät hay moät soá caëp tính traïng töông phaûn. + Theo doõi söï di truyeàn rieâng reõ cuûa töøng caëp tính traïng cuûa ñôøi con chaùu. + Duøng toaùn thoâng keâ ñeå phaân tích caùc soá lieäu thu ñöôïc. Caâu 3: Taïi sao Menñen laïi choïn caùc caëp tính traïng töông phaûn khi thöïc hieän caùc pheùp lai? Vì ñeå deã theo doõi nhöõng bieåu hieän cuûa tính traïng. Caâu 4: Ñaäu Haø Lan coù nhöõng thuaän lôiï gì maø ñöôïc Menñen choïn laøm ñoái töôïng ñeå nghieân cöùu di truyeàn? Thôøi gian sinh tröôûng, phaùt trieån ngaén. Laø caây töï thuï phaán cao ñoä. Coù nhieàu tính traïng töông phaûn vaø troäi aùt laën moät caùch hoaøn toaøn. Caâu 5: a. Khaùi nieäm di truyeàn vaø bieán dò. Di truyeàn laø hieän töôïng truyeàn ñaït caùc tính traïng cuûa boá meï, toå tieân cho caùc theá heä con chaùu. Bieán dò laø hieän töôïng con sinh ra khaùc vôùi boá meï vaø khaùc nhau veà nhieàu chi tieát. b. Gioáng vaø khaùc nhau giöõa hai hieän töôïng treân vaø yù nghóa cuûa moãi hieän töôïng? Gioáng nhau: Ñeàu laø hai hieän töôïng soáng toàn taïi song song treân cô theå sinh vaät vaø gaén lieàn vôùi quaù trình sinh saûn. Khaùc nhau: Di truyeàn taïo ra söï gioáng nhau giöõa con chaùu vôùi boá meï vaø giöõa con chaùu vôùi nhau. Bieán dò taïo ra söï khaùc nhau giöõa con chaùu vaø giöõa con chaùu vôùi boá meï, toå tieân cuûa chuùng. YÙ nghóa: Di truyeàn: duy trì nhöõng ñaëc ñieåm ñaëc tröng cuûa töøng loaøi vaø nhôø ñoù giuùp phaân bieät giöõa loaøi naøy vôùi loaøi khaùc trong sinh giôùi. Bieán dò taïo ra söï sai khaùc giöõa caùc caù theå cuøng loaøi, goùp phaàn taïo ra tính phong phuù, ña daïng cuûa sinh vaät, raát coù yù nghóa ñoái vôùi tieán hoaù vaø choïn gioáng. MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN VEÀ DI TRUYEÀN Tính traïng: laø nhöõng ñaëc tính cuï theå veà hình thaùi, sinh lí, hoaù sinh cuûa cô theå. Caëp tính traïng töông phaûn: laø hai traïng thaùi kieåu hình khaùc nhau thuoäc cuøng moät tính traïng nhöng bieåu hieän traùi ngöôïc ñoái laäp nhau. Gen laø moât ñoaïn phaân töû axit nucleic mang thoâng tin quy ñònh caáu truùc cuûa moät chuoãi poâlipeptit naøo ñoù hay giöõ chöùc naêng ñieàu hoaø. Doøng thuaàn chuûng laø doøng ñoàng hôïp töû veà kieåu gen vaø ñoàng nhaát veà moät loaïi kieåu hình. Tuy nhieân trong saûn xuaát, khi ñeà caäp tôùi doøng thuaàn laø chuùng ta chæ ñeà caäp tôùi moät hay moät soá tính traïng lieân quan ñeán naêng suaát, phaåm chaát vaø khaû naêng thích nghi,..maø ñöôïc caùc nhaø choïn gioáng quan taâm tôùi. Lai phaân tích: CHÖÔNG II: NHIEÃM SAÉC THEÅ. BAØI 8: NHIEÃM SAÉC THEÅ. Caâu 1: a. Nhieãm saéc theå laø gì? NST laø caáu truùc naèm trong nhaân cuûa teá baøo, deã baét maøu khi nhuoäm baèng dung dòch thuoác nhuoäm mang tính kieàm. b. Neâu thí duï veà tính ñaëc tröng cuûa boä NST cuûa moãi loaøi sinh vaät. Teá baøo cuûa moãi loaøi sinh vaät coù boä NST ñaëc tröng veà soá löôïng, hình daïng ñöôïc duy trì oån ñònh qua caùc theá heä. Ví duï: Veà soá löôïng NST: ôû ngöôøi 2n = 46, tinh tinh 2n = 48, gaø 2n = 78, ruoài giaám 2n = 8, ngoâ 2n = 20, caø chua 2n = 24. Veà hình daïng NST: ÔÛ ruoài giaám coù 4 caëp NST coù hình daïng khaùc nhau: 2 caëp hình chöõ V, 1 caëp hình haït, 1 caëp NST giôùi tính hình que (XX) ôû con caùi hay 1 hình que (X), 1 hình moùc (Y) ôû con ñöïc. c. Phaân bieät boä NST löôõng boäi vaø boä NST ñôn boäi? Trong teá baøo sinh döôõng (teá baøo xoâma), NST toàn taïi thaønh töøng caëp töông ñoàng. Trong caëp NST töông ñoàng, 1 chieác coù nguoàn goác töø boá, 1 chieác coù nguoàn goác töø meï. Caùc gen treân caëp NST töông ñoàng toàn taïi thaønh töøng caëp töông öùng. Boä NST chöùa caùc caëp NST töông ñoàng goïi laø boä NST löôõng boäi (2n). Trong teá baøo sinh duïc (giao töû) chæ chöùa moät NST cuûa moãi caëp töông ñoàng. Boä NST trong giao töû coù soá NST giaûm ñi moät nöûa so vôùi teá baøo sinh döôõng ñöôïc goïi laø boä NST ñôn boäi (n) d. Soá löôïng NST coù phaûn aûnh möùc ñoä tieán hoaù cuûa loaøi khoâng? Noùi “soá löôïng NST phaûn aùnh trình ñoä tieán hoaù cuûa loaøi” laø sai. Coù theå chöùng minh khaúng ñònh naøy qua ví duï sau: Vd ôû ruoài giaám 2n = 8, ôû ngöôøi 2n = 46 , ôû tinh tinh 2n = 48, ôû gaø 2n = 78. Trong khi ñoù loaøi ngöôøi tieán hoaù hôn caùc loaøi sinh vaät khaùc, do ñoù coù soá löôïng nhieàu hay ít khoâng phaûn aûnh trình ñoä tieán hoaù cuûa loaøi. Caâu 2: Caáu truùc ñieån hình cuûa NST ñöôïc bieåu hieän roõ nhaát ôû kì naøo cuûa quaù trình phaân chia teá baøo? Moâ taû caáu truùc ñoù. Caáu truùc ñieån hình cuûa NST ñöôïc bieåu hieän roõ nhaát ôû kì giöõa cuûa nguyeân phaân. Moâ taû caáu truùc NST ôû kì giöõa: NST goàm 2 cromatit gaén vôùi nhau ôû taâm ñoäng (eo thöù nhaát) chia noù thaønh 2 caùnh. Taâm ñoäng laø ñieåm ñính NST vaøo sôïi tô voâ saéc. Moät soá NST coøn coù eo thöù hai. Moãi cromatit bao goàm 1 phaân töû ADDN vaø protein loaïi histon. ÔÛ kì giöõa chieàu daøi NST ñaõ co ngaén töø 0,5 > 50µm, ñöôøng kính töø 0,2 – 2 µm, coù daïng ñaë tröng nhö hình haït, que, chöõ V. Caâu 3: Neâu vai troø cuûa NST ñoái vôùi söï di truyeàn caùc tính traïng? (chöùc naêng NST) NST laø caáu truùc mang gen coù baûn chaát laø ADN, chính nhôø söï töï sao cuûa ADN ñöa ñeán söï töï nhaân ñoâi cuûa NST, nhôø ñoù caùc gen quy ñònh tính traïng ñöôïc di truyeàn qua caùc theá heä teá baøo vaø cô theå. BAØI 9: NGUYEÂN PHAÂN Caâu 1: a. Chu kì teá baøo laø gì? Voøng ñôøi cuûa moãi teá baøo coù khaû naêng phaân chia bao goàm kì trung gian vaø thôøi kì phaân baøo nguyeân nhieãm hay goïi laø nguyeân phaân. Söï laëp laïi voøng ñôøi naøy ñöôïc goïi laø chu kì teá baøo. b. Nhöõng bieán ñoåi hình thaùi cuûa NST ñöôïc bieåu hieän qua söï ñoùng vaø duoãi xoaén ñieån hình ôû caùc kì naøo? Taïi sao noùi söï ñoùng vaø duoãi xoaén cuûa NST coù tính chaát chu kì? ÔÛ kì trung gian giöõa hai laàn phaân baøo, NST coù daïng sôïi raát maûnh (sôïi nhieãm saéc). Treân sôïi nhieãm saéc coù caùc haït nhieãm saéc laø nhöõng choã sôïi nhieãm saéc seõ xoaén laïi. Trong kì naøy, NST töï nhaân ñoâi laøm thaønh NST keùp, coù hai NST con dính vôùi nhau ôû taâm ñoäng. Böôùc vaøo kì ñaàu, caùc NST con baét ñaàu xoaén. Ñeán kì giöõa, söï ñoùng xoaén ñaït möùc cöïc ñaïi. Luùc naøy, NST coù hình thaùi vaø caáu truùc ñaëc tröng nhaát. Kì sau: hai NST ñôn trong theå keùp taùch rôøi nhau ôû taâm ñoäng vaø moãi caùi chuyeån chaäm veà moät cöïc cuûa teá baøo. Kì cuoái: caùc NST ñôn ñaõ di chuyeån tôùi hai cöïc, daõn xoaén, daøi ra ôû daïng maûnh vaø bieán daïng daàn trôû thaønh chaát nhieãm saéc nhö ôû kì trung gian. Nhö vaäy, coù theå noùi trong phaân baøo nguyeân phaân, töø kì ñaàu ñeán kì giöõa, NST ñoùng xoaén daàn tôùi möùc cöïc ñaïi ñeå öùc cheá söï nhaân ñoâi tieáp cuûa NST, ñaûm baûo cho NST taäp trung goïn treân maët phaúng xích ñaïo. Töø kì sau ñeán kì cuoái, NST phaân chia, caùc cromatit vaãn tieáp tuïc daõn xoaén daàn cho tôùi möùc daõn xoaén cöïc ñaïi vaøo cuoái kì cuoái. Do ñoù, ngöôøi ta noùi NST ñoùng xoaén coù tính chaát chu kì. Caâu 2: Nguyeân phaân laø gì? Trình naøy nhöõng dieãn bieán cuûa NST trong quaù trình nguyeân phaân. Nguyeân phaân laø quaù trình phaân chia cuûa teá baøo nhöng khoâng coù söï thay ñoåi veà soá löôïng NST (soá löôïng NST ôû teá baøo con baèng soá löôïng NST ôû teá baøo meï) Quaù trình nguyeân phaân goàm hai giai ñoaïn: Giai ñoaïn chuaån bò (coøn goïi laø kì trung gian) vaø giai ñoaïn phaân baøo cính thöùc goàm 4 kì laø: kì ñaàu, kì giöõa, kì sau, kì cuoái. Dieãn bieán NST trong caùc giai ñoaïn treân nhö sau: a. Giai ñoaïn chuaån bò (kì trung gian) NST ôû daïng sôïi maûnh daøi do duoãi xoaén. Vaøo kì naøy, NST tieán haønh töï nhaân ñoâi: moãi NST ñôn taïo thaønh moät NST keùp goàm coù 2 cromatit gioáng nhau, dinha nhau ôû taâm ñoäng. b. Phaân baøo chính thöùc: Kì ñaàu: + NST keùp baét ñaàu ñoùng xoaén vaø co ngaén neân coù hình thaùi roõ reät. + Caùc NST keùp ñính vaøo caùc sôïi tô cuûa thoi phaân baøo ôû taâm ñoäng. Kì giöõa: + Caùc NST keùp ñoùng xoaén cöïc ñaïi. + Caùc NST keùp xeáp thaønh haøng ôû maët phaúng xích ñaïo cuûa thoi phaân baøo. Kì sau: + Töøng NST keùp taùch nhau ôû taâm ñoäng thaønh hai NST ñôn phaân li veà hai cöïc cuûa teá baøo. Kì cuoái: + Caùc NST ñôn daõn xoaén daøi ra, ôû daïng sôïi maûnh daàn thaønh chaát nhieãm saéc. Caâu 3: Cô cheá naøo ñaûm baûo tính oån ñònh cuûa boä NST trong quaù trình nguyeân phaân? Söï töï nhaân ñoâi cuûa NST xaûy ra trong nhaân ôû kì trung gian tröôùc khi quaù trình nguyeân phaân baét ñaàu, taïo thaønh NST keùp goàm 2 cromatit ñính vôùi nhau ôû taâm ñoâng. Söï phaân li ñoàng ñeàu cuûa caùc NST ñôn trong töøng NST keùp, laøm cho caùc NST ñöôïc phaân phoái ñeàu veà 2 teá baøo con sau naøy. Nhôø cô cheá treân ñaõ ñaûm baûo tính oån ñònh cuûa boä NST trong quaù trình nguyeân phaân. Caâu 4. Giaûi thích yù nghóa cuûa nguyeân phaân ñoái vôùi di truyeàn vaø ñoái vôùi sinh tröôûng, phaùt trieån cuûa cô theå. YÙ nghóa cuûa nguyeân phaân ñoái vôùi di truyeàn: Nguyeân phaân laø phöông thöùc truyeàn ñaït vaø oån ñònh boä NST ñaëc tröng cuûa loaøi qua caùc theá heä teá baøo trong quaù trình phaùt sinh caù theå ôû caùc loaøi sinh saûn voâ tính. Boä NST ñaëc tröng cuûa loaøi ñöôïc qua caùc theá heä nhôø söï keát hôïp giöõa hai cô cheá laø nhaân ñoâi NST (xaûy ra vaøo kyø trung gian) vaø phaân li NST (xaûy ra vaøo kì sau). YÙ nghóa cuûa nguyeân phaân ñoái vôùi sinh tröôûng vaø phaùt trieån cô theå. Nguyeân phaân laøm taêng soá löôïng teá baøo, giuùp cho söï sinh tröôûng cuûa caùc moâ, cô quan vaø nhôø ñoù taïo cho caùc cô theå ña baøo lôùn leân ñöôïc. ÔÛ caùc moâ, cô quan, cô theå coøn non thì toác ñoä nguyeân phaân dieãn ra maïnh. Khi caùc moâ, cô quan ñaït khoái löôïng tôùi haïn thì ngöøng sinh tröôûng, luùc naøy nguyeân phaân bò öùc cheá. Nguyeân phaân coøn giuùp taïo ra caùc teá baøo môùi ñeå buø ñaép caùc teá baøo cuûa caùc moâ bò toån thöông hay thay theá caùc teá baøo giaø, teá baøo cheát. Caâu 5: Theá naøo laø NST keùp vaø caëp NST töông ñoàng? Phaân bieät söï khaùc nhau giöõa NST keùp vaø caëp NST töông ñoàng. Khaùi nieäm: NST keùp laø NST ñöôïc taïo ra töø söï nhaân ñoâi NST, goàm coù 2 cromatit gioáng heät nhau vaø dính nhau ôû taâm ñoäng, mang tính chaát moät nguoàn goác, hay coù nguoàn goác töø boá hay coù nguoàn goác töø meï. Caëp NST töông ñoàng laø caëp goàm 2NST ñoäc laäp vôùi nhau, gioáng nhau veà hình daïng vaø kích thöôùc, mang tính chaát hai nguoàn goác: coù 1 chieác coù nguoàn goác töø boá vaø 1 chieác coù nguoàn goác töø meï. Söï khaùc nhau. NST keùp Caëp NST töông ñoàng Chæ laø 1 chieác NST goàm 2 cromatit gioáng nhau, dính nhau ôû taâm ñoäng. Mang tính chaát moät nguoàn goác hay coù nguoàn goác töø boá hay coù nguoàn goác töø meï. Hai cromatit hoaït ñoäng nhö moät theå thoáng nhaát. Goàm 2NST ñoäc laäp gioáng nhau veà hình daïng vaø kích thöôùc. Mang tính chaát hai nguoàn goác: 1 chieác coù nguoàn goác töø boá vaø 1 chieác coù nguoàn goác töø meï. Hai cromatit (NST) cuûa caëp töông ñoàng hoaït ñoäng ñoäc laäp vôùi nhau. Caâu 6: Vì sao noùi NST laø vaät chaát di truyeàn ôû caáp ñoä teá baøo? Ñeå NST thöïc hieän ñöôïc chöùc naêng, noù coù nhöõng hoaït ñoäng gì? Giaûi thích? 1. NST laø vaät chaát di truyeàn ôû caáp ñoä teá baøo. a. NST laø vaät chaát di truyeàn Vì NST coù chöùa phaân töû ADDN beân trong noù. Treân ADDN laø caùc gen quy ñònh caùc tính traïng cô theå. Vì vaäy, ngöôøi ta xem NST coù chöùc naêng baûo quaûn thoâng tin di truyeàn. NST coøn coù chöùc naêng truyeàn ñaït thoâng tin di truyeàn qua caùc theá heä khaùc nhau. b. NST laø vaät chaát di truyeàn ôû caáp ñoä teá baøo. Vì caùc hoaït ñoäng cuûa NST gaén lieàn vôùi hoaït ñoäng phaân chia cuûa teá baøo trong cô theå. Qua nguyeân phaân hay giaûm phaân, teá baøo meï saûn sinh ra caùc teá baøo con chöùa ñöïng caùc thoâng tin di truyeàn töø NST truyeàn sang. 2. Nhöõng hoaït ñoäng cuûa NST ñeå noù thöïc hieän chöùc naêng di truyeàn: Ñeå thöïc hieän chöùc naêng di truyeàn, NST coù nhöõng hoaït ñoäng trong caùc quaù trình nguyeân phaân hay giaûm phaân nhö: nhaân ñoâi, ñoùng xoaén, duoãi xoaén, xeáp treân maët phaúng xích ñaïo cuûa thoi voâ saéc, phaân li veà caùc cöïc teá baøo. Nhôø ñoù, thoâng tin di truyeàn trong NST ñöôïc nhaân leân vaø truyeàn cho caùc teá baøo con

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung ý nghóa thực tiễn di truyền học? - Đối tượng: Nghiên cứu chất tính quy luật tượng di truyền - Nội dung di truyền học nghiên cứu: + Cơ sở vật chất chế tượng di truyền + Các quy luật di truyền + Nguyên nhân quy luật biến dò - Ý nghóa: Di truyền học trở thành sở thuyết khoa học chọn giống Có vai trò lớn lao y học, có tầm quan trọng công nghệ sinh học đại Câu 2: Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen gồm điểm nào? - Nội dung: + Lai cặp bố, mẹ th̀n chủng khác hay số cặp tính trạng tương phản + Theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng đời cháu + Dùng toán thông kê để phân tích số liệu thu Câu 3: Tại Menđen lại chọn cặp tính trạng tương phản thực phép lai? Vì để dễ theo dõi biểu tính trạng Câu 4: Đậu Hà Lan có thuận lơiï mà Menđen chọn làm đối tượng để nghiên cứu di truyền? - Thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn - Là tự thụ phấn cao độ - Có nhiều tính trạng tương phản trội át lặn cách hoàn toàn Câu 5: a Khái niệm di truyền biến dò - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dò tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết b Giống khác hai tượng ý nghóa tượng? * Giống nhau: Đều hai tượng sống tồn song song thể sinh vật gắn liền với trình sinh sản * Khác nhau: - Di truyền tạo giống cháu với bố mẹ cháu với - Biến dò tạo khác cháu cháu với bố mẹ, tổ tiên chúng * Ý nghóa: - Di truyền: trì đặc điểm đặc trưng loài nhờ giúp phân biệt loài với loài khác sinh giới - Biến dò tạo sai khác cá thể loài, góp phần tạo tính phong phú, đa dạng sinh vật, có ý nghóa tiến hoá chọn giống MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN -Tính trạng: đặc tính cụ thể hình thái, sinh lí, hoá sinh thể - Cặp tính trạng tương phản: hai trạng thái kiểu hình khác thuộc tính trạng biểu trái ngược đối lập - Gen môt đoạn phân tử axit nucleic mang thông tin quy đònh cấu trúc chuỗi pôlipeptit hay giữ chức điều hoà - Dòng chủng dòng đồng hợp tử kiểu gen đồng loại kiểu hình Tuy nhiên sản xuất, đề cập tới dòng đề cập tới hay số tính trạng liên quan đến suất, phẩm chất khả thích nghi, mà nhà chọn giống quan tâm tới - Lai phân tích: CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: a Nhiễm sắc thể gì? NST cấu trúc nằm nhân tế bào, dễ bắt màu nhuộm dung dòch thuốc nhuộm mang tính kiềm b Nêu thí dụ tính đặc trưng NST loài sinh vật Tế bào loài sinh vật có NST đặc trưng số lượng, hình dạng trì ổn đònh qua hệ - Ví dụ: Về số lượng NST: người 2n = 46, tinh tinh 2n = 48, gà 2n = 78, ruồi giấm 2n = 8, ngô 2n = 20, cà chua 2n = 24 - Về hình dạng NST: Ở ruồi giấm có cặp NST có hình dạng khác nhau: cặp hình chữ V, cặp hình hạt, cặp NST giới tính hình que (XX) hay hình que (X), hình móc (Y) đực c Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội? - Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), NST tồn thành cặp tương đồng Trong cặp NST tương đồng, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các gen cặp NST tương đồng tồn thành cặp tương ứng Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi NST lưỡng bội (2n) - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chứa NST cặp tương đồng Bộ NST giao tử có số NST giảm nửa so với tế bào sinh dưỡng gọi NST đơn bội (n) d Số lượng NST có phản ảnh mức độ tiến hoá loài không? Nói “số lượng NST phản ánh trình độ tiến hoá loài” sai Có thể chứng minh khẳng đònh qua ví dụ sau: Vd ruồi giấm 2n = 8, người 2n = 46 , tinh tinh 2n = 48, gà 2n = 78 Trong loài người tiến hoá loài sinh vật khác, có số lượng nhiều hay không phản ảnh trình độ tiến hoá loài Câu 2: Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì nguyên phân - Mô tả cấu trúc NST kì giữa: NST gồm cromatit gắn với tâm động (eo thứ nhất) chia thành cánh Tâm động điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc Một số NST có eo thứ hai Mỗi cromatit bao gồm phân tử ADDN protein loại histon - Ở kì chiều dài NST co ngắn từ 0,5 -> 50µm, đường kính từ 0,2 – µm, có dạng đặ trưng hình hạt, que, chữ V Câu 3: Nêu vai trò NST di truyền tính trạng? (chức NST) NST cấu trúc mang gen có chất ADN, nhờ tự ADN đưa đến tự nhân đôi NST, nhờ gen quy đònh tính trạng di truyền qua hệ tế bào thể BÀI 9: NGUYÊN PHÂN Câu 1: a Chu kì tế bào gì? Vòng đời tế bào có khả phân chia bao gồm kì trung gian thời kì phân bào nguyên nhiễm hay gọi nguyên phân Sự lặp lại vòng đời gọi chu kì tế bào b Những biến đổi hình thái NST biểu qua đóng duỗi xoắn điển hình kì nào? Tại nói đóng duỗi xoắn NST có tính chất chu kì? - Ở kì trung gian hai lần phân bào, NST có dạng sợi mảnh (sợi nhiễm sắc) Trên sợi nhiễm sắc có hạt nhiễm sắc chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại Trong kì này, NST tự nhân đôi làm thành NST kép, có hai NST dính với tâm động - Bước vào kì đầu, NST bắt đầu xoắn - Đến kì giữa, đóng xoắn đạt mức cực đại Lúc này, NST có hình thái cấu trúc đặc trưng - Kì sau: hai NST đơn thể kép tách rời tâm động chuyển chậm cực tế bào - Kì cuối: NST đơn di chuyển tới hai cực, dãn xoắn, dài dạng mảnh biến dạng dần trở thành chất nhiễm sắc kì trung gian Như vậy, nói phân bào nguyên phân, từ kì đầu đến kì giữa, NST đóng xoắn dần tới mức cực ức chế nhân đôi tiếp NST, đảm bảo cho NST tập trung gọn mặt phẳng xích đạo Từ kì sau đến kì cuối, NST phân chia, cromatit tiếp tục dãn xoắn dần mức dãn xoắn cực đại vào cuối kì cuối Do đó, người ta nói NST đóng xoắn có tính chất chu kì Câu 2: Nguyên phân gì? Trình diễn biến NST trình nguyên phân - Nguyên phân trình phân chia tế bào thay đổi số lượng NST (số lượng NST tế bào số lượng NST tế bào mẹ) - Quá trình nguyên phân gồm hai giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bò (còn gọi kì trung gian) giai đoạn phân bào cính thức gồm kì là: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối - Diễn biến NST giai đoạn sau: a Giai đoạn chuẩn bò (kì trung gian) NST dạng sợi mảnh dài duỗi xoắn Vào kì này, NST tiến hành tự nhân đôi: NST đơn tạo thành NST kép gồm có cromatit giống nhau, dinha tâm động b Phân bào thức: - Kì đầu: + NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt + Các NST kép đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động - Kì giữa: + Các NST kép đóng xoắn cực đại + Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Kì sau: + Từng NST kép tách tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào - Kì cuối: + Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc Câu 3: Cơ chế đảm bảo tính ổn đònh NST trình nguyên phân? - Sự tự nhân đôi NST xảy nhân kì trung gian trước trình nguyên phân bắt đầu, tạo thành NST kép gồm cromatit đính với tâm đông - Sự phân li đồng NST đơn NST kép, làm cho NST phân phối tế bào sau Nhờ chế đảm bảo tính ổn đònh NST trình nguyên phân Câu Giải thích ý nghóa nguyên phân di truyền sinh trưởng, phát triển thể - Ý nghóa nguyên phân di truyền: Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn đònh NST đặc trưng loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể loài sinh sản vô tính Bộ NST đặc trưng loài qua hệ nhờ kết hợp hai chế nhân đôi NST (xảy vào kỳ trung gian) phân li NST (xảy vào kì sau) - Ý nghóa nguyên phân sinh trưởng phát triển thể Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, giúp cho sinh trưởng mô, quan nhờ tạo cho thể đa bào lớn lên Ở mô, quan, thể non tốc độ nguyên phân diễn mạnh Khi mô, quan đạt khối lượng tới hạn ngừng sinh trưởng, lúc nguyên phân bò ức chế Nguyên phân giúp tạo tế bào để bù đắp tế bào mô bò tổn thương hay thay tế bào già, tế bào chết Câu 5: Thế NST kép cặp NST tương đồng? Phân biệt khác NST kép cặp NST tương đồng * Khái niệm: - NST kép NST tạo từ nhân đôi NST, gồm có cromatit giống hệt dính tâm động, mang tính chất nguồn gốc, hay có nguồn gốc từ bố hay có nguồn gốc từ mẹ - Cặp NST tương đồng cặp gồm 2NST độc lập với nhau, giống hình dạng kích thước, mang tính chất hai nguồn gốc: có có nguồn gốc từ bố có nguồn gốc từ mẹ * Sự khác NST kép Cặp NST tương đồng - Chỉ NST gồm cromatit - Gồm 2NST độc lập giống giống nhau, dính tâm động hình dạng kích thước - Mang tính chất nguồn gốc hay có - Mang tính chất hai nguồn gốc: nguồn gốc từ bố hay có nguồn gốc từ có nguồn gốc từ bố mẹ có nguồn gốc từ mẹ - Hai cromatit hoạt động thể - Hai cromatit (NST) cặp tương thống đồng hoạt động độc lập với Câu 6: Vì nói NST vật chất di truyền cấp độ tế bào? Để NST thực chức năng, có hoạt động gì? Giải thích? NST vật chất di truyền cấp độ tế bào a NST vật chất di truyền - Vì NST có chứa phân tử ADDN bên Trên ADDN gen quy đònh tính trạng thể Vì vậy, người ta xem NST có chức bảo quản thông tin di truyền - NST có chức truyền đạt thông tin di truyền qua hệ khác b NST vật chất di truyền cấp độ tế bào Vì hoạt động NST gắn liền với hoạt động phân chia tế bào thể Qua nguyên phân hay giảm phân, tế bào mẹ sản sinh tế bào chứa đựng thông tin di truyền từ NST truyền sang Những hoạt động NST để thực chức di truyền: Để thực chức di truyền, NST có hoạt động trình nguyên phân hay giảm phân như: nhân đôi, đóng xoắn, duỗi xoắn, xếp mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc, phân li cực tế bào Nhờ đó, thông tin di truyền NST nhân lên truyền cho tế bào BÀI 6: GIẢM PHÂN Câu 1: Giảm phân gì? Nêu diễn biến NST qua kì giảm phân? - Giảm phân phân chia tế bào sinh dục (2n) thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, cho bốn tế bào mang NST đơn bội (n), nghóa số lượng NST tế bào giảm nửa so với tế bào mẹ - Những diễn biến NST qua kì giảm phân: Các Những diễn biến NST kì Lần phân bào I Lần phân bào II + Các NST kép xoắn, co ngắn NST co lại cho thấy số lượng NST Kì + Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp theo kép NST đơn bội đầu chiều dọc bắt chéo với nhau, sau lại tách rời Các cặp NST tương đồng tập trung xếp song NST kép xếp thành hàng mặt Kì song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phẳng xích đạo thoi phân bào phân bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với Từng NST kép tách tâm động Kì hai cực tế bào thành hai NST đơn phân li hai cực sau tế bào Các NST kép nằm gọn hai nhân tạo Các NST đơn nằm gọn nhân Kì thành với số lượng đơn bội (kép) tạo thành với số lượng cuối đơn bội Câu 2: So sánh điểm giống khác NST lần phân bào thứ lần phân bào thứ hai giảm phân? * Giống nhau: - Đều xảy xếp NST kép mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc kì - Đều xảy phân li NST cực tế bào kì sau * Khác nhau: Hoạt động NST lần phân bào I Hoạt động NST lần phân bào II - Ở kì trung gian I: có nhân đôi NST - Kì trung gian II: không xảy nhân đôi NST - Ở kì đầu I: có tiếp hợp NST - Kì đầu II: tiếp hợp NST - Ở kì I: Các NST kép xếp thành - Kì II: Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô vô sắc sắc - Ở kì sau I: Các NST không tách tâm - Kì sau II: Các NST tách tâm động động phân li cực tế bào trạng phân li cực tế bào trạng thái đơn thái kép Câu 3: Nêu điểm giống khác hoạt động NST hai trình nguyên phân giảm phân? * Giống nhau: Đều xảy hoạt động nhân đôi, đóng xoắn, xếp mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc, phân li cực tế bào, tháo xoắn * Khác nhau: Hoạt động NST nguyên phân Kì đầu: không xảy tiếp hợp NST Kì giữa: NST kép xếp hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau: Các NST tách tâm động phân li cực tế bào trạng thái đơn Hoạt động NST giảm phân Ở kì đầu I: Xảy tiếp hợp NST Kì I: Các NST kép xếp hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Kì sau I: Các NST không tách tâm động giữ nguyên trạng thái kép phân li cực tế bào NST có lần xếp mặt phẳng NST có hai lần xếp mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc lần phân li xích đạo thoi vô sắc hai lần phân li cực tế bào cực tế bào Câu 4: Tại diễn biến NST kì sau giảm phân I chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội (n) tế bào tạo thành qua giảm phân? *Cách 1: Ở kì sau, diễn phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST kép tương đồng cực tế bào Khác với nguyên phân, NST kép dính tâm đông phân li Như vậy, tế bào lần phân chia thứ nhận NST kép cặp đồng dạng hay bố hay mẹ Ví dụ: Một tế bào sinh dục chín giảm phân bình thường xét cặp NST tương đồng kí hiệu Aa, Bb (A tương đồng a; B tương đồng b) - Kì 1: NST thể kép:AAaa, BBbb - Kì sau 1: Do phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng cực tế bào, nên có khả năng: + AABB, aabb + AAbb, aaBB - Kì cuối 1: + AABB, aabb + Hay AAbb, aaBB - Kì cuối 2: + AB, ab + Hay Ab, aB *Cách 2: - Ở kì sau giảm phân NST kép (một có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ) cặp tương đồng phân li độc lập với hai cực tế bào - Các NST kép nhân tạo thành có NST đơn bội kép khác nguồn gốc - Các NST kép tế bào tập trung mp xích đạo thoi phân bào (kì 2) - Từng NST kép tế bào tách tâm động thành 2NST đơn phân li hai cực tế bào, bốn tế bào hình thành với NST đơn bội (n) khác nguồn gốc Câu 5: Những điểm giống khác ngun phân giảm phân? * Cách 1: - Giống nhau: Giảm phân ngun phân hình thức phân bào có thoi phân bào - Khác nhau: Giảm phân Ngun phân - Là hình thức phân bào tế bào - Là hình thức phân bào tế bào sinh sinh dục dưỡng - Gồm lần phân bào - Gồm lần phân bào - Kết quả: Từ tế bào mẹ ban đầu - Kết quả: tế bào sinh từ tế tạo thành tế bào với NST bào sinh dưỡng thể mẹ giữ giảm nửa Các tế bào nguyên NST tế bào mẹ sở để hình thành giao tử * Cách 2: - Giống nhau: - Đều nhân đôi NST - Đều trải qua kì phân bào tương tự - Đều có biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng tháo xoắn - NST tập trung mặt phẳng xích đạo kì - Đều chế sinh học đảm bảo ổn đònh vật chất di truyền qua hệ - Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy lần phân bào - xảy lần phân bào liên tiếp - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành - Mỗi NST nhân đôi thành cặp NST kép gồm crômatit NST tương đồng kép gồm crômatit - Kì đầu không xảy trao đổi chéo - Kì đầu xảy tượng tiếp hợp crômatit nguồn gốc trao đổi đoạn crômatit khác nguồn gốc - Kì NST tập trung thành - Kì NST tập trung NST kép thành NST kép tương đồng - Kì sau crômatit cặp NST - Kì sau NST đơn trạng tương đồng kép phân li hai cực tế thái kép cặp NST tương bào đồng phân li để tạo tế bào có NST đơn trạng thái kép, khác nguồn gốc - Kết quả: qua hai lần phân bào liên - Kết quả: lần phân bào tạo hai tế tiếp tạo giao tử có NST bào có NST lưỡng bội (2n) giảm nửa (n) khác nguồn gốc Xảy tế bào sinh dưỡng tế bào Xảy tế bào sinh dục sau sinh dục sơ khai tế bào kết thúc giai đoạn sinh trưởng (thời kì vùng chín) Bài 7: Phát sinh giao tử thụ tinh Câu 1: a Giao tử gì? - Giao tử tế bào sinh dục đơn bội (n) tạo từ giảm phân tế bào sinh giao tử (tinh bào bậc hay nỗn bào bậc 1) có khả thụ tinh để tạo hợp tử - Có hai loại giao tử: giao tử đực giao tử b Trình bày q trình phát sinh giao tử động vật? * Q trình phát sinh giao tử đực: - Xảy tuyến sinh dục đực tinh hồn - Các tế bào mầm thể đực ngun phân nhiều lần liên tiếp tạo nhiều tế bào con, gọi tinh ngun bào Các tinh ngun bào phát triển thành tinh bào bậc - Mỗi tinh bào bậc I sau giảm phân lần phân bào, lần thứ tạo tinh bào bậc lần thứ hai tạo tinh tử Cả tinh tử phát triển thành tinh trùng (giao tử đực) * Phát sinh giao tử - Xảy tuyến sinh dục buồng trứng - Các tế bào mầm thể ngun phân nhiều lần liên tiếp tạo tế bào gọi nỗn ngun bào Các nỗn ngun bào phát triển thành nỗn bào bậc I - Nỗn bào bậc I giảm phân qua hai lần phân bào, lần thứ tạo tế bào có kích thước lớn gọi nỗn bào bậc II tế bào có kích thước nhỏ gọi thể cực thứ Ở lần phân bào thứ hai, hai tế bào tạo lần thứ tiếp tục tạo tổng số tế bào, có tế bào có kích thước lớn trở thành trứng (giao tử cái) có khả thụ tinh tế bào có kích thước nhỏ gọi thể cực thứ khả thụ tinh bò thoái hoá Câu 2: a Những điểm giống khác hai trình phát sinh giao tử đực động vật? * Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần - Noãn bào bậc I tinh bào bậc I thực giảm phân để tạo giao tử * Khác nhau: Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho thể - Tinh bào bậc I qua giảm phân I cho hai cực thứ (có kích thước nhỏ) noãn tinh bào bậc II bào bậc (có kích thước lớn) - Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho - Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ hai (có kích thước nhỏ) hai tinh tử, tinh tử phát sinh thành tinh tế bào trứng (có kích thước lớn) trùng - Kết quả: Từ noãn bào bậc qua - Kết quả: Từ tinh bào bậc I qua giảm giảm phân cho hai thể cực tế bào phân cho tinh trùng, tinh trùng trứng, có trứng thụ tinh tham gia vào thụ tinh b Từ tinh bào bậc I qua giảm phân cho tinh trùng? Các tinh trùng có chứa NST giống không? Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng, tinh trùng chứa NST đơn bội (n) lại khác nguồn gốc NST 10 mARN tARN - Phân tử dài hơn, số đơn phân đạt tới vài - Số đơn phân nhỏ hơn, từ 75- 90 ribôNu ngàn riboNu - Chỉ có cấu trúc bậc gồm mạch - Có thể tự xoắn thành cấu trúc bậc 2,3 xoắn đơn - Không có liên kết hidrô -Có liên kết hidrô bazơ cấu bazơ trúc bậc 2,3 - Mang bảng mã - Mang đối mã - Có chức truyền đạt thông tin di - Có chức vận chuyển a.a hoạt hoá truyền từ ADN tế bào chất tiếp xúc tế bào chất tới ribôxôm để giải mã ribôxôm để thực giải mã thành trình tự axit amin ribôxôm - Đời sống ngắn, sau tổng hợp theo mẫu mARN vài chục phân tử prô tan tế - Đời sống dài hơn, tồn qua vài bào hệ tế bào Câu 14 So sánh cấu trúc ADN mARN? * Giống nhau: - Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân nucleotit - Liên kết mạch đơn ADN mARN hoá trò bền vững - Đều có cấu tạo xoắn - Đều gồm có thành phần thành phần quan trọng bazo nitric - Đặc trưng bỡi số lượng, thành phần trình tự đơn phân * Khác nhau: ADN mARN - Đại phân tử có kích thước, khối lượng - Đại phân tử có kích thước, khối lượng lớn bé - Có cấu trúc mạch kép - Có cấu trúc mạch đơn - Xây dựng từ loại Nu: A, T, G, X - A, U, G, X - Có bazo nitric Timin (T) - Uraxin (U) - Trong Nu có đường C5H10O4 - Ribôza (C5H10O5) (đềoxiribo) - Liên kết hoá trò mạch đơn ADN - Liên kết hoá trò mạch mARN liên kết hình thành đường liên kết hình thành đường C5H10O4) Nu với phân tử H3PO4 C5H10O5 RibôNu với phân tử phân tử Nu bên cạnh Nhiều liên kết tạo H3PO4 nên chuỗi polinucleotit Câu 15: Trình bày đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức ADN? Đặc điểm cấu trúc ADN giúp tế bào sửa chữa thông tin di truyền có sai sót? * Chức ADN lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền - Cấu tạo phù hợp với chức năng: + Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nên ADN thực chức lưu giữ thông tin di truyền + Cấu tạo bỡi mạch theo NTBS nên thông tin di truyền bảo quản tốt, hơ hỏng mạch mạch làm khuôn sửa chữa - Do cấu tạo theo NTBS nên ADN có khả truyền đạt thông tin qua trình tự nhân đôi phiên mã 29 + Đặc điểm cấu tạo bỡi mạch theo NTBS ADN giúp tế bào sửa chữa tập tính di truyền có sai sót, có đột biến mạch mạch không hư hỏng dùng làm khuôn sửa chữa cho mạch vừa bò đột biến Câu 16: Nguyên tắc bổ sung gì? Nguyên tắc thể cấu trúc di truyền? - Khái niệm nguyên tắc bổ sung: Là nguyên tắc cặp đôi bazơ nitơ, bazơ có kích thước lớn (A hay G) liên kết bổ sung với bazơ có kích thước bé (T hay X) ngược lại Do tính chất hoá học mà A liên kết với T hai liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro ngược lại - NTBS thể cấu trúc di truyền: * Trong cấu trúc ADN: + Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch đơn, A mạch đơn liên kết với T mạch đơn hai liên kết hidro, G mạch đơn liên kết với X mạch đơn liên kết hidro, đảm bảo cho cấu trúc không gian ADN ổn đònh + Khi biết thông tin di truyền mạch đơn suy thông tin di truyền mạch đơn Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho cấu trúc ADN ổn đònh chiều rộng chuỗi xoắn 20A o, khoảng cách bậc thang chuỗi xoắn 3,4A o, chu kì xoắn có chiều cao 34Ao * Trong cấu trúc không gian tARN: nguyên tắc bổ sung A – U G – X , nhờ tạo nên tARN có phận đặc trưng: ba đối mã đoạn mang axit amin có tận ênin 30 Chương IV: Biến dò Bài 21: Đột biến gen Câu 1: Đột biến gì? Thể đột biến gì? Vì đột biến di truyền cho hệ sau? - Đột biến biến đổi cấu trúc vật chất di truyền, xảy NST (cấp độ tế bào) hay ADN (cấp độ phân tử) - Thể đột biến thể mang đột biến, thể kiểu hình - Đột biến di truyền được: Đột biến biến đổi NST ADN Đây cấu trúc có khả tự nhân đôi truyền cho hệ tế bào Do đó, biến đổi xảy chúng chép lại truyền cho hệ sau Vì vậy, đột biến luôn di truyền Câu 2: a Đột biến gen gì? Cho ví dụ minh họa? Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến hay số cặp nucleotit đó, xảy điểm phân tử ADN Ví dụ: - Đột biến gen bạch tạng lúa làm khả tổng hợp diệp lục tố - Đột biến hồng cầu liềm người liên quan tới cặp nucleotit dẫn tới thiếu máu trầm trọng thể b Hãy tìm thêm số ví dụ đột biến gen tự nhiên đột biến nhân tạo? - Đột biến gen tự nhiên dạng đột biến xuất tác động tác nhân gây đột biến có điều kiện tự nhiên + Đột biến bạch tạng lúa làm giảm khả quang hợp, đột biến bạch tạng người gia súc làm cho người gia súc dễ bò cảm nắng bệnh da Gen gây chết lợn sinh tai xẻ thùy, chân dò dạng, + Một số đột biến trung tính gen thân lùn lúa, hạt lúa mọc đối giá bông, Một số đột biến có lợi tăng số khóm, tăng số hạt lúa, - Đột biến nhân tạo đột biến xuất người chủ động sử dụng tác nhân đột biến tác động vào thời điểm xác đònh để tạo đột biến nhằm mục đích hình thành nguồn nguyên liệu để tạo giống mới: đột biến có lợi tạo lúa, cà chua, đậu tương, ngô có liên quan tới tính trạng suất, phẩm chất khả thích nghi c Các dạng đột biến gen? dạng đột biến gen có đặc điểm gì? Đột biến thường xảy dạng sau: - Mất hay số cặp nucleotit - Thêm hay số cặp nucleotit - Thay cặp nucleotit loại cặp nucleotit loại khác Vd: Thay cặp A – T cặp G – X hay ngược lại Các dạng Đặc điểm Mất nucleotit Một cặp nucleotit gen bò làm giảm vâth chất di truyền Thêm nucleotit Một cặp nucleotit gen thêm làm tăng vật chất di truyền Thay nucleotit Một cặp nucleotit gen bò thay bỡi cặp khác (Thay cặp A – T cặp G – X hay ngược lại.) 31 Câu 3: Tại nói đại phận đột biến gen thường có hại lại nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên có ý nghóa trồng trọt chọn giống sinh vật? - Đột biến gen đại phận có hại, phã vỡ tính hài hòa kiểu gen tự nhiên chọn lọc, tích lũy trình tồn phát triển thể, tính lợi hại đột biến tương đối, điều kiện có hại, chuyển sang điều kiện khác lại trở nên có lợi Nếu tính tên gen riêng rẽ tần số đột biến thấp, đạt tới giá trò 10 -6 đến 10-4, tính chung lại nhiều gen, tần số lại cao đạt tới giá trò 5% - 10% chí có trường hợp cá biệt đạt tới giá trò hòa bão Vì vậy, đột biến gen nguồn nguyên liệu dồi cho trình tiến hóa - Đột biến gen có ý nghóa chọn giống thực vật VSV Nhiều đột biến tự nhiên có lợi chọn lọc để làm nguyên liệu cho chọn giống Trong thập kỉ qua, người ta dùng phương pháp nhân tạo để làm tăng tần số đột biến gen có lợi nhằm góp phần tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống thực vật VSV Câu 4: So sánh biến dò tổ hợp biến dò đột biến? * Giống nhau: - Là biến dò di truyền - Có thể tạo biến dò khác bố mẹ - Do tổ hợp lại kiểu gen hay biến đổi bất thường kiểu gen - Tuân theo quy luật ( quy luật di truyền hay quy luật biến dò) * Khác nhau: Biến dò tổ hợp Biến dò đột biến Xảy phân li độc lập tổ Xảy tác nhân hóa tác động hợp tự NST giảm lên NST, lên gen, gây đột biến NST phân thụ tinh đột biến gen Làm xuất tổ hợp Làm xuất kiểu gen mới, tạo mang tính trạng có hay chưa kiểu hình hoàn toàn khác lạ với kiểu có hệ trước theo nhứng quy hình đời bố mẹ, xuất cách bất luật đònh thường tình cờ Khi xuất dễ tồn tại, biến dò Khi xuất dễ bò đào thải Chỉ thường xuyên vô tận sinh môi trường có biến đổi, tính trạng vật xuất phù hợp, cách tình cờ có hội tồn phát triển, tạo nên hướng tiến hóa 32 Bài 22: Đột biến cấu trúc NST Câu 1: a Đột biến cấu trúc NST gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST mô tả dạng đó? - Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST nhân tế bào - Các dạng: + Mất đoạn: đoạn NST bò so với dạng ban đầu, làm độ dài NST giảm + Lặp đoạn: hay nhiều đoạn NST bò lặp lại so với dạng ban đầu, làm độ dài NST tăng lên + Đảo đoạn: đoạn NST chuyển đổi vò trí cho xoay ngược 180 + Chuyển đoạn: chuyển đoạn từ NST sang NST khác không tương đồng làm NST cho nhận đoạn khác so với NST ban đầu b Cơ chế phát sinh hậu dạng? Nêu cách nhận biết dạng - Cơ chế chung: Các tác nhân đột biến ngoại cảnh hay tế bào làm cho NST bò đứt gãy hay ảnh hưởng tới trình tự nhân đôi NST, trao đổi chéo không cân cromatit - Hậu dạng: + Đột biến đoạn: xảy với đoạn lớn, làm giảm sức sống hay gây chết, làm kha sinh sản Vd: Mất đoạn NST 21 gây ung thư máu Ở Ngô, ruồi giấm đoạn nhỏ không làm giảm sức sống kể dạng đồng hợp tử Lợi dụng tượng đoạn NST người ta loại bỏ gen không mong muốn + Đột biến lặp đoạn làm tăng hay giảm cường độ biểu tính trạng Vd: Lặp đoạn 16A ruồi giấm làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt, lặp nhiều đoạn ruồi giấm hẳn mắt Ở đại mạch Lặp đoạn làm tăng hoạt tính hoạt tính enzim amilaza ứng dụng sản xuất rượu bia + Đột biến đảo đoạn dò hợp tử bò giảm sức sống hay giảm khả sinh sản (bất thụ phần) + Gây hậu lớn đột biến đoạn làm bớt vật chất di truyền - Nêu cách nhận biết: + Mất đoạn: Gen lặn biểu KH trạng thái bán hợp tử ( thể dò hợp tử mà NST không mang gen trội bò đoạn mang gen trội đó) Hay quan sát tiêu NST kính hiển vi dựa bắt cặp NST tương đồng, hay dựa thay đổi kích thước NST (NST bò ngắn đi) + Lặp đoạn: quan sát tiếp hợp NST tương đồng trường hợp đònh (tạo nên vòng NST) Hay quan sát kích thước NST: NST dài đoạn lặp lớn Tăng giảm mức độ biểu tính trạng + Đảo đoạn: Dựa mức độ bán bất thụ hay dựa bắt cặp NST tương đồng giảm phân cá thể dò hợp tử Đảo đoạn mang tâm động làm thay đổi vò trí tâm động NST (thay đổi hình dạng NST) Câu 2: a Những nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST? Đột biến cấu trúc NST xảy ảnh hưởng phức tạp môi trường bên bên thể NST 33 - Môi trường bên ngoài: tác nhân vật hóa học tác động làm phá vỡ cấu trúc NST hay gây xếp lại đoạn chúng - Môi trường bên trong: rối loạn hoạt động trao đổi chất tế bào gây tác động lên NST Những nguyên nhân xuất điều kiện tự nhiên hay người b Tại biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho người sinh vật? Các biến đổi cấu trúc NST gây hại cho người thể sinh vật làm biến đổi thành phần, số lượng cách xếp gen NST Vd: Mất đoạn nhỏ đầu NST số 21 người gây bệnh ung thư máu c Đột biến cấu trúc NST có tính chất gì? Đa số đột biến cấu trúc NST có hại, số dạng đột biến cấu trúc NST có lợi ứng dụng thực tiễn Câu 3: So sánh đột biến gen đột biến cấu trúc NST * Giống nhau: - Đều biến đổi xảy cấu trúc vật chất di truyền tế bào (ADN hay NST) - Đều phát sinh từ tác động môi trường bên hay bên thể - Đều di truyền cho hệ sau - Phần lớn gây hại cho thân sinh vật * Khác nhau: Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Làm biến đổi cấu trúc gen Làm biến đổi cấu trúc NST Gồm dạng: mất, thêm, thay Gồm dạng: đoạn, đảo đoạn, lặp hay số cặp nucleotit đoạn chuyển đoạn Câu 4: Nêu khái quát phân chia loại biến dò theo quan niệm đại khái niệm chúng? Theo quan niệm ngày nay, loại biến dò phân chia theo sơ đồ đây: Biến dò Không di truyền Di truyền Đột biến Gen Biến dò tổ hợp NST Cấu trúc Số lượng - Biến dò không di truyền: Còn gọi thường biến, biến đổi kiểu hình không di truyền cho hệ sau - Biến dò di truyền: Là biến đổi liên quan đến cấu trúc, vật chất di truyền di truyền cho hệ sau Có hai loại biến dò di truyền: Là đột biến biến dò tổ hợp + Đột biến biến đổi phân tử ADN tạo nên đột biến gen hay xảy NST tạo nên đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST + Biến dò tổ hợp biến đổi xếp lại vật chất di truyền phát sinh trình sinh sản Câu 5: Đảo đoạn NST chuyển đoạn NST khác nào? Vì đoạn NST thường gây hậu xấu? 34 * Điểm khác đảo đoạn chuyển đoạn NST: Đảo đoạn NST Chuyển đoạn NST - Xảy NST làm xếp - Xảy NST hay lại gen NST NST khác - Tạo giao tử cân - Chuyển đoạn lớn gây chết, giảm sống, gen, khả sống hay khả sinh sản * Mất đoạn NST thường gây hậu xấu làm số gen ảnh hưởng nghiêm trọng đến biểu tính trạng Vd: Mất đoạn NST cặp NST 21 người gây nên ung thư máu 35 Bài 23: Đột biến số lượng NST Câu 1: Sự biến đổi số lượng cặp NST thường thấy dạng nào? Sự biến đổi số lượng cặp NST thường thấy dạng: - Dạng 2n + tức có cặp NST thừa (còn gọi thể nhiễm) - Dạng 2n – tức cặp NST thiếu (còn gọi thể nhiễm) Thường gặp dạng khác biến đổi tăng hay giảm nhiều NST thường gây chết giai đoạn phôi Câu 2: Cơ chế dẫn đến hình thành thể dò bội có số NST NST (2n + 1) (2n – 1)? Nêu hậu tượng dò bội thể a Sơ đồ minh họa P: Gp F 2n n 2n n 2n + ( Thể nhiễm) n+1 n-1 2n – ( Thể nhiễm) b Giải thích chế: - Trong trình phát sinh giao tử, có cặp NST tế bào sinh giao tử không phân li (các cặp NSt lại phân li bình thường) tạo hai loại giao tử: + Loại chứa NST cặp ( giao tử n + 1) + Loại giao tử không chứa NST cặp (giao tử n – 1) - Hai loại giao tử kết hợp với giao tử bình thường n thụ tinh tạo hợp tử nhiễm (2n + 1) hợp tử nhiễm (2n – 1) c Hậu - Dò bội thể thường gây tác hại cho thân thể sinh vật, tạo bệnh hiểm nghèo, làm giảm sức sống thể gây chết - Vd: + Dò bội thể NST số 21, tạo a 2n + thừa NST số 21 gây bệnh Đao người + Dò bội thể NST giới tính người tạo thể 2n – người nữ thiếu NST giới tính X gây bệnh Tơcnơ + Thêm NST cặp NST giới tính gây nên: XXX triệu chứng giống bệnh Đao XXY : Claiphentơ Câu 3: Thể nhiễm thể nhiễm gì? Giải thích chế tạo thể nhiễm thể nhiễm, lập sơ đồ minh họa a Khái niệm: Thể nhiễm thể nhiễm thể dò bội xảy cặp NST tế bào Bình thường tế bào sinh dưỡng, cặp NST có hai Nhưng có cặp NST thừa tức cặp trở thành thể nhiễm Ngược lại, có cặp NST thiếu chiếc, tức cặp NST thể nhiễm Như vậy: 36 - Thể nhiễm thể mà tế bào thừa NST cặp đó, kí hiệu NST 2n + - Thể nhiễm thể mà tế bào thiếu NST cặp đó, kí hiệu NST 2n – b Cơ chế: Trong trình phát sinh giao tử, có cặp NST tế bào sinh giao tử không phân li (các cặp NST lại phân li bình thường) tạo hai loại giao tử: loại chứa NST cặp (giao tử n + 1) loại giao tử không chứa NST cặp (giao tử n – 1) Hai loại giao tử kết hợp với giao tử bình thường n thụ tinh tạo hợp tử nhiễm (2n + 1) hợp tử nhiễm (2n – 1) Sơ đồ minh họa: Tế bào sinh giao tử 2n 2n Giao tử n n n+1 n–1 Hợp tử 2n + 2n – ( Thể nhiễm) ( Thể nhiễm) Câu 4: Thể đa bội gì? Giải thích nguyên nhân chế tạo thành thể đa bội? a Khái niệm: Thể đa bội thể đột biến số lượng NST, tế bào sinh dưỡng thể có NST bội số n lớn 2n 3n, 3n,4n, b Nguyên nhân: Đột biến đa bội hóa tạo thể đa bội phát sinh từ tác nhân lí, hóa học môi trường bên hay rối loạn trình trao đổi chất bên tế bào thể gây c Cơ chế tạo thể đa bội Các nguyên nhân nói dẫn đến không hình thành thoi vô sắc trình phân bào (nguyên phân hay giảm phân) làm cho toàn NST không phân li - Trong nguyên phân: không hình thành thoi vô sắc dẫn đến tạo tế bào 4n từ tế bào mẹ 2n - Trong giảm phân: Sự không hình thành thoi vô sắc hai lần phân bào dẫn đến tạo giao tử lưỡng bội 2n Giao tử đột biến 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo hợp tử 3n Nếu giao tử đực giao tử bò đột biến 2n kết hợp tạo thành hợp tử 4n Câu 5: Bệnh Đao gì? Giải thích chế sinh trẻ bò bệnh đao? - Bệnh Đao hội chứng bệnh phát sinh người thuộc thể dò bội nhiễm, thừa NST số 21, tế bào sinh dưỡng có NST số 21, tức thuộc dạng 2n+1 = 47NST - Cơ chế: Trong giảm phân tạo giao tử, cặp NST số 21 tế bào sinh giao tử bố hay mẹ không phân li dẫn đến tạo hai loại giao tử: loại giao tử chức 2NST số 21 loại giao tử không chứa NST số 21 Giao tử chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường chứa NST số 21 tạo hợp tử chứa NST số 21 bò bệnh Đao Câu 6: So sánh đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST * Những điểm giống nhau: - Đều biến đổi xảy NST - Đều phát sinh từ tác nhân lí, hóa học môi trường hay rối loạn trao đổi chất bên tế bào thể - Đều di truyền cho hệ sau - Đều tạo kiểu hình không bình thường thường gây hại cho thân sinh vật - Các dạng đột biến thực vật ứng dụng vào trồng trọt 37 * Những điểm khác nhau: Đột biến cấu trúc NST - Làm thay đổi cấu trúc NST - Gồm dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn NST - Thể đột biến tìm gặp thực vật, động vật kể người Đột biến số lượng NST - Làm thay đổi số lượng NST tế bào - Gồm dạng đột biến tạo thể dò bội đột biến tạo thể đa bội - Thể đa bội không tìm thấy người động vật bậc cao (do bò chết phát sinh) Câu 7: Sự hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân không bình thường nào? Vd? Dưới tác dụng tác nhân vật hóa chất vào tế bào lúc nguyên phân hay giảm phân hay ảnh hưởng phức tạp môi trường thể gây phân li cặp NST trình phân bào - Sự hình thành thể tứ bội rối loạn nguyên phân tự nhân đôi NST không xảy phân bào làm số lượng NST tế bào tăng gấp bội - Sự hình thành thể tứ bội rối loạn giảm phân làm hình thành giao tử không qua giảm nhiễm mà xảy hai lần nguyên phân -> hình thành thể đa bội - Ví dụ: + Do NST không phân li nguyên phân: P: 2n=8 x 2n=8 Gp: n=4; n=4 n=4, n=4 2n = NST không phân li nguyên phân 4n = 16 + Do NST không phân li giảm phân: P: 2n = x 2n = NST không phân li giảm phân Gp: ; 2n = 2n = 8; F1: 4n = 16 + Do NST không phân li giảm phân: P: 2n = x 2n = NST không phân li giảm phân Gp: F1: n=4; n= 2n = 8; 3n = 12 Câu 8: Phân biệt đột biến gen đột biến NST Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể 38 - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến hay số cặp nucleotit, xảy điểm phân tử ADN - Các dạng phổ biến: mất, thêm, thay cặp nucleootit - Biến đổi cấp độ phân tử - Thường xảy giảm phân - Phổ biến hơn, gây hại nguy hiểm - Đột biến NST biến đổi NST mặt cấu trúc, số lượng - Đột biến cấu trúc gồm dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn - Biến đổi cấp độ tế bào - Xảy nguyên phân - Ít phổ biến hơn, gây tác hại nguy hiểm Câu 9: Thể đa bội gì? Thể đa bội tượng đa bội thể khác nào? Tế bào đa bội có đặc điểm gì? - Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số lượng NST bội số n (nhiều 2n) - Hiện tượng đa bội thể tượng NST tế bào sinh dưỡng bội số n lớn 2n nhiễm sắc thể 3n,4n,5n, Cơ thể mang tế bào gọi thể đa bội - Tế bào đa bội có hàm lượng ADN tăng lên nên trình tổng hợp chất hứu diễn mạnh mẽ Cơ thể đa bội có tế bào to, quan sinh dưỡng to, phát triển mạnh, chống chòu tốt…Các thể đa bội lẻ khả sinh giao tử bình thường Những giống ăn không hạt thường thể đa bội lẻ - Thể đa bội phổ biến thực vật Ở động vật, động vật giao phối, thường gặp thể đa bội trường hợp chế xác đònh giới tính bò rối loạn, ảnh hưởng tới trình sinh sản Câu 10: Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng nào? - Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước quan thân, cành, đặc biệt tế bào khí khổng hạt phấn - Có thể ứng dụng tăng kích thước thân, cành, lá, củ việc tăng sản lượng rau, Đặc điểm sinh trưởng mạnh, chống chòu tốt ứng dụng chọn giống có suất cao chống chòu tốt điều kiện bất lợi môi trường Câu 11: Điểm giống khác biến dò tổ hợp đột biến? * Giống nhau: - Đều biến dò di truyền - Đều thuộc biến dò vô hướng, có lợi, có hại hay trung tính - Có thể xuất biến dò chưa có bố mẹ hay tổ tiên - Đều biến dò có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền * Khác nhau: Đặc điểm Biến dò tổ hợp Đột biến Xuất nhờ trình giao Xuất tác động môi Nguyên nhân phối trường thể Phát sinh chế phân li độc Phát sinh rối loạn phân bào Cơ chế lập, tổ hợp tự do, hoán vò gen hay rối loạn trình nhân trình tạo giao tử đôi ADN , nhiễm sắc thể kết hợp ngẫu nhiên giao tử làm thay đổi số lượng, cấu đực giao tử trình trúc vật chất di truyền thụ tinh 39 Tính chất biểu Dựa sở tổ hợp lại gen vốn có bố mẹ tổ tiên, làm xuất tính trạng có hay chưa có hệ trước Sự phân li độc lập, hoán vò gen, tương tác qua lại gen xếp lại tính trạng vốn có hay xuất tổ hợp kiểu hình hệ sau Thể cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không đònh hướng Phần lớn đột biến có hại, tần số đột biến có lợi thấp 40 Bài 25: Thường biến Câu 1: a Thường biến gì? Thường biến có đặc điểm gì? - Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường - Phân biệt: Cách 1: Thường biến Đột biến - Là biến đổi kiểu hình không biến - Biến đổi ADDN, NST biến đổi vật đổi vật chất di truyền chất di truyền nên di truyền - Diễn đồng loạt, có đònh hướng - Biến đổi riêng rẽ, cá thể, gián đoạn, - Không di truyền vô hướng - Có lợi - Di truyền - Đa số có hại, có có lợi Cách 2: Đột biến Là biến đổi vật chất di truyền: cấp độ phân tử biến đổi ADN, cấp độ tế bào biến đổi NST Thường biến Khái niệm Là biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát inh trình phát triển cá thể ảnh hưởng môi trường Nguyên nhân Do ảnh hưởng tác nhân Do ảnh hưởng trực tiếp điều hoá môi trường phóng xạ, kiện sống thông qua trao đổi chất hoá chất trình sinh lí, sinh hoá nội bào bò rối loạn Đặc điểm Riêng lẻ, không xác đònh, di truyền Đồng loạt, xác đònh, tương ứng được, đa số có hại, số trung với ngoại cảnh, không di truyền tính, số có lợi được, có lợi Vai trò Là nguồn nguyên liệu Giúp sinh vật thích nghi với môi trình tiến hoá chọn giống trường sống b Vận dụng hiểu biết ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng, mức phản ứng để nâng cao suất trồng nào? - Tạo điều kiện thuận lợi để đạt kiểu hình tối đa nhằm tăng suất - Hạn chế điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm suất - p dụng kó thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp có giống tốt mà không nuôi trồng yêu cầu kó thuật không phát huy hết khả giống - Thay giống cũ giống có tiềm năng suất cao c Mức phản ứng gì? Cho ví dụ mức phản ứng trồng? - Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen )hay gen hay nhóm gen) trước môi trường khác - Vd: Giống lúa DR2 tạo từ dòng tế bào (2n) biến đổi, đạt suất tối đa gần tấn/ha/vụ điều kiện gieo trồng tốt nhất, đạt 4,5 – tấn/ha/vụ điều kiện bình thường 41 d Nêu mối quan hệ Kiểu gen, môi trường, kiểu hình - Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường - Bố mẹ không truyền cho tính trạng hình thành sẵn mà truyền kiểu gen quy đònh cách phản ứng trước môi trường - Các tính trạng chất lượng không hay chòu ảnh hưởng môi trường - Các tính trạng số lượng chòu ảnh hưởng nhiều môi trường e Mức phản ứng có đặc điểm gì? - Cùng kiểu gen phản ứng thành kiểu hình khác (thường biến) môi trường khác nhau, khả nằm giới hạn đònh gọi mức phản ứng Ngoài giới hạn đó, thể thường biến hay bò chết - Mức phản ứng di truyền g Tính trạng chất lượng tính trạng số lượng khác nào? Tính trạng số lượng Tính trạng chất lượng Là tính trạng phải qua cân, đo, Là tính trạng tỉ lệ bơ sữa, đong, đếm xác đònh tính hàm lượng đạm, trạng suất, khối lượng, tốc đọ sinh trưởng, Phụ thuộc chủ yếu vào môi trường, chòu Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, chòu ảnh hưởng kiểu gen ảnh hưởng môi trường 42 43 [...]... trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể Câu 9: Quá trình tạo tinh trùng và quá trình tạo trứng có điểm gì giống nhau? * Giống nhau: - Đều xảy ra ở các tế bào sinh dục sau khi kết thúc giai đoạn sinh trưởng - Đều trải qua 3 giai đoạn (3 thời kì): + Sinh sản: các tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp nhiều đợt tạo ra các tế bào con + Sinh trưởng: các tế bào sinh dục tiếp nhận nguyên... gốc và chất lượng - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo sự duy trì vật chất di truyền qua các thế hệ * Khác nhau: Tạo tinh trùng Tạo trứng Giai đoạn sinh trưởng ngắn, lượng vật chất Giai đoạn sinh trưởng dài, lượng vật chất tích luỹ ít, tế bào sinh tinh có kích thước tích luỹ nhiều, tế bào sinh trứng có kích bé thước lớn Một tế bào sinh tinh trùng kết thúc giảm Một tế bào sinh trứng kết thúc giảm 12 phân... bò sát,… giới đực mang cặp XX, giới cái mang cặp XY Câu 2: a Giải thích cơ chế sinh trai và sinh gái ở người, có vẽ sơ đồ minh hoạ * Giải thích: - Cơ chế xác đònh giới tính là do sự phân li của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình thụ tinh - Trong phát sinh giao tử: + Mẹ mang cặp NST giới tính XX tạo ra một loại trứng duy nhất đều... những loài sinh sản tế bào mẹ vô tính Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một Góp phần duy trì ổn đònh bộ NST qua nửa, nghóa là các tế bào được tạo các thế hệ ở những loài sinh sản hữu ra có số lượng NST (n) = ½ của tính và tạo ra nguồn biến dò tổ hợp tế bào mẹ (2n) Thụ tinh Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) Góp phần duy trì ổn đònh bộ NST qua thành bộ nhân lưỡng bội (2n) các thế hệ ở những loài sinh sản... bậc I cho ra 4 tinh trùng + Mỗi noãn bào bậc I chỉ cho ra 1 trứng có kích thước lớn - Ở cây có hoa: Sự phát sinh giao tử diễn ra phức tạp, có sự kết hợp giữa giảm phân và nguyên phân + Trong quá trình phát sinh giao tử đực, mỗi tế bào mẹ của tiểu bào tử cho ra bốn hạt phấn, từ mỗi hạt phấn này sinh ra tiếp 2 giao tử đực + Trong quá trình hình thành giao tử cái, tế bào mẹ của đại bào tử giảm phân cho... trúc: + Protein là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh + Là hợp phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất Từ đó hình thành các đặc điểm giải phẩu, hình thái của các mô, các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể d Tại sao nói protein có chức năng xúc tác? Cho ví dụ? Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng hoá sinh Các phản ứng này được xúc tác bỡi enzim Enzim có... vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn đònh qua các thế hệ? - Nhờ có giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n), qua thụ tinh giữa giao tử đực và cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi - Vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo sự duy trì ổn đònh bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể... trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính Trong giảm phân, đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau Chính đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện biến dò tổ hợp phong phú b Ở cây trồng bằng giâm, chiết, ghép: Giâm, chiết, ghép cây là hình thức sinh sản vô tính ở cây trồng... dò tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào? Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau Đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện biến dò tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản hữu tính Câu 5: Khi giảm phân và thụ... b Cơ chế phát sinh và hậu quả của từng dạng? Nêu cách nhận biết từng dạng - Cơ chế chung: Các tác nhân đột biến trong ngoại cảnh hay trong tế bào làm cho NST bò đứt gãy hay ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo không cân của các cromatit - Hậu quả của từng dạng: + Đột biến mất đoạn: nếu xảy ra với một đoạn lớn, sẽ làm giảm sức sống hay gây chết, làm mất kha năng sinh sản Vd: Mất ... bào sinh dưỡng tế bào Xảy tế bào sinh dục sau sinh dục sơ khai tế bào kết thúc giai đoạn sinh trưởng (thời kì vùng chín) Bài 7: Phát sinh giao tử thụ tinh Câu 1: a Giao tử gì? - Giao tử tế bào sinh. .. thức phân bào tế bào sinh sinh dục dưỡng - Gồm lần phân bào - Gồm lần phân bào - Kết quả: Từ tế bào mẹ ban đầu - Kết quả: tế bào sinh từ tế tạo thành tế bào với NST bào sinh dưỡng thể mẹ giữ... đặc trưng loài sinh sản hữu tính qua hệ thể Câu 9: Quá trình tạo tinh trùng trình tạo trứng có điểm giống nhau? * Giống nhau: - Đều xảy tế bào sinh dục sau kết thúc giai đoạn sinh trưởng - Đều

Ngày đăng: 12/12/2016, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan