Bài 40: Kính lúp

11 611 0
Bài 40: Kính lúp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BµI 10- KÝNH LóP BµI 10- KÝNH LóP Trường THTP Cao Bá Trường THTP Cao Bá Quát, Gia Lâm, Hà Nội Quát, Gia Lâm, Hà Nội V: Trong thực tế, khi quan sát các vật nhỏ, ta không thể quan sát được vật ngay cả khi vật nằm tại điểm cực cận của mắt. Theo thói quen ta tiếp tục đưa vật vào gần mắt hơn để làm lớn góc trông ảnh nhưng mắt vẫn không thấy rõ được vật do vật đã nằm ngoài khoảng thấy rõ của mắt. 1- Kính lúp và công dụng Trong các linh kiện quang học đã học, em hãy thiết kế một dụng cụ quang học đơn giản giúp mắt trông rõ được vật nhỏ dưới góc trông lớn hơn?. Các phương án : - Dùng gương cầu lõm. - Dùng gương cầu lồi. - Dùng thấu kính hội tụ. - Dùng thấu kính phân kỳ. Dùng phần mềm: Cơ sở quang học để kiểm tra các phương án thiết kế ( Phần cơ sở quang học ) Ph­¬ng ¸n 1-2 : Dïng G­¬ng cÇu lâm- g­¬ng cÇu låi (Cã thÓ dïng c¸c Video-clip) Ph­¬ng ¸n 3: Dïng thÊu kÝnh héi tô Các em hãy thảo luận và đưa ra phương án tối ưu nhất ? Phương án 4: Dùng thấu kính phân kỡ Kết luận: - Muốn quan sát vật nhỏ mà mắt thường không thấy được ta dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và đặt vật nằm trong tiêu cự của thấu kính. Thấu kính đó gọi là kính lúp. - Kính lúp có tác dụng làm t ng góc trông nh bằng cách tao ra một nh o cùng chiều với vật, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt. B 1 A 1 B A 0 F d l I Các em hãy dùng kính lúp quan sát dòng ch nhỏ, xê dịch kính lúp sao cho luôn thấy rõ được vật. 2- Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở điểm cực viễn Kết luận: - Ngắm chừng là cách điều chỉnh khoảng cách của vật và kính để ảnh của vật hiện lên trong khoảng thấy rõ của mắt. - Ngắm chừng ở điểm cực cận: Là điều chỉnh khoảng cách của vật và kính để ảnh của vật hiện lên ở điểm cực cận của mắt. - Ngắm chừng ở điểm cực viễn: Là điều chỉnh khoảng cách của vật và kính để ảnh của vật hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. - Với mắt không có tật, điểm cực viễn nằm ở vô cực nên cách ngắm chừng để ảnh hiện ở vô cực gọi là ngắm chừng ở vô cực. Mô phỏng bằng phần mềm. 3- é béi gi¸c cña kÝnh lóp.Đ Tg o = AB/ , tg = Aα αĐ 1 B 1 / (d+l ) Suy ra : G = k /( d+ Đ l ) + Khi ng¾m chõng ë cùc cËn : /d/ + l = Đ + Khi ng¾m chõng ë v« cùc : tg = AB/ f α B A Đ oα B 1 A 1 B A 0 d l F’ α [...]... bội giác của kính lúp phụ thuộc yếu tố nào? - bội giác của kính lúp phụ thuộc tiêu cự f của thấu kính và khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt người quan sát Nên chọn kính lúp có tiêu cự như thế nào để có độ bội giác lớn? Chọn kính lúp có tiêu cự ngắn (thường là 1 cm đến 5 cm) khi đó G = ~ 5 - 25 Củng cố: Làm một số bài tập trc nghiệm trong phần mềm Violet . có tiêu cự ngắn và đặt vật nằm trong tiêu cự của thấu kính. Thấu kính đó gọi là kính lúp. - Kính lúp có tác dụng làm t ng góc trông nh bằng cách tao ra. A 1 B A 0 d l F’ α bội giác của kính lúp phụ thuộc yếu tố nào? - bội giác của kính lúp phụ thuộc tiêu cự f của thấu kính và khoảng thấy rõ ngắn nhất

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan