Ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao

84 807 0
Ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn danh mục bảng biểu Bảng 3.1: Mẫu bảng số liệu mô hình Geoid 44 Bảng 3.2: Một số mô hình Geoid 49 Bảng 4.1: Thông tin lới khảo sát 60 Bảng 4.2: Thống kê khép tam giác lới Thừa Thiên Huế 68 Bảng 4.3: Thống kê khép tam giác lới Thừa Bình Thuận 68 Bảng 4.4: Thống kê khép tam giác lới Tuyên Quang 69 Bảng 4.5: Sai số trung phơng đo cao km lới 71 Sự phù hợp mô hình EGM 96 OSU91A với vùng trung du vùng núi Việt Nam Bảng 4.6: Kết khảo sát lới Thừa Thiên Huế 73 Bảng 4.7: Kết khảo sát lới Bình Thuận 74 10 Bảng 4.8: Kết khảo sát lới Tuyên Quang 74 11 Bảng 4.9: Bảng thống kê tiêu theo mô hình 75 Độ xác giá trị h sử dụng mô hình Geoid cha cải tién 12 Bảng 4.10: Bảng so sánh giá trị h hạn sai lới Thừa Thiên Huế 76 13 Bảng 4.11: Bảng so sánh giá trị h hạn sai lới Bình Thuận 77 14 Bảng 4.12: Bảng so sánh giá trị h hạn sai lới Tuyên Quang 77 Độ xác giá trị h sử dụng mô hình Geoid đợc cải tiến theo VN 2000 Khi dùng điểm làm độ cao khởi tính 15 Bảng 4.13: Bảng so sánh giá trị h hạn sai lới Thừa Thiên Huế 79 16 Bảng 4.14: Bảng so sánh giá trị h hạn sai lới Bình Thuận 80 17 Bảng 4.15: Bảng so sánh giá trị h hạn sai lới Tuyên Quang 80 18 Bảng 4.16: Các điểm không đạt độ xác đo cao kỹ thuật 81 http://www.ebook.edu.vn Khi dùng điểm làm độ cao khởi tính 19 Bảng 4.17: Khoảng cách từ điểm song trùng tới điểm fix lới Thừa Thiên Huế 20 Bảng 4.18: Khoảng cách từ điểm song trùng tới điểm fix lới Bình Thuận 21 Bảng 4.19: Khoảng cách từ điểm song trùng tới điểm fix lới Tuyên Quang 22 Bảng 4.20: Bảng so sánh giá trị h lới 82 83 83 84 http://www.ebook.edu.vn danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Xác định hiệu số thời điểm đo khoảng cách giả 14 Hình 2.1: Nguyên tắc xác định độ cao 32 Hình 2.2: Mặt Kvadigeoid 35 Hình 2.3: Nguyên tắc đo cao hình học 36 Hình 2.4: Nguyên tắc đo cao lợng giác 37 Hình 2.5: Phép đo cao anten 40 Hình 3.1: Mô hình OSU91A toàn cầu 43 Hình 3.2: Độ cao trắc địa độ cao thuỷ 51 Hình 4.1: Mô hình Geoid EGM 96 lãnh thổ Việt Nam 56 10 Hình 4.2: Mô hình Geoid OSU 91A lãnh thổ Việt Nam 57 11 Hình 4.3(A, B): Lới GPS Thừa Thiên Huế 61 12 Hình 4.4(A, B): Lới GPS Bình Thuận 63 13 Hình 4.5(A, B): Lới GPS Tuyên Quang 65 14 Hình 4.6: Phân bố sai số khép vòng chênh cao lới T Thiên Huế 70 15 Hình 4.7: Phân bố sai số khép vòng chênh cao lới Bình Thuận 70 16 Hình 4.8: Phân bố sai số khép vòng chênh cao lới Tuyên Quang 70 http://www.ebook.edu.vn mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tất lĩnh vực đời sống xã hội áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới Trong trắc địa vậy, công nghệ GPS mở thời kỳ mới, thay công nghệ truyền thống việc thành lập xây dựng mạng lới toạ độ cấp ứng dụng công nghệ GPS cho phép thành lập mạng lới toạ độ diện rộng, bao phủ toàn quốc mà cho phép liên kết với mạng lới khắp giới Công nghệ GPS giúp nhà quản lý giải đợc toán vĩ mô mang tính toàn cầu Chúng ta ứng dụng công nghệ GPS 10 năm qua giải đợc toán lớn nh (xây dựng hệ VN 2000, thành lập đợc mạng lới Địa sở phủ trùm toàn quốc, ghép nối toạ độ VN 2000 với hệ toạ độ khác, xây dựng trạm DGPS ) Trong việc thành lập lới toạ độ cấp, công nghệ GPS cho độ xác toạ độ đạt yêu cầu đề ra, nhng độ cao cha đợc ứng dụng rộng rãi hạn chế độ xác Với việc cha có mặt Geoid chuẩn lãnh thổ Việt Nam đa vào sử dụng, độ xác độ cao h xác định dựa vào công nghệ GPS đạt đợc Đó vấn đề mà đề tài cần phải nghiên cứu, khảo sát nhìn tổng quan vấn đề độ cao công nghệ GPS Mục đích luận văn Ngoài công nghệ đo cao truyền thống ngày sử dụng công nghệ GPS kết hợp với mô hình Geoid để xác định độ cao thuỷ chuẩn cho điểm đo Trong thực tế, độ xác việc đo cao trắc địa H độ xác giá trị h xác định dựa vào mô hình Geoid toàn cầu nhiều vấn đề cần xem xét http://www.ebook.edu.vn Hiện khu vực đồi núi cao, hải đảo, việc ứng dụng công nghệ GPS việc xác định độ cao cần thiết (do phơng pháp đo cao thuỷ chuẩn khu vực gặp nhiều khó khăn) Mục tiêu chủ yếu luận văn dựa số liệu thực tế để khảo sát độ xác xác định độ cao vùng trung du vùng núi, từ cho nhìn tổng quan việc ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao; đồng thời qua kết khảo sát, có nghiên cứu khoa học để nâng cao việc xác định h dựa công nghệ GPS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu đề ra, luận văn cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan công nghệ GPS; - Các vấn đề việc ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao; - Đánh giá đợc độ xác giá trị H số lới vùng Trung du vùng núi Việt Nam; - So sánh phù hợp số mô hình Geoid toàn cầu áp dụng cho vùng Trung du vùng núi Việt nam; - Đánh giá độ xác giá trị h ứng dụng mô hình Goeid toàn cầu Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp xử lý thông tin, tài liệu liên quan; - Phơng pháp phân tích: Tổng hợp, xử lý logic tài liệu, giải vấn đề đạt ra; - Phơng pháp so sánh: Đối chiếu với kết nghiên cứu, thực tiễn sản xuất để đa nhận định, quy trình công nghệ phù hợp với yêu cầu thực tiễn http://www.ebook.edu.vn Cơ sở tài liệu luân văn Luận văn đợc xây dựng sở tài liệu thu thập đợc từ báo chuyên ngành, dự án, phơng án kỹ thuật, báo cáo khoa học công nghệ GPS; kết nghiên cứu, kiểm tra, thẩm định công trình GPS Trung tâm Kiểm định chất lợng sản phẩm đo đạc đồ - Cục Đo đạc Bản đồ ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong GPS đáp ứng đợc yêu cầu mặt phẳng ngày quan tâm việc ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao thuỷ chuẩn h thông qua ứng dụng số mô hình Geoid toàn cầu nh EGM 96, OSU 91A (do cha công bố cho sử dụng rộng rãi mô hình Geoid chuẩn cho lãnh thổ Việt Nam) Phân tích số lới GPS lớn vùng Trung du vùng núi Việt Nam kết hợp với việc số điểm GPS đợc đo dẫn độ cao hình học hạng cho nhìn tổng quan độ xác H công nghệ GPS, đồng thời đánh giá đợc độ xác h sử dụng số mô hình Geoid toàn cầu (với khu vực bề mặt Geoid chịu ảnh hởng đáng kể yếu tố địa hình) Từ nghiên cứu khảo sát, thêm sở sử dụng công nghệ GPS để xác định độ cao Đồng thời qua có nghiên cứu để ứng dụng công nghệ GPS việc xác định độ cao h khu vực mà phơng pháp đo cao hình học gặp khó khăn, nh vùng núi, hải đảo Cấu trúc luận văn Luận văn dài 88 trang đánh máy, 22 bảng biểu, 16 hình vẽ đồ thị, 12 tài liệu tham khảo Cấu trúc luận văn bao gồm: Danh mục bảng biểu; Danh mục hình vẽ, đồ thị; Mở đầu; http://www.ebook.edu.vn 10 Chơng 1: Công nghệ GPS ứng dụng Việt Nam; Chơng Các hệ thống độ cao phơng pháp đo cao; Chơng 3: ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao; Chơng 4: Kết khảo sát; Phần kết luận kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục Luận văn đợc hình thành Trung tâm Kiểm định chất lợng sản phẩm đo đạc đồ - Cục Đo đạc Bản đồ, dới hớng dẫn PGS.TS Đặng Nam Chinh, Khoa Trắc địa, Bộ môn Trắc địa Cao cấp, Trờng Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hớng dẫn, ngời bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu viết luận văn, nhận đợc nhiều giúp đỡ, đóng góp quý báu từ tập thể cán Trung tâm Kiểm định chất lợng sản phẩm đo đạc đồ Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu kết nghiên cứu luận văn đợc hoàn thiện, ứng dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn - http://www.ebook.edu.vn 11 chơng công nghệ gps v ứng dụng việt nam 1.1 hệ thống định vị toàn cầu gps 1.1.1 Một số hệ thống định vị toàn cầu - Hệ thống Transit: Đợc đa vào sử dụng từ năm 1960 để đáp ứng yêu cầu đạo hàng Nguyên lý hoạt động dựa hiệu ứng doppler, gồm vệ tinh bay độ cao 1075 km có góc nghiêng với mặt phẳng xích đạo trái đất xấp xỉ 900 Độ xác định vị với lần vệ tinh bay qua đạt vài ba chục mét - Hệ thống TSICADA: Là hệ thống đạo hàng Liên Xô đợc sử dụng vào năm 60 nhằm phục vụ cho mục đích quân sự, nguyên lý hoạt động tơng tự hệ thống TRANSIT - Hệ thống GLONASS: Do Liên Xô chế tạo đa vào sử dụng năm 1982 gồm 24 vệ tinh, quay mặt phẳng quỹ đạo độ cao 18.840 km 19.940 km với chu kỳ quay 676 phút 1.1.2 Hệ thống định vị toàn cầu GPS Từ năm 1960, Bộ quốc phòng Mỹ quan hàng không không gian quốc gia (NASA) triển khai hệ thống đạo hàng mang tên TRANSIT Hệ thống sớm đạt đợc u điểm hệ thống đạo hàng trở thành dịch vụ dẫn đờng từ năm 1967 Hệ thống TRANSIT hoạt động nguyên lý Doppler, vệ tinh TRANSIT phát tín hiệu hai tần số 150MHz 400MHz Với tần số tín hiệu truyền từ vệ tinh dễ bị tầng điện ly làm chậm bị nhiễu Việc quan sát vệ tinh TRANSIT kéo dài 20', yêu cầu định vị điểm phải quan sát vệ tinh 1-3h Theo ớc tính có khoảng 80.000 đơn vị dân sử dụng hệ thống TRANSIT cho đạo hàng Hệ thống TRANSIT kết thúc sử dụng vào năm 1996 Hệ thống định vị toàn cầu GPS đợc viết đầy đủ NAVSTAR GPS (Navigation Satellite Timing and Global Positioning System) Ngày 22 tháng http://www.ebook.edu.vn 12 năm 1978 vệ tinh hệ thống định vị toàn cầu GPS đa lên quỹ đạo Từ năm 1978-1985 có 11 vệ tinh Block I đợc phóng lên quỹ đạo Hiện hầu hết số vệ tinh thuộc Block I hết thời hạn sử dụng Việc phóng vệ tinh hệ Block II bắt đầu vào năm 1989, sau giai đoạn hệ thống gồm 24 vệ tinh triển khai quỹ đạo nghiêng 55o so với mặt phẳng xích đạo trái đất với chu kỳ 12h độ cao khoảng 20.200 km Loại vệ tinh hệ II (Block IIR) đợc đa lên quỹ đạo năm 1995 [10], có 32 vệ tinh GPS hoạt động Trớc năm 1980 hệ thống GPS đợc sử dụng cho mục đích quân sự, sau năm 1980 phủ Mỹ cho phép đa vào sử dụng lĩnh vực dân 1.1.3 Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu GPS Hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm phận là: - Đoạn không gian; - Đoạn điều khiển; - Đoạn sử dụng 1.1.3.1 Đoạn không gian Gồm vệ tinh nhân tạo phát tín hiệu bay quỹ đạo xác định quanh trái đất, vệ tinh bay mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 55o so với mặt phẳng xích đạo trái đất, quỹ đạo có 4-5 vệ tinh Quỹ đạo vệ tinh gần hình tròn, độ cao 20.200 km, chu kỳ 12h Mỗi vệ tinh có trang bị tên lửa đẩy để điều chỉnh quỹ đạo thời gian sử dụng vệ tinh khoảng 7,5 năm 1.1.3.2 Đoạn điều khiển Đoạn điều khiển gồm trạm mặt đất phân bố quanh trái đất có trạm chủ (Master Station) đặt không quân Falcon Colorado Sping, bang Colorado, USA trạm theo dõi (Monitor Station) Trạm chủ nơi nhận xử lý tín hiệu thu từ vệ tinh trạm theo dõi http://www.ebook.edu.vn 13 Sau số liệu GPS đợc thu thập, xử lý, toạ độ độ lệch đồng hồ vệ tinh đợc tính toán hiệu chỉnh trạm chủ sau truyền tới vệ tinh hàng ngày qua trạm theo dõi 1.1.3.3 Đoạn sử dụng Gồm tất máy móc thiết bị nhận thông tin từ vệ tinh để khai thác, sử dụng cho mục đích yêu cầu khác nh dẫn đờng biển, không đất liền, phục vụ cho công tác đo đạc nhiều nơi giới Tín hiệu vệ tinh đợc thu qua anten máy thu Cấu tạo anten đẳng hớng máy thu GPS bắt tín hiệu GPS hớng, tâm pha anten điểm thu tín hiệu điểm xác định toạ độ Tuỳ theo mục đích ứng dụng mà máy thu GPS có thiết kế cấu tạo khác với phần mềm xử lý quy trình thao tác thu thập số liệu thực địa 1.1.4 Nguyên lý định vị GPS 1.1.4.1 Các đại lợng đo Việc định vị GPS thực sở sử dụng hai dạng đại lợng đo bản, đo khoảng cách giả theo code tựa ngẫu nhiên (C/A-code P-code) đo pha sóng tải (L1, L2) a) Đo khoảng cách giả theo C/A-code P-code Code tựa ngẫu nhiên đợc phát từ vệ tinh với sóng tải Máy thu GPS tạo code tựa ngẫu nhiên nh Bằng cách so sánh code thu từ vệ tinh code máy thu tạo xác định đợc khoảng thời gian lan truyền tín hiệu code, từ dễ dàng xác định đợc khoảng cách từ vệ tinh đến máy thu (đến tâm anten máy thu) Do có không đồng đồng hồ vệ tinh máy thu, có ảnh hởng môi trờng lan truyền tín hiệu nên khoảng cách tính theo khoảng thời gian đo đợc khoảng cách thực vệ tinh máy thu, khoảng cách giả 73 xem hình (4.3A, 4.4A, 4.5A) Sử dụng mô hình để xác định độ cao thuỷ chuẩn cho điểm Sau so sánh độ lệch độ cao tính đợc độ cao gốc hạng để đánh giá phù hợp mô hình Kết sau bình sai lới mặt phẳng tốt (mp 25 km 82 Nhận xét: Khi cha có mô hình Geoid riêng để sử dụng, tạm thời sử dụng mô hình EGM 96 chơng trình bình sai thì: - Dùng giá trị độ cao Geoid đợc hiệu chỉnh theo VN 2000 với việc fix độ cao H cho kết giá trị h tốt hơn; - Với việc sử dụng mô hình Geoid EGM 96 cải tiến theo VN 2000, độ xác giá trị độ cao thuỷ chuẩn xác định theo công nghệ GPS (với thông số lới nh bảng 4.1- tơng đơng ĐCCS) đạt đợc độ xác kỹ thuật với lới vùng trung du đồi núi thấp, vùng núi cao có khoảng 70% giá trị h đạt đợc độ xác độ cao kỹ thuật Nhng với mật độ khoảng 50 km có điểm gốc độ cao thuỷ chuẩn, độ xác giá trị độ cao thuỷ chuẩn tất điểm xác định đợc đạt đợc độ xác đo cao kỹ thuật 4.4.3.2 Khi dùng điểm làm độ cao khởi tính Vẫn khảo sát nh phần 4.4.3.1, nhng phần dùng điểm có độ cao gốc làm điểm fix, điểm đợc chọn cho toàn mạng lới, khoảng cách từ điểm song trùng lại tới điểm gần điểm đợc fix tối đa khoảng 25 km Trong lới Thừa Thiên Huế chọn điểm (331412, 331438, 331451, 331463) Lới Bình Thuận gồm điểm (925467, 925520, 926420, 937434) Lới Tuyên Quang gồm điểm (66484, 67430, 79448, 91540) Khoảng cách điểm fix lới xem hình (4.3B, 4.4B, 4.5B) Bảng 4.17 Khoảng cách từ điểm song trùng tới điểm fix lới Thừa Thiên Huế STT Tên điểm 331426 331435 331441 331446 331448 331450 331412 11 13 12 22 17 S (km) 331438 331451 331463 18 13 12 13 13 13 17 24 22 18 16 83 10 11 331456 331457 331459 331466 331467 15 15 17 17 16 5 16 12 14 17 12 13 Bảng 4.18 Khoảng cách từ điểm song trùng tới điểm fix lới Bình Thuận STT Tên điểm 925456 925461 925462 925463 925478 925517 926428 926429 937439 925467 26 12 10 27 21 23 52 S (km) 925520 926420 937434 41 28 36 48 15 25 32 18 21 34 41 21 26 13 40 45 55 48 57 33 65 15 Bảng 4.19 Khoảng cách từ điểm song trùng tới điểm fix lới Tuyên Quang STT Tên điểm 10 11 67417 67436 79430 79446 79456 79460 79479 79487 91532 91546 91549 66484 47 36 73 64 63 62 71 83 86 95 101 S(km) 67430 79448 91540 15 43 71 33 59 38 12 33 38 27 42 18 29 48 30 36 50 23 23 54 18 10 59 23 71 36 10 73 37 11 Sau bình sai, đối chiếu kết tính điểm gốc lại với số liệu độ cao gốc hạng ta thu đợc kết sau: 84 Bảng 4.20 Bảng so sánh giá trị h lới Lới Thừa Thiên Huế STT Lới Bình Thuận Lới Tuyên Quang Tên hgốc - h EGM96 Tên hgốc - h EGM96 Tên hgốc - h EGM96 điểm (mm) điểm (mm) điểm (mm) 331426 10 11 331435 331441 331446 331448 331450 331456 331457 331459 331466 331467 32 925456 -28 29 30 17 19 -3 -37 114 175 -35 925461 925462 925463 925478 925517 926428 926429 937439 -75 67417 24 -55 -23 39 -11 48 10 -122 67436 79430 79446 79456 79460 79479 79487 91532 91546 91549 -175 178 45 97 106 -163 -35 141 84 215 164 Từ bảng thống kê 4.21 nhận thấy dùng điểm độ cao làm điểm fix điểm lại dùng để so sánh có độ lệch h (giữa giá trị gốc giá trị tính) tốt nhiều dùng điểm Từ kết nhận thấy mạng lới GPS nh có gắng bố trí nhiều điểm gốc độ cao lới với mật độ khoảng 50 km có điểm khởi tính độ cao giá trị h xác định đợc cho độ tin cậy cao 85 phần kết luận v kiến nghị Kết luận Với phát triển nhanh chóng ứng dụng triệt để khoa học công nghệ vào đo đạc đồ, công nghệ GPS đáp ứng đợc nhiều công việc với chất lợng tốt công nghệ truyền thống đồng thời tiết kiện công sức tiền Trong công việc thành lập mạng lới tọa độ cấp, công nghệ GPS đáp ứng hầu hết yêu cầu chất lợng mặt phẳng, nhng độ cao số hạn chế, cha đợc ứng dụng nhiều Khi sử dụng công nghệ GPS để xác định độ cao thủy chuẩn cho điểm cần phải quan tâm tới hai giá trị ảnh hởng là: Độ xác việc xác định giá trị H công nghệ GPS độ xác mô hình Geoid đợc chọn Các vấn đề đo cao anten định nhiều tới độ xác việc xác định độ cao trắc địa Các loại sổ đo GPS thiếu ghi loại anten phơng pháp đo cao lỗi thời, cần đợc thay Với mạng lới tam giác có tiêu kỹ thuật nh trình bầy (độ xác mặt phẳng tơng đơng ĐCCS) đợc nghiên cứu đề tài nhận thấy: - Việc dùng mô hình EGM 96 OSU 91A tơng đơng độ xác cho khu vực trung du miền núi; - Độ xác đo cao trắc địa đạt đợc hạng với khu vực trung du đồi núi thấp, với khu vực núi cao đạt đợc độ xác đo cao kỹ thuật; - Chênh cao địa hình ảnh hởng nhiều đến độ xác đo cao GPS mô hình Geoid; 86 - Khi sử dụng mô hình EGM 96 cha cải tiến việc xác định độ cao thủy chuẩn cho độ xác không đạt đợc độ cao kỹ thuật; - Với việc dùng mô hình EGM 96 đợc chỉnh lý (theo VN 2000) độ xác xác định độ cao thủy chuẩn khu vực trung du miền núi đạt đợc độ xác đo cao kỹ thuật với mật độ điểm gốc độ cao khoảng 50 km có điểm Kiến nghị Từ kết nghiên cứu có số kiến nghị nh sau: Trong cha có mô hình Geoid quốc gia đợc công bố sử dụng tính toán bình sai xác định độ cao thủy chuẩn cho điểm GPS, nên áp dụng phơng pháp bình sai fix H (đã hiệu chỉnh mô hình EGM 96 theo VN 2000), chơng trình chuyển đổi hiệu chỉnh dị thơng độ cao đợc Cục Đo đạc Bản đồ ban hành Để nâng cao độ xác đo cao trắc địa khu vực chênh cao địa hình lớn điểm GPS phải thiết kế nơi đảm bảo đợc thông thoáng địa hình thực phủ Ngời đo xử lý tính toán phải ý đến công tác đo chiều cao anten máy thu lựa chọn phần mềm vấn đề chiều cao anten Đồng thời cần thiết phải ban hành loại sổ đo GPS mới, có phần khai báo loại anten phơng pháp đo cao anten để ngời xử lý số liệu không bị nhầm lẫn Để đảm bảo cho việc xác định độ cao thủy chuẩn đạt đợc độ xác hạng (với thông số lới tơng đơng ĐCCS thấp hơn) ý đo tính toán cần có mật độ điểm gốc độ cao phù hợp (khoảng 25 km có điểm) đồng thời có mô hình Geoid quốc gia đợc xây dựng dựa số liệu độ cao, trọng lực 87 ti liệu kham khảo Đặng Nam Chinh (2004), "Công thức nội suy độ cao Geoid có xét tới ảnh hởng độ cao địa hình", Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học trắc địa đồ quản lý đất đai lần thứ nhất, Hà Nội Đặng Nam Chinh (2001), "So sánh mô hình Geoid EGM96 OSU 91A", Tuyển tập công trình khoa học tập 33, Trờng Đại Học Mỏ Đị Chất, HN Cục Đo đạc Bản đồ nhà nớc (1988), Quy phạm thành lập lới độ cao Nhà nớc hạng 1,2,3,4, Hà nội Đỗ Ngọc Đờng, (1996), Cơ sở trắc địa vệ tinh, Bài giảng dùng cho cao học ngành trắc địa, Trờng Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Trần Bạch Giang (2004), "Giới thiệu Lới toạ độ quốc gia hạng III, đồ địa hình tỷ lệ 1/50000 phủ trùm toàn quốc trạm GPS Quốc gia", Tạp chí Tài nguyên Môi trờng, (số đặc biệt) Hoàng Ngọc Hà, Trơng Quang Hiếu (1999), Cơ sở xử lý số liệu trắc địa, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Lê Văn Hng (1997), Sổ tay định vị GPS đợc viết dới lãnh đạo David Wells, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Lân (1997), Công nghệ GPS, Bài giảng dùng cho cao học ngành trắc địa, Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất, Hà Nội Tổng cục Địa (1999), Báo cáo khoa học Xây dựng hệ quy chiếu hệ thống điểm toạ độ quốc gia, Hà Nội 10 Alfred Leick (1995), GPS Satellite Surveying, Orono-Maine 11 Konrad Pirwitz (1999), XX Zgomadzenie Generalne CERCO, Przeglad Geodezyjny 12 N.V.Iakovlep (1989), Trắc địa cao cấp (tiếng Nga), NXB Nhedrad, Moskva ... sát độ xác xác định độ cao vùng trung du vùng núi, từ cho nhìn tổng quan việc ứng dụng công nghệ GPS để xác định độ cao; đồng thời qua kết khảo sát, có nghiên cứu khoa học để nâng cao việc xác định. .. cứu khảo sát, thêm sở sử dụng công nghệ GPS để xác định độ cao Đồng thời qua có nghiên cứu để ứng dụng công nghệ GPS việc xác định độ cao h khu vực mà phơng pháp đo cao hình học gặp khó khăn,... thức tính độ cao (2.2) giá trị Bm để đợc công thức độ cao HB = mB B gdh O ( 2.8) Độ cao xác định theo công thức (2.8) gọi độ cao thờng hay độ cao chuẩn (normal height) Sự khác độ cao độ cao thờng

Ngày đăng: 11/12/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan