SỰ HÌNH THÀNH SÓNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ

52 3.4K 2
SỰ HÌNH THÀNH SÓNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ HÌNH THÀNH SÓNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Dược Tp HCM Mục tiêu Biết cách mắc 12 chuyển đạo chuẩn đo ECG Nắm cách tính thời gian biên độ sóng, khái niệm đường đẳng điện ghi ECG Nắm vững khái niệm vận tốc chạy giấy test milivolt (dấu định chuẩn) Hiểu hình thành sóng ECG (sóng P, phức QRS, sóng T, sóng U, khoảng PR, khoảng QT, đoạn ST) Hệ thống dẫn truyền tim CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN Các chuyển đạo chuẩn Chuyển đạo: cách mắc cặp điện cực dương âm  để ghi nhận thay đổi điện hai vị trí khác bề mặt thể Các chuyển đạo chuẩn • chuyển đạo chi: + chuyển đạo lưỡng cực: DI, DII, DIII + chuyển đạo đơn cực: aVL, aVR, aVF • chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6 Mô hình cách mắc chuyển đạo ECG 12 chuyển đạo ghi ECG Chuyển đạo lưỡng cực DI, DII, DIII • Chiều dương CĐ lưỡng cực hướng từ phải sang trái, từ xuống - CĐ DI: từ tay phải sang tay trái - CĐ DII: từ tay phải xuống chân trái - CĐ DIII: từ tay trái xuống chân trái • Tam giác Einthoven tạo thành từ CĐ trên, có tâm trung tâm điện học tim Chuyển đạo lưỡng cực DI, DII, DIII Cách tính biên độ QRS Cách tính biên độ QRS: Ví dụ: Phức QRS gồm sóng Q (-2), R (+9), S (-4)  Biên độ QRS là: - + – = mm Phức QRS CĐ chi ( mặt phẳng trán) • Vectơ khử cực tổng hợp tâm thất hay gọi trục điện tim có chiều hướng từ vai phải sang hông trái ( thất trái dày) • Trên trục Bayleys, vectơ chiều với DII, nên thường gặp sóng R đơn pha • Vectơ ngược chiều aVR, nên thường gặp sóng QS Phức QRS CĐ trước ngực (mặt phẳng ngang)  Sóng khử cực thất CĐ trước ngực gồm thành phần: - Sóng khử cực phần vách liên thất hướng từ trái sang phải - Sóng khử cực phần khối tâm thất hướng từ phải sang trái  Hai thành phần sóng tạo mô hình QRS đặc trưng CĐ trước ngực Phức QRS CĐ trước ngực (mặt phẳng ngang)  Tại V1: khử cực vách hướng phía vị trí mắc điện cực tạo sóng dương r, khử cực khối thất hướng xa khỏi vị trí mắc điện cực tạo sóng âm S  tạo phức rS V1  Tại V6: ngược lại  tạo phức qR  Từ V1 - V6: sóng R có biên độ tăng dần, S giảm dần Quy luật bình thường QRS mặt phẳng ngang: Từ V1 - V6, sóng R có biên độ tăng dần, S giảm dần Đọan ST, sóng T: Tái cực thất Gồm thành phần: • Tái cực sớm: đoạn ST đẳng điện, tương ứng với pha bình nguyên thất • Tái cực muộn: biểu sóng T, biên độ thấp so với QRS do: - Xét tế bào tim: tái cực diễn chậm khử cực - Xét toàn khối thất: khử cực xảy đồng bộ, tái cực xảy không đồng (ngoại tâm mạc ngắn so nội tâm mạc) Tái cực thất ST - T Sóng T chiều QRS có dạng bất đối xứng Sóng T  Sự tái cực diễn nhanh dần từ tế bào M (midmyocardium), nội tâm mạc, đến ngoại tâm mạc khác thành phần kênh K+ tế bào  Do đó, sóng T có dạng bất đối xứng điển hình: sườn lên lài, sườn xuống dốc Tái cực thất • Theo quy luật vật lý, sóng tái cực phải ngược chiều với sóng khử cực • Tại tim, khử cực theo chiều từ nội mạc ngoại mạc, tái cực lại theo chiều từ ngoại mạc vào nội mạc (do ngoại mac tái cực nhanh hơn)  đổi chiều lần nên T chiều QRS Sóng U • Ít thấy, có biên độ thấp ( < ¼ sóng T) V1 – V3, gặp hạ Kali máu • Có nguồn gốc từ khử cực màng cục kéo căng pha đổ đầy thất nhanh THỰC HÀNH [...]... lý, sóng khử cực và sóng tái cực ngược chiều nhau Sự hình thành các sóng • Hình dạng các sóng trên ECG tùy thuộc: - Chiều của xung điện - Vị trí đặt điện cực Sự hình thành các sóng Thành phần các sóng điện tim Thành phần các sóng điện tim  Sóng P: khử cực nhĩ  Khoảng PR: thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất  Phức bộ QRS: giai đoạn khử cực thất  Đoạn ST: giai đoạn tái cực thất sớm  Sóng. .. + Khi sóng quá thấp: ghi 2N, ứng với dòng điện 1 mV, dấu định chuẩn cao 20mm  biên độ sóng đo được phải chia đôi Đường đẳng điện • Đường đẳng điện là đường nằm ngang trên ECG + Sóng nằm trên đường đẳng điện  sóng dương, + Sóng nằm dưới đường đẳng điện  sóng âm • Cách xác định đường đẳng điện: dựa vào đường thẳng nằm trước sóng P hoặc dựa vào đoạn PR Đường đẳng điện SỰ HÌNH THÀNH CÁC SÓNG TRÊN ECG... muộn  Khoảng QT: thời gian thu tâm điện học của thất Sóng P: khử cực tâm nhĩ  Bắt đầu từ nút xoang, hướng khử cực từ trên xuống dưới, từ phải sang trái  Trên trục Bayleys, các CĐ DI, DII và aVF cùng chiều sóng P, còn aVR ngược chiều sóng P  Sóng P luôn (+) tại CĐ DI, DII và aVF, luôn (-) tại aVR  Tại các CĐ khác, sóng P có thể (-) hoặc (+) Sóng P: khử cực tâm nhĩ Sóng P luôn (+) tại DI, DII, aVF... 1 đường thẳng Phức bộ QRS: Khử cực thất • Là tín hiệu lớn nhất • Diễn ra nhanh và đồng bộ theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” nhờ các liên kết khe trực tiếp giữa các tế bào cơ tim (gap junction) • Qui ước: - Sóng âm đầu tiên là sóng Q - Sóng dương đầu tiên là sóng R - Sóng âm thứ hai là sóng S - Sóng dương sau sóng R là R’ ... (-) tại aVR Khỏang PR: Dẫn truyền nhĩ thất • Tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ QRS • Sóng điện từ nút xoang truyền xuống nút nhĩ thất (nút AV), tạo thành đường đẳng điện do: - Lực khử cực trên nút AV nhỏ, khó ghi nhận được - Nút AV là 1 vị trí block sinh lý của tim, vận tốc dẫn truyền tại đây chậm do sự hiện diện của các tế bào đáp ứng chậm  tâm thất chưa khử cực nên ECG ghi được là 1 đường thẳng... và ngang của cơ thể) Thời gian và biên độ của 1 sóng Hoành độ là thời gian (tính bằng giây) Tung độ là điện thế của dòng điện tim (tính bằng mV hay trên giấy là mm) Thời gian và biên độ của 1 sóng Bình thường, với tốc độ chạy giấy là 25 mm/s và test milivolt là 10 mm : • Mỗi ô nhỏ: rộng 0,04s (= 1/25), cao 1mm (ứng với 0,1mV) • Mỗi ô lớn: 5 ô nhỏ hợp thành 1 ô lớn, rộng 0,2s, cao 5mm (ứng với 0,5mV)... aVR, aVL, aVF Hệ trục Bayley • Thể hiện mối liên hệ giữa 6 CĐ chi, cùng nằm trên mặt phẳng trán của cơ thể • Mỗi CĐ cách đều nhau một góc 30o • 0o là vị trí nằm phía bên trái trên đường ngang qua tâm (DI), chiều dương theo chiều kim đồng hồ, ngược lại là chiều âm Chuyển đạo trước ngực Điện cực âm là tổng hợp tất cả các CĐ chi, và điện cực dương đặt ở các vị trí trước ngực như sau:  V1: khoang liên sườn... xương ức  V3: trung điểm V2 và V4  V4: khoang liên sườn V trên đường trung đòn trái  V5: khoang liên sườn V trên đường nách trước  V6: khoang liên sườn V trên đường nách giữa Chuyển đạo trước ngực Chuyển đạo trước ngực Các CĐ trước ngực cho thông tin hoạt động điện học của tim trên mặt phẳng ngang của cơ thể 12 CĐ chuẩn cho thông tin hoạt động điện học của tim trong không gian 3 chiều ( gồm mặt phẳng... ta phóng dòng điện 1 mV làm chuẩn sao cho dao động ghi nhận được đúng bằng 10 ô nhỏ (nghĩa là 1 mV = 10 mm)  trên giấy ghi được đường gấp khúc có biên độ 10 mm, gọi là dấu định chuẩn Dấu định chuẩn (Test milivolt) Dấu định chuẩn (Test milivolt) Có thể điều chỉnh lại dấu định chuẩn để dễ quan sát + Khi sóng quá cao: ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1 mV, dấu định chuẩn cao 5mm  biên độ sóng đo được phải ... đẳng điện SỰ HÌNH THÀNH CÁC SÓNG TRÊN ECG Khử cực tái cực tế bào Theo nguyên tắc vật lý, sóng khử cực sóng tái cực ngược chiều Sự hình thành sóng • Hình dạng sóng ECG tùy thuộc: - Chiều xung điện. .. đẳng điện • Đường đẳng điện đường nằm ngang ECG + Sóng nằm đường đẳng điện  sóng dương, + Sóng nằm đường đẳng điện  sóng âm • Cách xác định đường đẳng điện: dựa vào đường thẳng nằm trước sóng. .. thời gian biên độ sóng, khái niệm đường đẳng điện ghi ECG Nắm vững khái niệm vận tốc chạy giấy test milivolt (dấu định chuẩn) Hiểu hình thành sóng ECG (sóng P, phức QRS, sóng T, sóng U, khoảng PR,

Ngày đăng: 11/12/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ HÌNH THÀNH SÓNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ

  • Mục tiêu

  • Hệ thống dẫn truyền của tim

  • Slide 4

  • CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN

  • Các chuyển đạo chuẩn

  • Slide 7

  • 12 chuyển đạo trên bản ghi ECG

  • Chuyển đạo lưỡng cực DI, DII, DIII

  • Slide 10

  • Chuyển đạo đơn cực chi chuẩn: VR, VL, VF

  • Chuyển đạo đơn cực chi tăng cường: aVR, aVL, aVF

  • Hệ trục Bayley

  • Chuyển đạo trước ngực

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Thời gian và biên độ của 1 sóng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan