Giáo án hình 9 2015 2016

86 305 0
Giáo án hình 9 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 HÌNH HỌC: 70 TIẾT HỌC KÌ II: 38 TIẾT CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 23 37 38 39 40 41 42 24 43 44 25 45 46 21 22 26 27 47 48 49 50 51 28 52 53 29 54 55 30 56 31 57 §1 Góc tâm, số đo cung §2 Liên hệ cung dây Luyện tập §3 Góc nội tiếp Luyện tập §4 Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Luyện tập §5 Góc có đỉnh bên đường tròn, góc có đỉnh bên đường tròn Luyện tập §6 Cung chứa góc Luyện tập §7 Tứ giác nội tiếp Luyện tập §8 Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp §9 Độ dài đường tròn, cung tròn Luyện tập §10 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Luyện tập Ôn tập chương III (với trợ giúp máy tính cầm tay ) Ôn tập chương III (với trợ giúp máy tính cầm tay ) Kiểm tra chương III Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Điều chỉnh mục (?1; ? 2) Công nhận ĐL đảo Thay ?1 toán áp dụng công thức Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) 31 32 33 34 35 36 37 Năm học 2015-2016 CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU 58 §1 Hình trụ Diện tích xung quanh thể tích hình trụ 59 Luyện tập 60 §2 Hình nón – Hình nón cụt Diện tích xung quanh thể tích hình nón – hình nón cụt 61 Luyện tập 62 §3 Hình cầu – Diện tích mặc cầu thể tích hình cầu 63 §4 Diện tích mặt cầu thể tích hình cầu 64 Luyện tập 65 Ôn tập chương IV 66 Ôn tập chương IV 67 Ôn tập cuối năm 68 Ôn tập cuối năm 69 Kiểm tra cuối năm - 90’ (Kết hợp với tiết 69 Đại số) 70 Trả kiểm tra cuối năm (phần Hình học) Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Ngày soạn:18/8 Ngày dạy: 21/08 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tuần Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng H1 - Biết thiết lập hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' dẫn dắt GV Kĩ - Vận dụng hệ thức để giải tập Thái độ - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng II.Phương tiện - Giáo viên : Thước thẳng, eke - Học sinh : Ôn tập trường hợp đồng dạng tam giác vuông III Hoạt động lớp: Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Tìm cặp tam giác vuông đồng dạng hình vẽ A c * ĐVĐ: Từ cặp tam giác vuông đồng dạng ta có hệ thức tương ứng Dạy Hoạt động GV - HS Hoạt động Hệ thức cạnh góc vuông hình chiếu cạnh huyền - GV đưa định lí 1, hướng dẫn HS chứng minh "Phân tích lên" để tìm cần chứng minh ∆AHC : ∆BAC ; ∆AHB : ∆CAB - HS : trả lời theo hướng dẫn - GV: b2 = ab' ⇐ b b' AC HC = = ⇐ a b BC AC ⇐ ⇐ ∆ AHC : ∆BAC - GV trình bày chứng minh định lí - GV cho HS quan sát hình yêu cầu nhận xét - HS: a = b' + c' - HS tính b2 + c2 Sau GV lưu ý HS: Có thể coi cách chứng minh khác định lí Pytago Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh b h c' B b' H C a Nội dung Hệ thức cạnh góc vuông hình chiếu cạnh huyền * Định lí 1: SGK ∆ ABC, Â= 1v, AH ⊥ BC H: 2  AB = BH BC (hay : c = a.c ') ⇒  2  AC = CH BC (hay : b = a.b ') Chứng minh: Xét hai tam giác vuông AHC BAC có: C chung nên ∆AHC : ∆BAC ⇒ HC AC = ⇒ AC2 = BC.HC AC BC hay b2 = a b' Tương tự có: c2 = a c' VD1: (Định lí Pytago) Trong tam giác vuông ABC, cạnh huyền a = b' + c' : b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a.a = a2 Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Hoạt động Một số hệ thức liên quan đến đường cao - GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu HS đưa hệ thức - GV cho HS làm ?1 - GV hướng dẫn: Bắt đầu từ kết luận, dùng "phân tích lên" để XĐ cần chứng minh tam giác vuông đồng dạng - HS thấy yêu cầu chứng minh ∆AHB : ∆CHA hợp lí Kiểm tra đánh giá - GV: Cho HS làm tập 1, 2:SGK Năm học 2015-2016 Hoạt động Một số hệ thức liên quan đến đường cao * Định lí 2: SGK h2 = b'c' ?1 ∆AHB : ∆CHA vì: · = ·ACH (cùng phụ với góc ABH) BAH Do đó: AH HB = , suy CH HA AH2 = HB HC hay h2 = b'c' Bài tập 1: a) x + y = 62 + 82 = 10 62 = x(x + y) ⇒ x = = 3,6 10 -HS: Phát biểu hệ thức cạnh góc vuông hình chiếu cạnh huyền, hệ thức liên quan tới đường cao? y = 10 - 3,6 = 6,4 b) 122 = x 20 ⇔ x = 122 = 7,2 20 ⇒ y = 20 - 7,2 = 12,8 Bài 2: x = 1(1 + 4) = ⇒ x = y2 = 4(4+1) = 20 ⇒ y = 20 Dặn dò - Học thuộc hai định lí hệ thức định lí, xem lại tập chữa - Làm tập 3, Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………… … Ngày soạn:19/8 Ngày dạy:22/08 Tuần TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu: Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Kiến thức - Biết thiết lập hệ thức ah = bc 1 = 2+ h b c Kĩ - Vận dụng hệ thức để giải tập Thái độ - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng II Phương tiện - Giáo viên :- Thước thẳng , e ke - Học sinh : Thước thẳng III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ HS1: - Phát biểu định lí và hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu viết hệ thức (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c) HS2: Chữa tập Dạy Hoạt động GV - HS Hoạt động Định lý - GV vẽ hình lên bảng A c b h c' b' B H a C nêu định lí - HS nêu hệ thức định lí - GV: Yêu cầu chứng minh định lí - HS: Chứng minh - GV:Còn cách chứng minh khác không? - HS nêu cách 2( Nếu biết) - GV: Yêu cầu làm ?2 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh A c b h c' B b' H C a Nội dung *Định lý GT ∆ ABC vg A AH ⊥ BC KL AH.BC=AB.AC (hay: h.a = b.c) - Theo công thức tính diện tích tam giác: SABC = AC AB BC AH = 2 ⇒ AC AB = BC AH hay b.c = a.h C2: AC AB = BC AH ⇑ AC HA = BC BA ⇑ ∆ABC : ∆HBA Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) - HS: chứng minh : ∆ABC : ∆HBA Năm học 2015-2016 ?2 ∆ vuông ABC HBA có: µ = H µ = 900 A µ chung B ⇒ ∆ABC ~ ∆HBA (g.g) ⇒ - GV cho HS làm tập AC BC = HA BA ⇒ AC BA = BC HA Bài y = ( 52 + ) = 74 x.y = 5.7 = 35 ⇒x = 35 74 Hoạt động 2.Định lí *Định lí - GV ĐVĐ: Nhờ định lí Pytago, từ ht (3) Chứng minh: 1 Ta có: ah = bc ⇒ a2h2 = b2c2 = + suy ra: h2 b2 c2 - HS phát biểu thành lời - GV: Đó nội dung định lí - GV hướng dẫn HS chứng minh định lí - GV yêu cầu HS làm VD3 - GV: Đề cho gì? Hỏi gì? - HS: Nêu giữ kiện - GV: Căn vào gt, tính h ? - HS: Trình bầy VD c + b2 ⇒ (b + c )h = b c ⇒ = 2 h bc 2 2 Từ ta có: 1 = 2+ 2 h b c VD3: A h B H C 1 1 1 82 + = + = + = 2 Hay h2 b2 c h 82 2 2 8 6.8 = 4,8 (cm) ⇒h2 = 2 = ⇒ h = +6 10 10 Có: Kiểm tra đánh giá - Yêu cầu hs làm tập SGK Dặn dò - Nắm vững hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 - Làm tập 7, ; 3,4 , ****************************************************************** Ngày soạn: 5/9/2015 Ngày dạy:10/9/2015 TUẦN TIẾT 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Kĩ - Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông để giải tập Thái độ - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Thước thẳng, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ HS1: Chữa tập (Sgk) Phát biểu định lí vận dụng chứng minh HS2: Chữa tập (Sgk) Phát biểu định lí vận dụng chứng minh HS3: Vẽ hình, viết dạng tổng quát định lý học -Yêu cầu học sinh nhận xét - Gv nhận xét cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt đông Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ - Gv: Yêu cầu hs vẽ hình, ghi lại dạng 1.Định lý A tổng quát định lý học b2 = a.b’ - Hs: Thực theo yêu cầu c2 = a.c, b c h Định lý c' b' h2 = b,.c, H a B C Định lý b.c = a.h Định lý 1 = 2+ 2 h c b Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Hoạt động : Luyện tập GV: ∆ ABC tam giác gì? Tại sao? Căn vào đâu có x2 = a.b GV hướng dẫn HS vẽ hình II Luyện tập Bài Cách Theo cách dựng ∆ABC có đường trung tuyến ứng với cạnh BC nửa cạnh đó ∆ABC vuông A Vậy AH2 = BH.CH hay x2 = a.b V: tương tự ∆ DEF có Cách Theo cách dựng ∆DEF có đường trung tuyến ứng với cạnh DO nửa cạnh đó ∆DEF vuông D Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b Bài 8/SGK DO = EF nên ∆ DEF vuông D Vậy có : x2 = a.b Bài 8/sgk :GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 8b Nửa lớp làm 8c GV kiểm tra hoạt động nhóm Sau phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày µ = 900 ∆ ABC có A có AH ⊥ BC Ta có : AH2=BH.HC EH2=DH.HF ⇒ x2 = HS nhận xét làm bạn Gv: Đánh giá kết x=2 ⇒ BC = Ta có : AB2 =BH.BC =2.4=8 ED2=DH.DF ⇒ AB = = 2 225 µ =900 ∆ DEF có E có EH ⊥ DF Ta có : ⇒ x2 = 12 =9 16 ⇒ DF = 25 Ta có: = 9.25 = ⇒ ED = 225 = 15 Kiểm tra đánh giá - Phát biểu nội dung định lý 1,2,3,4 - Dựa vào khái niệm trung bình nhân phát biểu định lý 1,2 Dặn dò - Ôn lại định lý, xem tập chữa Gv: Hoa Thị Thu Hiền Trường THCS An Thịnh Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 - Làm tập sgk, 9,10,11 sbt ******************************************************************** ** Ngày soạn: 5/9/2015 Ngày dạy:12/9/2015 TUẦN TIẾT 4: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố nắm vững hệ thức giữ cạnh đường cao tam giác 1 vuông: b2 = ab’; c2 = ac ; h2 =b’c’ ; ah = bc = + h b c Kỹ - Biết vận dụng hệ thức để giải tập Thái độ - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Thước thẳng, eke Học sinh: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ( Lồng vào luyện tập) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Luyện tập Luyện tập Bài tập 9/70 SGK GV yêu cầu HS đọc đề nêu cách vẽ Bài hình B C K - Để chứng minh ∆ DIL tam giác cân ta cần chứng minh điều ? I Tại DI = DL ? A GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh L D Xét tam giác vuông: DAI DCL có: Â = Cµ = 900 10 Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) trục đối xứng (O) (O/) - Gv: Hãy thực ?.2 - Hs: Chứng minh - Gv: Đưa định lí Năm học 2015-2016 - O O’ cắt A B OO / ⊥ AB ⇒  IA = IB - O O/ tiếp xúc A suy O,O’ A thẳng hàng A ?.3 O/ O Giải I - Gv: Vẽ hình ?.3 - Gv: Yêu cầu hs làm C D B - Gv: Để chứng minh : BC// O O/ ta chứng minh điều ? a)Hai đường - Hs: BC // IO I ∈ O O’ tròn O O’ cắt Avà B - Gv: Để chứng minh BC // IO ta chứng b)Gọi I giao điểm AB O O/ minh điều ? Ta có OA=OB (gt) - Hs: IO đường trung bình tam IA =IB ( tính chất đường nối tâm) giác ABC Do IO đường trung bình tam - Gv: Căn vào đâu để chứng minh IO giác ABC đường trung bình tam giác ABC Vậy IC //BC Hay O O///BC(1) - Hs : Giả thiết AC đường kính (O) Tương tự:O O’ //BD (2) suy :AC=OC Từ (1) (2) suy C,B,D thẳng hàng -Tính chất đường nối tâm: IA=IB (theo tiên đề clít) - Gv: Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều ? - Hs: BD//O O/ kết hợp BC//OO/ suy C,B,D thẳng hàng - Gv: Lưu ý : Không thể chứng minh trực tiếp CD//OO/ điểm C,B,D chưa thẳng hàng Kiểm tra đánh giá - Nêu vị trí tương đối hai đường tròn ? - Đường nối tâm có tính chất ? Bài 33 ( Sgk – 119) - Gv: : Để chứng minh OC//O/C ta chứng C minh điều gì? - Hs: Cˆ1 = Dˆ 1 O/ O A ˆ ˆ - Gv: chứng minh C1 = D1 cách ? D - Hs: Cˆ = Aˆ 1; Dˆ = Aˆ (Aˆ = Aˆ ) đối đỉnh (O) (O/) tiếp xúc A nên A thuộc đường nối tâm O O/ Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh 72 Trường THCS An A O A B C O O/ DC B O/ D Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Dặn dò - Học bài, xem lại ví dụ - Bài 34 ( Sgk – 119) , Bài 64 đến 67 ( SBT ) Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy: 8/12/2015( Dạy bù vào buổi chiều ) TUẦN 17 – BÀI TIẾT 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hs nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính đường tròn ứng với vị trí tương đối đường tròn - Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung đường tròn Kĩ -Hs biết vẽ đường tròn tiếp xúc ,tiếp xúc , tiếp tuyến chung hai đường tròn ,biết xác định vị trí tương đối đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính - Hs thấy hình ảnh số vị trí tương đối đường tròn thực tế Thái độ - Hs tự giác tích cực học tập II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Một đường tròn dây thép ,thước thẳng ,compa,eke,phấn màu Học sinh - Ôn tập xác định đường tròn,tính chất đối xứng đường tròn ,thước kẻ ,eke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu vị trí tương đối hai đường tròn ? - Đường nối tâm có tính chất ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Hệ thức giưa đoạn nối Hệ thức giưa đoạn nối tâm tâm bán kính bán kính - Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 90 ( Sgk) a Hai đường tròn cắt nhau: - Gv: Em có nhận xét độ dài đoạn 73 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Trường THCS An Thịnh A R r O B O' Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) nối tâm OO/ với bán kính R,r - Hs: R- r < OO’ < R+r - Gv: Để chứng minh (O;R) cắt (O/;r) ta chứng minh điều - Hs: R- r < OO’< R+r - Gv yêu cầu quan sát hình vẽ sẵn vị trí tiếp xúc tiếp xúc đường tròn - Gv: Hãy tính OO/ nêu mối quan hệ OO/ với bán kính - Hs: OO’ =OA+OA/ =R+r; Quan hệ OO’=R+r - Gv: Hãy tính OO/ nêu mối quan hệ OO’với bán kính - Hs: OO’=OA-O’A Hay OO’ =R-r - Gv: Để chứng minh (O;R) tiếp xúc (ngoài) với (O;r) ta chứng minh điều - Hs: OO/ =R-r (OO/ R + r - Gv: b);c) Thực tương tự a) - Hs: OO/=OA-AB-O/A=R-r-AB • OO/ > R - r - Hs: OO/ =O - Gv: Để chứng minh (O;R) (O/ ;r) đựng đồng tâm ta chứng minh điều - Hs: OO/ > R + r OO/ > R - r OO/ =O Hoạt động Tiếp tuyến chung đường tròn - Gv: Nêu khái niệm tiếp tuyến chung Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Năm học 2015-2016 R - r < OO’ < R + r b Hai đường tròn tiếp xúc : a) Tiếp xúc b)Tiếp xúc trong: d O R A d r O/ A O O/ / OO =R +r OO/=R -r c Hai đường tròn không giao nhau: a) Ngoài nhau: d1 O R d2 A B b) Đựng nhau: r O/ OO/ =R-r c) Đồng tâm O O/ O O/ OO / =O OO />R -r * Bảng tóm tắt: SGK Tiếp tuyến chung đường tròn đường thẳng tiếp xúc với đường tròn ?.3 -H 97a: Tiếp tuyến chung :d1và d2Trường THCS An 74 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) đường tròn yêu cầu nhóm thảo luận vẽ tiếp tuyến vào hình vẽ phần hệ thức - Gv: Hãy thực ?.3 - Hs: thảo luận nhóm vẽ tiếp tuyến Năm học 2015-2016 TT chung : m -H 97b:Tiếp tuyến chung : d1và d2 -H 97c: Tiếp tuyến chung :d -H 97d: Không có tiếp tuyến chung Kiểm tra đánh giá - Nêu mối quan hệ bán kính đường nối tâm hai đường tròn ? - Làm tập 35 ( Sgk – 122) Dặn dò - Học bài, làm tập 36,37,38 ( Sgk – 123) ************************************************** Ngày soạn : 5/12/2015 Ngày dạy : 8/12/2015( Dạy bù vào buổi chiều ) TUẦN 17 TIẾT 31 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường tròn Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua tập Cung cấp cho HS vài ứng dụng thực tế vị trí tương đối hai đường tròn, đường thẳng đường tròn Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Thước thẳng ,compa,eke Học sinh - Ôn tập ba vị trí tương đối hai đường tròn , tính chất đường nối tâm, thước kẻ ,eke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu mối quan hệ bán kính đường nối tâm hai đường tròn ? 75 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Trường THCS An Thịnh Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Nhắc lại kiến thức cũ - Gv: Nêu vị trí tương đối hai đường tròn ? Tính chất đường nối tâm ? - Hs: Có vị trí - Hs: Nêu định lí - Gv: Nêu hệ thức đoạn nối tâm bán kính ? - Hs: trình bầy - Gv: Thế tiếp tuyến chung hai đường tròn ? - Hs: Đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn Hoạt động 2: Bài tập Bài 37 - Gv: Yêu cầu hs lên bảng chữa - Hs: làm A C F D B Bài 38 - Gv: Yêu cầu hs làm tập 38 SGK - Gv: Có đường tròn (O'; cm) tiếp xúc với đường tròn (O; cm) OO' ? O/ I O Bài 39 - Gv: Yêu cầu hs làm tập 39 - Gv: Hướng dẫn I O/ NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ Ba vị trí tương đối hai đường tròn Tính chất đường nối tâm Hệ thức đoạn nối tâm bán kính - Hai đường tròn cắt nhau: R – r < OO’ < R + r - Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Tiếp xúc trong: OO’ = R – r Tiếp xúc ngoài: OO’ = R +r Tiếp tuyến chung hai đường tròn II Bài tập Bài 37 Chứng minh: AC = BD Giả sử C nằm A D (D nằm A C chứng minh tương tự) Hạ OF ⊥ CD OF ⊥ AB Theo định lí đường kính dây ta có: FA = FB FC = FD ⇒ FA - FC = FB - FD.Hay AC = BD Bài 38 Hai đường tròn tiếp xúc nên: OO' = R + r = + = (cm) Vậy điểm O' nằm đường tròn (O; 4cm) - Hai đường tròn tiếp xúc nên: OI = R - r = - = (cm) - Vậy tâm I nằm đường tròn (O;2 cm) Bài 39 a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có: IB = IA ; IA = IC ⇒ IA = IB = IC = Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh BC Trường THCS An 76 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 ⇒ ∆ABC vuông A C b) Có OI phân giác góc BIA , có IO' phân giác góc AIC (theo t/c t2 cắt nhau) O O' · · mà BIA kề bù AIC ⇒ góc OIO' = 900 A c) Trong tam giác vuông OIO' có IA đường cao ⇒ IA2 = OA AO' (hệ thức lượng tam giác vuông) - Gợi ý: áp dụng tính chất hai tiếp tuyến IA2 = OA AO' = 9.4 ⇒ IA = (cm) cắt ⇒ BC = 2IA = = 12 (cm) - Gv mở rộng: Nếu bán kính (O) Khi IA = R.r ⇒ BC = R.r R, bán kính (O') r độ dài BC Bài 40 - Hình 99a ; 99b hệ thống bánh Bài 40 chuyển động - Gv: Yêu cầu hs làm tập - Hình 99c hệ thống bánh không CĐ - Gv: Hướng dẫn HS xác định chiều quay -Nếu đường tròn tiếp xúc bánh xe tiếp xúc bánh xe quay theo chiều khác - Hướng dẫn HS đọc "Vẽ chắp nối trơn" Kiểm tra đánh giá - Các giao điểm hai đường tròn cắt có vị trí với đường nối tâm ? Dặn dò - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II.Đọc ghi nhớ "Tóm tắt kiến thức cần nhớ" ******************************************** B I Ngày soạn: 5/12/2015 Ngày dạy : 9/12/2014 TUẦN 17 TIẾT 32 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức - Hs ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn , liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối đường thẳng đường tròn đường tròn - Hs biết vận dụng kiến thức học vào tập tính toán chứng minh Kĩ - Hs rèn luyện cách phân tích , tìm toìu lời giải toán trình bày lời giải, làm quen với dạng tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có đọ dài lớn Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 77 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Thái độ - Hs tự giác tích cực học tập II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Thước thẳng ,compa,eke Học sinh - Ôn tập kiến thức toàn chương, thước kẻ ,eke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( Xen lẫn trình ôn tập) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Nhắc lại kiến thức cũ Kiến thức cần nhớ - Gv: Kiểm tra chuẩn bị ôn tập nhà ( Sgk – 126 -127) học sinh - Hs: Trả lời câu hỏi sgk Hoạt động Bài tập Bài 41 - Gv : hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL Bài tập * Bài tập 41 tr 128 sgk: A F E - Gv: làm để xác định vị trí tương đối đường tròn - Hs: Tính OI ,OK,IK kết luận B 2 O I H K C D Chứng minh: OI= OB –IB: (I ) tiếp xúc với (O) a,Ta có : OI = OB –IB OK=OC-KC (K) tiếp xúc với (O) Vậy ( I ) txt với đường tròn ( O ) IK=IH + KH : ( I ) tiếp xúc với (K) Có OK = OC - KC Vậy( K) txt với ( O) Có IK = IH + HK Vậy (I) tiếp xúc với (K) b,- Gv: Tứ giác AEHF hình gì? - Gv: Căn vào đâu để chứng minh góc b,Ta có : ∆ ABC nội tiếp đường tròn A 900 ? 78 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Trường THCS An Thịnh Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) - Hs: Sử dụng tính chất tam giác nội tiếp nội tiếp đường tròn có cạnh đường kính tam giác tam giác vuông c) Hãy nêu cách chứng minh AE.AB=AF.AC? - Hs: Sử dụng hệ thức lượng tam giác vuông, sử dụng tam giác đồng dạng d) nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ? - Hs: Trả lời (sgk) - Gv: Để chứng minh E F tiếp tuyến ( I ) ( K ) ta chứng minh điều gì? - Hs: E F ⊥ IE E E F ⊥ KF F - Gv: Để chứng minh E F ⊥ IE ta chứng minh điều gì? ( IEˆ F = 90 ) - Gv: Trên hình vẽ : IEˆ F tổng hai góc nào? ˆ = Eˆ + Eˆ - Hs: IEF - Gv: Hãy so sánh gócE1 với góc H1 góc E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với góc H2 kết luận ? Tương tư đường tròn (K) e) Để chứng minh E F lớn ta qui chứng minh đoạn lớn ? Vì sao? - Hs: AH lớn E F=AH đoạn AH liên quan đến vị trí điểm H - Gv: Hãy so sánh AH AO ? - Hs: AH ≤ AO quan hệ đường vuông góc đường xiên - Gv: Vậy AH lớn nào? Khi vị trí điểm H đâu? - Hs: AH=AO Lúc H ≡ O Gv: cách chứng minh khác ? Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Năm học 2015-2016 đường kính BC (gt) Nên ∆ ABC vuông A ⇒ góc EAF=900 µ =E µ = F$ = 900 Tứ giác AEH F có A Vậy tứ giác AEH F kình chữ nhật c, ∆ AHB vuông H HE ⊥ AB nên AH2=AC AE (1) • AHC vuông H HF ⊥ AC nên AH2 = AC.A F (2) Từ (1) (2) ⇒ AE.AB= A F AC d)Gọi N giao điểm E F AH Ta có EN =HN ( tính chất đường chéo hình chữ nhật) ¶ =H ¶ ⇒ ∆ EHN cân N nên E 2 ¶ mà ∆ EIH cân I (IE =IH) Eµ1 = H µ µ ¶ µ E1 + E = H1 + H ( Do AD ⊥ BC H ) Góc IE F= 900 nên E F ⊥ IE E Vậy E F tiếp tuyến đường tròn (I) Tương tự : EF tiếp tuyến đường tròn (K) Vậy E F tiếp truyến chung đường tròn (I) đường tròn (K) 2 e) Ta có AH ≤ AC ( quan hệ đường vuông góc đường xiên) : AH lớn ⇔ AH = AO ⇔ H ≡ O ta lại có E F =AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật) E F lớn ⇔ H ≡ O,hay AD ⊥ BC Cách 2: Ta có : EF=AH= AD • E F lớn ⇔ AD lớn ⇔ AD = BC ⇔ H ≡ O (đường kính dây lớn đường tròn) Trường THCS An 79 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Kiểm tra đánh giá - Làm để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến chung đường tròn ? - Nêu mối quan hệ đường kính dây ? Dặn dò - Ôn tập lại lí thuyết ôn tập - Xem lại tập chữa, chuẩn bị ôn tập học kì - Ôn tập hệ thức lượng tam giác vuông ******************************************************************** ** Ngày soạn: 5/12/2015 Ngày dạy : 10/12/2014 TUẦN 17 TIẾT 33 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức - Hs ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn , liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối đường thẳng đường tròn đường tròn - Hs biết vận dụng kiến thức học vào tập tính toán chứng minh Kĩ - Hs rèn luyện cách phân tích , tìm toìu lời giải toán trình bày lời giải, làm quen với dạng tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có đọ dài lớn Thái độ - Hs tự giác tích cực học tập II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Thước thẳng ,compa,eke Học sinh 80 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Trường THCS An Thịnh Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 - Ôn tập kiến thức toàn chương, thước kẻ ,eke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( Xen lẫn trình ôn tập) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động Nhắc lại kiến thức cũ Kiến thức cần nhớ - Gv: Kiểm tra chuẩn bị ôn tập nhà ( Sgk – 126 -127) học sinh - Hs: Trả lời câu hỏi sgk Hoạt động Bài tập Bài 42 - Gv: Yêu cầu hs đọc, phân tích đề - Gv: Yêu cầu hs Vẽ hình - Hs: Lên bảng thực a) Tứ giác AEMF hcn ∆ C M B F E O A b) Chứng minh đẳng thức: ME MO = MF MO' O' Bài tập Bài 42: a) Có MO phân giác góc BMA (theo t/c tiếp tuyến cắt nhau) - Tương tự MO' phân giác góc AMC Ta có góc BMA kề bù với gócAMC ⇒ MO ⊥ MO' ⇒góc OMO' = 900 - Có MB = MA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OA (= R(O) ) ⇒ MO trung trực AB ⇒ OM ⊥ AB ⇒ góc MEA = 900 Vậy tứ giác AEMF có góc vuông nên hình chữ nhật b) ∆ vuông MAO có: AE ⊥ MO ⇒ MA2 = ME MO ∆ vuông MAO' có: AF ⊥ MO' ⇒ MA2 = MF MO' Suy ra: ME MO = MF MO' c) Đường tròn đường kính BC có tâm c) CM OO' tiếp tuyến đường tròn M vì: MB = MC = MA, đường tròn qua A có đờng kính BC - Đường tròn có đường kính BC có tâm - Có OO' ⊥ MA ⇒ OO' tiếp tuyến đường tròn tâm M đâu ? Có qua A không ? d) Đường tròn đường kính OO' có tâm Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 81 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) d) CM BC tiếp tuyến đường tròn đường kính OO' - Đường tròn đường kính OO' có tâm đâu ? - Gọi I trung điểm OO' CM: M ∈ (I) BC ⊥ IM Bài 43 - Gv: Yêu cầu hs đọc đề, phân tích đề vẽ hình - Hs: Thực C M A N I O O' K D B Năm học 2015-2016 trung điểm OO' - ∆ vuông OMO' có MI trung tuyến thuộc cạnh huyền ⇒ MI = OO' ⇒ M∈(I) Hình thang OBCO' có MI đường trung bình (vì MB = MC IO=IO') ⇒ MI // OB mà BC ⊥ OB ⇒ BC ⊥ IM ⇒ BC tiếp tuyến đường tròn đường kính OO' Bài 43: a) Kẻ OM ⊥ AC , O'N ⊥ AD ⇒ OM // IA // O'N Xét hình thang OMNO' có: IO = IO' (gt) IA // OM // O'N (c/m trên) ⇒ IA đường trung bình hình thang ⇒ AM = AN Có OM ⊥ AC ⇒ MC = MA = AC (đ/l đường kính dây) - Gv: Yêu cầu hs nêu cách chứng minh ý a - Hs: Dựa vào mối liên hệ đường kính dây - Gv: Làm để chứng minh KB ⊥ AB - Hs: Dựa vào tính chất đường nối tâm đường trung bình tam giác Chứng minh tương tự: AN=ND= Mà AM = AN ⇒ AC = AD AD b) (O) (O') cắt A B ⇒ OO' ⊥ AB H HA = HB (t/c đường nối tâm) Xét ∆AKB có: AH = HB (c/m trên) AI = IK (gt) ⇒ IH đường trung bình tam giác ⇒ IH // KB Có OO' ⊥ AB ⇒ KB ⊥ AB Kiểm tra đánh giá - Làm để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến chung đường tròn ? - Nêu mối quan hệ đường kính dây ? Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 82 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Dặn dò - Ôn tập lại lí thuyết ôn tập - Xem lại tập chữa, chuẩn bị ôn tập học kì - Ôn tập hệ thức lượng tam giác vuông ************************************************ Ngày soạn: 11/12/2015 Ngày dạy:15/12/2015 TUẦN 18 : TIẾT 34-35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập cho HS công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn số tính chất tỉ số lượng giác Ôn tập cho HS hệ thức lượng tam giác vuông, kĩ tính đoạn thẳng, góc tam giác Ôn tập hệ thống hoá kiến thức học đường tròn chương II Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ hình phân tích toán, trình bày toán 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực cho học sinh II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Thước thẳng , compa, eke Học sinh - Ôn tập kiến thức toàn học kì, thước kẻ ,eke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( Xen lẫn trình ôn tập) Bài Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 83 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Nhắc lại kiến thức cũ án Toán ( Hình - Giáo Gv: Yêu cầu hs9 nhắc lạihọc –hệHKI thức) cạnh đường cao tam giác - Hs: Nêu hệ thức NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ A Các hệ thức lượng tam giác Năm học 2015-2016 vuông Các hệ thức cạnh đường cao tam giác P a r2 = qr’ p2 = qp’ r' q b h2 = r’ p’ r c p' - Gv: Cho tam giác ABC vuông A Viết tỉ số lượng giác Góc B - Hs: Viết tỉ số lượng giác 1 = + 2 h p r d q2 = r2 + p2 Định nghĩa tỉ số lượng giác Q p R AB AC sin α = cos α = ; BC BC AC AB tan α = ; cot α = AB AC - Gv: Nêu tính chất hai góc ( α Một số tính chất α β bóc phụ thì: β ) phụ ? sin α = cos β cos α = sin β - Hs: Sin góc cos góc tan α = cot β cot α = tan β sin α cos α - Hs: Nêu số công thức mở rộng tan α = ; cot α = 2α - Gv: Yêu cầu hs nêu số hệ thức góc cạnh tam giác vuông ? - Hs: Nêu cách tính cạnh góc vuông theo cạnh huyền tính cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông - Gv: Yêu cầu hs nêu định nghĩa, cách xác định đường tròn - Hs: Có cách xác định - Gv: Đường tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng ? - Hs: Có tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng - Gv: Yêu cầu hs phát biểu định lí thể mối quan hệ đường kính dây - Hs: Phát biểu định lí - Gv: Yêu cầu hs nêu vị trí tương đối đường đường Gv: Hoathẳng Thị Thu Hiền tròn - Thịnh Hs: Có vị trí tương đối cos α 2α sin α tan α cot α =1 Sin + Cos = 1; Các hệ thức góc cạnh tam giác vuông B b = a sinB = a cosC b = a sinB = a cosC c a b = c tan B = c cotC c = b tanC = b cotgB A b C B Đường tròn Sự xác định đường tròn tính chất đường tròn - Định nghĩa - Cách xác định đường tròn - Trục đối xứng, tâm đối xứng - Quan hệ đường kính dây - Định lí quan hệ vuông góc đường kính dây - Định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Trường THCS An 84 a) Đường thẳng cắt đường tròn: d < R b) đt tiếp xúc đường tròn ⇒ d = R c) đt không giao với đường tròn: d > R - Định nghĩa tiếp tuyến, cát tuyến Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015-2016 Kiểm tra đánh giá - Khi áp dụng hệ thức lượng em cần ý điều ? Dặn dò - Ôn tập lại lí thuyết chữa phần ôn tập chương I,II, ôn tập học kì chuẩn bị sau kiểm tra học kì Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày dạy: 22/12/2015 TUẦN 19 : TIẾT 36 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra học kì Kĩ - Hướng dẫn HS giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình Thái độ - Giáo dục tính xác , khoa học , cẩn thận cho HS II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Tập hợp kết kiểm tra HKI,Tính tỉ lệ số G, K, TB, Y, Kém - Lên danh sách HS tuyên dương, nhắc nhở - Đánh giá chất lượng học tập học sinh, nhận xét lỗi phổ biến - Thước thẳng, Máy tính bỏ túi Học sinh - Thước kẻ, com pa,Máy tính bỏ túi, ghi III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Trả kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhận xét ,đánh giá tình Nhận xét chung kiểm tra hình học tập lớp thông qua kết * Ưu điểm : kiểm tra * Nhược điểm - Gv: Nhận xét chung * Kết kiểm tra Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 85 Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) - Gv: Thông qua kết kiểm tra Năm học 2015-2016 - Điểm giỏi: - Điểm : - Điểm trung bình:30 - Điểm yếu: 10 Hoạt động Trả kiểm tra – Chữa Chữa kiểm tra - Gv: Chỉ lỗi sai học sinh, gọi hs làm tốt lên chữa Kiểm tra đánh giá - Tuyên dương HS làm tốt, Nhắc nhở HS làm yếu Dặn dò - Ôn tập lại kiến thức chưa vững để củng cố.Làm lại sai để tự rút kinh nghiệm HS khá, giỏi nên tìm thêm cách giải khác để phát triển tư ******************************** Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 86 [...]... 7,304 (cm) 4 Kiểm tra đánh giá - Nêu các cách tính cạnh góc vuông, cạnh huyền trong tam giác 5 Dặn dò - Học lại lý thuyết, xem các bài tập đã chữa - Làm bài tập 31 (sgk), 59, 62,63 (sbt) ******************************************************************** * Ngày soạn:26 /9/ 2015 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 27 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 Ngày dạy:1/10 /2015 TUẦN 7TIẾT 11:... hình Bài 59 SBT trang 98 a) GT: CP ⊥ AB KL: Tính: CP; BC CA = 8 · µ = 300; PCB = 500 A ∆ APC vuông tại P ta có: CP = AC.sinA = 8 sin300 = 8 0,5 = 4 Trường THCS An 28 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 ∆ BPC vuông tại P ta có: CP = BC.cosC => BC = b Cho AB // CD CP 4 ≈ 6,223 = cos C cos 500 b Ta có: AB // CD (gt) DP // CQ (cùng vuông góc với AB) => DCQP là hình bình hành Mà : P$ = 90 0DP... ≈ ≈ 9, 434 ⇒ BC = 0 sin B sin 58 0,848 sin B = Ví dụ 4: SGK µ = 90 0- P$ = 90 0 - 360 = 540 Q ( ∆ OPQ vuông tại O) OQ = PQ sin P = 7 sin 360 = 7 0,588 ≈ 4,114 OP = PQ sin Q = 7 sin 540 = 7 0,8 09 ≈ 5,663 ?3 Tính OQ,OP OQ = PQ cosQ = 7.cos540 = 5,663 Trường THCS An 24 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) - Hs: giải ví dụ 5 - Gv: giải thích thuật ngữ “ giải tam giác “ - Gv: Đưa ra nhận xét Năm học 2015- 2016. .. góc phụ nhau - Giải bài tập 27, 28 SGK ******************************************************************* Ngày soạn:25 /9/ 2015 Ngày dạy: 30 /9/ 2015 TUẦN 7TIẾT 10: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 25 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 - Củng cố các hệ thức trong việc giải tam giác vuông HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc... tìm AH, x Năm học 2015- 2016 = 202 + 212 = 841 x = 29 4 Kiểm tra đánh giá - Nêu tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau? 5 Dặn dò - Ôn các kiến thức đã dặn ở tiết 5 - Giải bài tập 16 SGK/77; 28, 29, 30 /93 SBT - Tiết sau mang máy tính bỏ túi casio fx -220 ; fx 500 để học bài mới ******************************************************************** * Ngày soạn:11 /9/ 2015 Ngày dạy:17 /9/ 2015 TUẦN 5: BÀI... bởi đường đi của thuyền với bờ Quãng đường AC là: S = v.t = 100 500 5 = m / ph 3 3 AB = AC sinC 500 500 sin 70 ≈ 0 ,94 3 3 = ≈ 156,7m Trường THCS An 29 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 2 Cho tam giác MNP vuông tại N.biết ∧ 0 M = 30 ; MP=8.Tính cạnh NP? 4 Kiểm tra đánh giá - Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông - Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc... thực trong tính toán, tỉ mỉ, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên: sgk,thước thẳng,thước đo độ, compa 2 Học sinh: Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - các bài tập về nhà đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 18 Gv: Hoa Thị Thu Hiền Trường THCS An Thịnh Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 µ = α , AB.. .Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 DA = DC (cạn hình vuông) · · · = CDL (cùng phụ với IDC ) ADI ⇒ ∆DAI = ∆ DCL (cgc) ⇒ DI = DL ⇒ ∆ DIL cân b) 1 1 1 1 + = + 2 2 2 DI DK DL DK 2 Gv: Trong hình vẽ độ dài nào không đổi? Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao tương ứng cạnh huyền KL,... thức để gải bài tập - Thấy được việc sử dụng các tỉ số LG để giải quyết 1 số bài toán thực tế 3 Thái độ - Rèn tính cẩn thận , rõ ràng, tỉ mỉ II PHƯƠNG TIỆN 1 .Giáo viên - Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê ke, thước đo độ 2 Học sinh Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An 23 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 - Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, Máy tính bỏ... AC = 432 A Bài 15 ( SBT) B Từ B kẻ BE ⊥ AD ta có BE = CD = 10m C H Bài 15 SBT- 91 - Trong ∆ ABE vuông có - Gv:Yêu cầu hs làm nhanh AB2 = BE2 +AE2 ( định lí Pitago ) A B 8 = 102+ 42 = 116 AB = 116 ≈ 10,77m E 4 10 C Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh D Trường THCS An 11 Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 4 Kiểm tra đánh giá - Trong tam giác vuông có mấy cách tìm độ dài đường cao ứng với cạnh huyền? .. .Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) 31 32 33 34 35 36 37 Năm học 2015- 2016 CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU 58 §1 Hình trụ Diện tích xung quanh thể tích hình trụ 59 Luyện tập 60 §2 Hình. .. Thịnh Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016 - Làm tập sgk, 9, 10,11 sbt ******************************************************************** ** Ngày soạn: 5 /9/ 2015 Ngày dạy:12 /9/ 2015. .. năm 69 Kiểm tra cuối năm - 90 ’ (Kết hợp với tiết 69 Đại số) 70 Trả kiểm tra cuối năm (phần Hình học) Gv: Hoa Thị Thu Hiền Thịnh Trường THCS An Giáo án Toán ( Hình học – HKI ) Năm học 2015- 2016

Ngày đăng: 11/12/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan