PPNCKH_CHUONG_1

35 497 0
PPNCKH_CHUONG_1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH ViỄN THÔNG C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA HỌC  Khoa học hệ HỆ THỐNG TRI THỨC qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội  loại Hệ thống tri thức: Tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC o Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy cách rời rạc, ngẫu nhiên từ kinh nghiệm, đời sống hàng ngày hiểu biết tính lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, khái quát hóa thành sở lý thuyết liên hệ chất o Tri thức khoa học: www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các giai đoạn phát triển tri thức khoa học  Phương hướng khoa học: tập hợp nội dung NC thuộc lĩnh vực KH, đính hướng theo mục tiêu lý thuyết phương pháp luận;  Trường phái khoa học: phương hướng KH đặc biệt, phát triển đến cách nhìn góc nhìn đối tượng NC Từ hình thành hướng lý thuyết PP luận khoa học;  Bộ môn khoa học: hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu Đặc điểm quan trọng BMKH hình thành khung mẫu lý thuyết ổn định VD: Toán học, Vật lý học, Logic học, Kinh tế học, v.v… www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Không có khoa học mà lý thuyết  Lý thuyết học thuyết; hệ thống ý tưởng giải thích vật; tập hợp định lý định luật xếp cách có hệ thống, kiểm chứng thực nghiệm [theo Từ điển]  Lý thuyết khoa học hệ thống luận điểm khoa học mối liên hệ khái niệm khoa học Lý thuyết cung cấp quan niệm hoàn chỉnh chất vật, liên hệ bên vật mối liên hệ vật với giới thực [Vũ Cao Đàm]  Lý thuyết khoa học bao gồm hệ thống khái niệm mối liên hệ khái niệm www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đồng Khái niệm gồm phận hợp thành nội hàm ngoại diên  Nội hàm tất thuộc tính (hoặc dấu hiệu khác biệt) vật Ngoại diên tất cá thể có chứa thuộc tính nội hàm  Một khái niệm biểu đạt định nghĩa Định nghĩa khái niệm tách ngoại diên khái niệm khỏi khái niệm gần rõ nội hàm www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Mối liên hệ khái niệm: o Liên hệ hữu hình: liên hệ vẽ thành sơ đồ biểu diễn biểu thức toán học Ví dụ: liên hệ sơ đồ hóa: nối tiếp, song song, hình cây, mạng lưới, hỗn hợp Ví dụ: liên hệ sử dụng toán học: tuyến tính: s=vt; phi tuyến: a2+b2=c2,… o Liên hệ vô hình: liên hệ biểu loại sơ đồ Ví dụ: liên hệ chức năng: hành chính, pháp lý, thương mại; Liên hệ tình cảm: yêu, ghép, lạnh nhạt; Trạng thái tâm lý: bồ chồn, căng thẳng www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Lý thuyết KH bao gồm hệ thống khái niệm mối liên hệ khái niệm  Quan hệ khái niệm: o Quan hệ so sánh được: khái niệm có chung dấu hiệu VD: “người” “động vật”; “sinh viên” “vận động viên” o Quan hệ không so sánh được: khái niệm dấu hiệu chung nào.VD: “nhật thực” “bút máy”; “xinh đẹp” “điện áp” o Quan hệ hợp (đồng nhất; bao hàm; giao nhau): khái niệm có ngoại diên trùng phần trùng hoàn toàn VD: “sinh viên” “người có tri thức”, “Nguyễn Du” “Tác giả truyện Kiều” o Quan hệ không hợp (tách rời; đối lập; mâu thuẫn): khái niệm www.ptit.edu.vn phần ngoại diên trùng VD: “tốt” “xấu”, Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN LOẠI KHOA HỌC Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học: Tiêu thức phân loại phương pháp hình thành sở lý thuyết môn khoa học Cách phân loại ko quan tâm tới Khoa học nghiên cứu gì, mà quan tâm tới việc khoa học hình thành  Khoa học tiền nghiệm: hình thành dựa tiên đề hệ tiên đề VD: hình học, lý thuyết tương đối,…  Khoa học hậu nghiệm: hình thành dựa quan sát thực nghiệm VD: xã hội học, vật lý học thực nghiệm, www.ptit.edu.vn Trang C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học:  Khoa học phân lập: dựa dự phân chia đối tượng nghiên cứu môn khoa học thành đối tượng nghiên cứu hẹp VD: khảo cổ phân lập từ sử học, học từ vật lý học,…  Khoa học tích hợp: dựa hợp sở lý thuyết phương pháp nhiều môn khoa học VD: kinh tế học trị, hóa lý,… www.ptit.edu.vn Trang 10 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÀNH TỰU KHOA HỌC ĐẶC BIỆT (VD) www.ptit.edu.vn Trang 21 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Trang 22 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phát Bản chất Nhận vật thể qui luật xã hội vốn tồn Khả áp dụng để giải thích giới Có Khả áp dụng vào sản xuất đời sống Giá trị thương mại Không trực tiếp, qua giải pháp vận dụng Không Phát minh Nhận qui luật tự nhiên vốn tồn Có Không trực tiếp phải qua sáng chế Không Sáng chế Tạo phương tiện nguyên lý kỹ thuật chưa tồn Không Có (trực tiếp thử nghiệm) Mua bán patent licence Bảo hộ pháp lý Bảo hộ tác phẩm viết phát phát minh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tồn lịch sử Tồn lịch sử Tiêu vang theo tiến công nghệ www.ptit.edu.vn Trang 23 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đặc điểm chung NCKH tìm tòi, phát vật, tượng mà khoa học chưa biết đến Đặc điểm dẫn đến hàng loạt đặc điểm khác NCKH mà người nghiên cứu cần quan tâm : Tính Tính tin cậy Tính thông tin Tính khách quan Tính rủi ro Tính kế thừa Tính cá nhân www.ptit.edu.vn Trang 24 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khách quan có nghĩa: Nói, phản ánh SVHT tồn ý thức người; nói thái độ, phản ánh nhận xét SVHT vào thực bên  Tính khách quan: Tính khách quan vừa đặc điểm NCKH, vừa tiêu chuẩn phẩm chất người NC Để đảm bảo tính khách quan, người NC cần phải đặt loại câu hỏi ngược lại kết luận xác nhận Ví dụ:  Kết khác không?  Nếu kết đúng, điều kiện nào?  Còn phương pháp cho kết tốt hơn? www.ptit.edu.vn Trang 25 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân loại theo chức nghiên cứu:  Nghiên cứu mô tả Là nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng SV-HT, đánh giá SV-HT  Nghiên cứu giải thích Là nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối trình vận động SV-HT  Nghiên cứu giải pháp Là nghiên cứu nhằm sáng tạo giải pháp (CN; TC; QL)  Nghiên cứu dự báo Là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái SV-HT tương lai www.ptit.edu.vn Trang 26 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu:  Nghiên cứu Là nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu có thể khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết  Nghiên cứu ứng dụng Là vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý về giải pháp  Nghiên cứu triển khai Là triển khai thực nghiệm, vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu (prototype) với tham số khả thi về kỹ thuật.Trong có giai đoạn: Tạo vật mẫu (prototype); Tạo công nghệ (làm pilot); Sản xuất thử loạt nhỏ (sản xuất Série 0) www.ptit.edu.vn Trang 27 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân loại theo phương thức thu thập thông tin:  Nghiên cứu thư viện: hay gọi phương pháp NC tài liệu, dựa sở thông tin từ thư viện từ nguồn tài liệu khác Hầu công trình NCKH mà không thực loại NC  Nghiên cứu điền dã: phương thức NC dựa quan sát trực tiếp trường, quan sát gián tiếp nhờ phương tiện đo đạc, ghi âm, ghi hình thực hình thức giao tiếp, trò chuyện, vấn, điều tra, v.v…  Nghiên cứu Labo: hay NC thực nghiệm, phương pháp NC người NC cố ý gây tác động làm biến đổi số yếu tố, trạng thái đối tượng nghiên cứu Trong nhiều trường hợp, người NC tiến hành thực nghiệm trường www.ptit.edu.vn Trang 28 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN www.ptit.edu.vn Trang 29 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀN DÃ www.ptit.edu.vn Trang 30 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LABO www.ptit.edu.vn Trang 31 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁC THÀNH PHẦN CỦA NCKH  Các nhà khoa học trực tiếp thực trình nghiên cứu  Thông tin khoa học lĩnh vực nghiên cứu  Phương tiện nghiên cứu, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu  Năng lượng, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu  Cơ quan/Các nhà khoa học quản lý www.ptit.edu.vn Trang 32 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC YÊU CẦU CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Hướng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, đối tượng cụ thể  Lý luận liên hệ với thực tiễn (nghiên cứu có kế hoạch, trọng tâm, trọng điểm, kế thừa kết hợp trước mắt với lâu dài)  Quan điểm/Tư biện chứng (vận động phát triển; toàn diện; chất; thực tiễn)  Người nghiên cứu có lực (có lý thuyết phương pháp NCKH; Có kinh nghiệm thực tiễn; Có thái độ tác phong NCKH) www.ptit.edu.vn Trang 33 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học gì, nhớ gì?  Các khái niệm: PP; PPL; KH; NCKH; Lý thuyết,  Phân loại khoa học: có nhiều cách phân loại  Đặc điểm NCKH: đặc điểm  Phân loại NCKH: có số cách phân loại  Yêu cầu NCKH: có số yêu cầu  Bài tập www.ptit.edu.vn Trang 34 C1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Trang 35

Ngày đăng: 11/12/2016, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng