Nguyễn lan phương

20 671 0
Nguyễn lan phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu A Khái quát phép vật biện chứng I Hai nguyên lí phép vật biện chứng I.1 Nguyên lí mối liện hệ phổ biến I.2 Nguyên lí phát triển II Ba quy luật phép biện chứng vật II.1 Quy luật chuyển hoá từ thay đổi lượng thành thay đổi chất II.2.Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập II.3 Quy luật phủ định phủ định III Các cặp phạm trù phép biện chứng vật III.1 Cái riêng chung III.2 Nguyên nhân kết III.3 Tất nhiên ngẫu nhiên III.4 Nội dung hình thức III.5 Bản chất tượng III.6 Khả thực B Vận dụng phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam I.Khái quát ngành kinh tế đối ngoại I.1 Kinh tế đối ngoại gì? I.2 Vai trò ngành kinh tế đối ngoại II.Tình hình phát triển ngành kinh tế đối ngoại Việt Nam II.1 Những thành tựu ngành kinh tế đối ngoại II.2 Một số hạn chế hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam III Những điều kiện phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam III.1 Thuận lợi III.2 Khó khăn IV Một số giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam IV.1 Giải pháp sách IV.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng khoa học kỹ thuật IV.3 Giải pháp cho hoạt động xuất, nhập IV.4 Giải pháp tài I.V.5 Giải pháp giáo dục đào tạo Kết luận 2 3 4 5 7 9 9 9 10 12 12 13 14 14 14 14 15 15 17 LỜI MỞ ĐẦU Sau gần hai thập kỉ tiến hành đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn Trong đó, hoạt động kinh tế đối ngoại đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giá trị đóng góp vượt trội vào tổng thu nhập hàng năm nước, mà có tác dụng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng đại Chính vậy, việc tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện hoạt động ngoại thương trở thành ưu tiên hàng đầu đất nước thời gian tới Vì lí này, tiểu luận “ Vận dụng phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại ” đời có ý nghĩa, ứng dụng thực tế Tiểu luận trình bày khái quát phép biện chứng vật Trên sở đó, viết khách quan đánh giá trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam thông qua số liệu cụ thể thời gian gần đây, phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn đất nước; từ đề giải pháp phù hợp cho mục tiêu phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn Hi vọng tiểu luận cung cấp cho người đọc nhìn tương đối toàn diện hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam thời gian qua, số định hướng phát triển thời gian tới A KHÁI QUÁT VỀ PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Hai nguyên lí phép biện chứng vật I.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến I.1.1 Các khái niệm Mối liên hệ: quy định, tác động chuyển hoá lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới Mối liên hệ phổ biến: vừa tính phổ biển liên hệ vừa mối lien hệ tồn nhiều vật tượng giới Từ đó, hiểu mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn tất tất vật, tượng giới Mối liên hệ đặc thù: thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Như vậy, quan điểm vật biện chứng khẳng định tính khách quan, tính phổ biến lien hệ vật, tượng, trình Ở vật, tượng, vừa tồn mối lien hệ đặc thù vừa tồn mối liên hệ phổ biển phạm vi định I.1.2 Tính chất mối liên hệ Tính khách quan: Các mối liên hệ vật tượng vốn có tồn độc lập với ý thức người Con người nhận thức áp dụng mối liên hệ hoạt động thưc tiễn Tính phổ biến: Các mối liên hệ tồn vật tượng, tức không vật, tượng, trình tồn biệt lập với vật, tượng, trình khác Tính đa dạng, phong phú: Một vật, tượng trình khác có mối quan hệ khác Đồng thời, mối liên hệ định, điều kiện hoàn cảnh định có đặc điểm không giống I.2 Nguyên lí phát triển I.2.1 Khái niệm phát triển Phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình vận động vật theo khuynh hướng lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Theo định nghĩa này, phát triển trường hợp đặc biệt vận động, vận động lên Trong trình nảy sinh tính quy định cao chất, làm cho cấu tổ chức, phương thức tồn vận động vật ngày hoàn thiện I.2.2 Tính chất phát triển Tính khách quan: Phát triển trình bắt nguồn từ than vật tượng, trình giải mâu thuẫn nội vật, tượng Vì vậy, phát triển không phụ thuộc vào ý thức người Tính phổ biển: Quá trình phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, tất vật, tượng giai đoạn trình chúng Tính đa dạng, phong phú: Mỗi lĩnh vực có trình phát triển không giống Đồng thời,trong trình phát triển, vật phải chịu nhiều tác động ngoại cảnh đến phát triển Những tác động làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, làm vật tạm thời thụt lùi phát triển mặt này, thoái trào mặt I.3 Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm toàn diện: cần xem xét vật mối quan hệ biện chứng qua lại phận vật đó,và vật với vật khác Quan điểm lịch sử cụ thể: cần xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình thực tiễn, xác định vị trí, vai trò khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể Quan điểm phát triển: cần phải đặt vật, tượng theo khuynh hướng lên nó, đồng thời phải nhận thức tính quanh co phức tạp vật tượng trình phát triển II Ba quy luật phép biện chứng vật II.1 Quy luật chuyển hoá từ thay đổi lượng thành thay đổi chất II.1.1 Nội dung quy luật Bất kì vật thống chất lượng Sự thay đổi lượng, vượt giới hạn độ dẫn đến thay đổi vể chất vật thông qua bước nhảy Chất đời tác động trở lại tới thay đổi lượng II.1.2 Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức thực tiễn,cần phải coi trọng hai loại tiêu chí phương diện lượng chất, tạo nên nhận thức toàn diện vật - Tùy theo mục đích cụ thể, cần tích lũy lượng để làm thay đồi chất vật, đồng thời phát huy tác động chất theo hướng làm thay đổi lượng vật - Khắc phục tư tưởng tả khuynh: không tích lũy vể lượng mà trọng thực bước nhảy chất; tư tưởng tả hữu: không dám thực bước nhảy dù tích lũy đủ lượng đến điểm nút II.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập II.2.1 Nội dung quy luật - Mọi vật tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn than mình; thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành xung lực nội vận động phát triển, dẫn tới cũ đời II.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận - Cần tôn trọng mâu thuẫn, phát mâu thuẫn, phân tích đầy đủ mặt đối lập, nắm chất, nguồn gốc, khuynh hướng vận động phát triển - Cần có quan điểm lịch sử việc nhận thức giải mâu thuẫn II.3 Quy luật phủ định phủ định II.3.1 Nội dung quy luật Sau “phủ định lần thứ nhất”, chứa đựng than xu hướng dẫn tới lần phủ định – phủ định phủ định Chỉ có thong qua phủ định phủ định dẫn tới việc đời vật, lặp lại số đặc trưng quan xuất phát ban đầu, sở cao Đến hoàn thành chu kì phát triển Khuynh hướng chung phát triển nội dung quy luật phủ định phủ định Quy luật phủ định phủ định khái quát tính chất tiến lên phát triển, tiến lên theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc” Nhờ đó, phát triển dường quay trở lại cũ trình độ cao II.3.2 Ý nghĩa phương pháp luận - Quá trình phát triển không diễn theo đường thẳng mà đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều trình khác Cần nắm đặc điểm, chất vật tác động đến phát triển, từ khằng định niểm tin vào xu hướng tất yếu phát triển tiến lên tiến - Cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều ,kìm hãm phát triển mới, làm trái với quy luật phủ định phủ định - Cái phải kế thừa nhân tố tích cực, khắc phục nhân tố tiêu cực, thúc đẩy vật theo hướng tiến III Các cặp phạm trù phép biện chứng vật III.1 Cái riêng chung III.1.1 Phạm trù riêng, chung, đơn Cái riêng phạm trù dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định Cái chung phạm trù dung để mặt, thuộc tính chung có kết cấu vật chất định, mà lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẻ khác Cái đơn phạm trù dùng để nét, mặt, thuộc tính…chỉ có kết cấu vật chất định không lặp lại kết cấu vật chất khác III.1.2 Quan hệ biện chứng chung riêng Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung” “cái đơn nhất” tồn khách quan Trong đó: • “Cái chung” tồn “cái riêng”, thông qua “cái riêng” mà biểu tồn nó; “cái chung” tồn biệt lập, tách rời “cái riêng” • “Cái riêng” tồn mối quan hệ với “cái chung”, “cái riêng” tồn độc lập tuyệt đối tách rời “cái chung” • “Cái riêng” toàn bộ, phong phú, đa dạng “cái chung”, “cái chung” phận sâu sắc, chất “cái riêng” “Cái riêng” tổng hợp “cái chung” “cái đơn nhất”, “cái chung” thể tính phổ biến nhiều “cái riêng” III.2 Nguyên nhân kết III.2.1 Phạm trù nguyên nhân, kết Nguyên nhân phạm trù dùng để tác động lẫn mặt vật, tượng vật tượng với từ tạo biến đổi định Kết phạm trù dùng để biến đối xuất tác động mặt, yếu tố vật, tượng, vật, tượng III.2.2 Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết - Nguyên nhân sản sinh kết nên nguyên nhân luôn có trước kết Kết xuất sau nguyên nhân xuất bắt đầu tác động - Cùng nguyên nhân gây nên nhiều kết khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Ngược lại, kết gây nên nguyên nhân khác nhau, tác động riên lẻ hay tác động lúc - Sau xuất hiện, kết có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đến nguyên nhân - Một tượng định nguyên nhân mối quan hệ lại kết mối quan hệ khác, ngược lại III.3 Tất nhiên ngẫu nhiên III.3.1 Phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên Tất nhiên phạm trù triết học dùng để nguyên nhân bên vật định, điều kiện định, phải xảy thế, khác Ngẫu nhiên phạm trù triết học dung để ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên định, xuất hay không xuất hiện, xuất hay khác III.3.2 Quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan, độc lập với ý thức người Trong đó: • Cái tất nhiên đóng vai trò định vận động phát triển Cái ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến vận động phát triển, làm cho chúng diễn nhanh hay chậm • Cái tất nhiên luôn vạch đường cho thong qua vô số ngẫu nhiên Còn ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên • Cái tất nhiên ngẫu nhiên không tồn vĩnh viễn trạng thái cũ, mà thường xuyên thay đổi Trong điều kiện định, chúng chuyển hoá cho III.4 Nội dung hình thức III.4.1 Phạm trù nội dung, hình thức Nội dung phạm trù triết học dùng để tổng hợp tất mặt, yểu tố, trình tạo nên vật, tượng Hình thức phạm trù triết học dùng để phương thức tồn phát triển vật, tượng đó, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố III.4.2 Quan hệ biện chứng nội dung hình thức - Nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ với Không có hình thức không chứa đựng nội dung, nội dung lại hình thức định Một nội dung biêu nhiêu hình thức, hình thức chứa đựng nhiều nội dung - Nội dung định hình thức, hình thức có tác động đến nội dung Hình thức phù hợp với nội dung thúc đẩy nội dung phát triển, ngược lại kìm hãm phát triển nội dung III.5 Bản chất tượng III.5.1 Phạm trù chất, tượng Bản chất phạm trù triết học dùng để tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn địnhở bên trong, quy định vận động phát triển vật, tượng Hiện tượng phạm trù triết học dùng để biểu mặt, mối liên hệ điều kiện xác định III.5.2 Quan hệ biện chứng chất tượng - Bản chất tượng có thống Bản chất bộc lộ qua tượng, tượng biểu chất Khi chất thay đổi tượng thay đối theo - Bản chất tượng có đối lập: chất chung, tượng riêng biệt; chất bên trong, tượng bên ngoài; chất tương đối ổn định, tượng thường xuyên thay đổi III.6 Khả thực III.6.1 Phạm trù khả năng, thực Khả phạm trù triết học dùng để chưa có có, tới có điều kiện tương ứng Hiện thực phạm trù triết học dùng để có, tồn thực III.6.2 Quan hệ biện chứng khả thực - Khả thực có mối quan hệ thống nhất, không tách rời chuyển hoá lẫn Hiện thực chuẩn bị khả năng, khả luông hướng tới biến thành thực - Ở điều kiện định, sựvật tồn nhiều khả Khi có thêm điều kiện bổ sung vật xuất thêm khả - Muốn khả phát triển biến thành thực phải tạo cho điều kiện thích hợp tương ứng B VẬN DỤNG PHÉP BIỆNCHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM I Khái quát ngành kinh tế đối ngoại I.1 Kinh tế đối ngoại gì? Kinh tế đối ngoại lĩnh vực kinh tế thể phần tham gia kinh tế quốc gia vào kinh tế giới phần phụ thuộc kinh tế quốc gia hay “phần giao” giao dịch kinh tế nước Đây tổng thể quan hệ kinh tế quốc gia với phần lại giới dựa sở phát triển phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu Lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động quốc tế, quan hệ tiền tệ tín dụng quốc tế dịch vụ quốc tế khác Lĩnh vực kinh tế đối ngoại xem xét từ chất kinh tế quan hệ giao dịch, ý chí điều chỉnh Chính phủ thông qua sách, chế công cụ đội ngũ nhân lực thực quan hệ I.2.Vai trò ngành kinh tế đối ngoại Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại thúc đẩy kinh tế nước phát triển phát triển quan hệ kinh tế nước tạo đà cho phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việc phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế đất nước trở thành mắt khâu quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu đó, tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị kinh tế Động lực phát triển kinh tế toàn cầu, lúc đó, trở thành động lực tăng trưởng trực tiếp kinh tế II Tình hình phát triển ngành kinh tế đối ngoại Việt Nam II.1.Những thành tựu ngành kinh tế đối ngoại - Việt Nam mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế, thương mại song phương đa phương với 160 quốc gia vùng lãnh thổ, bình thương hoá quan hệ kinh tế với với nhiều tổ chức tài quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, gia nhập tổ chức thương mại WTO, … - Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kể: từ 31,2 tỉ USD năm 2001( giá trị xuất đạt 15 tỉ USD) lên đến 143,4 tỉ USD năm 2008(giá trị xuất đạt 62,8 tỉ USD) Nhiều sản phẩm xuất Việt Nam đứng đầu giới gạo, cà phê, hạt tiêu,…8 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỉ USD - Số doanh nghiệp hoạt động trực tiếp lĩnh vực xuất nhập khẩu, tính đến đầu năm 2008 40.000 doanh nghiệp, tăng 1.000 lần so với năm 1986 Số mặt hàng xuất tăng từ nhóm dầu thô, thuỷ sản, gạo dệt may lên tới 40 nhóm mặt hàng Năm 2007, “câu lạc tỷ USD” có 10 thành viên, có nhóm hàng tỷ USD, nhóm hàng tỷ USD, nằm Top 50 quốc gia có ngoại thương lớn giới - Hội nhập kinh tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ( FDI).Lượng vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam liên tục tăng năm vừa qua: từ 38,8 tỉ USD năm 2001 lên 64 tỉ USD năm 2008 Tỷ lệ đầu tư năm 2008 vào công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng lớn đạt 56%, dịch vụ chiếm 40%, phần lại nông lâm ngư nghiệp Nộp ngân sách Nhà nước đạt khoảng tỷ USD, tạo thêm 17.000 lao động Viện trợ ODA đạt 5.426 tỉ USD năm 2008 - Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất công nghệ cao có vốn đầu tư nước xuất nhiều tỉnh Quảng Ninh, Hà Tây, Hưng Yên, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu,…Ngày nhiều tập đoàn quốc tế mở văn phòng đại diện Việt Nam,…góp phần đáng kể vào tổng thu nhập nước II.2 Một số hạn chế hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam - Kinh tế đối ngoại Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao thập niên 90 Tuy nhiên, mức tăng trưởng không đều, thường xuyên chịu ảnh hưởng tiêu cực biến động kinh tế giới Sáu tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất Việt Nam ước đạt 27,57 tỷ USD, giảm 10% so kỳ 2008 Kim ngạch nhập ước đạt 30,64 tỷ USD, giảm khoảng 31,6% so với kỳ Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam nói chung - Cơ cấu mặt hàng xuất lạc hậu, chủ yếu mặt hàng dễ sản xuất, hàm lượng giá trị tăng thêm thấp mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên lao động giản đơn dầu khí, hàng nông sản nhiệt đới, hàng dệt may… - Tỷ trọng xuất khu vực có vốn đầu tư nước lớn Năm 2005, kim ngạch xuất khu vực đạt số 18,5 tỷ USD chiếm 57% tổng kim ngạch xuất nước Hơn nữa, 75% kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước mặt hàng qua chế biến chế biến sâu, hàm lượng giá trị tăng cao khả cạnh tranh cao - Tình trạng nhập siêu mức cao ngày tăng cách nghiêm trọng, gia tăng nguy cân cán cân thương mại Năm 2008, kim ngạch xuất đạt 62,68 tỉ USD kim ngạch nhập 81,71 tỉ USD Tình trạng cho thấy lực cạnh tranh yếu kinh tế Việt Nam, hoàn cảnh hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch dỡ bỏ theo lộ trình cam kết với WTO Giá trị xuất, nhập cán cân thương mại Việt Nam - Lượng vốn đầu tư nước lớn, chưa sử dụng cách hợp lí để mang lại lợi nhuận phát triển kinh tế nên nợ nước ngày tăng.Vốn vay nước trung dài hạn giai đoạn 2009-2012 Việt Nam khoảng 25-27 tỷ USD (tăng khoảng 65% so với giai đoạn 2005-2008) III Những điều kiện phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam III.1 Thuận lợi - Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO đem lại nhiều thuận lợi cho việc xúc tiến hoạt động kinh tế đối ngoại: • Sẽ có hội lớn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập mở rộng thị trường nước thông qua sách thuế nhập ưu đãi nước thành viên, động lực thúc đẩy phát triển hoạt động xuất • Việt Nam hưởng trợ giúp trọng tài quốc tế có tranh chấp thương mại với nước thành viên - Hệ thống văn pháp luật kinh tế sửa đổi phù hợp với điều khoản quy định hiệp ước quốc tế tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng cho phát triển hoạt động ngoại thương: • Trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, nhiều hình thức đầu tư pháp luật Việt Nam cho phép như: mua cổ phần, mở cửa cho nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, mạng lưới phân phối… • Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp ngày hoàn thiện, nhiểu hình thức chuyển giao công nghệ áp dụng như: mua quyền, trao đổi công nghệ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo cán khoa học kỹ thuật,… - Nguồn lao động lĩnh vực kinh tế đối ngoại ngày tăng số lượng chất lượng Các chương trình đào tạo kinh tế, kinh tế đối ngoại, kinh doanh quốc tế,… áp dụng ngày mở rộng nhiều trường đại học nước, thu hút lượng lớn sinh viên - Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi khác cho việc phát triển kinh tế đối ngoại như: • Điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển loại nhiệt đới có giá trị thương phẩm cao thị trường giới: cà phê, cao su, hồ tiêu, … • Điều kiện địa lý thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ để giao lưu buôn bán với nhiều quốc gia khu vực giới, phát triển hoạt động du lịch, … • Tình hình trị xã hội ổn định, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế lâu dài III.2 Khó khăn - Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải chấm dứt hạn chế việc bảo hộ cho sản phẩm nước, hạ hang rào thuế quan hang hoá nhập từ nước thành viên Trong bối cảnh sức cạnh tranh sản phẩm nội địa kém, thách thức lớn doanh nghiệp nước Nếu họ không kịp thời có giải pháp phù hợp, tình trạng nhập siêu ngày diễn ngày nghiêm trọng - Các doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam thiếu hiểu biết thị truờng, loại hàng hoá xuất nhập nên, môi trường thương mại quốc tế với nhiều quy định ràng buộc, dễ vi phạm quy định chịu thiệt hại nặng nề Một số địa phương, cộng đồng dân cư chưa nắm bắt tinh thần đổi mới, tư tưởng sản xuất tiểu nông, bảo thủ, chưa dám hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích lâu dài phát triển kinh tế đất nước - Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, nên chưa thu hút nhà đầu tư lớn giới Các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam chủ yếu đến từ châu Á như: Singapore, Đài Loan, Nhật Bản,…Thêm vào đó, công nghệ chuyển giao chủ yếu công nghệ đơn giản lỗi thời, gây ô nhiễm môi trường - Lực lượng lao động tăng nhanh chất lượng chưa đảm bảo lâu dài Nhà nước doanh nghiệp nước chưa có sách thu hút nhân tài,nên tình trạng chảy máu chất xám ngày tăng - Việc khai thác kế hoạch dự trữ dẫn đến cạn kiệt nhiều loại tài nguyên thiên nhiên Công nghệ khai thác lạc hậu, chất thải từ khu công nghiệp chưa qua xử lí nguy dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng IV Một số giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam IV.1.Giải pháp sách - Tiếp tục hoàn thiện sách kinh tế, kinh doanh quốc tế theo định hướng cam kết quy định quốc tế mà nước ta tham gia, nhằm tránh tổn thất sách bất hợp lí gây - Loại bỏ đến mức tối đa điều khoản, thủ tục hành rưởm rà cản trở trình hoạt động hợp pháp doanh nghiệp nước có vốn nước, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đẩu tư nước Nhưng đồng thời phải giám sát hoạt động nhà đẩu tư để kịp thời xử lí hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam - Tăng cường hiểu biết doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân đường lối sách kinh tế đất nước, quy định kinh doanh quốc tế nhằm tránh vi phạm đáng tiếc xảy IV.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng khoa học kỹ thuật - Các sở hạ tầng đặc biệt quan trọng hoạt động ngoại thương bao gồm cảng biển, cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, hệ thống đường cao tốc nối liền trung tâm kinh tế với sân bay cảng biển, hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, lượng, Người ta tính 70% khác biệt giá trị xuất đầu người phụ thuộc vào trình độ phát triển sở hạ tầng Vì vậy, tương lai, Việt Nam cần sử dụng phần lớn vốn đầu tư vào việc xây dựng đồng hoá, đại hoá sở hạ tầng Một số vấn đề cần giải nạn tham nhũng, chậm giải phóng mặt bằng, thi công chậm tiến độ,… - Đẩy mạnh nhập máy móc, công nghệ đại, đặc biệt trọng nhập phát minh để tăng hiệu sử dụng công nghệ tăng sức cạnh tranh quốc tế Đây biện pháp áp dụng thành công Nhật Bản, giúp nước rút ngắn thời gian chi phí phát triển, nhanh chóng trở thành cường quốc công nghệ giới IV.3 Giải pháp cho hoạt động xuất, nhập - Các doanh nghiệp xuất nước ta cần giảm xuất mặt hàng gia công, chưa qua xử lí, sản phẩm có hàm lượng hoá chất độc hại cao mặt hàng có giá trị thương phẩm thấp, chí bị thị trường nước từ chối Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần đầu tư trang thiết bị, tăng cường hoạt động chế biến, tinh luyện kiểm định chất lượng trước xuất khẩu, đề nâng cao giá trị xuất tăng khả cạnh tranh sản phẩm - Để ngăn chặn tình trạng nhập siêu gia tăng nay, doanh nghiệp nước cần nâng cao khả cạnh tranh thị trường nội địa Khả cạnh tranh không đồng nghĩa với chất lượng, giá thành sản phẩm mà liên với dịch vụ hậu mãi, hỗ trợ khách hàng Bên cạnh đó,các doanh nghiệp cần tận dụng nguồn nguyên liệu nước, giảm thiểu đến mức tối đa việc nhập nguyên vật liệu từ nước - Việt Nam cần xây dựng tổ chức, hiệp hội hỗ trợ xuất Các hiệp hội, tổ chức tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, giảm thiểu tác động tiêu cực biến động thị trường giới lên doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực pháp luật xảy tranh chấp thương mại quốc tế,… IV.4 Giải pháp tài - Chúng ta phải huy động nguồn vốn để phát triển kinh tế đối ngoại Những nguồn vốn dư thừa nước.Hàng năm, hàng tỷ USD tiền gửi tiết kiệm không sử dụng nước phải gửi ngân hàng nước ngoài, tính số tiền gửi nước qua kênh không thức số tiền lớn Nguồn vốn tích trữ dân nhiều dạng cải khác lớn Nguồn vốn dư thừa giới phải tính đến hàng ngàn tỷ USD Vấn đề cần có chế thích hợp để thu hút nguồn vốn cho hoạt động kinh tế đối ngoại - Xây dựng hệ thống ngân hàng rộng khắp nước, tích cực hợp tác với ngân hang nước để tiền tệ lưu thông cách dễ dàng nhanh chóng, kịp thời phục vụ hoạt động ngoại thương Bên cạnh đó, ngân hàng cần trau dồi thêm nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục tài chính, đặc biệt tài quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thông thương với nước IV.5 Giải pháp giáo dục đào tạo - Cần tuyển chọn cử cán học lớp ngắn hạn nước chuyên quan hệ kinh tế quốc tế kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng phận công tác ổn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý rắc rối quan hệ quốc tế - Tăng cường đầu tư cho trường đại học đào tạo chuyên ngành quốc tế, cho viện nghiên cứu quốc tế, cho phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho trường dạy nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại - Cho phép công ty nước mở trường dạy nghề Việt Nam - Cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài người Việt Nam nước người nước vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, có chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực hưu nước họ lại muốn làm việc nước ta - Cần phổ cập tiếng Anh quốc ngữ thứ hai - Cho phép rộng rãi trường nước có chọn lọc mở chi nhánh đào tạo Việt Nam KẾT LUẬN Trong thời gian qua, kinh tế đối ngoại Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, đóng góp to lớn vào phát triển chung, không kinh tế quốc dân mà xã hội, nâng cao chất lượng đời sống trình độ dân trí Tuy nhiên, thể phủ nhận hạn chế tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đối ngoại, mà cụ thể hội nhập thiếu chọn lọc Việt Nam, lên mặt kinh tế - xã hội môi trường Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển kinh tế đối ngoại thời gian tới Nhưng nhiều thách thức phải vượt qua nều muốn xây dựng kinh tế đối ngoại thực động, tích cực, mang lại lợi ích lớn cho đất nước Các giải pháp cho hoàn thiện hoạt động kinh tế đối ngoại cần thực cách đồng bộ, toàn diện lĩnh vực, với tâm cao độ tầng lớp nhân dân nước, đem lại thành công mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình • Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009 • Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2009 Các trang web • http://www.tapchithoidai.org/200401_VDLuoc.htm • http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/cs/ns040823163300 • http://ftu-forum.net/forums/showthread.php?t=6455 • http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20090320145852 • http://dddn.com.vn/2008082205535668cat122/chien-luoc-doi-ngoaiviet-nam-den-2020-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-.htm • http://www.thuonghieuviet.com/News/List/?tID=9&Page=1 • http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid49241.htm • http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid38874.htm • http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp? Object=4&news_ID=24363753 • http://www.vneconomy.vn/20081225023029490P0C10/von-fdi-dangky-vao-viet-nam-nam-2008-hon-64-ty-usd.htm • http://www.mofa.gov.vn/en/nr040807104143/nr040807105039/ns071 210102639 • http://www.hatrade.com/Bussines.aspx?BI=6 • http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BaoXuan2008/2008/2/6449294E93 AF9F15/ • www.stox.vn/stox/print.asp?id=19797 [...]... hiểu biết về thị truờng, các loại hàng hoá xuất nhập khẩu nên, trong môi trường thương mại quốc tế với nhiều quy định và ràng buộc, rất dễ vi phạm các quy định này và chịu thiệt hại nặng nề Một số địa phương, cộng đồng dân cư chưa nắm bắt được tinh thần đổi mới, vẫn còn tư tưởng sản xuất tiểu nông, bảo thủ, chưa dám hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích lâu dài phát triển kinh tế đất nước - Cơ sở hạ tầng, ... đời tác động trở lại tới thay đổi lượng II.1.2 Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức thực tiễn,cần phải coi trọng hai loại tiêu chí phương diện lượng chất, tạo nên nhận thức toàn diện vật... thành tựu ngành kinh tế đối ngoại - Việt Nam mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế, thương mại song phương đa phương với 160 quốc gia vùng lãnh thổ, bình thương hoá quan hệ kinh tế với với nhiều tổ chức... đặc biệt vận động, vận động lên Trong trình nảy sinh tính quy định cao chất, làm cho cấu tổ chức, phương thức tồn vận động vật ngày hoàn thiện I.2.2 Tính chất phát triển Tính khách quan: Phát triển

Ngày đăng: 11/12/2016, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan