Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

18 15.9K 55
Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007 Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 I. Các thành phần của văn học trung đại I. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam Việt nam 1. Văn học chữ Hán 1. Văn học chữ Hán - Gồm các sáng tác bằng chữ Hán - Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt của người Việt - Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá - Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của trình hình thành và phát triển của văn học trung đại văn học trung đại - Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung - Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú ) Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú ) - Có những thành tựu nghệ thuật lớn: - Có những thành tựu nghệ thuật lớn: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí thống chí 2. Văn học chữ Nôm 2. Văn học chữ Nôm - Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm - Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm - Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và - Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại phát triển hết thời trung đại - Chủ yếu là thơ - Chủ yếu là thơ - Thể loại: chủ yếu là thể loại văn học - Thể loại: chủ yếu là thể loại văn học dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ Nôm Đường luật) Nôm Đường luật) - Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình - Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình và tự sự: và tự sự: Quốc âm thi tập, Truyện Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên Tiên Quan hệ: Tồn tại song song, bổ sung cho nhau, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của văn học dân tộc Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam: Các giai đoạn Lịch sử xã hội Đặc điểm văn học - Nội dung văn học - Nghệ thuật - Hiện tượng nổi bật - Vai trò, vị trí Từ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 15 Từ thế kỷ 15 đến hết thế kỷ 17 Từ thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19 Nửa cuối thế kỷ 19 I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam: Các giai đoạn L/ sử xã hội Đặc điểm văn học Từ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 15 Từ thế kỷ 15 đến hết thế kỷ 17 Mở ra kỷ nguyên độc lập, xây dựng quốc gia thống nhất, phát triển. Nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng. Nghệ thuật: văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc (thơ, từ, phú, cáo, chiếu ), có Việt hoá (ghi lại tâm tư, tình cảm người Việt), xuất hiện văn học chữ Nôm với một số bài thơ, phú. Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A. Vai trò: Đặt nền móng, có tính định hướng cho nền VH Triều Lê thịnh, lấy Nho giáo là quốc giáo. Nội chiến Lê - Mạc, Trịnh Nguyễn Nghệ thuật: văn học chữ Hán phong phú, thành tựu văn chính luận, văn tự sự; văn học chữ Nôm có sự Việt hoá thể thơ Đường, sáng tạo ba thể thơ dân tộc(LB, STLB, hát nói) Nội dung: yêu nước (nhiều sắc thái), phê phán hiện thực xã hội phong kiến, chú ý đến số phận con người (phụ nữ),. Vai trò: chuyển mạnh theo hướng dân tộc hoá Hiện tượng văn học: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch Đằng Hiện tượng văn học: Đại cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập, Truyền mạn lục, Bạch Vân quốc ngữ thi I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam: Các giai đoạn Lịch sử xã hội Đặc điểm văn học Từ thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19 Nửa cuối thế kỷ 19 Chế độ xã hội khủng hoảng, các triều đại thay nhau sụp đổ Phong trào nông dân nổ ra mạnh mẽ, đỉnh cao: khởi nghĩa Tây Sơn Vị trí: phát triển rực rỡ nhất, trưởng thành toàn diện Nội dung văn học: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người. Nghệ thuật: phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là văn học chữ Nôm với những thể loại văn học dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói Hiện tượng văn học: Ng Du với kiệt tác Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí Chế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, văn hoá phg Tây Những cuộc kháng chiến kiên cường của nhân dân và sĩ phu yêu nước Nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, theo thể loại và thi pháp truyền thống Có thành tựu, những bước chuyển đầu tiên Nội dung: văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng, tưởng canh tân đất nước. Hiện tượng văn học: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, ), thơ Nguyễn Khuyến, Xương NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007 NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007 NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007 Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 IiI. Những đặc điểm lớn về nội dung của vhtđ 1. Chủ nghĩa yêu nước: tưởng trung quân ái quốc, gắn liền với truyền thống Biểu hiện phong phú đa dạng: Về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù, ca ngợi tấm gương trung nghĩa, yêu thiên nhiên Về cảm hứng, âm điệu: khi hào hùng, khi bi tráng, lúc thiết tha Tác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam. [...]... phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Lục Vân Tiên Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển củaTrường THPT Chuyên Hạ LongViệt Nguyễn Thị Châm văn học trung đại - 2007 IiI Những đặc điểm lớn về nội dung của vhtđ 1 Chủ nghĩa yêu nước: 2 Chủ nghĩa nhân đạo: 3 Cảm hứng thế sự: Biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần Nội dung: hướng tới phản ánh hiện thực x hội, cuộc sống đau khổ của... tục, tự nhiên b Xu hướng bình dị: Do ngày càng gắn bó với hiện thực nên phong cách trang nhã mờ dần, văn học ngày càng gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 IV Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm: 2 Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị: 3 Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài:... là tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc (nguyên nhân) Tiếp thu về ngôn ngữ, thể loại, thi liệu, văn liệu b Dân tộc hoá: Sáng tạo ra chữ Nôm Việt hoá thể thơ Đường Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân trong sáng tác Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 Tổng kết: (Ghi nhớ sgk trang 112) Củng cố: Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 Cảm hứng thế sự Thế gian biến cải vũng... kinh sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến, X ơng Góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 IV Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ 1 Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm: a Tính quy phạm: Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu Biểu hiện: Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn duy nghệ thuật:... khinh bố Mụ nọ chanh chua THPT chồng Nguyễn Thị Châm Trường vợ chửi Chuyên Hạ Long - 2007 Phá vỡ tính quy phạm Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm Tình thư một bức phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem Nguyễn Trãi Thâm em như quả mít trên cây Vỏ nó x x múi nó dày Quân tử có thương thì đóng cọc Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long Nguyễn 2007 ... nội dung và hình thức Đặc biệt ở những tác giả tài năng, thể hiện cá tính sáng tạo: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, X ơng Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007 IV Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ 1 Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm: 2 Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị: b Khuynh hướng trang nhã: Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn...vhtđ 1 Chủ nghĩa yêu nước: 2 Chủ nghĩa nhân đạo: Bắt nguồn từ truyền thống + ảnh hưởng tưởng tích cực của Nho Phật - Đạo giáo Biểu hiện phong phú, đa dạng: Về nội dung: Lòng thương người Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo Khẳng định, đề cao con người ở nhiều mặt Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp Về thể loại và cảm hứng Tác . điểm văn học - Nội dung văn học - Nghệ thuật - Hiện tượng nổi bật - Vai trò, vị trí Từ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 15 Từ thế kỷ 15 đến hết thế kỷ 17 Từ thế. 2007 I. Các thành phần của văn học trung đại I. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam Việt nam 1. Văn học chữ Hán 1. Văn học chữ Hán - Gồm các sáng

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan