SKKN THCS Toán: Nâng cao hiệu quả dạy – học trong một số tiết Toán 9 bằng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” ở trường THCS Nga Thái

13 507 2
SKKN THCS Toán: Nâng cao hiệu quả dạy – học trong một số tiết Toán 9 bằng kĩ thuật “Khăn phủ bàn”  ở trường THCS Nga Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được trong những năm học vừa qua theo hướng: Giáo viên không chỉ là người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời. Với tất cả những lí do nêu trên, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy – học trong một số tiết Toán 9 bằng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” ở trường THCS Nga Thái, làm đề tài nghiên cứu. Tôi đã áp dụng và thực hiện đề tài ở trường THCS Nga Thái mang lại hiệu quả cao. Tôi mạnh dạn trao đổi cùng bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng chí giáo viên dạy

A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, tri thức nhân loại nâng nên tầm cao Trước thực tiễn đó, nhà trường cần giáo dục đào tạo học sinh trở thành người lao động có tiềm lực sáng tạo lĩnh vực để em vững vàng bước vào sống Phát triển lực sáng tạo cho học sinh điều cần thiết Hơn nữa, nhịp độ khẩn trương sống xã hội nay, đòi hỏi người phải có sáng tạo, chủ động hoạt động tích cực, động để đáp ứng với nghiệp CNH – HĐH đất nước Trước đòi hỏi thực tiễn, nước ta đường hội nhập phát triển đổi giáo dục quan trọng hàng đầu Trong năm gần đây, chương trình SGK GD-ĐT có nhiều thay đổi nội dung học, số lượng câu hỏi, tập, thực hành, … Những thay đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đối tượng học sinh, mà chất lượng học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học giáo viên Việc áp dụng phương pháp tích cực dạy học cần phải quan niệm cho Áp dụng phương pháp tích cực nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống Ngay phương pháp tập trung vào giáo viên thuyết trình, giảng giải… cần thiết trình dạy học Phát triển phương pháp tích cực nghĩa phải tiếp thu số phương pháp xa lạ giáo viên Cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học vốn quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để tiến lên bước vững Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thông chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, học để thi, dạy để thi Do đó, việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Vì vậy, để phát huy kết đạt năm học vừa qua theo hướng: Giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Với tất lí nêu trên, giáo viên trực tiếp đứng lớp chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy – học số tiết Toán kĩ thuật “Khăn phủ bàn” trường THCS Nga Thái, làm đề tài nghiên cứu Tôi áp dụng thực đề tài trường THCS Nga Thái mang lại hiệu cao Tôi mạnh dạn trao đổi bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt đồng chí giáo viên dạy môn Toán THCS để đồng chí trăn trở đưa biện pháp giáo dục hiệu II Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phân tích, tổng hợp, rút kinh nghiệm đổi nội dung phương pháp giảng dạy số tiết Toán kĩ thuật “Khăn phủ bàn” III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Học sinh Lớp Phạm vi : Trường THCS Nga Thái IV Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2014 đến hết tháng 3/2015 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận vấn đề Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dược đặt từ năm đầu thập kỉ 60 kỉ XX Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 82.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong chương trình giáo dục & đào tạo chung đòi hỏi phải thay đổi cách tiếp cận trình dạy – học Hoạt động giảng dạy với vai trò chủ đạo giáo viên không hoạt động nữa, mà thay vào vai trò trung tâm người học với hoạt động hoạt động nhận thức, tự chiếm lĩnh tri thức Học sinh tranh luận nghiên cứu ghi nhớ máy móc tái tri thức sẵn có Những điều đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học thật theo hướng tăng cường tham gia học sinh, tạo môi trường để em tích cực tranh luận đưa ý kiến điều chỉnh lại cho phù hợp, biến kiến thức thành niềm tin thân, thành tri thức Thực trạng đòi hỏi giáo viên dạy học phải sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với nội dung đối tượng học sinh để phát huy tính tích cực học tập học sinh Có thể nói, cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học hướng tới việc học tập chủ động , chống lại thói quen học tập thụ động, nghĩa phải phát huy tính tích cực học sinh học tập Vì vậy, làm để giúp học sinh tiếp nhận tri thức cách chủ động, câu hỏi đặt cho phải tổ chức dạy học nào? Nội dung câu hỏi phương pháp hoạt động thầy giáo học sinh, để thực nhiệm vụ người giáo viên phải xác định nhiệm vụ dạy học Dó đó, để vận dụng tốt dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học môn Toán trường THCS Nga Thái, đòi hỏi giáo viên phải phối hợp chặt chẽ nhiều hoạt động dạy học, sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo đặc trưng môn, đặc biệt phát huy hiệu kỹ thuật “Khăn phủ bàn” II Thực trạng vấn đề Thực trạng: Hiện trường THCS, việc dạy - học nói chung có chuyển biến theo hướng tích cực, học sinh chủ động hoạt động học tập Tuy nhiên, trình dạy học qua việc dự đồng nghiệp nhà trường huyện thấy việc áp dụng kỹ thuật “Khăn phủ bàn” môn toán tồn như: Trong trình giảng dạy giáo viên đôi lúc thể lúng túng việc vận dụng phương pháp kĩ thuật, sử dụng vào học chưa phát huy hết tính hiệu nó, nên chưa tạo hứng thú cho học sinh tiết dạy Đối với học sinh thường học theo kiểu thụ động, phụ thuộc, trông chờ vào hướng dẫn giáo viên, nhiều tổ chức hoạt động nhóm có số học sinh tích cực hoạt động, phần lớn học sinh ỷ lại cho bạn khác làm việc Đó lý mà giáo viên chưa khơi dậy tiềm tạo hứng thú cho học sinh để em yêu thích môn học Trước thực trạng trăn trở tìm cách khắc phục nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Kết thực trạng: Ngay đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng môn toán lớp 9A 9B, kết thu lại sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 9A 37 21,6 13 35,2 12 32,4 10,8 0 9B 35 5,7 20,0 25,7 14 40,0 8,6 Tổng 72 10 13,9 20 27,8 21 29,1 18 25,0 4,2 Kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ học sinh yếu - cao Từ thực trạng để chất lượng môn toán đạt hiệu tốt hơn, mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp sâu vào việc: Nâng cao hiệu dạy – học số tiết toán kĩ thuật “khăn phủ bàn” trường THCS Nga Thái III Các giải pháp tổ chức thực Những đặc trưng khác biệt dạy học thụ động với dạy học tích cực - Dạy học thụ động tập trung vào truyền đạt kiến thức chiều giáo viên, hình thức học tập theo nhà nghiên cứu giáo dục “Học tập mức độ nông cạn, hời hợt” - Dạy học tích cực tập trung vào hoạt động người học có tác động qua lại người dạy, người học gọi “ Học tập mức độ sâu” - Khác dạy học thụ động dạy học tích cực Dạy học thụ động Dạy học tích cực Quan niệm Học trình tiếp thu, Học trình tìm tòi, khám phá, lĩnh hội, qua hình phát xử lí thông tin, tự hình thành kiến thức, kĩ năng, thành hiểu biết lực phẩm thái độ chất Bản chất Giáo viên truyền thụ tri Học tập hoạt động nhận thức thức, trung tâm, đóng người học, học sinh trung tâm, vai trò chủ động, giáo viên tổ chức điều khiển định hoạt động Mục tiêu Chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào đời tiếp tục học lên Chú trọng hình thành lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học, kĩ giải vấn đề Chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng Nội dung Chú trọng cung cấp tri Không quan tâm đến kiến thức lí thức, kĩ năng, kĩ xảo thuyết Chú trọng kĩ thực hành Nhiều kiến thức học vận dụng kiến thức , lực phát dùng đến giải vấn đề thực sống hàng ngày tiễn Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu học sinh với tình thực tế Phương Các phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học theo hướng pháp chủ yếu theo lối truyền phát huy tính tích cực, tự giác chủ thụ chiều, áp đặt động, sáng tạo học sinh như: tìm tòi, điều tra, giải quết vấn đề, dạy học hợp tác Hình thức Cố định không gian Cơ động, linh hoạt: Học lớp, tổ chức lớp học, giáo viên đối phòng thí nghiệm, trường, diện với lớp thực tế, , học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm Qua bảng so sánh trên, ta phủ nhận ưu điểm PPDH thụ động Nhưng giai đoạn nay, với xu phát triển xã hội PPDH thụ động không phù hợp với phát triển động người, mà nhường chỗ lại cho PPDH khác tích cực Với đặc trưng trên, để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác Riêng đề tài sâu vào việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật “Khăn phủ bàn” sử dụng số tiết môn Toán Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Mục tiêu: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh Tác dụng học sinh: - Học sinh cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rẽn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Nâng cao hiệu học tập Cách tiến hành: - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quang chi theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ, trả lời câu hỏi, nhiệm vụ theo cách nghĩ cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ giấy A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “Khăn phủ bàn” - Sơ đồ kĩ thuật “Khăn phủ bàn” Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Một số lưu ý dạy học kĩ thuật khăn phủ bàn: - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh nhóm đông, không đủ chỗ “Khăn phủ bàn”, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau dính vào phần xung quanh “Khăn phủ bàn” - Trong trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào “Khăn phủ bàn” Những ý kiến trùng đính chồng lên Ví dụ minh họa kĩ thuật “Khăn phủ bàn” dạy học môn Toán Ví dụ 1: Tiết 26 §6 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh nắm dấu hiệu để nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn, từ biết cách chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn 2.Về kỹ năng: Học sinh biết vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên đường tròn Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến vào tập tính toán chứng minh Rèn luyện kỹ vẽ hình 3.Về tư - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình II.Chuẩn bị: 1.GV: Bài soạn, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, thước Pan-me 2.HS: Đọc trước mới, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ ? Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn viết hệ thức liên hệ khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn ? 2.Dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt 1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn -Đường thẳng có điểm chung với đường tròn → tiếp tuyến đường tròn GV: ? Qua học trước em biết cách nhận biết tiếp tuyến đường tròn (GV chia lớp làm nhóm cho HS hoạt động kỹ thuật khăn phủ bàn) HS: - Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu -Khoảng cách từ tâm đường tròn đến hỏi vào phần giấy “khăn đường thẳng bán kính → đường phủ bàn” thẳng tiếp tuyến đường tròn - Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi kết vào “khăn phủ bàn” - Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác tham gia phản hồi góp ý kiến GV: Nhận xét kết luận - Nếu có điểm chung - Nếu d = R -GV: Cho (O), lấy C ∈ (O) Qua C vẽ đường thẳng a ⊥ OC ? a có tiếp tuyến (O) hay không? Vì sao? ( vẽ hình lên bảng ) HS: có OC ⊥ a => OC khoảng cách từ O đến a hay d = OC Lại có: C ∈ (O;R) => OC = R=> d=R Vậy a tiếp tuyến (O) -Vậy đường thẳng qua điểm đường tròn vuông góc với bán kính qua điểm đường thẳng tiếp tuyến đường tròn => yêu cầu Hs đọc định lý HS: Đọc định lý ghi tóm tắt GV Cho Hs làm ?1 HS: Một Hs đọc đề vẽ hình GV: Gọi Hs trình bày lời giải HS: Khoảng cách từ A đến BC bán kính đường tròn => BC tiếp tuyến ? Còn cách khác không HS: cách khác: BC ⊥ AH; AH bán kính => BC tiếp tuyến GV: -Xét toán: Qua điểm A nằm đường tròn (O), dựng tiếp tuyến đường tròn GV vẽ hình tạm để hướng dẫn Hs phân tích đề toán *Định lý: C ∈ a; C ∈ (O)   a ⊥ OC O => a tiếp tuyến (O) a C A ?1 C B H  H ∈ ( A; AH ); H ∈ BC   AH ⊥ BC => BC tiếp tuyến (A; AH) B A O M C ? Có nhận xét ∆ AOB Áp dụng HS: ∆ AOB vuông B ? Vậy làm để xác định điểm B *Cách dựng: Sgk/111 HS: B phải cách trung điểm M AO Cách dựng tiếp tuyến qua điểm nằm đường tròn OA khoảng -Dựng M trung điểm AO -Dựng (M;OM) cắt (O) B C ? Vậy B nằm đường -Kẻ AB;AC ta tiếp tuyến cần OA HS: B ∈ (M; ) dựng ?Nêu cách dựng tiếp tuyến AB ?2: Hãy chứng minh cách dụng ?2 Chứng minh OA ? Vậy qua A ta dựng tiếp ∆ AOB có BM = => ∠ABO = 900 tuyến với (O) ⊥  AB OB B => AB tiếp HS: hai tiếp tuyến với (O) tuyến (O) GV: toán có hai nghiệm hình -Tương tự: có AC tiếp tuyến (O) 3.Củng cố Qua học ta cần nắm kiến thức nào? + Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến + Cách dựng tiếp tuyến Hướng dẫn nhà - Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - Rèn kỹ dựng tiếp tuyến đường tròn - BTVN: 23, 24/111-Sgk Nhận xét: Sau sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn HS tìm tòi, phát dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn, nhận thấy có hiệu rõ rệt so với cách dạy truyền thống, học sinh biết vận dụng kiến thức học trước tự tìm tòi, nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn, biết vận dụng để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Không vậy, học sinh hoạt động học tập cách chủ động, tích cực, tự giác Ví dụ 2: Tiết 31 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I Mục tiêu Về kiến thức: HS nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn Về kỹ năng: Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn Khái niệm hai hệ phương trình tương đương Về tư - thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán II Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu HS: Thước kẻ, ê ke Bảng phụ nhóm, bút III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: HS1: - Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn Cho ví dụ - Cho phương trình: 3x – 2y = Viết nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình HS2: Chữa tập tr7 SGK Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Khái niệm hệ hai phương trình GV sử dụng hai pt tập bậc hai ẩn: Hai phương trình có nghiệm chung Xét hai pt: x + 2y = (1) gì? x–y=1 (2) GV giới thiệu ghi bảng ta thấy cặp số (2;1) vừa nghiệm Yêu cầu HS làm ?1 pt (1) vừa nghiệm pt (2) Hệ pt dạng hệ pt bậc Ta nói cặp số (2;1) nghiệm hai ẩn  x + 2y = hệ pt  Vậy dạng tổng quát hệ pt bậc  x− y =1 hai ẩn nào? Tổng quát: (SGK) Yêu cầu HS đọc phần tổng quát  ax + by = cWWWW(d ) Hệ pt: (I)  ' SGK/9 ' ' '  a x + b y = c WWW(d ) GV quay lại hình vẽ tập Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ pt bậc hai ẩn GV hỏi: Mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = có toạ độ với phương trình x + 2y = Toạ độ điểm M sao? M y = x -1 y= - +2 toạ độ điểm M nghiệm hệ pt Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Để xét xem hệ pt có nghiệm ta xét ví dụ sau Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK GV nêu câu hỏi cho ví dụ Sau xét xong ví dụ GV hỏi Từ toán nêu số nghiệm hệ phương trình (I)? Để dự đoán số nghiệm hệ (I) ta làm nào? (GV chia nhóm cho HS hoạt động kỹ  x + 2y =   x− y =1 a) Các ví dụ: (SGK / Tr 9, 10) b) Tổng quát: Hệ (I) có nghiệm (d) cắt (d’) ⇔ a b ≠ a' b' 10 thuật khăn phủ bàn) - Hệ (I) vô nghiệm (d) // (d’) HS: - Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu a b c ⇔ = ≠ hỏi vào phần giấy “khăn a' b' c' phủ bàn” - Hệ (I) có vô số nghiệm - Thảo luận nhóm, thống ý kiến, a b c ≡ (d’) ⇔ = = (d) ghi kết vào “khăn phủ bàn” a' b' c' - Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác tham gia phản hồi góp ý kiến GV: Nhận xét kết luận Hệ phương trình tương đương Thế hai phương trình tương Định nghĩa: hai hệ phương trình đương ? gọi tương đương chúng có Tương tự định nghĩa hai hệ phương tập nghiệm trình tương đương? Kí hiệu: “” GV giới thiệu kí hiệu “”  x + 2y =  x + 2y = Ví dụ:    Lưu ý cho HS nghiệm hệ  x− y =1  2x − y = cặp số Củng cố: - Yêu cầu HS làm tập SGK/Tr11 - Chú ý cho HS biến đổi hệ tương đương (nếu cần) câu c, d Từ sử dụng vị trí tương đối hai đường thẳng để xét số nghiệm Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi SGK - Bài tập nhà: 5, 6, (SGK Tr11, 12) Bài tập: 8, 9, 10, 11 (SBT Tr4, 5) Nhận xét: Khi dự đoán số nghiệm hệ phương trình thường học sinh tiếp nhận chiều từ giáo viên đưa ra, nhiều học sinh không hiểu sâu nhớ lâu, áp dụng vào giải tập liên quan đến nội dung kiến thức nhiều học sinh hiểu sai không làm Khi học sinh tiếp cận với kĩ thuật khăn phủ bàn hiệu mang lại rõ rệt, em hiểu sâu, nhớ lâu, mà em tự tìm mối quan hệ hệ số a, b, c hai phương trình hệ, từ đưa vị trí tương đối hai đường thẳng để xét số nghiệm hệ Không em biết vận dụng cách hiệu quả, không dập khuôn, giải dạng tập 11 IV Kiểm nghiệm thực tế Kĩ thuật khăn phủ bàn đòi hỏi tất thành viên phải làm việc, viết ý kiến trước thảo luận nhóm, từ thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Nhờ hiệu học tập nâng cao không thời gian giữ trật tự lớp học Khi thực giảng dạy số tiết có sử dụng kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” thấy có hiệu rõ rệt, kết thu qua khảo sát sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 9A 37 15 40,5 17 46,0 13,5 0 0 9B 35 11,4 11 31,4 13 37,2 20,0 0 Tổng 72 19 26,4 28 38,9 18 25,0 9,7 0 Từ kết trên, so sánh với kết khảo sát đầu năm lớp 9A, 9B thấy có thay đổi rõ rệt chất lượng môn toán học sinh Điều chứng tỏ việc áp dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” thông qua số tiết dạy môn Toán cần thiết việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trình giảng dạy mang lại hiệu cao 12 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Nhìn chung việc đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên thực hiện, có nhiều sáng kiến việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Thế nhưng, áp dụng thực tế dạy học giáo viên gặp khó khăn việc áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, số giáo viên thuyết trình nhiều, cung cấp kiến thức áp đặt, kết giảng dạy chưa cao Do đó, vận dụng phương pháp dạy học để gây hứng thú cho học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học, vấn đề trăn trở nhiều giáo viên quan tâm Những phương pháp đưa vào áp dụng tiết học gây hứng thú cho học sinh, kỹ thuật sử dụng phổ biến đem lại hiệu cao kĩ thuật “Khăn phủ bàn” Trên kinh nghiệm giảng dạy thân tôi, mà tự rút trình tự bồi dưỡng giảng dạy, chủ yếu thông qua việc giảng dạy lớp trường THCS Nga Thái Do điều kiện sở vật chất thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên thân áp dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” vào dạy học thấy tính hiệu Song chắn trình thực không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp bạn đóng góp ý kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! II Đề xuất Kĩ thuật “Khăn phủ bàn” kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm tài tổ chức nhiều học, môn học, cấp học Tuy nhiên tổ chức không tốt, có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, người quan sát viên Do dẫn đến nhiều thời gian hiệu học tập không cao Chính lẽ đó, cá nhân có đề xuất sau: Đối với giáo viên: Khi tổ chức dạy học theo kĩ thuật “khăn phủ bàn” - Đặt câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Tổ chức, chia nhóm hợp lí để học sinh thụ động phải làm việc có hiệu Đối với học sinh: - Học sinh cần chuẩn bị chu đáo trước lên lớp - Học sinh cần có thái độ học tập cách nghiêm túc học Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CAM KẾT KHÔNG COPY ĐƠN VỊ Lê Quang Công 13 [...]... thế kết quả giảng dạy chưa cao Do đó, vận dụng phương pháp dạy học nào để gây hứng thú cho học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức trong giờ học, đây là vấn đề trăn trở được nhiều giáo viên quan tâm Những phương pháp mới được đưa vào áp dụng trong tiết học đã gây được hứng thú cho học sinh, một trong những kỹ thuật được sử dụng phổ biến và đem lại hiệu quả cao đó là kĩ thuật “Khăn phủ bàn” Trên... 0 0 9B 35 4 11,4 11 31,4 13 37,2 7 20,0 0 0 Tổng 72 19 26,4 28 38 ,9 18 25,0 7 9, 7 0 0 Từ kết quả trên, so sánh với kết quả khảo sát đầu năm ở lớp 9A, 9B tôi thấy đã có sự thay đổi rõ rệt về chất lượng môn toán của học sinh Điều đó chứng tỏ việc áp dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” thông qua một số tiết dạy môn Toán 9 là hết sức cần thiết và việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào quá trình giảng dạy. .. mình một cách tích cực Như vậy có sự kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Nhờ vậy hiệu quả học tập được nâng cao và không mất thời gian cũng như giữ được trật tự trong lớp học Khi thực hiện giảng dạy ở một số tiết có sử dụng kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” tôi thấy có hiệu quả rõ rệt, và kết quả thu được qua khảo sát như sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 9A 37... “Khăn phủ bàn” Trên đây là một kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi, mà tôi tự rút ra trong quá trình tự bồi dưỡng và giảng dạy, chủ yếu thông qua việc giảng dạy trên lớp ở trường THCS Nga Thái Do điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên bản thân tôi đã áp dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” vào dạy học và thấy được tính hiệu quả của nó Song chắc chắn trong quá trình thực hiện không... xuất Kĩ thuật “Khăn phủ bàn” là một kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm về tài chính và có thể tổ chức trong nhiều bài học, môn học, cấp học Tuy nhiên nếu tổ chức không tốt, đôi khi chỉ có các thành viên tích cực làm việc, các thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, như một người ngoài cuộc hoặc như một quan sát viên Do đó dẫn đến mất nhiều thời gian và hiệu quả học tập không cao. .. giáo viên: Khi tổ chức dạy học theo kĩ thuật “khăn phủ bàn” - Đặt ra câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở - Tổ chức, chia nhóm hợp lí để học sinh thụ động phải làm việc và có hiệu quả 2 Đối với học sinh: - Học sinh cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp - Học sinh cần có thái độ học tập một cách nghiêm túc trong các giờ học Thanh Hóa, ngày 01 tháng 4 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CAM KẾT KHÔNG COPY... mang lại hiệu quả cao 12 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Nhìn chung việc đổi mới phương pháp dạy học đã và đang được nhiều giáo viên thực hiện, và có nhiều sáng kiến trong việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh Thế nhưng, khi áp dụng thực tế dạy học giáo viên cũng gặp không ít những khó khăn trong việc áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh, một số giáo viên... Bài tập: 8, 9, 10, 11 (SBT Tr4, 5) Nhận xét: Khi dự đoán số nghiệm của hệ phương trình thường là học sinh được tiếp nhận một chiều từ giáo viên đưa ra, do đó nhiều học sinh không hiểu sâu và nhớ lâu, cho nên khi áp dụng vào giải quyết các bài tập liên quan đến nội dung kiến thức này thì nhiều học sinh hiểu sai và không làm được Khi học sinh được tiếp cận với kĩ thuật khăn phủ bàn thì hiệu quả mang lại.. .thuật khăn phủ bàn) - Hệ (I) vô nghiệm nếu (d) // (d’) HS: - Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu a b c ⇔ = ≠ hỏi vào phần giấy của mình trên “khăn a' b' c' phủ bàn” - Hệ (I) có vô số nghiệm nếu - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, a b c ≡ (d’) ⇔ = = (d) ghi kết quả vào giữa “khăn phủ bàn” a' b' c' - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác tham gia phản hồi... các em hiểu sâu, nhớ lâu, mà các em tự tìm ra mối quan hệ giữa các hệ số a, b, c của hai phương trình trong hệ, từ đó đưa ra vị trí tương đối của hai đường thẳng để xét số nghiệm của hệ Không những vậy các em còn biết vận dụng một cách hiệu quả, không dập khuôn, khi giải quyết dạng bài tập này 11 IV Kiểm nghiệm thực tế Kĩ thuật khăn phủ bàn đòi hỏi tất cả các thành viên phải làm việc, viết ra ý kiến ... việc: Nâng cao hiệu dạy – học số tiết toán kĩ thuật “khăn phủ bàn” trường THCS Nga Thái III Các giải pháp tổ chức thực Những đặc trưng khác biệt dạy học thụ động với dạy học tích cực - Dạy học. .. cực học tập học sinh, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác Riêng đề tài sâu vào việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật “Khăn phủ bàn” sử dụng số tiết môn Toán Kĩ thuật. .. nhân Một số lưu ý dạy học kĩ thuật khăn phủ bàn: - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh nhóm đông, không đủ chỗ “Khăn phủ bàn”, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh

Ngày đăng: 10/12/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan