PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY HỌC SỬ 9

17 440 0
PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TỰ HỌC  CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY HỌC SỬ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử là một một môn học đặc thù với những chuỗi sự kiện, diễn biến đã diễn ra trong quá khứ. Vì vậy, nhiệm vụ của dạy học lịch sử là khôi phục lại bức tranh quá khứ để từ đó rút ra bài học từ quá khứ, vận dụng nó vào trong cuộc sống hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, hiện nay phần đông học sinh không thích học lịch sử vì đây là môn học được các em coi là rất khó, lại là môn phụ, nên việc dạy học lịch sử của giáo viên trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Vậy làm thế nào để học sinh sẽ yêu thích môn học và tự giác trong học tập, ham muốn tìm tòi, sáng tạo. Một trong những phương pháp quan trọng để đem lại hiệu quả cho người giáo viên dạy lịch sử ở trường THCS là vấn đề tự học của học sinh.

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG DẠY HỌC SỬ Người thực hiện: Mai Thị Hiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Nga Văn SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2015 A- ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử một môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Tuy nhiên, phần đông học sinh không thích học lịch sử môn học em coi khó, lại môn phụ, nên việc dạy học lịch sử giáo viên trở nên khó khăn nhiều Vậy làm để học sinh yêu thích môn học tự giác học tập, ham muốn tìm tòi, sáng tạo Một phương pháp quan trọng để đem lại hiệu cho người giáo viên dạy lịch sử trường THCS vấn đề tự học học sinh Trước hết, cần quan niệm việc tự học học sinh? Trong việc tự học, không ý đến việc học sinh tự đọc sách, làm việc thầy giáo bạn bè, mà phải trọng đến tinh thần, thái độ, ý chí, phương pháp làm việc em để nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào đời sống Có thể học sinh tự học sách giáo khoa, song thụ động, biết thuộc lòng mà cách đặt vấn đề, tìm hiểu sâu kiến thức sách Có thể học sinh ngồi nghe giáo viên giảng mà không tiến hành hoạt động tư độc lập việc lựa chọn điều nghe để ghi chép, nảy sinh vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu tìm hiểu sâu điều giáo viên trình bày Kết kiểm tra học sinh lặp lại điều đọc sách giáo khoa, mà việc độc lập làm việc nghe giảng lớp, tự học nhà để trình bày kiến thức thực làm chủ, biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt kiến thức có ý kiến nhận xét, phán đoán riêng Vì vậy, quan niệm việc tự học trình học tập học sinh việc em độc lập hoàn thành nhiệm vụ giao, với giúp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra giáo viên Nó gây hứng thú học tập, cố gắng học sinh (nhất học sinh cuối cấp) đóng góp phần vào phát triển xã hội Từ vấn đề trên, định chọn đề tài “Phát triển khả tự học học sinh thông qua số biện pháp dạy học sử 9” nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử nhà trường THCS B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Việc rèn luyện phương pháp tự học cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước, học thuộc kiến thức cách chi tiết hỏi nội dung kiến thức bao trùm không trả lời được, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Vì vậy, việc sâu vào hoạt động tự học học sinh dạy học giúp em học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư thân II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trước thực đề tài khảo sát chất lượng học sinh thu kết sau: Lớp 9B Tổng số HS 43 Giỏi SL % 4.7 Khá SL 13 % 30.2 TB SL 28 % 55.8 Yếu - SL % 9.3 Thông qua kiểm tra, nhận thấy sai sót học sinh: - Học sinh thường trả lời câu hỏi cách chép nguyên xi sách giáo khoa, trình bày lủng củng, chưa có tính độc lập tư - Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày) số câu hỏi mang tính tổng hợp, phân tích, so sánh, nhận xét, rút ý nghĩa, liên hệ thực tế lúng túng chung chung, học sinh giành điểm phần câu hỏi mang tính tư độc lập làm chủ kiến thức - Đa số học sinh cho lịch sử môn phụ, lại khó học nên tâm lý em không thích môn không giành nhiều thời gian học cho môn học - Trong số tiết học, chương trình tải so với thời gian quy định chương trình nên giáo viên ý tới đối tượng học sinh yếu kém, yếu tố làm cho em thêm tự ti lực cảm thấy chán nản môn học, kết làm không cao - Vì lượng kiến thức tiết học tương đối nhiều, lại kèm theo nhiều kiện lịch sử với mốc thời gian, số tiết làm tập chương trình khối dưới, nên giáo viên nhiều thời gian để dẫn dắt học sinh rèn luyện kĩ trình bày suy nghĩ thông qua lời nói nhằm phát triển khả đàm thoại trước người III- GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn vào tình hình thực tế trên, vấn đề đặt với giáo viên làm để giúp học sinh hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện, từ em thấy lịch sử môn học bổ ích, dễ hiểu, em trở nên yêu thích môn học, tự giác học tập, tìm tòi sáng tạo Muốn vậy, tiết giảng dạy, giáo viên cần khuyến khích lực tự học học sinh hướng dẫn giáo viên thông qua hoạt động độc lập chủ yếu học sinh sau: 1.Những hoạt động tự nhận thức nghe giáo viên giảng a) Sử dụng sách giáo khoa lớp: Trước học, học sinh đọc viết sách giáo khoa nhà theo hướng dẫn giáo viên Vì vậy, trình giáo viên trình bày, học sinh kết hợp theo dõi giảng viết sách giáo khoa Do lớp, giáo viên không nên trình bày lại sách giáo khoa, điều làm hứng thú học sinh khiến em có suy nghĩ: sách có nên không cần ghi chép hay lắng nghe suy nghĩ Đôi nên cho học sinh đọc to, lớp nghe đoạn sách giáo khoa để thay cho phần trình bày tài liệu mới, phần cần thông tin tài liệu Cũng giáo viên để lớp tự đọc đoạn sách đặt câu hỏi để học sinh trả lời Điều quan trọng việc sử dụng sách giáo khoa lớp gíao viên hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung quan trọng cần ghi nhớ, phân tích kiện bản, rút kết luận khái quát, trả lời câu hỏi đặt Giáo viên phải làm cho học sinh thấy thống giảng với sách giáo khoa, hiểu ý đồ thầy bổ sung kiến thức sách giáo khoa để làm bật kiến thức Từ đó, học sinh tự lập dàn ý ghi chép, hiểu lôgic phát triển lịch sử Việc ghi dàn ý bảng đen có ý nghĩa quan trọng để học sinh theo dõi nội dung sách giáo khoa, giảng tự học nhà Bài giảng tốt giáo viên giúp cho học sinh ghi chép đầy đủ mà động viên tính tích cực tư em nghe giảng, tự lựa chọn vấn đề để ghi chép theo dàn ý bảng tự đặt vấn đề để giải lớp hay tiếp tục suy nghĩ nhà Ví dụ: Khi dạy sử 9- Tiết 13- Bài 11- Mục I-Sự hình thành trật tự giới + Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi vào sách giáo khoa cho biết: ? Hội nghị Ianta(Liên Xô) triệu tập hoàn cảnh + Khi học sinh trả lời, giáo viên kết hợp ghi bảng ngắn gọn kiện: - Từ ngày -> 11/2/1945 hội nghị Ianta triệu tập + Sau giáo viên tiếp tục hỏi: ? Tại hội nghị có tham gia nguyên thủ cường quốc Đây câu hỏi yêu cầu em nhớ lại giai đoạn cuối chiến tranh giới II, để thấy thắng phe đồng minh chống phát xít Các em thấy vai trò sức mạnh cường quốc chiến II đặc biệt vai trò Liên Xô nhân loại + Tiếp GV yêu cầu HS đọc to phần chữ nhỏ SGK trang 45 cho lớp nghe + Sau GV hỏi câu hỏi cuối tiểu mục SGK: ? Hội nghị Ian ta có định hệ định Đây lọai câu hỏi thông thường, HS dễ trả lời em theo dõi vào SGK + Trong học sinh trả lời, giáo viên kết hợp ghi bảng ngắn gọn kiện: - Nội dung: phân chia khu vực ảnh hưởng (sgk) -> Xác lập Trật tự hai cực Ianta + Sau giáo viên nêu câu hỏi đòi hỏi tư độc lập HS: ? Tại thỏa thuận quy định hội nghị trở thành khuôn khổ trật tự giới ( em hiểu “trật tự”, “khuôn khổ”) ? Tại gọi trật tự hai cực Liên Xô Mĩ đứng đầu cực Đối với hai câu hỏi trên, HS trả lời GV cần đưa câu hỏi gợi mở, lấy ví dụ đơn giản, gần gũi, để đôí tượng HS dễ hình dung đưa câu trả lời Từ đó, GV kết luận nội dung tiểu mục dẫn dắt sang tiểu mục Với cách dạy trên, học sinh không bị nhàm chán giáo viên tập trung nói lại ghi lại kiến thức có SGK, em làm việc tích cực tư để lí giải cho kiến thức mà SGK cung cấp, đồng thời kết hợp ghi dàn ý vào giáo viên ghi bảng, em có thời gian để ghi thêm số kiến thức mà em cảm thấy quan trọng cần phải lưu lại b) Ghi lớp: Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lớp công việc sau: * Thứ nhất, ghi dàn học, theo dàn giáo viên bảng đen đối chiếu theo dõi sách giáo khoa để ghi kiện * Thứ hai, vẽ lại ghi hình vẽ giáo viên trình bày bảng đen để minh hoạ cho giảng (những hình vẽ đơn giản song có nội dung kiến thức) Ví dụ: Khi dạy tiết 19-Bài 16- MụcII Nguyễn Ái Quốc Liên Xô(19231924) Khi GV nói đến kiện:Nguyễn Ái Quốc trình bày quan điểm mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa GV minh họa hình vẽ đơn giản kết hợp với trình bày hình vẽ: chủ nghĩa đế quốc Nguyễn Ái Quốc ví đỉa hai vòi, vòi hút máu (bóc lột) giai cấp công nhân quốc, vòi hút máu nhân dân nước thuộc địa, Vì muốn tiêu diệt đế quốc công nhân quốc phải đoàn kết với nhân dân lao động thuộc địa chặt đứt vòi chủ nghĩa đế quốc, có tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa đế quốc Phong trào công nhân + Phong trào cách mạng ( quốc) (thuộc địa) * Thứ ba, ghi lại số liệu, niên đại quan trọng, lập niên biểu, đồ thị (theo giảng giáo viên) Ví dụ: Sau dạy xong Tiết 44-Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) Giáo viên hướng dẫn HS lập niên biểu hệ thống lại giai đoạn lịch sử cách mạng miền với nhiệm vụ từ 1954 đến 1973: Giai đoạn Từ 1954-1960 Cách mạng miến Bắc Cách mạng miền Nam Hoàn thành cải cách ruộng -Đấu tranh chống Mĩ-Diệm, đất giữ gìn phát triển lực lương -“Đồng khởi” thắng lợi Từ 1961-1965 Thực kế hoạch nhà nước Đấu tranh chống chiến lược năm nhằm bước đầu xây “Chiến tranh đặc biệt” dựng sở vật chất cho Mĩ CNXH Từ 1965-1968 Vừa chiến đấu chống chiến Đấu tranh chống chiến lược tranh phá hoại lần thứ “Chiến tranh cục bộ” Mĩ Mĩ, vừa sản xuất thực nghĩa vụ hậu phương Từ 1969-1973 -Khôi phục phát triển kinh Đấu tranh chống chiến lược tế-văn hóa “Việt Nam hóa chiến tranh” - Chiến đấu chống chiến “Đông Dương hóa chiến tranh phá hoại lần thứ hai, tranh” Mĩ vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Bảng niên biểu giúp em hệ thống kiến thức suốt chặng đường dài lịch sử thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền, em không bị lẫn lộn nhiệm vụ miền giai đoạn lịch sử * Thứ tư, ghi tài liệu lịch sử gốc, câu nói tiếng danh nhân, câu trích tác phẩm tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Nhà nước ghi chép phải liên hệ kiện học với câu trích * Thứ năm, ghi từ mới, thuật ngữ sử học thường dùng để hiểu nội dung khái niệm, kiến thức Cuối cùng, ghi lời hướng dẫn, dặn dò giáo viên việc tự học nhà Tự học sách giáo khoa Việc tự học SGK thường thực giáo viên yêu cầu em nhà chuẩn bị cho tiết học sau Tuy nhiên để em chuẩn bị thường xuyên đầy đủ giáo viên nên yêu cầu học sinh có soạn nhà trước đến lớp Điều có tác dụng tích cực đến ý thức, thái độ học tập học sinh, em chuẩn bị nhà trước nên giáo viên dạy em nắm kiến thức SGK thông qua việc trả lời câu hỏi cuối tiểu mục cuối SGK Đặc biệt nữa, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, em ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tìm hiểu thuật ngữ, tìm kiếm nguồn tư liệu, giải thích kiến thức em băn khoăn… intrenet Điều khiến em không cảm thấy nặng nhọc vừa phải làm quen với hàng loạt kiến thức SGK, vừa phải độc lập tư giải vấn đề GV đặt ra, vừa phải kết hợp ghi dàn ý theo bảng đen, lại tranh thủ ghi chép tích lũy thêm kiến thức nâng cao Thực tế em chuẩn bị từ trước, nên học lớp không nặng nề, tải, ngược lại học lớp giúp em nhanh chóng lĩnh hội khắc sâu kiến thức tiết học Để giúp học sinh tự học theo kiến thức SGK, giáo viên cần hướng dẫn em thực bước sau: * Đọc tự ghi tóm tắt ngắn gọn vấn đề viết * Ghi lại nội dung khó hiểu, đặc biệt thuật ngữ, khái niệm lịch sử * Hoàn thành, câu hỏi tập sách * Tự làm việc với đồ, tranh ảnh sách giáo khoa tìm hiểu nội dung trình bày diễn biến lịch sử theo đồ, tranh ảnh… Tất công việc giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà đếu giáo viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá cho điểm vào đầu học Như vậy, việc chuẩn bị trước đến lớp môn trở thành thói quen tốt, giúp em không ngừng tìm tòi nâng cao hiểu biết, không bị giới hạn kiến thức SGK Ví dụ: Khi dạy sử 9- Tiết 14- Bài 13- Mục I-Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học -kĩ thuật - HS cần ghi lại ngắn gọn nội dung bản: + Những thành tựu lĩnh vực khoa học + Những phát minh công cụ sản xuất + Tìm nguồn lượng + Sáng chế vật liệu + Cách mạng xanh nông nghiệp + Tiến giao thông vận tải, thông tin liên lạc + Thành tựu lĩnh vực chinh phục vũ trụ - Vì phần kiến thức mang tính tổng hợp nghành khoa học nên có nhiều khái niệm khó hiểu Vì em cần ghi lại nội dung khó hiểu để tìm câu trả lời, trường hợp em tìm câu trả lời học lớp mong đợi em để em tìm thấy đáp án dẫn giáo viên thông qua hiểu biết bạn lớp - Câu hỏi cuối tiểu mục I: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật thời gian gần có thành tựu quan trọng đáng ý? Đối với câu hỏi này, tất đối tượng HS trả lời em tóm tắt vấn đề trước HS trả lời cách cụ thể chi tiết thành tựu lĩnh vực dựa vào SGK GV yêu cầu - Trong mục có nhiều kênh hình (chưa kể đến HS tự sưu tầm thêm ), nhiên HS cần nêu nội dung hình 24 25, 26 (SGK) Hình 24: Cừu Đôli, động vật đời phương pháp sinh sản vô tính từ tế bào lấy từ tuyến vú cừu mang thai Hình 25: Năng lượng xanh (điện mặt trời) Nhật Bản Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến để tận dụng ánh sáng mặt trời phát minh rs điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Hình 26: Năm 1969, Astrong nhà du hành vũ trụ người Mĩ người lịch sử nhân loại đặt chân lên mặt trăng Tự sưu tầm đồ, tranh ảnh, tư liệu sách giáo khoa Việc sưu tầm dựa sở kiến thức SGK, sau giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm nhà để dùng minh họa cho tiết học lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: * Lựa chọn vấn đề cần làm bật nguồn tư liệu (các nguồn tư liệu tìm loại sách báo cũ có liên quan, internet môn học liên môn) Ví dụ: Trong Tiết 19- Bài 16 (lịch sử 9): “Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925” Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu nói Nguyễn Ái Quốc Học sinh sử dụng thơ “Người tìm hình nước”(Tác giả: Chế Lan Viên) Đất nước đẹp vô Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng hàng tre Đêm xa nước nỡ ngủ Sóng vô thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước hiểu nước đau thương… …Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa đông băng gía Và sương mù thành Luân Đôn có nhớ Giọt mồ hôi người nhỏ đêm khuya Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi Những đất tự trời nô lệ Những đường cách mạng tìm Đêm mơ nước ngày thấy hình Nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lòng Tổ quốc 10 Chẳng yên lòng ngắm nhành hoa… …Nước Việt Nam nghìn năm Đinh, Lý, Trần, Lê Thành nước Việt Nam nhân dân mát suối Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc Những đời thường có bóng hoa che Ôi đường đến với Lê Nin đường tổ quốc Tuyết Mát va sáng lạnh trăm lần Trông tuyết trắng đọng nghìn nước mắt Lê Nin Bác chẳng dừng chân Luận cương Lê Nin theo người quê Việt Biên giới xa Bác đến Kìa bóng Bác hôn lên đất Lắng nghe màu hồng hình đất nước phôi thai Như qua thơ, học sinh xây dựng tâm trí chân dung nhân vật lịch sử mà tên tuổi trở thành huyền thoại, hình tượng nghệ thuật có sức rung động toả sáng mạnh mẽ, tinh thần thiết tha yêu nước, chí khí cương tìm hình dáng cho đất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam Thông qua nội dung thơ, học sinh khái quát đường hoàn cảnh đường tìm đường cứu nước em học chương trình lịch sử 8, đồng thời thấy kết hành trình tìm đường cứu nước mà em chuẩn bị tìm hiểu tiết học * Ghi tóm lược nội dung quan trọng có tác dụng bổ sung cho học sách giáo khoa, lưu lại tranh ảnh hay lược đồ minh hoạ cho kiến thức học, mở rộng hiểu biết Ví dụ: Để chuẩn bị cho học sử 9-Tiết 7-Bài 6: Các nước châu Phi Trong mục I, GV yêu cầu học sinh chuẩn bị hình ảnh minh họa cho tình trạng đói nghèo, lạc hậu châu Phi Hoặc mục II, GV yêu cầu HS tìm hình ảnh minh họa cho tàn bạo chế độ phân biệt chủng tộc mà quyền thực 11 dân da trắng làm nhân dân Nam Phi Trong trường hợp HS chuẩn bị hình ảnh minh họa chưa thực sát với nội dung GV yêu cầu nên GV phải chuẩn bị trước từ nhà hỗ trợ hình ảnh cho em cần thiết Đôi dép người châu Phi làm từ vỏ chai nước khoáng Một người thoát chết nạn diệt chủng khấn trước đầu lâu 12 nạn nhân * Dựa nguồn tư liệu đó, tích cực tư cách tự đặt vấn đề cần giải giúp nâng cao kiến thức Ví dụ: Qua việc quan sát ảnh “Một người thoát chết nạn diệt chủng khấn trước đầu lâu nạn nhân”, em có nhận xét chế độ phân biệt chủng tộc mà quyền da trắng áp dụng Cộng hòa Nam Phi? Sử dụng đồ tư Bản đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực để mở rộng đào sâu ý tưởng Đặc biệt đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng đồ tư theo cách riêng, việc lập đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Có thể vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu, nhớ sâu 13 Giáo viên hướng dẫn học sinh từ khái quát đến cụ thể, hướng dẫn học sinh lập đồ tư duy: ( Nội dung chìa khóa cành nhánh) từ học sinh mở rộng, phát triển thêm Ví dụ: Sau học xong sử 9- Tiết 6-Bài 5: Các nước Đông Nam Á GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tư khái quát lại nội dung kiến thức mà em vừa lĩnh hội tiết học Sau đó, GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để trình bày khái quát nội dung kiến thức tiết học Đây phần củng cố kiến thức mà GV người cố vấn, trọng tài với HS hệ thống kiến thức học IV KIỂM NGHIỆM 1.Kiểm nghiệm: Sau thực đề tài này, tiến hành kiểm tra em thu kết sau: Giỏi Tổng % số HS SL 9B 43 10 23,3 Hiệu quả: Lớp Khá SL 19 % 44,2 TB SL 14 % 32,5 Yếu - SL % 0 14 - So với trước thực đề tài này, số học sinh đạt điểm khá- giỏi tăng lên, số học sinh trung bình giảm xuống, đặc biệt số học sinh yếu- không - Góp phần nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh - Phát triển lực tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ, mạnh dạn trình bày suy nghĩ thân say mê học tập môn lịch sử Bài học kinh nghiệm: - Bản thân cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác học sinh thông qua phương pháp dạy học - Tôi tích cực hướng dẫn học sinh phương pháp học tập để em tự học lúc không dừng lại học lớp, học với nhiều nguồn tư liệu nhiều kênh thông tin, không ngừng trau dồi kiến thức Thông qua hoạt động học sinh yếu làm việc cách tích cực hướng dẫn giáo viên, nắm kiến thức, khắc sâu chất kiện, tượng lịch sử - Không ngừng tìm tòi, đọc nghiên cứu tài liệu để thu nhận phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh từ dễ đến khó, từ mức độ thấp đến mức độ cao - Rèn luyện kĩ trình bày ngắn gọn , rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu có tính thuyết phục - Luôn học hỏi đồng nghiệp để tích lũy chuyên môn nghiệp vụ sư phạm C-KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Hướng dẫn, rèn luyện khả năng, thói quen tự học cho học sinh thể việc tôn trọng nhân cách em, gây cho em lòng tự tin, chống ỷ lại, lười biếng làm việc suy nghĩ Với sáng kiến kinh nghiệm này, áp dụng vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với môn tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt 15 việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích môn học Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài này, học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh yêu thích môn học so với thực trạng Đề xuất Để thực phương pháp cách có hiêụ theo mục tiêu giáo dục môn, xin kiến nghị đề xuất số vấn đề sau: * Cơ quan thiết bị trường học: - Cần có đầy đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hoá chân dung nhân vật lịch sử có công với cách mạng - Nhà trường cần mua số tư liệu, tài liệu có liên quan đến lịch sử cách giảng dạy môn lịch sử * Đối với giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu kĩ giảng, lựa chọn kiến thức, dạy học phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, hệ thống câu hỏi rõ ràng, chuẩn mực, lôgic - Cần khen-chê kịp thời, bổ sung thiếu sót cố gắng tìm ý câu trả lời học sinh để kích thích em học tập, tổ chức cho học sinh làm việc độc lập, đàm thoại, trao đổi chéo, đồng thời thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị nhà, chấm tập để kiểm tra việc học học sinh - Tổ chức tốt hoạt động học tập nhóm cá nhân để thực tốt việc đối thoại đàm thoại học tập - Tăng cường hoạt động chuyên môn theo nhóm, tổ, cụm có sổ dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm *Đối với học sinh: - Có đầy đủ SGK, sách tập, tập - Cần tự giác, tích cực, chủ động học tập - Biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tế Hướng dẫn, rèn luyện khả năng, thói quen tự học cho học sinh thể việc tôn trọng nhân cách em, gây cho em lòng tự tin, chống ỷ lại, lười biếng làm việc suy nghĩ Hiện nay, có nhiều điều 16 kiện để mở rộng việc tự học học sinh môn Lịch Sử Cần thực phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm” chống việc học thụ động XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Văn, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tôi cam đoan SKKN viết, không chép người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Mai Thị Hiên 17 ... phần vào phát triển xã hội Từ vấn đề trên, định chọn đề tài Phát triển khả tự học học sinh thông qua số biện pháp dạy học sử 9 nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử nhà trường... phương pháp quan trọng để đem lại hiệu cho người giáo viên dạy lịch sử trường THCS vấn đề tự học học sinh Trước hết, cần quan niệm việc tự học học sinh? Trong việc tự học, không ý đến việc học sinh. .. phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác học sinh thông qua phương pháp dạy học - Tôi tích cực hướng dẫn học sinh phương pháp học tập để em tự học lúc không dừng lại học

Ngày đăng: 10/12/2016, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan