LUẬN án TIẾN sĩ xây DỰNG bản CHẤT CHÍNH TRỊ xã hội của QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

100 580 1
LUẬN án TIẾN sĩ   xây DỰNG bản CHẤT CHÍNH TRỊ   xã hội của QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi ra đời đến nay, trải qua hơn nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng, ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.Hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc đang diễn ra dưới những sắc thái mới mà tính chất của chúng không kém phần gay go, quyết liệt so với giai đoạn lịch sử trước đây. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước những năm gần đây đã thu được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, song cuộc cách mạng ở nước ta cũng đang đứng trước cả thời cơ mới cùng với những thách thức, nguy cơ mới

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ đời đến nay, trải qua nửa kỷ đấu tranh cách mạng, giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh trị luôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Hiện nay, đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn sắc thái mà tính chất chúng không phần gay go, liệt so với giai đoạn lịch sử trước Công đổi toàn diện đất nước năm gần thu thành tựu bước đầu quan trọng, song cách mạng nước ta đứng trước thời với thách thức, nguy Việc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam thực công cụ đắc lực Đảng, Nhà nước nhân dân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đặt yêu cầu Đặc biệt, bối cảnh quốc tế năm gần xuất diễn biến phức tạp Sự sụp đổ Liên Xô hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu dẫn đến thay đổi tương quan so sánh lực lượng năm tháng trước mắt theo hướng có lợi cho chủ nghĩa đế quốc lực phản động thù địch Với chiến lược “Diễn biến hoà bình”, chủ nghĩa đế quốc âm mưu chớp thời xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trước bước sang kỷ XXI Mộtt rong mục tiêu ban đầu chúng đất nước ta tách quân đội khỏi lãnh đạo Đảng cộng sản, thực “giải giáp quân đội mặt trị” cách xúc tiến “phi đảng hoá quân đội”, “phi trị hoá quân đội”, “quân đội phục tùng nhà nước” Trên lĩnh vực trị - tư tưởng, chúng tìm cách tạo mơ hồ nhận thức chất quân đội, từ mưu toan tách quân đội khỏi lãnh đạo Đảng, làm cho quân đội thoái hoá từ bên Tình hình đòi hỏi việc giải vấn đề mẻ cấp bách nhiệm vụ xây dựng quân đội trị cần dựa sở khoa học vững Nghiên cứu góc độ triết học vấn đề xây dựng chất trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình nhằm cung cấp luận chứng khoa học cho việc xây dựng quân đội ta vững mạnh trị vấn đề cấp bách, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị hướng nghiên cứu nhiều nhà khoa học quân đội Nhiều văn kiện Đảng, Nhà nước, quân đội, nhiều báo, tạp chí số luận án khoa học đề cập tới vấn đề góc độ khác nhau, với mức độ khác (xem 19, 23, 24, 26, 27, 35, 37, 44, 47, 50, 52, 60, 65, 68, 75, 77, 81,82, 84, 87, 88, 90, 92, 96, 100, 101, 103, v.v ) Xây dựng quân đội trị đề tài khoa học cấp Nhà nước triển khai thu nhiều kết có giá trị v ề lý luận thực tiễn Tuy nhiên, công trình chưa tập trung sâu nghiên cứu chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam góc độ lý luận- phương pháp luận triết học Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, người viết luận án chọn lọc, kế thừa phát triển luận điểm có giá trị mặt khoa học tác giả quân đội v ề vấn đề có liên quan, đồng thời cố gắng phát huy tính độc lập tư duy, phương pháp nghiên cứu cách thể nội dung đề tài Các tài liệu nước ngoài, chủ yếu tác giả Xô viết thuộc Liên Xô trước đây, không trực tiếp đề cập đến đề tài Tuy nhiên, người viết luận án cố gắng tham khảo, nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan (xem 55, 91, 110, 112, 115, v.v ) Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích luận án thông qua việc nghiên cứu góc độ triết học trình hình thành phát triển chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam để phát hiện, khái quát vấn đề có tính qui luật trình này, góp phần cung cấp luận chứng khoa học cho việc xây dựng quân đội ta vững mạnh trị, đáp ứng yêu cầu khách quan tình hình nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: 1) Làm rõ khái niệm “bản chất quân đội”, “bản chất giai cấp quân đội”, “bản chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam 2) Khái quát phân tích vấn đề có tính qui luật trình hình thành phát triển chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam 3) Tìm hiểu thực trạng, xác định yêu cầu, đề xuấtc ác giải pháp việc xây dựng chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam thể người tổ chức quân Con người tất người hoạt động quân đội- khái niệm quân nhân nói chung Tổ chức quân tất quan, đơn vị cấp, ngành, quân - binh chủng quân đội - khái niệm tổ chức quân nói chung Những đóng góp khoa học luận án - Bước đầu tiếp cận nội hàm khái niệm “bản chất trị - xã hội Quân đội”, từ làm rõ nội dung yếu tố cấu thành chất trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam - Bước đầu khái quát phân tích ba vấn đề có tính quy luật trình hình thành phát triển chất trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam, vào thực trạng yêu cầu để đề xuất hệ thống giải pháp nhằm xây dựng phát triển chất trị - xã hội quân đội ta lên bước chất Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam quân đội nhân dân Việt Nam nói chung, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng, đặc biệt xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Cơ sở thực tiễn luận án thực tiễn lịch sử hình thành, phát triển chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam từ đời đến nay; tài liệu, báo cáo tổng kết, đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ Quốc phòng, công trình nghiên cứu nhà khoa học nước vấn đề có liên quan; kết điều tra xã hội học từ đơn vị mẫu toàn quân kết khảo sát, điều tra, nghiên cứu, thực tế cá nhân tác giả Đề tài luận án nghiên cứu góc độ triết học, người viết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để giải vấn đề đặt nội dung luận án Các phương pháp nghiên cứu sử dụng tổng hợp: lô gích - lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, điều tra xã hội học, thống kê so sánh v.v đó, phương pháp lô gích - lịch sử hệ thống- cấu trúc đặc biệt trọng Ý nghĩa thực tiễn luận án - Góp phần luận chứng khoa học cho việc Quân đội nhân dân Việt Nam trị đề xuất hệ thống giải pháp bản, toàn diện, thực xây dựng chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học như: học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội, công tác đảng - công tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam hệ thống nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm có: Phần mở đầu, hai chương, bốn tiết, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương I BẢN CHẤT CHÍNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN I.1 Bản chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội tượng lịch sử Quân đội đời tồn giai đoạn phát triển định xã hội loài người: giai đoạn xuất chế độ tư hữu, phân hoá thành giai cấp khác xã hội nhà nước Hiện tượng lịch sử nhận thức nhiều góc độ khác nhau, theo khuynh hướng khác Từ quân đội đời, từ thời cổ đại, số nhà tư tưởng biết đến vai trò với tính cách công cụ bạo lực nhà nước Tuy vậy, v ề nguồn gốc, chất quân đội, mối liên hệ quân đội với chất giai cấp nhà nước tổ chức xây dựng nó, mối liên hệ quân đội với trị, số nhà tư tưởng chưa đề cập tới, số khác đề cập tới cách sai lệch Đến đầu kỷ XIX C.P Claudơvitx (1780-1831) - nhà lý luận quân Phổ V.I.Lênin đánh giá “một bút vĩ đại viết lịch sử chiến tranh”(4), “Một tác giả sâu sắc vấn đề quân sự”(5) tiến hành xa người trước Xuất phát từ quan niệm coi quân đội công cụ bạo lực để tiến hành chiến tranh, Cladơvitx tập trung nghiên cứu chất tượng chiến tranh Ông phát khái quát mối quan hệ trị với chiến tranh, vai trò trị chiến tranh Trong tác phẩm “Bàn chiến tranh” Claudơvitx khái quát cách sâu sắc: “Chiến tranh hành vi trị, mà công cụ trị thực sự, kế tục quan hệ trị, thực quan hệ trị biện pháp khác”(33) Tuy nhiên, xuất phát từ lý luận tâm nhà nước siêu giai cấp, nhận thức Claudơvitx bị hạn chế quan niệm trừu tượng siêu giai cấp phạm trù trị Ông coi trị biểu “sự hài hoà lợi ích” giai cấp khác quốc gia Ông tách rời cách siêu hình sách đối ngoại với sách đối nội, đồng thời tuyệt đối hoá vai trò chiến tranh, coi chiến tranh phương tiện vĩnh cửu để giải mâu thuẫn quốc gia, dân tộc Từ quan niệm trị vậy, Claudơvitx không nhận thức đắn mối liên hệ vấn đề trị, giai cấp tượng chiến tranh quân đội Từ nửa cuối kỷ XIX, với việc xây dựng hệ thống lý luận - phương pháp luận vừa vật vừa biện chứng, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tiến đến nhận thức sâu sắc hơn, triệt để nguồn gốc, đặc trưng, sở kinh tế, sở xã hội- giai cấp tượng chiến tranh, trị, tổ chức, thiết chế thuộc kiến trúc thượng tầng nhà nước, quân đội mối liên hệ chúng Trong viết cho “Bachs khoa toàn thư Mỹ” (New America Cyclopaedia), sách tra cứu khoa học số nhà xuát Mỹ tổ chức biên soạn xuất với cộng tác nhiều nhà bác học tiếng Mỹ Châu Âu, Ph.Ăngghen viết: “Quân đội tập đoàn có tổ chức gồm người vũ trang, nhà nước đài thọ để thực chiến tranh công phòng ngự”(2) Định nghĩa rõ đặc trưng quân đội “một tập đoàn có tổ chức gồm người vũ trang, nhà nước đài thọ” để phân biệt với tổ chức xã hội khác, nêu lên chức chủ yếu quân đội “để thực chiến tranh cộng phòng ngự”, đồng thời rõ mối liên hệ quân đội với nhà nước “được nhà nước đài thọ” nhà nước sử dụng công cụ để tiến hành chiến tranh Trong tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen viết giai cấp, nhà nước, quân đội, trị chiến tranh, thấyc ác vấn đề có liên quan thiết với Quân đội nhà nước, với tính cách thiết chế thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, bên cạnh khác biệt chức năng, vị trí, vai trò, hình thức tổ chức, phương thức hoạt động chúng đời sống xã hội, có thống chất giai cấp Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, nhà nước thuộc giai cấp định - giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế, trị xã hội, quân đội, với tính cách công cụ bạo lực nhà nước, luôn mang chất giai cấp xây dựng tổ chức nhà nước quân đội Do điều kiện lịch sử cuối kỷ XIX, Mác Ăngghen chủ yếu đề cập tới quân đội thường trực giai cấp bóc lột, đặc biệt quân đội tư sản Từ thực tế lịch sử nửa cuối kỷ XIX, Mác Ăngghen nêu lên cần thiết phải vũ trang cho giai cấp vô sản, tổ chức “đội cận vệ vô sản độc lập”(1) công nhân “với cán huy tổng tham mưu riêng công nhân bầu ra”(1) nhằm đập tan phản kháng giai cấp tư sản, giải tán quân đội thường trực nhà nước tư sản thay tổ chức vũ trang giai cấp công nhân Kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử V.I Lênin phân tích cách sâu sắc mối liên hệ quân đội nhà nước, vai trò trị quân đội chiến tranh, thống chất giai cấp quân đội với chất giai cấp nhà nước xây dựng tổ chức biểu cụ thể mối liên hệ thời đại đế quốc chủ nghĩa Xuất phát từ tình hình thực tế nước Nga cách mạng Nga, Lênin người mácxít trình bày nguyên lý việc xây dựng quân đội kiểu giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga Nếu ý tưởng tổ chức “Đội cận vệ vô sản độc lập” Mác, Ăngghen nêu chủ yếu đề cập tới lực lượng giai cấp công nhân, tổ chức “Hồng quân công nông” Lênin đề xướng rõ sở xã hội- giai cấp chủ yếu quân đội kiểu liên minh công nhân nông dân - hai lực lượng để xây dựng Hồng quân công nông nước Nga xô viết Lênin người mácxít nêu lên tư tưởng xây dựng Hồng quân công nông dựa sở vũ trang toàn dân Từ xuất thêm mối liên hệ quân đội kiểu với Đảng giai cấp công nhân Mối liên hệ nảy sinh từ yêu cầu cấp bách thực tiễn đấu tranh cách mạng Đảng Bônsêvích Nga Việc xây dựng giữ mối liên hệ giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho việc xây dựng quân đội mà thành phần xã hội - giai cấp lực lượng tham gia từ công nhân luôn có chất cách mạng giai cấp công nhân, đồng thời bảo đảm cho thống chất gia cấp Hồng quân với Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới Mối liên hệ mật thiết quân đội cách mạng với Đảng cộng sản - quân đội luôn đặt lãnh đạo Đảng cộng sản - trở thành điều kiện tiên quyết, nguyên tắc quan trọng hàng đầu xây dựng quân đội kiểu giai cấp công nhân nhân dân lao động Lịch sử hình thành phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam cho thấy từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam kế thừa, vận dụng sáng tạo nguyên lý, nguyên tắc mácxít - lêninnít xây dựng quân đội kiểu giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam Nhận thức đắn vai trò bạo lực cách mạng đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta sớm chuẩn bị mặt cho việc xây dựng quân đội kiểu giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam Ngay từ đời, “Chánh cương vắn tắt” tháng 2-1930 Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo, Đảng ta xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam phương diện xã hội, trị kinh tế, có nhiệm vụ “Tổ chức quân đội công nông”(70) Từ hình thức sơ khai ban đầu đội tự vệ phong trào 1930-1931, đội du kích phong trào tiền khởi nghĩa, đáp ứng nhu cầu gấp rút đón thời gành quyền, tháng 12-1944 lãnh tụ Hồ Chí Minh thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, thức đánh dấu “mốc khởi điểm” Quân đội nhân dân Việt Nam Những tư tưởng đạo chiến lược đặt tảng cho toàn phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam sau thể thị lịch sử; “Kháng chiến toàn dân”, “động viên toàn dân”, “vũ trang toàn dân”, quân đội vừa lực lượng trị, vừa lực lượng quân (trong giai đoạn đầu “chính trị trọng quân sự”); vừa có “đội chủ lực”, vừa “duy trì lực lượng vũ trang địa phương” Lãnh tụ Hồ Chí Minh đưa dự báo: “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đội quân đàn anh, mong cho chóng có đội đàn em khác Tuy lúc đầu quy mô nhỏ, tiền đồ vẻ vang Nó khởi điểm giải phóng quân, suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta” (7) Như vậy, từ đời, Quân đội nhân dân Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng cộng sản, xây dựng theo nguyên lý “kháng chiến toàn dân”, có mối liên hệ máu thịt với nhân dân, với dân tộc Đây tiền đề trị bản, có vai trò quan trọng trình hình thành phát triển chất trị - xã hội quân đội ta Quân đội tổ chức đặc biệt xã hội, thiết chế nhà nước thuộc kiến trúc thượng tầng Tính chất đặc biệt tổ chức xã hội Ph.Ăngghen rõ định nghĩa quân đội (2) Bản chất quân đội - thể cách phổ biến loại hình quân đội xuất lịch sử - công cụ bạo lực nhà nước, giaic ấp, dân tộc, tổ chức hình thức tập đoàn người có vũ trang, với phương thức hoạt động đặc thù đấu tranh vũ trang, nhằm thực lợi ích nhà nước, giai cấp, dân tộc xây dựng tổ chức Nghiên cứu chất quân đội đề cập tới vấn đề trị, giai cấp, tổ chức vũ trang đấu tranh vũ trang Khi xem xét loại hình quân đội xuất lịch sử, Mác- Ăngghen - Lênin đặc biệt ý tới phụ thuộc tổ chức vũ trang hoạt động đấu tranh vũ trang vào quan hệ trị giai cấp, hay nói cách khác chi phối quan hệ trị giai cấp đến tổ chức vũ trang đấu tranh vũ trang Chính vậy, nhiều sách giáo khoa, giáo trình học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội, nhiều viết tạp chí nghiên cứu khoa học, chất quân đội thường qui giản quan hệ giai cấp, diễn đạt khái niệm “bản chất giai cấp quân đội” (35,103,107, v.v ) Bản chất quân đội xem xét từ góc độ khác nhau, theo phạm vi khác nhau, diễn đạt khái niệm “bản chất xã hội quân đội” (107), “bản chất trị- xã hội quân đội” (35, 55, 107) Mặc dù thể qui giản chất quân đội quan hệ trị giai cấp, nội dung thuật ngữ không hoàn toàn đồng với Khái niệm “bản chất giai cấp quân đội” không đồng với khái niệm “bản chất quân đội” trình bày Bản chất giai cấp quân đội tổng hợp thuộc tính, đặc trưng phương diện trị - tư tưởng tổ chức giai cấp biểu tổ chức quân giai cấp xây dựng nhằm thực lợi ích Như vậy, khái niệm “bản chất giai cấp quân đội” có phạm vi hẹp khái niệm “bản chất quân đội” Nó đề cập đến khía cạnh giai cấp cách tập trung hơn, sâu sắc so với khái niệm “bản chất quân đội” Nói cách khác, chất giai cấp quân đội chất quân đội qui giản quan hệ giai cấp Quan hệ giai cấp phận hệ thống trị - xã hội, đồng thời cốt lõi quan hệ trị - xã hội Quan hệ trị - xã hội bao hàm quan hệ giai cấp, không đồng với quan hệ giai cấp Thuật ngữ “chính trị - xã hội” vừa dùng để khía cạnh trị quan hệ xã hội có tính độc lập tương quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc quan hệ cộng đồng xã hội quốc gia- dân tộc Từ góc độ triết học lôgich học, đồng thời, từ thực tiễn lịch sử hình thành phát triển kiểu, loại hình quân đội, qui giản chất quân đội hai mối quan hệ có liên quan chặt chẽ với nhau, có phạm vi khác Thứ nhất, chất quân đội cần qui giản quan hệ giai cấp - mối quan hệ cốt lõi, Việc qui giản chất quân đội quan hệ giai cấp cho phép nhận thức đắn sâu sắc chất quân đội Bản chất giai cấp quân đội luôn mang tính xác định Tính xác định chất giai cấp quân đội cho phép khẳng định Không có “quân đội phi giai cấp” “quân đội siêu giai cấp” Thứ hai, chất quân đội qui giản quan hệ trị - xã hội, mối quan hệ bao hàm quan hệ giai cấp, quan hệ giai cấp giữ vị trí, vai trò mối quan hệ cốt lõi, nhất, sâu sắc quan hệ trị - xã hội Việc qui giản chất quân đội quan hệ trị - xã hội cho phép nhận thức đầy đủ hơn, phong phú tương quan quan hệ giai cấp với quan hệ trị - xã hội khác quan hệ dân tộc quan hệ cộng đồng xã hội - mối quan hệ cấu thành chất trị - xã hội quân đội mà biểu chất thực tổng hoà quan hệ trị - xã hội Bản chất trị - xã hội quân đội luôn mang tính xác định Tính xác định qui định chất giai cấp quân đội Tính xác định chất trị - xã hội quân đội cho phép khẳng định: Không có “quân đội phi trị” “quân đội trung lập trị”; quân đội biệt lập với xã hội, quân đội đứng mối quan hệ trị - xã hội Như vậy, chất trị - xã hội quân đội tổng hợp thuộc tính, đặc trưng phương diện trị- xã hội phản ánh mối liên hệ quân đội với giai cấp (và nhà nước đại diện cho giai cấp đó) dân tộc cộng đồng xã hội xây dựng, tổ chức, nuôi dưỡng sử dụng quân đội nhằm thực lợi ích giai cấp, dân tộc cộng đồng xã hội, mối liên hệ quân đội với giai cấp xây dựng tổ chức mối liên hệ cốt lõi, Từ phân tích cách tiếp cận đây, đồng thời từ thực tiễn lịch sử hình thành phát triển chất trị - xã hội quân đội ta, xác định chất Sự thâm nhập khoa học xã hội- nhân văn vào phương diện công tác Đảng- công tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam không góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lĩnh vực công tác này, mà trực tiếp xây dựng phát triển chất trị - xã hội quân đội ta lên bước chất, đáp ứng yêu cầu tình hình Những kết nghiên cứu xây dựng chất trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình phác thảo bước đầu Công việc đòi hỏi huy động trí tuệ công sức nhiều lực lượng, nhiều cấp, nhiều ngành, quân đội Nó cần nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều môn khoa học, đặc biệt khoa học xã hội- nhân văn, triết học giữ vai trò quan trọng./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: CÁC MÁC - PH ĂNGGHEN: Lời kêu gọi Ban chấp hành Trung ương gửi Liên đoàn người cộng sản, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1993, tr 350 PH ĂNGGHEN: Quân đội, Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1994, tr 11 V.I.LÊNIN: Làm ? Toàn tập, tập 6, NxbTiến bộ, M 1975, tr 150 152 V.I.LÊNIN: Sự phá sản Quốc tế II, Toàn tập, tập 26, NxbTiến bộ, M 1980, tr 276 V.I.LÊNIN: Chủ nghĩa xã hội chiến tranh, Toàn tập, tập 26, NxbTiến bộ, M 1980, tr.397 V.I.LÊNIN: Bản tóm tắt sách Hêghen “Khoa học lôgích”, Toàn tập, tập 29, NxbTiến bộ, M 1981, tr 93-258 HỒ CHÍ MINH: Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 507-508 HỒ CHÍ MINH: Cách đánh du kích, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 472 HỒ CHÍ MINH: Đạo đức cách mạng, Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, H 1993, tr 246-247 10 HỒ CHÍ MINH: Bài nói Hội nghị kiểm thảo chiến dịch đường số 18, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 207 11 HỒ CHÍ MINH: Bài nói chuyện Hội nghị tổng kết chiến dịch Lê Hồng Phong II, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 109 12 HỒ CHÍ MINH: Sáu điều nên sáu điều không nên, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 409 13 HỒ CHÍ MINH: Bài nói chuyện buổi lễ tốt nghiệp khoá V trường huấn luyện cán Việt Nam, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 101 14 HỒ CHÍ MINH: Thư gửi Hội nghị Chính trị viên, Toàn tập, tập 75 Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 393 15 HỒ CHÍ MINH: Thư gửi đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân giải phóng Việt Nam, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1995, tr 722 16 HỒ CHÍ MINH: Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay, Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, H 1989, tr 272 17 HỒ CHÍ MINH: Lời phát biểu kỳ họp thứ hai, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, khóa III, Toàn tập, tập 10, Nxb Sự thật, H 1989, tr 89 18 HỒ CHÍ MINH: Thư gửi đơn vị đội ta có nhiệm vụ tác chiến Thượng Lào, Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, H 1986, tr 401 19 LÊ ĐỨC ANH: Đổi tư quân sự, kiên trì chấp hành vận dụng sáng tạo đường lối quân Đảng, NXB, QĐND, H.1990 20 LÊ ĐỨC ANH: Bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo kế sách tối ưu, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1994 21 LÊ ĐỨC ANH: Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ cứu nuớc công đổi nhân dân Việt Nam ngày nay, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 31995, tr.7 22 BÙI CÔNG ÁI: Mấy nét đặc trưng nghệ thuật quân Việt Nam, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1994 23 NGUYỄN HỮU AN: Xây dựng sức mạnh chiến đấu Quân đội nhân dân điều kiện nay, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1994 24 LÊ BẰNG: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam theo hướng đổi mới, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 5-1991 25 lê BẰNG: Một số đặc trưng học thuyết quân Việt Nam, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 7,8-1991 26 LÊ BẰNG: Mấy ý kiến tổ chức quân thời bình, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2-1994 27 NGUYỄN KHÁNH BẬT: Lênin: “Quân đội không trung lập”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4-1991 28 TRẦN DANH BÍCH: Cán phân đội sở- thực trạng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4-1992 29 NGUYỄN TIẾN BÌNH: Chủ động tích cực tiến công địch lĩnh vực tư tưởng chống “Diễn biến hoà bình”, bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số5-1995 30 NGUYỄN THỚI BƯNG: Chống “Diễn biến hoà bình”, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1991 31 QUANG CẬN: Giai đoạn chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 8-1992 32 NGÔ QUANG CẤP: Thực tiễn quân khoa học quân thời kỳ mới, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 3-1990 33 C.PH.CLAUDƠVITX: Bàn chiến tranh, NXB, QĐND, H.1981 tr 55 34 B.CLINTƠN: Tuyên bố ngày 11-7-1995 việc bình thường hoá quan hệ với Việt Nam, Báo Nhân dân, 13-7-1995, tr.2 35 Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đảng - công tác trị Quân đội nhân dân, Nhiều tác giả, Học viện Chính trị-quân , 1986, tr.364,198 36 ĐOÀN CHƯƠNG: Mấy vấn đề bảo vệ Tổ quốc, củng cố quốc phòng an ninh cương lĩnh Đảng, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1990 37 ĐOÀN CHƯƠNG: Nắm xây dựng trị, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1994 38 VĂN CƯƠNG: Nâng cao chất lượng giáo dục trị để nắm vững đường lối quân Đảng tình hình nay, Thông tin khoa học giáo dục quân nhà trường quân đội, số 1-1990 39 LÊ VĂN DANH: Có vấn đề hậu chế lãnh đạo cũ đội ngũ cán trị sở, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2-1989 40 NGUYẾN CHÍ DŨNG: Tính cấp thiết việc tăng cường xây dựng quân đội trị tình hình nay, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 31994 41 NGUYỄN TUẤN DŨNG: Mấy vấn đề quản lý trình xã hội quân đội ta, Tạp chí nghiên cứu, Học viện CT-QS, số 2-1987 42 Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB ST, H.1991.tr.19,20 43 Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị số 07/NQ-TW Bộ trị tháng 71985 việc tiếp tục kiện toàn chế lãnh đạo Đảng dối với QĐNDVN, nghiệp quốc phòng chế độ người huy 44 Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị số 27/NQ-TW Bộ trị tháng 71985 việc tiếp tục kiện toàn chế lãnh đạo Đảng QDNDVN nghiệp quốc phòng 45 Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị số 09/NQ-TW Bộ trị tháng 71985 số định hướng lớn công tác tư tưởng 46 HOÀNG ĐỊNH: Cán trị chưa đặt vị trí chưa đào tạo tương xứng, Tạp chí QPTD, số 5-1989 47 Đề tài KX-09-11: Đánh giá thực trạng dự báo tình hình trị - xã hội, xây dựng tiềm lực trị, tinh thần bảo đảm cho quốc phòng- an ninh, Chương trình KX09, tháng 10-1994, tr.45,45 48 Đề tài KX-09-14: Cơ chế lãnh đạo Đảng - quản lý Nhà nước- đạo huy Bộ tổng tư lệnh nhằm thực quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực quốc phòng- an ninh, Chương rrình KX-09, tháng 5-1994 49 Đề tài KX-07-05: Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay, Chương trình KX-07, tháng 10-1994 50 Đề tài khoa học- thực tiễn cấp Bộ (Bộ quốc phòng): Tác động biến đổi kinh tế- xã hội đến nhận thức trị, tư tưởng cán quân đội số vấn đề đổi công tác tư tưởng, tổ chức quân đội ta nay, Học viện trị- quân sự, tháng 12-1994, tr.47 + Phụ lục đề tài: Kết điều tra xã hội học, tập 1, tháng 11-1993, tr.12,56,58,28,29,26,25-26 51 NGUYỄN VĂN ĐỨC: Đại hội VII ĐCSVN với Học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội, Tạp chí QPTD, số 7+8-1991 52 NGUYỄN VĂN ĐỨC: Sự phát triển nguyên tắc Đảng lãnh đạo quân đội Đảng trở thành Đảng cầm quyền, Tạp chí QPTD, số 2-1994, tr.35 53 VÕ NGUYÊN GIÁP: Về tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB QĐND, H 1993, tr.26-27 54 VÕ NGUYÊN GIÁP: Sức mạnh chúng ta- sức mạnh toàn dân, Tạp chí QPTD, số 12-1994 55 I.A.GRUĐINHIN: Phép biện chứng lĩnh vực quân đại, NXB QĐND, H.1997, tr.228 56 R.L.GUEN: Giai cấp công nhân vận động xã hội, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, Học viện CT-QS, số 1-1993 57 LÊ HAI: Quân đội ta phấn đấu làm tốt chức đội quân công tác tình hình mới, Tạp chí QPTD, số 6-1993 58 HỒ NGỌC HẢI: Về hiệu công tác Đảng- công tác trị quân đội: tiếp cận vấn đề theo phương pháp hệ thống, Tạp chí QPTD, số 1-1990 59 LÊ VĂN HÂN: Mấy suy nghĩ đổi công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ, Tạp chí QPTD, số 12-1994 60 ĐẶNG VŨ HIỆP: Những nội dung vấn đề tổ chức lãnh đạo Đảng QĐNDVN, Tạp chí QĐND, số 9-1987 61 ĐẶNG VŨ HIỆP: Về nguyên tắc lãnh đạo Đảng quân đội nghiệp quốc phòng, Tạp chí QPTD, số 2-1990 62 ĐẶNG VŨ HIỆP: Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cán quân đội với việc đổi giáo dục môn KHXH, Tạp chí QPTD, số 5-1992 63 ĐẶNG VŨ HIỆP: nâng cao tính tiền phong trí tuệ, đạo đức tính chiến đấu sinh hoạt Đảng- vấn đề mấu chốt đổi mới, chỉnh đốn Đảng quân đội nay, Tạp chí QPTD, số 12-1994 64 TRẦN DUY HƯƠNG: Quan niệm chất lượngđảngviên, Tạp chí QPTD, số 10-1992 65 CAO LONG HỶ: Quân đội phải vững mạnh trị - tư tưởng tổ chức để đánh bại âm mưu địch “vô hiệuhoá quân đội”, Tạp chí QPTD, số 12-1990 66 NGUYỄN NAM KHÁNH: Mấy biện pháp LLVTND phòng chống “Diễn biến hoà bình”, Tạp chí QPTD, số 7-1994 67 ĐOÀN KHUÊ: Quân đội ta mãi quân đội dân, dân chiến đấu, Tạp chí QPTD, số 12-1994 68 ĐOÀN KHUÊ: quan điểm bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, NXB QĐND, H.1994 69 BÙI PHAN KỲ: Mấy suy nghĩ sách người LLVT, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 4-1993 70 Lịch sử ĐCSVN- Trích văn kiện Đảng, t.1, NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, H.1979, tr,25,25,262 71 Lịch sử ĐCSVN- Trích văn kiện Đảng, t.2, NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, H.1979, tr128-129,286,289 72 Lịch sử ĐCSVN- Trích văn kiện Đảng, t.3, NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, H.1979 73 S.M.LIPSET: Con người trị- sở xã hội trị, NXB Hiện đại, Sài gòn, 1972 74 NGUYỄN VĂN LINH: quân đội nhân dân nghiệp đổi xã hội chủ nghĩa nhân dân ta, Tạp chí QPTD, số 8+9-1990 75 HOÀNG LINH: giữ vững tăng cường vai trò cán trị, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 2-1993 76 LÊ XUÂN LỰU: Sự lãnh đạo ĐCSVN QĐNDVN, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 2-1990 77 DƯƠNG VĂN LƯỢNG: Nâng cao phẩm chất trị quân nhân QĐNDVN giai đoạn cách mạng Luận án PTS khoa học triét học, H.1994 78 ĐỖ MƯỜI: Cải cách bước máy Nhà nước đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước, Tạp chí Cộng sản, số 1-1992 79 ĐỖ MƯỜI: Xây dựng Nhà nước pháp quyền thực dân, dân, dân, Tạp chí Cộng sản, số 10-1992 80 LÊ HỮU NGHĨA: Quan hệ lý luận trị, Tạp chí Cộng sản, số 6-1992 81 LÊ KHẢ PHIÊU: Xây dựng quân đội nhân dân trị ánh sáng Nghị Đại hội VII Đảng, NXB QĐND, H.1994 82 LÊ KHẢ PHIÊU: Xây dựng quân đội trị giai đoạn cách mạng mới, Tạp chí QPTD, số 12-1994, tr.18, 15-16 83 ĐỖ NGUYÊN PHƯƠNG: đổi công tác giáo dục lý luận trị giai đoạn nay, Tạp chí QPTD, số 5-1995 84 LÊ HỒNG QUANG: Bản chất người cán trị ánh sáng quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nội san Nghiên cứu, Học viện CT-QS, số 91986 85 LÊ HỒNG QUANG: Về lãnh đạo Đảng quốc phòng- an ninh, thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 4-1993 86 LÊ HỒNG QUANG: Đấu tranh chống “Diễn biến hoà bình” lĩnh vực trị - tư tưởng, Tạp chí QPTD, số 5-1994 87 LÊ QUANG: thực chất quan điểm “phi trị hoá” quân đội, Tạp chí QPTD, số 11-1990 88 LÊ QUANG: Xây dựng bảo vệ trị giai đoạn nay, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 1-1994 89 NGUYỄN DUY QUÝ: KHoa học xã hội với công đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 6-1992 90 NGUYỄN VĂN QUYẾT: Đẩy mạnh trình hình thành phát triển phẩm chất trị niên quân đội ta giai đoạn nay, Luận án PTS khoa học quân sự, H.1990 91 N.I.SLIAGHI: quân đội đứng trị, Tạp chí QPTD số 11-1990 92 TRỊNH QUANG TÂN: Công tác Đảng- công tác trị tình hình mới- vấn đề đặt ra, Tạp chí QPTD, số 2-1990 93 LÊ ĐỨC TIẾT: Quản lý Nhà nước mặt quốc phòng- số quan điểm cần làm rõ, Tạp chí QPTD, số 5-1995 94 HOÀNG MINH THẢO: kế thừa vận dụng sáng tạo truyền thống quân vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay, Tạp chí QPTD, số 12-1994 95 NGUYỄN VĨNH THẮNG: Xây dựng chất cách mạng QĐNDVN theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thông tin giáo dục lý luận trịquân sự, số 2-1992 96 NGUYỄN VĨNH THẮNG: Xây dựng quân đội trị giai đoạn nay, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 4-1994 97 NGUYỄN VIẾT THÔNG: Đổi tổ chức trị- xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án PTS khoa học triết học, H.1994 98 Tổng cụcchính trị- QĐNDVN: lịch sử QĐNDVN, T.1 NXB QĐND, H.1974 99 Tổ chức lãnh đạo Đảng QĐNDVN, T.1, NXB QĐND, H.1994, tr.58 100 TRẦN XUÂN TRƯỜNG: Một vài suy nghĩ tính quy luật trình hình thành phát triển chất, truyền thống quân đội ta, Nội san nghiên cứu, Học viên CT-QS, số 5-1985 101 TRẦN XUÂN TRƯỜNG: cấu giai cấp- xã hội thời kỳ độ vài suy nghĩ xây dựng trị LLVT, Tạp chí QPTD, số 11-1991 102 TRẦN XUÂN TRƯỜNG: lề thói thực dụng chủ nghĩa- mối đe doạ chất cách mạng quân đội ta, Tạp chí QPTD, số 12-1994 103 TRẦN XUÂN TRƯỜNG: đôi điều suy nghĩ xây dựng trị quân đội giai đoạn nay, thông tin giáo dục lý luận trị- quấnự, số 1-1994, tr.1 104 NGUYỄN VĂN TRUNG: Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dụng- phương hướng đấu tranh lĩnh vực tư tưởng- đạo đức nay, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 3-1991 105 Văn kiện Đảng: t.1, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, H.1977., tr 55,56,56,13 106 HỒ KIẾM VIỆT: Mấy ý kiến sắc thái đấu tranh trị- tư tưởng nước ta, Thông tin giáo dục lý luận trị- quân sự, số 1-1994 107 VÔNCÔGÔNỐP Đ.A: Học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội, NXB QĐND, H 1987, tr, 153,169,204,155-156,211,155-158 108 VÔNCÔGÔNỐP Đ.A: Phương pháp luận công tác giáo dục tư tưởng, NXB QĐND, H 1984 109 VÔNCÔGÔNỐP Đ.A : Thế quân nhân có đạo đức ? NXB, QĐND, H.1982 110 V.X.XERGEIEV: V.I Lênin bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa quân đội kiểu mới, Nội san nghiên cứu Học viện Chính trị-quân sự, số 4-1987 II Tài liệu nước ngoài: Tiếng Anh: 111 alizichev: Depoliticizing is spiritual disarmament, Review “Socialism: Theory and Practice”, Moscow, No.12-1990 D.VOLKOGONOV: The army and social progress, Progress Publisher, Moscoww, 1987 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC I- Đối tượng điều tra: Sĩ quan cấp phân đội - Thời gian điều tra: Tháng 1-1996 - Đơn vị: M.48, đoàn B16, quân khu Z - Hình thức điều tra: Phiếu điều tra xã hội học Trích: Câu 1: Trong đơn vị đồng chí, loại cán hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn? - Được đào tạo 70,16% - Trưởng thành từ thực tiễn 12,27% - Khó xác định 8,72% Câu 2: Sĩ quan phân đội cần lực sau đây? (chọn ý quan trọng nhất) - Quản lý, huy giỏi: 73,47% - Biết phát huy sức mạnh tập thể 70,16% -Chuyên môn giỏi 63,14% - Nắm làm chức trách 56,12% - Chủ động sáng tạo vượt khó 47,35% - Làm kế hoạch 33,32% - Dám nghĩ dám làm 31,57% - Biết lắng nghe tậpt hể 23,80% - Tự tin 12,27% - Quan hệ rộng rãi 5,26% Câu 3: Đồng chí đánh giá khả hoàn thành nhiệm vụ nào? - Tốt 21,04% - Khá 68,44% - Trung bình 10,52% - Yếu - Khó xác định Câu 8: Nếu có điều kiện, đồng chí chọn hướng hướng sau ? - Đi học tiếp 91,3% - Tiếp tục công tác đơn vị 6% - Chuyển đơn vị khác 1,35% - Chuyển ngành 1,35% - Phục viên - Khó xác định Câu 9: Sĩ quan phân đội cần phẩm chất sau ? (chọn ý) - Trình độ huy, lãnh đạo giỏi 84,19% - Trung thành với Tổ quốc, nhân dân 80,68% - Bản lĩnh trị vững vàng 53,37% - Tư cách đạo đức tốt 41,31% - Biết giữ gìn đoàn kết 26,26% - Kỷ luật nghiêm 26,26% - Tin tưởng cấp 21,14% - Liêm khiết sinh hoạt 7,01% Câu 17: Nếu giao nhiệm vụ khẩn cấp, đồng chí đánh giá khả hoàn thành nhiệm vụ đơn vị ? - Hoàn thành tốt 66,79% - Hoàn thành trung bình 33,21% - Hoàn thành yếu - Không hoàn thành Câu 20: Trong tình hình phức tạp nay, đồng chí tin vào khả thắng lợi cách mạng Việt Nam không ? - Rất tin 59,53% - Tin 35,02% - Lo lắng 4,1% - Không tin 1,35% Những người thực điều tra: 1- Thượng ta Dương Quốc Dũng: NCS Triết học 2- Trung tá Nguyễn Xuân Thành: NCS Triết học 3- Trung tá Tô Xuân Sinh: NCS Xây dựng Đảng 2- Đối tượng điều tra: Chiến sĩ - Thời gian điều tra: Tháng 1-1996 - Đơn vị : M.48, đoàn B.16, quân khu Z - Hình thức điều tra: Phiếu điều tra xã hội học Trích : Câu 1: Nguyện vọng đồng chí thời gian thực luật nghĩa vụ quân ? - Xong nghĩa vụ trở địa phương 66% - Không xác định rõ 12% - Đi học sĩ quan để phục vụ quân đội lâu dài 13% - Đi học chuyên môn kỹ thuật để phục vụ quân đội lâu dài 9% Câu 2: Quan điểm đồng chí việc phấn đấu vào Đảng thời gian thực nghĩa vụ quân ? - Là cần thiết để trở địa phương tiếp tục phấn đấu 53% - Chưa cần thiết, cần cố gắng hoàn thành nghĩa vụ quân 20% - Khó xác định 11% - Là cần thiết để phục vụ quân đội lâu dài: 16% Câu 3: Tâmt rạng đồng chí thời gian thực luật nghĩa vụ quân - Cảm thấy bình thường 41% - Phấn khởi, thoải mái 38% - Không thoải mái lắm, trách nhiệm phải cố gắng 13% - Ban đầu phấn khởi, sau cảm thấy chán nhiều tác động 8% Câu 4: Nhận thức đồng chí đường xã hội chủ nghĩa điều kiện chế thị trường sụp đổ Đông Âu Liên Xô (cũ) ? - Càng củng cố tâm xây dựng chủ nghĩa xã hội 77% - Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa gay go phức tạp 21% - Giữ vững định hướng phải trả giá văn hoá- xã hội 13% - Dù có cố gắng khó giữ định hướng 12% - Giữ định hướng hình thức 3% Câu 5: Nhận thức đồng chí nguyên nhân làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ? - Kẻ thù thực diễn biến hoà bình 46% - Tụt hậu kinh tế 31% - Đường lối đúng, tổ chức thực hiệu 25% - Cán Đảng viên làm sai quan điểm, đường lối Đảng 25% Câu 6: Khi gặp khó khăn, vướng mắc, đồng chí dãi bày tâm tranh thủ giúp đỡ ? - Bạn bè, đồng hương 55% - Cán bộ, người huy trực tiếp 51% - Cán lớn tuổi, trải 37% - Đảng viên, cấp uỷ, bí thư chi 23% - Cán Đoàn 21% Những người thực điều tra: 1- Thượng tá Dương Quốc Dũng: NCS Triết học 2- Trung tá Tô Xuân Sinh: NCS Xây dựng Đảng 3- Trung tá Nguyễn Xuân Thành: NCS Triết học ... pháp việc xây dựng chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam thể người tổ chức quân Con... BẢN CHẤT CHÍNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN I.1 Bản chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam. .. cấp quân đội , bản chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam 2) Khái quát phân tích vấn đề có tính qui luật trình hình thành phát triển chất chính trị - xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam

Ngày đăng: 10/12/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan