Những khái niệm cơ bản trong kiểm toán

74 4.1K 6
Những khái niệm cơ bản trong kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Những khái niệm kiểm toán Khoa Tài Kế toán - EPU Nội dung nghiên cứu I Cơ sở dẫn liệu mục tiêu kiểm toán II Hệ thống kiểm soát nội III Gian lận sai sót IV Trọng yếu Rủi ro kiểm toán V Bằng chứng kiểm toán VI Hồ sơ kiểm toán I Cơ sở dẫn liệu mục tiêu kiểm toán Cơ sở dẫn liệu (Assertions) : + Cơ sở dẫn liệu khẳng định Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán cách trực tiếp hình thức khác khoản mục thông tin trình bày báo cáo tài kiểm toán viên sử dụng để xem xét loại sai sót xảy + Cơ sở dẫn liệu hình thành xuất phát từ trách nhiệm nhà quản lý việc thiết lập, trình bày công bố báo cáo tài theo chuẩn mực kế toán hành Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) Các mục tiêu kiểm toán tổng quát phận cấu thành Các mục tiêu kiểm toán đặc thù phận cấu thành Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500 - Hiện hữu : - Phát sinh: - Đầy đủ - Quyền nghĩa vụ: - Đánh giá: - Chính xác : : - Trình bày khai báo: Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500 - Hiện hữu : Một tài sản hay khoản nợ phản ánh báo cáo tài thực tế phải tồn (có thực) vào thời điểm lập báo cáo - Phát sinh: Một nghiệp vụ hay kiện ghi chép phải xảy có liên quan đến đơn vị thời kỳ xem xét; - Đầy đủ: Toàn tài sản, khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch xảy có liên quan đến báo cáo tài phải ghi chép hết kiện liên quan Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500 - Quyền nghĩa vụ: Một tài sản hay khoản nợ phản ánh BCTC đơn vị phải có quyền sở hữu có trách nhiệm hoàn trả thời điểm lập báo cáo; - Đánh giá: Một tài sản hay khoản nợ ghi chép theo giá trị thích hợp sở chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc thừa nhận) - Chính xác : Một nghiệp vụ hay kiện ghi chép theo giá trị nó, doanh thu hay chi phí ghi nhận kỳ, khoản mục toán học - Trình bày khai báo: Các khoản mục phân loại, diễn đạt công bố phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận) Mục tiêu kiểm toán - Các mục tiêu kiểm toán nhằm cung cấp bố cục để giúp kiểm toán viên tập hợp đủ chứng cần thiết phù hợp cho kiểm toán - Mục tiêu kiểm toán phù hợp với sở dẫn liệu - Các mục tiêu không thay đổi kiểm toán chứng thay đổi, phụ thuộc tình cụ thể Mục tiêu kiểm toán Xây dựng mục tiêu kiểm toán đặc thù cho kiểm toán Hàng tồn kho? 10 * Kiểm tra tài liệu (Documentary Inspection): - Là xem xét, đối chiếu tài liệu, văn bản, sổ sách, bao gồm: + Chứng từ với sổ kế toán + Sổ kế toán với báo cáo kế toán + Các báo cáo kế toán với + Đối chiếu kỳ với kỳ trước… 60 b Quan sát - Là việc KTV xem xét, chứng kiến tận mắt trình xử lý nghiệp vụ cán đơn vị thực -> xem qui định qui trình nghiệp vụ có tuân thủ “Thử nghiệm kiểm soát” - Ưu: chứng thu thập chứng trực tiếp, khách quan, đáng tin cậy - Nhược: Bằng chứng mang tính thời điểm, thời, không khẳng định việc xảy 61 c Xác nhận - Là việc thu thập xác nhận bên thứ thông tin liên quan đến đối tượng kiểm toán VD: Xác nhận số dư tiền gửi, số dư TK cho vay - Có cách xác nhận: + Bên thứ gửi thư xác nhận văn + Bên thứ gửi thư trả lời thông tin thông tin trái ngược - Bằng chứng thu thập có giá trị đảm bảo yêu cầu: + Xác nhận văn + Tính độc lập, khách quan trình độ người trả lời xác nhận -> KTV cần đề phòng: thông tin xác nhận bị DN đạo diễn 62 d Phỏng vấn - Là việc thu thập thông tin qua việc trao đổi, trò chuyện với người đơn vị kiểm toán - KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi: hỏi gì? hỏi ntn -> tạo niềm tin khơi sẵn sàng hợp tác người vấn - Phải vấn nhiều người, không dựa vào thông tin từ người - Phỏng vấn người có trách nhiệm cao, phẩm chất tốt 63 e Tính toán - Là việc kiểm phép tính toán viên trực tiếp tính toán lại các sổ sách, chứng từ kế toán bảng biểu… kiểm tra số lượng, đơn giá, xác số học VD: Tính lãi cho vay, chi lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế… - Các chứng đáng tin cậy Cần ý kiểm tra hệ thống xử lý thông tin máy, nhân viên có can thiệp vào hay không 64 f Phân tích - Là đánh giá thông tin tài đơn vị thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ thông tin tài với với thông tin phi tài chính, chẳng hạn: + So sánh thông tin tài kỳ với thông tin tài kỳ truớc + So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán + So sánh tiêu đơn vị với tiêu bình quân ngành + Nghiên cứu mối quan hệ thông tin tài kỳ + Nghiên cứu mối quan hệ thông tin tài thông tin phi tài => Trên sở phát vấn đề không hợp lý, không bình thuờng vấn đề, khoản mục tiềm ẩn rủi ro, sai phạm; phát mối quan hệ mang tính chất 65 Xét đoán chứng kiểm toán - Một số để xét đoán chứng: + Những chứng ghi thành văn có độ tin cậy cao chứng lời nói + Bằng chứng nguyên có giá trị chứng chụp + Bằng chứng thu thập từ nguồn bên có độ tin cậy cao chứng cung cấp đơn vị kiểm toán + Những chứng KTV tự tính toán, thu thập có độ tin cậy cao chứng người khác cung cấp + Bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn khác nhiều dạng khác chứng minh cho vấn đề có độ tin cậy cao so với chứng đơn lẻ * Chú ý: Nếu chứng khác tự nguồn khác cho kết trái ngược KTV phải thận trọng, phải giải thích khác biệt 66 Một số chứng kiểm toán đặc biệt - ý kiến chuyên gia - Thư giải trình nhà quản lý - Sử dụng tư liệu kiểm toán viên nội - Sử dụng tư liệu kiểm toán viên khác - Bằng chứng bên hữu quan 67 VI Doanh nghiệp hoạt động liên tục * Khái niệm: “Doanh nghiệp gọi hoạt động liên tục tương lai gần dự đoán (ít năm kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán) ý định yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động” 68 Dấu hiệu hoạt động không liên tục Các dấu hiệu mặt tài  Nợ phải trả lớn tài sản, nợ phải trả ngắn hạn lớn tài sản lưu động  Dấu hiệu việc cắt bỏ hỗ trợ tài khách hàng chủ nợ  luồng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể BCTC dự báo tài  Đơn vị có số tài xấu mức trung bình  Lỗ hoạt động kinh doanh lớn có suy giảm lớn giá trị tài sản dùng để tạo luồng tiền  khả toán nợ đến hạn  chuyển đổi từ giao dịch mua bán chịu sang mua toán với nhà cung cấp  khả tìm kiếm nguồn tài trợ cho việc phát triển sản phẩm thiết yếu dự án đầu tư thiết yếu 69 Các dấu hiệu mặt hoạt động  Đơn vị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không thay  Đơn vị bị thị trường lớn, giấy phép quyền nhà cung cấp quan trọng  Đơn vị gặp khó khăn tuyển dụng lao động thiếu hụt nguồn cung cấp quan trọng Các dấu hiệu khác  Không tuân thủ theo qui định vốn qui định khác pháp luật  Đơn vị bị kiện vụ kiện chưa xử lý mà đơn vị thua kiện dẫn đến khoản bồi thường khả đáp ứng  Thay đổi luật pháp sách nhà nước làm ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động đơn vị 70 Trách nhiệm KTV Khi lập kế hoạch, thực kiểm toán trình bày ý kiến nhận xét BCKT, KTV phải xem xét phù hợp giả định “hoạt động liên tục” mà đơn vị sử dụng để lập trình bày BCTC Nếu giả định “hoạt động liên tục” không phù hợp BCTC lập sở hoạt động liên tục, giả định “hoạt động liên tục” phù hợp, có yếu tố không chắc, chắn, KTV phải nêu ý kiến 71 VII Hồ sơ kiểm toán (Audit working paper) Khái niệm chức * Khái niệm: “Hồ sơ kiểm toán tài liệu kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng, thể trình làm việc kiểm toán viên, chứng thu thập để hỗ trợ trình kiểm toán làm sở cho ý kiến kiểm toán viên báo cáo kiểm toán.” 72 * Chức năng: - Phục vụ cho việc phân công phối hợp công việc kiểm toán - Làm sở cho việc giám sát kiểm tra công việc kiểm toán viên đoàn kiểm toán - Làm sở cho báo cáo kiểm toán - Là sở pháp lý cho công việc kiểm toán - Làm tài liệu cho kỳ kiểm toán sau 73 Yêu cầu hồ sơ kiểm toán - Phải có đề mục rõ ràng để nhận dạng, phân biệt dễ dàng cho kiểm toán, khoản mục, nội dung kiểm toán - Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký kiểm toán viên - Hồ sơ kiểm toán phải thích đầy đủ nguồn gốc liệu, ký hiệu sử dụng… - Hồ sơ kiểm toán phải ghi rõ kết luận KTV - Hồ sơ kiểm toán phải xếp khoa học, rõ ràng - Công ty kiểm toán KTV phải giữ bí mật đảm bảo an toàn hồ sơ kiểm toán 74

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung nghiên cứu

  • I. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

  • Cơ sở dẫn liệu (Tiếp)

  • Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2. Mục tiêu kiểm toán

  • Mục tiêu kiểm toán

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ (theo quan điểm mới)

  • Cấu thành hệ thống KSNB theo COSO

  • Cấu thành hệ thống KSNB theo COSO (tiếp)

  • 3.1. Môi trường kiểm soát

  • Một số nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát

  • Slide 18

  • 3.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát

  • 3.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát (Tiếp tục)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan