LUẬN án TIẾN sĩ QUAN hệ GIỮA học vấn và địa vị PHỤ nữ NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH QUẢNG NGÃI)

165 533 0
LUẬN án TIẾN sĩ   QUAN hệ GIỮA học vấn và địa vị PHỤ nữ NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH QUẢNG NGÃI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ lâu giá trị học vấn được nhân dân ta rất coi trọng. Tuy nhiên, quyền được học tập vẫn được giành chủ yếu cho nam giới. Trong số 1000 sinh viên Đại học trong toàn quốc vào năm 1945 chỉ có vài người là phụ nữ. Năm 1946, lần đầu tiên tiếp cận bình đẳng với học tập và đào tạo giữa phụ nữ và nam giới được công bố và khẳng định trong Hiến pháp của Nhà Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN XÃ HỘI HỌC TRẦN THỊ KIM QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH QUẢNG NGÃI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN XÃ HỘI HỌC TRẦN THỊ KIM QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH QUẢNG NGÃI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 01 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học Giáo sư Tiến sĩ: Tô Duy Hợp Tiến sĩ: Nguyễn Xuân Mai Hà Nội - 2003 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các trích dẫn rõ tài liệu tác giả Tác giả luận án Trần Thị Kim MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Học vấn 1.1.2 Địa vị 1.1.3 Giới 1.2 Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng vào nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức 1.2.2 Lý thuyết phát triển nông thôn 1.2.3 Lý thuyết giới 1.2.4 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.3.1 Học vấn phụ nữ nông thôn 1.3.2 Địa vị phụ nữ nông thôn 1.3.3 Tương quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN Ở QUẢNG NGÃI 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Những thông tin vị trí, diện tích, điều kiện tự nhiên tiềm 2.1.2 Dân số, kinh tế 2.1.3 Giáo dục đào tạo, văn hoá - xã hội 2.1.4 Đặc điểm học vấn 2.1.5 Đặc điểm địa vị 2.1.6 Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội ba xã khảo sát 2.2 Thực trạng mối quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 2.2.1 Học vấn địa vị phụ nữ gia đình 2.2.2 Học vấn địa vị phụ nữ làng xã 2.2.3 Mối quan hệ học vấn địa vị CHƯƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN GIẢI PHÁP 3.1 Những nhân tố tác động 3.1.1 Chủ trương sách Đảng, nhà nước địa phương 3.1.2 Gia đình tổ chức xã hội 3.1.3 Các chuẩn mực xã hội địa phương 3.1.4 Tác động tuổi 3.1.5 Tác động nghề nghiêp 3.1.6 Tác động số 3.1.7 Tác động mức sống 3.1.8 Tác động học vấn người chồng 3.1.9 Tác động truyền thông đại chúng 3.2 Giải pháp nâng cao học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 3.2.1 Chiến lược chung 3.2.2 Chiến lược bình đẳng giới KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ lâu giá trị học vấn nhân dân ta coi trọng Tuy nhiên, quyền học tập giành chủ yếu cho nam giới Trong số 1000 sinh viên Đại học toàn quốc vào năm 1945 có vài người phụ nữ Năm 1946, lần tiếp cận bình đẳng với học tập đào tạo phụ nữ nam giới công bố khẳng định Hiến pháp Nhà Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đặc biệt công đổi nay, nắm bắt xu thời đại để tránh nguy tụt hậu, Đảng ta khẳng định: Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) khẳng định khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) Hơn thập kỷ vừa qua, công đổi chuyển đổi kinh tế nông thôn Việt Nam tạo mức tăng trưởng đáng kể khu vực sản xuất nông nghiệp Trong đổi thay nhanh chóng đó, phụ nữ nông thôn đóng góp phần to lớn, họ lực lượng quan trọng hoạt động sản xuất đời sống nông thôn Tuy nhiên nay, trình độ học vấn phụ nữ nông thôn thấp so với nam giới Đó thiệt thòi to lớn phụ nữ, lực cản cải thiện nâng cao địa vị phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn Nhiều nghiên cứu Việt Nam giới tới nhận xét phụ nữ có học vấn cao có xu hướng kết hôn muộn, đẻ thưa, có tỷ lệ sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình cao Kết điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1998 cho thấy xu hướng học vấn người mẹ cao số Con bà mẹ có học vấn cao hơn, có nhiều hội đến trường Trong có nghiên cứu tương quan trình độ học vấn tình trạng nghèo khổ Kết nghiên cứu cho thấy: trình độ học vấn thấp nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo nàn, lạc hậu làm ảnh hưởng đến thay đổi địa vị gia đình, xã hội phụ nữ Những nghiên cứu học vấn cao có ý nghĩa hội thăng tiến xã hội người, phụ nữ nông thôn không nằm tính quy luật Có số đề tài tập trung vào nghiên cứu số nội dung: dân số - việc làm, thu nhập - chi tiêu, xoá đói giảm nghèo; Gia đình, dòng họ, cộng đồng; Y tế chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt sức khoẻ sinh sản; Kết cấu hạ tầng nông thôn Riêng nghiên cứu chuyên biệt giáo dục, đào tạo cho phụ nữ nông thôn Nếu có thường kết hợp chủ đề nghiên cứu khác, chưa có nghiên cứu độc lập, chuyên sâu tương quan học vấn địa vị họ Thực tiễn cho thấy, điều kiện kinh tế - xã hội nông thôn, học vấn phụ nữ thấp so với nam giới So sánh với học vấn phụ nữ đô thị độ chênh lệch lớn nhiều Liệu nâng cao học vấn cho phụ nữ nông thôn địa vị họ có tự động cải thiện hay không? Mối tương quan học vấn địa vị mật thiết tới đâu? Để đóng góp giải đáp vấn đề trên, chọn đề tài " Quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ngãi)" để khảo cứu Sở dĩ có lựa chọn vì: Sau thời gian toàn quốc tiến hành công đổi mới, mặt kinh tế - xã hội Quảng Ngãi có nhiều biến chuyển tích cực, đời sống vật chất tinh thần nâng cao đáng kể Tuy nhiên, nhìn từ góc độ giới, địa vị người phụ nữ gia đình nói riêng xã hội nói chung nhiều điều cần đưọc xem xét kỹ lưỡng quan điểm phát triển, kể mặt đạt điểm tồn Đã có số công trình nghiên cứu theo hướng đề cập tới vấn đề nâng cao dân trí cho phụ nữ Quảng Ngãi bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phạm vi đề tài muốn sâu nghiên cứu độc lập có hệ thống góc độ xã hội học tương quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn Quảng Ngãi Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích - Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ mức độ tương tác học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (trường hợp tỉnh Quảng Ngãi) - Đưa khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực việc nâng cao trình độ học vấn tới việc nâng cao địa vị phụ nữ nông thôn ngược lại 2.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ mối quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn cấp độ lý thuyết xã hội học - Đo lường trình độ học vấn tác động vào địa vị phụ nữ nông thôn ngược lại số chiều cạnh bản: + Học vấn tác động đến địa vị phụ nữ gia đình: Học vấn tương quan đến quyền định tham gia sản xuất; học vấn tương quan với quyền định tham gia công việc khác; học vấn chi tiêu gia đình; học vấn đóng góp thu nhập gia đình + Học vấn tác động đến địa vị phụ nữ làng - xã, thể cụ thể mối tương quan học vấn với tham gia vào tổ chức quyền, học vấn tham gia vào tổ chức đoàn thể, học vấn uy tín cộng đồng làng - xã + Học vấn địa vị phụ nữ nông thôn phát triển, thể rõ qua việc đưa vấn đề giới vào chiến lược phát triển nông thôn, vấn đề dân chủ trực tiếp dân chủ thông qua đại diện việc tăng quyền cho phụ nữ - Làm rõ nhân tố tác động hiệu kinh tế xã hội quan hệ học vấn - địa vị phụ nữ nông thôn - Phân tích giải pháp sách đến khuyến nghị điều chỉnh sách giáo dục, đào tạo thay đổi địa vị phụ nữ nông thôn bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Tương quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 4.2 Khách thể Phụ nữ nông thôn Quảng Ngãi độ tuổi lao động, từ 16 đến 55, có đối chứng với nhóm phụ nữ khác nhóm nam giới 4.3 Phạm vi 10 khuôn mẫu truyền thống chiếm ưu thế, tạo phân công lao động theo giới kéo theo phân biệt nam nữ đậm nét Vấn đề đặt ra, giải pháp cho việc nâng cao bình đẳng giới trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nhiều biến động, dễ gây tổn thương cho nhóm yếu PNNT, vùng sâu vùng xa? Từ nhiều nghiên cứu tác giả nước, thấy bình đẳng giới có nghĩa bình đẳng pháp luật, hội (trong việc tiếp cận đến nguồn vốn người) bình đẳng tiếng nói Trong khuôn khổ nội dung luận án, sâu tìm hiểu giải pháp nâng cao bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục, tìm kiếm giải pháp nâng cao học vấn cho phụ nữ nông thôn Người phụ nữ có học vấn cao, lợi cho thân họ nhận thức hội thăng tiến xã hội mà nam giới (cụ thể người chồng) thụ hưởng kết mà người phụ nữ đem lại Trong gia đình, người chồng cần chia xẻ người vợ lĩnh vực; không mặt làm kinh tế tạo thu nhập gia đình, mà việc tạo không khí đầm ấm hạnh phúc, lan tỏa thương yêu đích mà gia đình đại cần vươn đến Người phụ nữ hiểu biết có khả giúp đỡ chồng thành công lĩnh vực nghề nghiệp, thăng tiến xã hội, chia xẻ niềm vui buồn cung bậc đời sống gia đình mà không tổ ấm tránh khỏi Không họ biết chăm sóc chồng, thành viên gia đình lúc ốm đau trái nắng trở trời Tâm lý chung phụ nữ Việt Nam, họ mong muốn có hiểu biết, đánh giá đắn tạo hội từ gia đình xã hội, họ có điều kiện phát huy hết khả vốn có làm lợi cho gia đình xã hội Đặc biệt, người mẹ có trình độ học vấn cao, gương gần gũi cho gia đình phấn đấu Không người thừa hưởng kết nhận thức hiểu biết người mẹ mà quan trọng hơn, phấn đấu vươn lên đường học vấn Vì có trình độ học vấn cao giúp cho cá nhân tìm việc tốt, 151 tức công việc thú vị, có thu nhập cao, đặc biệt sản xuất phát triển theo hướng CNH, HĐH Có thể nói muốn có xã hội an toàn, cần quan tâm đến giáo dục, người có giáo dục tốt (đặc biệt phụ nữ) mắc phải hành vi phạm tội Từ vấn đề nêu trên, xin nêu số giải pháp sau đây: Xóa bỏ bất bình đẳng giới trách nhiệm toàn xã hội, cấp ngành, không công việc hội phụ nữ hay máy tiến phụ nữ Nói cách khác, bình đẳng giới có thực hay không cần quan tâm ủng hộ cách tích cực nhà hoạch định sách Các sách kinh tế xã hội cần lồng ghép quan điểm giới, Điều lý giải sao: Việc nâng cao nhận thức cho cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương kiến thức giới phải giải pháp hàng đầu Từ có sở cho việc lồng ghép giới vào chương trình nghị quốc gia, “dân số kế hoạch hóa gia đình’ cụ thể hóa tiêu phụ nữ tham gia vào tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể (ở địa phương) Cần có phối hợp đồng ban ngành với tổ chức đoàn thể nông thôn, mở lớp học nâng cao trình độ nhận thức, lực cho phụ nữ Cụ thể, mở lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, IPM Cần đưa tiêu cụ thể, có nữ tham gia Nếu không đạt tiêu, cần xem xét nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục Có thu hút chị em nữ nông thôn tham gia vào lớp tập huấn kiến thức nhiều nội dung địa phương Mặt khác, thông qua tổ chức đoàn thể, lồng ghép vào buổi hội họp địa phương, tạo dư luận xã hội, xóa bỏ phân biệt đối xử nam nữ, lên án thói gia trưởng, bảo thủ, miệt thị chê bai, định kiến phụ nữ, chị em nổ tích cực hoạt động 152 Tăng cường mở rộng chương trình dự án nâng cao lực cho phụ nữ, dự án XDGN, DSKHHGĐ, xây dựng sở hạ tầng nông thôn Song cần ý số điểm; Thứ nhất, phụ nữ tham gia vào dự án điều kiện bắt buộc, có tính đến hiệu dự án Thứ hai, dự án triển khai cần lưu ý đến vùng, miền, tránh tình trạng tập trung vùng mà xao nhãng vùng Nhiều dự án nghiên cứu mang tính trường hợp mà không mang tính đại diện cho nước Nhất vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn cần có hỗ trợ kịp thời mang tính ưu tiên Thứ ba, dự án cần thu hút nam giới, dự án DSKHHGĐ Nam giới không cộng tác, chia xẻ với nữ giới việc phòng tránh thai, sinh con,nuôi con, giáo dục thành công án dừng mức ý tưởng Quan tâm đến học vấn phụ nữ nông thôn, đến việc học, bỏ học trẻ em gái nông thôn việc làm cấp bách, tiếp tục khẳng định phụ nữ cần học hành nam giới Có học vấn cao, phụ nữ trẻ em gái tương lai đem lại lợi ích cho người gia đình xã hội thông qua tác động phát triển cộng đồng “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” 153 KẾT LUẬN Phụ nữ Việt Nam chiếm 50,8% dân số 50,6% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ nông thôn chiếm tới 70% dân số nông thôn 60% lực ? lượng lao động nông thôn Phụ nữ đóng vai trò quan trọng nghiệp dựng nước giữ nước, trước ngày nghiệp đổi sát cánh với nam giới phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Với trách nhiệm người vợ, người mẹ, phụ nữ có cống hiến xuất sắc việc nuôi dưỡng hệ công dân nước ta chăm lo cho gia đình Việt Nam theo chuẩn mực “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Phụ nữ nhân tố quan trọng nghiệp giữ gìn văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam mang lại nhiều vinh quang cho đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá Đảng nhà nước ta có nhận thức đắn đánh giá cao vai trò phụ nữ, đồng thời chủ trương giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ gắn liền với công xây dựng phát triển đất nước Chính phủ thể chế hóa chủ trương hệ thống chế độ, sách bảo đảm quyền lợi cho phụ nữ lĩnh vực Mới nhất, ngày 21/1/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 19/2002/QĐ- TTg việc phê chuẩn chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Mục tiêu tổng quát nêu rõ: “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần phụ nữ Tạo điều kiện để thực có hiệu quyền phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Những nỗ lực đem lại kết đáng khích lệ Vị phụ nữ Việt Nam dần nâng lên gia đình xã hội 154 Tuy nhiên thực tế, bình đẳng nam nữ nhìn chung chưa thiết lập cách vững Phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi số lĩnh vực so với nam giới, đặc biệt gia đình Học vấn địa vị phụ nữ nông thôn chưa tương xứng với vai trò mà phụ nữ đảm nhận Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, khách quan, chủ quan Điều lý giải cần phải tìm đâu nguyên nhân chi phối mạnh đến mối quan hệ việc làm cần thiết Trong phần giải pháp, tác giả luận án đề cập đến chiến lược khả thi, nhằm giúp trình nâng cao học vấn, địa vị phụ nữ nông thôn thập kỷ tới Qua khảo sát, phân tích số liệu địa bàn nghiên cứu ba xã tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng Duyên hải miền Trung, luận án rút số nội dung sau: Học vấn địa vị phụ nữ nông thôn Quảng Ngãi có biến đổi định Đây kết công dựng nước giữ nước vĩ đại dân tộc ta nhiều năm chống lại phong kiến, lực đế quốc chống đói nghèo lạc hậu Đặc biệt công đổi Đảng ta đề xướng, vị phụ nữ khẳng định không chống giặc ngoại xâm Nếu trước năm 1975, tỷ lệ phụ nữ Quảng Ngãi mù chữ cao tới 50%, số lại đa phần học tiểu học, THCS, tỷ lệ học vấn THPT hiếm, tỷ lệ thay đổi nhiều (Cụ thể ?)… Nhiều chị em tham gia tích cực có đóng góp định vào lĩnh vực sản xuất, thu nhập gia đình, hoạt động cộng đồng làng xã Khi đặt vào vị quan trọng cộng đồng, nhiều chị em tích cực tham gia vào trình học tập nâng cao kiến thức hiểu biết, lực cho cá nhân Vai trò kinh tế hộ nông thôn nay, bỏ qua đóng góp thầm lặng nữ giới 155 Tuy nhiên, có chênh lệch học vấn nam nữ cấp học Đặc biệt cấp THPT trở lên So với nam giới, bất bình đẳng giới giáo dục vấn đề khiến phải quan tâm để tìm cách khắc phục Đặc biệt vùng sâu vùng xa tỉnh Quảng Ngãi, tỷ lệ mù chữ cao Cụ thể ? Những cải thiện vị trí, vai trò phụ nữ nông thôn dừng mức khiêm tốn Họ phải gánh hai vai “vai trò kép”, chia sẻ nam giới công việc sinh hoạt gia đình chưa bao Cộng đồng xã hội trì nếp nghĩ “công việc nấu nướng, chợ búa, cơm nước, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc con, gánh vác công việc gia đình phụ nữ” Quan niệm cho công việc tầm thường, vặt vãnh không đáng tính đến tồn không nam giới mà phụ nữ Quan niệm này, không dễ khắc phục sớm chiều Học vấn có ảnh hưởng định đến vai trò, vị người phụ nữ nông thôn Yếu tố ảnh hưởng không rõ nét số công việc cụ thể, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đặc biệt công việc nội trợ Tác động yếu tố học vấn phụ nữ nhận rõ, lĩnh vực định số công việc gia đình: chi tiêu tài sản đắt tiền, hướng dẫn học Sự chia xẻ người chồng tăng lên phụ nữ có học vấn cao Đặc biệt học có tác động mạnh đến nhận thức giới Học vấn có tác động đến hoạt động cộng đồng chị em phụ nữ, tham gia họp phụ huynh, thăm hỏi họ hàng bạn bè Học vấn địa vị phụ nữ nông thôn chịu tác động số yếu tố, đặc biệt chịu tác động mạnh loạt chủ trương sách Đảng Nhà nước thơì kỳ đổi Cũng nhờ có sách cụ thể năm qua mà học vấn địa vị phụ nữ nông thôn có đổi thay định, theo tiến trình phát triển lên lịch sử Hình dáng “Người phụ nữ bóng chồng” dần lùi vào dĩ vãng, hình ảnh người phụ nữ khoẻ mạnh, tự tin có 156 kiến thức, có khát khao làm giàu cho thân, cho gia đình dần tự khẳng định Bên cạnh đó, hoạt động tích cực đoàn thể phải đánh giá cao vai trò Hội Phụ nữ Việt Nam, từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã làm đổi thay quan niệm lỗi thời vai trò, vị phụ nữ ngày Mặt khác, ảnh hưởng chuẩn mực văn hóa xã hội, tuổi , số con, kinh tế gia đình, học vấn người chồng, phương tiện truyền thông lý giải phần nào, nâng cao học vấn địa vị phụ nữ nông thôn gia đình vấn đề không đơn giản Rất cần có quan điểm giải pháp tầm vĩ mô Khi xem xét giải mối quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn nay, cần phải đặt mối quan hệ bối cảnh phát triển nông thôn bền vững nguyên tắc bình đẳng giới để giải vấn đề xã hội Nhận thức vấn đề bình đẳng giới phụ nữ nhìn chung hạn chế, chưa sâu sắc Tuy nhiên, chị em có học vấn cao hơn, nhận thức giới có khởi sắc Chính mà gia đình việc san xẻ trách nhiệm nên quan tâm thích đáng Không phụ nữ mà cần ý đặc biệt nam giới Cần nhận thức cách đầy đủ vấn đề giới gia đình Nam giới nên chia sẻ công việc với nữ giới, kể công việc tưởng nhỏ Có phụ nữ có điều kiện nâng cao lực cá nhân, điều kiện học hỏi nâng cao kiến thức, nghỉ ngơi du lịch, xem báo chí, phương tiện truyền thông đại chúng Đưa vấn đề giới vào nhà trường, lồng ghép vào giảng dạy số môn phù hợp Làm tốt điều khiến kiến thức giới, học sinh nam học sinh nữ nói riêng, phụ nữ nam giới nói chung, phát huy tác dụng việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới xoá bỏ quan niệm, hành vi có tính phân biệt giới 157 Nâng cao học vấn, địa vị cho phụ nữ nông thôn đem lại cho phụ nữ nhiều hội phát triển, đồng thời góp phần nâng cao đời sống gia đình họ xã hội nói chung địa vị họ gia đình Học vấn yếu tố tảng để khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới Một nhân tố định cho nội dung trên, thay đổi sở hạ tầng, làm cho tư tưởng lạc hậu lỗi thời Từ số kết luận có tính gợi mở rút qua nghiên cứu địa bàn khảo sát đưa số kiến nghị : 158 KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất, cần có sách đào đạo, đào tạo lại, dạy nghề, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến ngư cho phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế Đặc biệt đào tạo nghể thời gian ngắn hạn cho phụ nữ nông thôn nói riêng lực lượng lao động nói chung Phương châm đào tạo cần học nấy, đào tạo miễn phí cho người nghèo Đối với niên nông thôn, chưa tốt nghiệp PTTH cần đưa họ tham gia vào học chương trình bổ túc văn hóa Kết hợp với trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn, xúc tiến nhanh việc mở mang ngành nghề để đưa họ đào tạo Nên chăng, cần thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cấp huyện, cấp xã để động viên người học, thực chế độ học tập suốt đời Phối hợp với thành phố khu công nghiệp, tiến hành đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp, đặc biết ngành sản xuất thu hút nhiều lao động nữ như: dệt may, da giầy… Thứ hai, cần có sách biện pháp cụ thể việc bỏ học học sinh, đặc biệt những học sinh vùng nghèo khó (số liệu cho thấy Tìm nguyên nhân việc bỏ học để có biện pháp kịp thời đưa em đến lớp độ tuổi, đặc biệt trẻ em gái Thứ ba, cần có chủ trương biện pháp tích cực đổi nội dung phương pháp giảng dạy cho phù hợp với công đổi Giáo dục bộc lộ khiếm khuyết như: phương pháp giảng dạy lạc hậu Những vấn đề thuộc nội dung giảng dạy nhà trường chưa thiết thực đáp ứng với thực tiễn sống động loài người bước vào kỷ 21 Thứ tư, luận án dừng mức nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng Duyên hải miền Trung, hạn chế dung lượng mẫu nhỏ Chính vậy, nhận xét bước đầu rút chưa đủ sức khái quát Nếu có 159 điều kiện, mong muốn nghiên cứu sâu, rộng để kiểm chứng nội dung nêu phát thêm điều mẻ liên quan đến mối tương quan học vấn địa vị PNNT, phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học Xã hội- Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Tony Bilton (Chủ biên) (1993), Nhập môn Xã hội học, Nxb Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội The Harper Colins (1991), Dictionary of Sociology Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Liên Hợp quốc Việt Nam (2002), Tài liệu tóm tắt tình hình giới Trần Thị Kim Xuyến (Chủ biên) (2002), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1999), “Xã hội nông thôn vấn đề nông nghiệp thời kỳ nay”, Tạp chí Xã hội học, Số Vũ Mạnh Lợi (2000), “Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình”, Tạp chí Xã hội học, Số Gender Readings and Resources for Community- Based natural resources Managerment Reseaschers (1998), Volume Compiled by Sam London, IDRC Trần Thị Vân Anh (1999), "Mấy vấn đề đào tạo giới” Tạp chí Khoa học phụ nữ, số C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Hồ Chí Minh (1969), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ Hà nội Hồ Chí Minh (1969), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1969), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Hồ Chí Minh (1969), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Thi Bích Huệ (1990), “Bác Hồ với giáo dục gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Phạm Minh Hạc (1998), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Báo cáo Hội nghị quốc tế Việt Nam học, ngày 15-17 tháng năm 1998, Hà Nội, Việt Nam Bộ trưởng Cung ứng Dịch vụ Canada (1989), Phụ nữ phát triển.Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) Lê Thị Vinh Thi (1993), Kinh tế hộ gia đình vấn đề giáo dục phụ nữ nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Tương Lai (chủ biên) (1995), Khảo sát phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Đình Tấn, Lê Ngọc Hùng (1999), Vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển miền Trung bước chuyển đổi kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Dominique Haughton, Jonathan Haughton Saran Bales, Trương Thị Kim Quyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hoàng Văn Kình (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Nxb Chính trị Quốc gia Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000-Tấn công nghèo đói, báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia phủ – Nhà tài trợ – Tổ chức phi phủ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 1414/12/99 Hà Thị Phương Tiến (2002), “Việc làm nữ niên nghịêp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Chủ nhiệm đề tài (1999), Phụ nữ Quảng Ngãi với nhu cầu nâng cao dân trí trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Quảng Ngãi Nguyễn Bình Yên (2000), , tr, 124 Vũ Tuấn Anh chủ biên (1995), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Phạm Tố Chân (1985), “Nghiên cứu người đồng sông Hồng”, Tạp chí Xã hội học, (số 3) Nguyễn Quang Vinh (1995), "Phụ nữ thay đổi định chế phát triển nông thôn", sách Địa vị người phụ nữ xã hội 162 Lê Thi (1991), Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vương Thị Hanh (Cùng nhóm nghiên cứu) (2000) “Báo cáo phân tích tình hình phụ nữ lĩnh vực lãnh đạo, tham gia trị định”, Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW) Đặng Cảnh Khanh chủ biên (1999), Chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo nhân lực cho phát triển khu công nghiệp Dung Quất tới năm 2010, Dự án điều tra bản, Bộ Kế hoạch Công nghệ môi trường, Hà nội Tương Lai chủ biên (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Quang Vinh (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Tương Lai chủ biên (1995), Khảo sát phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Linh Khiếu (1997), Trình độ văn hóa ảnh hưởng đến đời sống người phụ nữ nghèo nông thôn, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số Báo cáo tóm tắt tình hình giới (2002), Liên Hợp quốc Việt Nam Trương Thị Xuân Hồng (2002), Khai thác vốn, nâng cao kiến thức lực phụ nữ, thông tin phụ nữ 20/ Số liệu Sở giáo dục đào tạo cung cấp năm 2001 Số liệu Sở giáo dục đào tạo cung cấp năm 2001 Nguyễn Vũ (2000), Thông tin chuyên đề Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Số Tạp chí Thống kê Dominique Haughton (Nhóm biên tập) (2001), Mức sống thời kỳ kinh tế bùng nổ- Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà nội Điều tra thực trạng lao động- việc làm năm 1997-1998 Bộ LĐTB-XH 163 Vương Thị Hanh Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách dẫn (61) Nguyễn Đình Tấn - Lê Trên La (chủ biên) (1999) Vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển trng bước chuyển đổi kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Điều tra đời sống vai trò phụ nữ, trường hợp tỉnh Nam Định Lươmg Hồng Quang (2002), Mô hình văn hóa nhóm nghèo, Xã hội học, Số2 Điều tra đời sống vai trò phụ nữ, trường hợp tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Song An (2001) Báo cáo nghiên cứu phát triển xã hội giới tính, chương trình phát triển nông thôn Quảng Ngãi (QNRDP) - giai đoạn Báo cáo Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi Trần Hàn Giang (2001), Tác động chinh sách phụ nữ lĩnh vực giáo dục, y tế phúc lợi xã hội, Khoa học phụ nữ, Số Đặng Cảnh Khanh (1999), Chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo nhân lực cho phát triển khu công nghiệp Dung Quất tới năm 2010, Dự án điều tra bản, giai đoạn I, Hà Nội Nguyễn Thị ánh Tuyết (1999) Phụ nữ Quảng Ngãi với nhu cầu nâng cao dân trí trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, Quảng Ngãi Nguyễn Linh Khiếu (2000), Phụ nữ nam giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực phát triển nông thôn, Khoa học phụ nữ, Số 164 Đặng Cảnh Khanh (1999), Chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo nhân lực cho phát triển khu công nghiệp Dung Quất tới năm 2010, Dự án điều tra bản, giai đoạn I, Hà Nội Bùi Quang Dũng (1999), Báo cáo phân tích kết điều tra thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo ba xã vùng cao tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội Điều tra nhân học kỳ 1944 (1996), Giáo dục Việt Nam xu hướng phát triển khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội Điều tra nhân học kỳ 1944 (1996), Giáo dục Việt Nam xu hướng phát triển khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh (1999), Chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo nhân lực cho phát triển khu công nghiệp Dung Quất tới năm 2010, Dự án điều tra bản, giai đoạn I, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh (1999), Chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo nhân lực cho phát triển khu công nghiệp Dung Quất tới năm 2010, Dự án điều tra bản, giai đoạn I, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh (1999), Chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo nhân lực cho phát triển khu công nghiệp Dung Quất tới năm 2010, Dự án điều tra bản, giai đoạn I, Hà Nội Trương Xuân Trường (2001), Hiện trạng vai trò tác động truyền thông dân số người nông dân (Khảo sát đồng sông Hồng) (Luận án Tiến sĩ), Hà Nội 165 [...]... nhà nghiên cứu và nhân dân tham khảo 8 Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án có ba chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu quan hệ giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn hiện nay CHƯƠNG 2: Thực trạng quan hệ giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn ở Quảng Ngãi CHƯƠNG 3: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn Giải pháp... phương vị phụ nữ thay đổi tiến bộ ảnh hưởng việctỉnh nâng cao học vấn cho phụ Đặcsẽđiểm lịch sử, đến KTXH Quảng Ngãi nữ nông thôn 6.1.2 Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Quảng Ngãi Biến phụ thuộc hiện nay thì học vấn của phụTương nữ nông tăng lên, nhờ đó địa quanthôn giữa có họcxu vấnhướng và địaxu vị phụ nữ nông vị phụ nữ nông thôn cũng có hướng tăngthôn lên; song không đều và tính... 2: Môi trường tự nhiên vùng duyên hải miền trung, quảng Ngãi nói riêng 7 Đóng góp mới của luận án - Đây là một trong những công trình nghiên cứu xã hội học đầu tiên đi sâu nghiên cứu về vấn đề quan hệ giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn - Nhận dạng cơ hội thăng tiến của PNNT liên quan đến học vấn và cơ hội nâng cao học vấn nhờ thay đổi tiến bộ địa vị cho phụ nữ, để cung cấp luận cứ khoa học cho... số con, địa bàn cư trú, mức sống - Biến phụ thuộc: Quan hệ giữa học vấn - địa vị phụ nữ nông thôn Địa vị của phụ nữ nông thôn - quyền ra quyết định, sự tham gia trong gia đình, trong làng xã, trong xã hội nói chung Học vấn phụ nữ nông thôn 13 - Hệ quả của biến phụ thuộc là: Góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững - Biến can thiệp loại 1: Bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội của cả nước, Quảng Ngãi... đổi xã hội, xã hội học giáo dục, lý thuyết giới để giải thích thực trạng cũng như các biến đổi trong quá trình tương tác giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn ở giai đoạn hiện nay 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài - Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung với phụ nữ và cán bộ lãnh đạo ở địa phương (dự kiến 30 cuộc phỏng vấn sâu và 9 thảo luận nhóm tập trung)... hợp với điều kiện hạn chế về thời gian, kinh phí (kinh phí cá nhân) nên phạm vi khảo sát được giới hạn ở ba xã đại diện của Quảng Ngãi (chọn trên cả ba vùng sinh thái: đồng bằng, ven biển, miền núi) Đề tài chỉ tập trung vào một số vấn đề mà chúng tôi cho là chủ yếu khi xem xét mối tương quan giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn (cụ thể là tác động qua lại giữa học vấn và địa vị của phụ nữ nông thôn. .. nghiên cứu, lược đồ lôgic 6.1 Giả thuyết nghiên cứu canđến thiệp 6.1.1 Học vấn ảnh hưởng rấtBiến mạnh sựIthay đổi địa vị phụ nữ nông - Bối cảnh đổi mới kinh tế-xã hội cả thôn Phụ nữ có học vấnnước cao vcó cơ Ngãi hội nghề nghiệp tốt hơn, có địa vị à cnhiều ủa Quảng - Những trị phụ chuẩn và tvấn ập tục trong gia đình và ngoài xã hội caogiáhơn nữmực có học thấp Ngược lại, địa truyền thống về giới ở địa. .. vấn và địa vị của từng phụ nữ trong mối tương quan với nam giới Không những thế, đề tài thấy cần phải so sánh trình độ học vấn, vị trí và vai trò của phụ nữ với nam giới trong những tình huống, lĩnh vực nhất định Có thể nói cụ thể hơn: đề tài muốn xem xét địa vị xã hội của phụ nữ Việt Nam đã được cải thiện đến mức độ nào, nó tương quan với học vấn ra sao? Tương quan về địa vị của nam và nữ đến mức... lớn giữa sự đóng góp của phụ nữ và địa vị của họ Để có thể hiểu một cách thấu đáo và lý giải sự bất bình đẳng như đã nêu cần phải dựa trên cơ sở khoa học, giới, lý thuyết về giới Địa vị phụ nữ là khái niệm chỉ vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội Địa vị phụ nữ cũng khác trong những hoàn cảnh gia đình khác, giai cấp xã hội khác và khung cảnh khác của sự biến đổi xã hội Đề tài này xác định địa. .. song không đều và tính ổn định cònBiến là vấn thách thức lớn Học vấn phụ nữ nông độcđề lập 1 Tuổi 2 Nghề nghiệp 3 Số con 4 Mức sống 5 Địa bàn cư trú 6 Kiểu gia đình: + Mở rộng/hạt nhân + Nghề nghiệp 7 Học vấn của chồng so với vợ 6.2 Lược đồ lôgic 6.2.1 Khung lôgic thôn - Số năm đi học - Bằng cấp - Loại hình: + Học trong trường + Học ngoài trường Địa vị phụ nữ nông thôn - Quyền ra quyết định: + Trong gia ... đầu kết luận, luận án có ba chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn CHƯƠNG 2: Thực trạng quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn Quảng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN XÃ HỘI HỌC TRẦN THỊ KIM QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH QUẢNG NGÃI) Chuyên... gia đình 2.2.2 Học vấn địa vị phụ nữ làng xã 2.2.3 Mối quan hệ học vấn địa vị CHƯƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA HỌC VẤN VÀ ĐỊA VỊ PHỤ NỮ NÔNG THÔN GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 10/12/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆN XÃ HỘI HỌC

  • Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và giáo dục

    • 2.1.4. Đặc điểm học vấn phụ nữ nông thôn

    • Học vấn

      • Mù chữ

      • Tiểu học

      • Tổng số

        • 2.1.5. Đặc điểm địa vị PNNT

          • Học vấn và sự tham gia vào sản xuất

          • Vai trò của phụ nữ trong hoạt động kết hợp với nhà trường giáo dục con

          • Tuổi người trả lời

            • Học vấn và sự tham gia vào các tổ chức đoàn thể, chính quyền, Đảng

            • Chương 3

            • Mục tiêu của chính sách kinh tế mới, là thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trên cơ sở tạo việc làm cho người lao động, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người lao động trên có sở đó nguồn phúc lợi vật chất xã hội được gia tăng, tạo nên dân giàu nước mạnh. Các chính sách kinh tế đã được đưa vào cuộc sống như: khoán 100, khoán 10 được các hộ gia đình nông thôn. Chính sách khuyến khích phát triển nhiều thành phần kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường, và đặc biệt chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình, mở rộng đầu tư, đổi mới công nghệ phát triển kinh tế nông thôn toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn đã tạo điều kiện và cơ hội cho cá nhân và gia đình, có thêm việc làm, kinh doanh tăng thu nhập rõ rệt. Những năm gần đây, nền kinh tế thị trường đã phát huy hiệu quả và lan tỏa các vùng nông thôn. Các hộ gia đình đã trở thành đơn vị sản xuất quan trọng của nền kinh tế quốc dân và tự chủ cao. Gia đình vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng. Sự phát triển hộ gia đình là đặc điểm nổi bật trong hoạt động kinh tế ở cả nông thôn đã thu hút được lực lượng lao động phụ nữ và trẻ em.

            • Hiến pháp nước ta, cùng với nhiều luật định, chính sách của nhà nước đã nhấn mạnh quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực. Từ những cơ sở pháp lý, đã tạo cho phụ nữ những thuận lợi cơ bản để có điều kiện hòa nhập vào tiến trình đổi mới của đất nước.

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan