LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG sản và VAI TRÒ của nó TRONG bảo đảm hậu cần tại CHỖ CHO KHU vực PHÒNG THỦ TỈNH (THÀNH PHỐ) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

224 506 4
LUẬN án TIẾN sĩ   PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG sản và VAI TRÒ của nó TRONG bảo đảm hậu cần tại CHỖ CHO KHU vực PHÒNG THỦ TỈNH (THÀNH PHỐ) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản nước ta có những bước phát triển đáng kể. Đến nay, đã có hàng chục ngàn cơ sở thuộc các thành phần kinh tế với các loại quy mô khác nhau. Tuy nhiên, chế biến nông sản ở nước ta vẫn là ngành công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, phát triển ngành công nghiệp này chưa gắn với phát triển vùng nguyên liệu. Hàng hoá nông sản tiêu thụ trên thị trường, kể cả thị trường trong nước và xuất khẩu cơ bản là nguyên liệu thô hoặc sản phẩm sơ chế nên giá trị không cao, khả năng cạnh tranh thấp. Do đó, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp còn thấp, thất thoát sau thu hoạch lớn, ngành nghề và dịch vụ chưa phát triển và chưa tạo được nhiều việc làm cho người lao động nhất là ở nông thôn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN CNCB : Công nghiệp chế biến CNCBNS : Công nghiệp chế biến nông sản CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá ĐBSH : Đồng sông Hồng BĐHCTC : Bảo đảm hậu cần chỗ EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nước UBND :Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta, việc gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến nông sản có ý nghĩa quan trọng Trong năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản nước ta có bước phát triển đáng kể Đến nay, có hàng chục ngàn sở thuộc thành phần kinh tế với loại quy mô khác Tuy nhiên, chế biến nông sản nước ta ngành công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, phát triển ngành công nghiệp chưa gắn với phát triển vùng nguyên liệu Hàng hoá nông sản tiêu thụ thị trường, kể thị trường nước xuất nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế nên giá trị không cao, khả cạnh tranh thấp Do đó, hiệu sản xuất nông nghiệp thấp, thất thoát sau thu hoạch lớn, ngành nghề dịch vụ chưa phát triển chưa tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn Tác động công nghiệp chế biến nông sản đến việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi chưa mạnh Vì vậy, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản yêu cầu cấp thiết nước ta Đồng sông Hồng, vùng châu thổ rộng lớn có nhiều tiềm năng, có vị trí, vai trò quan trọng phát triển đất nước Cùng với nước sau 20 năm đổi mới, tỉnh đồng sông Hồng có nhiều chuyển biến tích cực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, văn hoá xã hội cải thiện đời sống nhân dân Cùng với phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản vùng phát triển nhiều hình thức, quy mô sở hữu tư liệu sản xuất Điều đó, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Song, khâu chế biến chưa phát triển ngang tầm với tiềm vùng Trong nhiều trường hợp, công nghiệp chế biến nông sản chưa với tới gây thiệt hại không nhỏ cho người sản xuất nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến nông sản không thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn tăng trưởng phát triển mà có vai trò quan trọng trình củng cố, xây dựng nâng cao khả bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Nhờ phát triển công nghiệp chế biến nông sản, công tác bảo đảm hậu cần cho khu vực phòng thủ năm qua có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; vừa góp phần nâng cao đời sống cán bộ, chiến sĩ, vừa tạo tiềm lực kinh tế, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khu vực phòng thủ có tình chiến tranh xảy Tuy nhiên, trình phát triển công nghiệp chế biến nông sản, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng chưa sở chế biến quán triệt đầy đủ, vai trò phát triển công nghiệp chế biến bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ chưa lớn Sản phẩm chế biến đơn điệu, chưa có nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu hậu cần khu vực phòng thủ điều kiện có chiến tranh Để tiếp tục tạo bước phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản vùng đồng sông Hồng phát huy vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ, trước hết cần phải có nhận thức đắn mặt lý luận đánh giá thực trạng Trên sở đó, xác định bước cách làm phù hợp Với mong muốn đóng góp vào trình đó, tác giả lựa chọn đề tài: “phát triển công nghiệp chế biến nông sản vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng nay” để làm luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên bình diện lý luận thực tiễn, vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản vai trò bảo đảm hậu cần cho quân đội nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ góc độ tiếp cận khác Trong tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga”, V.I Lênin nói mối quan hệ ngành công nghiệp chế biến, có chế biến nông sản với ngành kinh tế khác Bàn vai trò lương thực, thực phẩm bảo đảm hậu cần cho quân đội V.I Lênin đề cập nhiều tác phẩm Trong “Báo cáo sách đối ngoại trình bày họp liên tịch BCHTW Xô - Viết toàn Nga ngày 14/5/1918”, Ông khẳng định vai trò quan trọng lương thực tăng cường sức mạnh quân đội Khi bàn “Tai hoạ đến biện pháp phòng ngừa tai hoạ đó”, vấn đề dự trữ lương thực cho chiến tranh V.I Lênin quan tâm phân tích Nhìn chung, tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề công nghiệp chế biến nông sản vấn đề có liên quan đến bảo đảm hậu cần cho quân đội đề cập nhiều Song, vai trò công nghiệp chế biến nông sản bảo đảm hậu cần cho quân đội nói chung, cho khu vực phòng thủ nói riêng chưa đề cập nhiều Tuy nhiên, kim nam cho hoạt động phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với bảo đảm hậu cần cho khu vực phòng thủ Ở nước ta, vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản có nhiều công trình khoa học đề cập đến góc độ khác Đảng Nhà nước ta có nhiều Nghị quyết, Đề án quan trọng định hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói chung, phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng Trong đó, bật có Nghị Trung ương (khoá IX) “Về đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010”; Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng Các Nghị Quyết định tập trung vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong đó, có vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản thời gian tới Tuy nhiên, văn pháp quy đề mục tiêu, định hướng có tính chiến lược Để thực hoá chúng thực tiễn, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu đưa giải pháp khả thi Đến nay, có nhiều công trình hội thảo khoa học bàn tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta nói chung, phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng: Báo cáo tổng hợp đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước KC 07-17 đánh giá thực trạng trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta giai đoạn 1996 - 2002 Hội nghị công nghiệp chế biến toàn quốc tháng năm 2003; Hội thảo “Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp miền Bắc Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 10 năm 1999 tập trung bàn vấn đề cấp bách Trong thời kỳ có nhiều sách bàn vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất bản: Cuốn “Chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000” Tiến sĩ Đinh Đức Sinh; “Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam” PGS, TS Phan Thanh Phố bàn đến vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nhiều luận án, luận văn đề cập xung quanh vấn đề Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay” Vũ Thị Kim Thoa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999; “Phát triển kinh tế hàng hoá trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đồng sông Hồng” Bùi Văn Can, trường đại học Kinh tế quốc dân, 2001 Đã đề cập cách sở lý luận thực tiễn trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông sản tác giả đề cập tới Một số công trình tác giả khác lại tập trung bàn sở lý luận thực tiễn, xu hướng vận động, nhân tố hình thành phát triển công nghiệp chế biến tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá: Luận án tiến sĩ kinh tế “Xu hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh”, Vũ Anh Tuấn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; “ Phát triển công nghiệp chế biến: xu hướng có tính qui luật” Vũ Anh Tuấn, đăng tạp chí Phát triển kinh tế, Số 79, tháng năm 1997 luận giải nét lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh xu hướng có tính qui luật trình phát triển công nghiệp chế biến Dưới góc độ thực tiễn, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh: kinh nghiệm, sách, thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nước giới; thành tựu mà họ đạt phát triển công nghiệp chế biến góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá nông nghiệp, nông thôn phát triển, tạo tiền đề cho trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Những vấn đề trình bày sách, viết tiêu biểu: “Công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam” Nguyễn Điền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam nước khu vực” Nguyễn Đình Phan Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường đại học Kinh tế quốc dân, số 12 (6/7/1996); “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân giới”, Thông tin chuyên đề, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; “Phát triển công nghiệp chế biến: Kinh nghiệm nước khu vực, học Việt Nam” Vũ Anh Tuấn, Tạp chí Phát triển kinh tế, số - tháng năm 1997 Riêng vùng đồng sông Hồng, nhiều tác giả nghiên cứu đưa giải pháp, sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2010, có đề cập đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản Những vấn đề trình bày “Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng” Tiến sĩ Đặng Văn Thắng Tiến sĩ Phạm Ngọc Dũng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Những công trình khoa học phân tích toàn diện đặc điểm kinh tế xã hội, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp đồng sông Hồng Trong hệ thống giải pháp mà tác giả đưa ra, có đề cập đến giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên tác giả chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, phân tích đặc điểm trực tiếp tác động đến trình phát triển công nghiệp chế biến nông sản vùng Hệ thống giải pháp mà tác giả đưa mang tính tổng thể nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Trong đó, phát triển công nghiệp chế biến nông sản khu công nghiệp tập trung khu đô thị chưa ý mức nghiên cứu Cũng bàn công nghiệp chế biến nông sản, nhiều công trình khoa học khác lại tiếp cận từ góc độ quân sự, quốc phòng: “Tác động công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn đến xây dựng củng cố quốc phòng toàn dân nước ta”, Đề tài KH B1 01 Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, Hà Nội, 10/2000; “Chuẩn bị vật chất quân lương khu vực phòng thủ tỉnh đồng sông Hồng nghiệp bảo vệ Tổ quốc”, Luận án tiến sĩ quân tiến sĩ Đỗ Xuân Tâm, Học viện Hậu cần; “Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế tạo tiềm lực hậu cần địa bàn Quân khu 3” Tiến sĩ Phạm Tiến Luật, Học viện Hậu cần, 2004 Từ cách tiếp cận này, tác giả nghiên cứu, phân tích tác động công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn đến xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân nói chung; tác động công nghiệp chế biến nông sản tới trình chuẩn bị vật chất quân lương cho khu vực phòng thủ nói riêng Trong hệ thống giải pháp mà tác giả đưa ra, có đề cập tới giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản nhằm tăng cường sở vật chất cho quốc phòng Tuy nhiên, công trình tổng quan nói trên, chưa mang tính độc lập hệ thống chủ đề mà tác giả thực luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận giải vấn đề lý luận phân tích thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông sản vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát huy vai trò bảo đảm hậu cần chỗ khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng thời gian tới Nhiệm vụ Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông sản trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2004 Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát huy vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng giai đoạn 2005 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển công nghiệp chế biến nông sản với tính cách lĩnh vực kinh tế vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) Không gian nghiên cứu đồng sông Hồng Thời gian khảo sát chủ yếu từ 1995 đến Công nghiệp chế biến nông sản bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ có nội hàm rộng, luận án giới hạn việc nghiên cứu nhóm ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống nội dung đảm bảo hậu cần có ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển công nghiệp chế biến nông sản như: bảo đảm vật chất hậu cần, bảo đảm sinh hoạt bảo đảm giao thông vận tải Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm bản, đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông sản, xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh nước ta - Tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu phát triển công nghiệp chế biến nông sản bảo đảm hậu cần cho khu vực phòng thủ tác giả nước để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể vùng đồng sông Hồng - Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp trừu tượng hoá khoa học kinh tế trị Mác Lênin, kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, chuyên gia để phân tích vấn đề có liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ Đóng góp mặt khoa học luận án * Phân tích tính tất yếu, nội dung, xu hướng khả phát triển công nghiệp chế biến nông sản vùng đồng sông Hồng giường, tủ, bàn, ghế 1995 2000 2001 2002 2003 2004 979856 2340875 2822839 3515872 4544439 5875697 98867 162593 302906 325619 410382 541192 10074 17125 27278 39914 44586 57516 12578 68299 116439 168713 252013 325097 9762 19799 32006 36643 48352 62374 HƯNG YÊN Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm, đồ uống Dệt Sản xuất trang phục, nhuộm da lông thú Thuộc, sơ chế da, sản xuất yên đệm dày dép Chế biến gỗ sản 19662 30313 32318 35117 64114 82707 7816 10816 13516 9143 22507 29034 28662 52332 61954 88962 113126 145933 256523 1071979 1282206 1548672 1809835 2103071 phẩm từ gỗ (trừ giường tủ) Sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế HÀ NAM Công nghiệp chế biến Sản xuất thực 45330 72239 76684 81875 98305 158384 48988 63109 81975 104255 197425 305168 4254 28738 37145 40951 62080 108401 177 485 521 570 580 843 26976 24223 26433 28994 36917 69596 phẩm, đồ uống Sản xuất thuốc lá, thuốc lào Dệt Sản xuất trang phục, nhuộm da lông thú Thuộc, sơ chế da, sản xuất yên đệm dày dép Chế biến gỗ lâm sản Sản xuất giấy, sản 3550 422 phẩm từ giấy Sản xuất 26838 33969 36082 38824 44623 150369 909731 1451789 1682149 2019188 2444372 2977474 137160 203107 242982 283110 329005 385159 giường, tủ, bàn, ghế NAM ĐỊNH Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm, đồ uống Sản 135 xuất thuốc lá, thuốc lào Dệt 498900 587065 649037 734412 832947 940712 32410 74626 89944 114874 176961 223555 1082 6461 8531 9800 14163 17132 18035 57843 71844 83175 124400 150648 1006 9118 7296 8013 9171 11756 Sản xuất trang phục, nhuộm da lông thú Thuộc, sơ chế da, sản xuất yên đệm dày dép Chế biến gỗ lâm sản Sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy THÁI 1995 2000 2001 2002 2003 2004 908058 1395057 1576101 1851008 2192837 2647644 163421 330898 358765 429075 519827 638674 236025 360533 387135 431451 508390 619858 29545 56899 83856 108036 123898 206825 3596 11234 6241 4676 3313 4792 BÌNH Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm, đồ uống Sản xuất thuốc lá, thuốc lào Dệt Sản xuất trang phục, nhuộm da lông thú Thuộc, sơ chế da, sản xuất yên đệm dày dép Chế biến gỗ 159395 141517 177475 199780 232993 295095 2632 5865 4610 10463 9028 9808 94117 95009 106887 162749 188785 199798 2632 5865 4610 10463 9028 9808 lâm sản Sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy Sản xuất 94117 95009 106887 162749 188785 199798 285332 581947 651232 776645 1211171 1537068 35822 80714 100113 123145 161975 162696 Dệt 40893 82861 93698 24108 23287 36415 Sản 9765 18182 21946 22588 36578 32862 giường, tủ, bàn, ghế NINH BÌNH Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm, đồ uống Sản xuất thuốc lá, thuốc lào xuất trang phục, nhuộm da lông thú Thuộc, sơ chế da, sản xuất 52 740 712 885 1298 955 11649 18942 20017 107156 145938 121887 100 774 1254 1096 3556 5855 13256 18367 26412 33898 36136 54660 yên đệm dày dép Chế biến gỗ lâm sản Sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Nguồn: Cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh vùng đồng sông Hồng năm 2004 Phụ lục DANH MỤC NGÀNH KINH TẾ MÃ SỐ (Áp dụng điều tra doanh nghiệp năm 2006) C C3 C4 C5 C6 TÊN NGÀNH D CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 15 Sản xuất thực phẩm đồ uống 151 Sản xuất, chế biến bảo quản thịt, thủy sản, rau quả, dầu mỡ động thực vật 1511 15110 151100 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt 1512 15120 151200 Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản 1513 15130 151300 Chế biến bảo quản rau, 1514 15140 151400 Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật 152 153 1520 15200 152000 Sản xuất sản phẩm bơ, sữa Xay xát, sản xuất bột sản xuất thức ăn gia súc 1531 15310 153100 Xay xát sản xuất bột thô 1532 15320 153200 Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột 1533 15330 153300 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm 154 Sản xuất thực phẩm khác 1541 15410 154100 Sản xuất loại bánh từ bột 1542 15420 154200 Sản xuất đường 1543 15430 154300 Sản xuất ca cao, sôcôla mứt, kẹo 1544 15440 154400 Sản xuất sản phẩm khác từ bột 1549 15490 154900 155 16 160 Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu Sản xuất đồ uống 1551 15510 155100 Chưng, tinh cất pha chế loại rượu mạnh; rượu mùi; sản xuất rượu etilyc từ nguyên liệu lên men 1552 15520 155200 Sản xuất rượu vang 1553 15530 155300 Sản xuất bia mạch nha 1554 15540 155400 Sản xuất đồ uống không cồn 1600 16000 160000 Sản xuất sản phẩm thuốc lá, thuốc lào 17 Dệt 171 Sản xuất sợi, dệt vải hoàn thiện sản phẩm dệt 1711 17110 171100 Sản xuất sợi dệt vải 1712 17120 171200 Hoàn thiện sản phẩm dệt 172 173 Sản xuất hàng dệt khác 1721 17210 172100 Sản xuất sản phẩm dệt, may sẵn (trừ quần áo) 1722 17220 172200 Sản xuất thảm chăn đệm 1723 17230 172300 Sản xuất dây bện lưới 1729 17290 172900 Sản xuất hàng dệt khác chưa phân vào đâu 1730 17300 173000 Sản xuất hàng đan, móc 18 Sản xuất trang phục, thuộc nhuộm da lông thú 181 1810 18100 181000 182 1820 18200 182000 19 Sản xuất trang phục (trừ quần áo da lông thú) Thuộc nhuộm da lông thú, sản xuất sản phẩm từ da Thuộc, sơ chế da, sản xuất vali, túi xách, yên đệm giày dép 191 Thuộc da, sơ chế da, sản xuất vali, túi xách, yên đệm 192 1911 19110 191100 1912 19120 191200 1920 19200 192000 20 Sản xuất vali, túi xách loại tương tự, sản xuất yên đệm Sản xuất giày dép Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế ); Sản xuất sản phẩm từ rơm rạ vật liệu tết bện 201 2010 20100 201000 202 21 Thuộc, sơ chế da Cưa, xẻ bào gỗ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ vật liệu tết bện 2021 20210 202100 Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép ván mỏng khác 2022 20220 202200 Sản xuất đồ gỗ xây dựng 2023 20230 202300 Sản xuất bao bì gỗ 2029 20290 202900 210 Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; Sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ vật liệu tết bện Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 2101 21010 210100 Sản xuất bột giấy, giấy bìa 2102 21020 210200 Sản xuất giấy nhăn bao bì 2109 21090 210900 Sản xuất sản phẩm khác từ giấy bìa 22 Xuất bản, in, ghi loại 221 Xuất 2211 22110 221100 Xuất sách 2212 22120 221200 Xuất báo, tạp chí 2213 22130 221300 Xuất ghi âm 2219 22190 221900 Xuất ấn phẩm khác Nguồn: Tổng cục thống kê, Danh mục ngành kinh tế mã số, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 ... TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG BẢO ĐẢM HẬU CẦN TẠI CHỖ CHO KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH (THÀNH PHỐ) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1 Một số vấn đề phát triển công nghiệp chế biến. .. sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông sản trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng Đánh giá... (thành phố) vùng đồng Sông Hồng Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát huy vai trò bảo đảm hậu cần chỗ khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng

Ngày đăng: 10/12/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan