LUẬN án TIẾN sĩ kết hợp TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ với TÍNH KHOA học TRONG GIẢNG dạy các môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ ởcác TRƯỜNG đại học QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM HIỆN NAY

235 525 1
LUẬN án TIẾN sĩ   kết hợp TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ với TÍNH KHOA học TRONG GIẢNG dạy các môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ ởcác  TRƯỜNG đại học QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng và khoa học, khoa học và cách mạng là hai đặc tính căn bản có mối liên hệ thống nhất, nội tại trong học thuyết Mác Lênin. V.I.Lênin viết: “Sức hấp dẫn không gì cưỡng nổi đã lôi cuốn những người xã hội chủ nghĩa của tất cả các nước đi theo lý luận đó, chính là ở chỗ nó kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ và cao độ (đó là đỉnh cao nhất của khoa học xã hội) với tinh thần cách mạng... kết hợp trong chính bản thân lý luận ấy, một sự kết hợp nội tại và khăng khít

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng và khoa học, khoa học và cách mạng là hai đặc tính căn bản có mối liên hệ thống nhất, nội tại trong học thuyết Mác - Lênin V.I.Lênin viết: “Sức hấp dẫn không gì cưỡng nổi đã lôi cuốn những người xã hội chủ nghĩa của tất cả các nước đi theo lý luận đó, chính là ở chỗ nó kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ và cao độ (đó là đỉnh cao nhất của khoa học xã hội) với tinh thần cách mạng kết hợp trong chính bản thân lý luận ấy, một sự kết hợp nội tại và khăng khít” [47, tr.421] Tuy nhiên, quá trình giảng dạy LLCT, để đảm bảo tính cách mạng và tính khoa học vốn có trong bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin, đòi hỏi người dạy phải chủ động ĐHCT trên cơ sở gắn bó nhuần nhuyễn với tính khoa học Tính chính trị và tính khoa học là hai yêu cầu căn bản trong một bài giảng, không đạt được yêu cầu ở mặt này thì đồng thời cũng không đáp ứng được yêu cầu ở mặt kia và ngược lại Tính khoa học và chức năng ĐHCT trong giảng dạy LLCT không bài trừ nhau; trái lại, chúng thống nhất và bổ sung cho nhau Vì vậy, kết hợp chặt chẽ tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT là trực tiếp thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của học thuyết Mác-Lênin, là vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa tính Đảng với tính khoa học; giữa lý luận cách mạng với thực tiễn cuộc sống Do đó, đây là một yêu cầu tất yếu, là nguyên tắc bảo đảm giảng dạy LLCT vận động đúng phương hướng chính trị trong đào tạo sĩ quan Giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên LLCT, thông qua nội dung và phương pháp đã thể hiện khá tốt vai trò ĐHCT của mình, giúp người học tiếp cận nhanh hệ thống quan điểm, tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, xây dựng và cũng cố BLCT vững vàng cho đối tượng đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, người dạy vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định trong nhận thức và vận dụng nguyên tắc kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học Biểu hiện rõ nhất là: ĐHCT thông qua nội dung và phương pháp giảng dạy, còn thể hiện tính chất khiên cưỡng, áp đặt, nhồi nhét tri thức, dội một chiều Chưa có sự quan tâm nhiều đến tính khoa học, chưa khai thác tối đa yếu tố khoa học để hỗ trợ làm tăng sức thuyết phục và niềm tin khoa học vào những quan điểm chính trị Do đó, tính Đảng Cộng sản, tính giai cấp công nhân chuyển hoá vào nhận thức, tư tưởng, niềm tin chính trị của người học chưa thực sự vững chắc Chất lượng giảng dạy LLCT chưa thực sự đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo sĩ quan Hơn nữa, hiện nay trước đòi hỏi của nhiệm vụ xây dựng quân đội về chính trị và yêu cầu đấu tranh bảo vệ, phát triển học thuyết MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, đội ngũ giáo viên LLCT cần phải nhận thức sâu sắc và vận dụng linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học nhằm đáp ứng tốt nhất chất lượng chính trị trong đào tạo sĩ quan ở các trường SQBĐH hiện nay Vì vậy, tác giả cho rằng, việc nghiên cứu cơ bản, có tính hệ thống về sự “Kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy lý luận chính trị ở các trường sĩ quan bậc đại học Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trước mắt vừa có ý nghĩa cơ bản, lâu dài trong đào tạo sĩ quan 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mối quan hệ giữa tính chính trị với tính khoa học trong truyền bá hệ tư tưởng đều được các giai cấp trong lịch sử vận dụng và giải quyết Tuy nhiên, do mục đích và lợi ích chính trị của các giai cấp khác nhau nên cách thức giải quyết vấn đề này cũng rất khác nhau Giai cấp thống trị, bóc lột, nhất là khi nó lỗi thời về lịch sử, phản động về chính trị thì việc giải quyết quan hệ giữa chính trị với khoa học trong truyền bá hệ tư tưởng luôn tạo ra sự xung đột gay gắt Ngược lại, giai cấp công nhân với bản chất cách mạng và khoa học, nên việc giải quyết mối quan hệ giữa tính chính trị và tính khoa học luôn có sự thống nhất, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau một cách tích cực Mặc dù, không có những tác phẩm chuyên bàn về sự kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học, nhưng các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã để lại những quan điểm, tư tưởng, nguyên tắc có ý nghĩa phương pháp luận khoa học giúp chúng ta có căn cứ và phương hướng đúng đắn vận dụng và giải quyết mối quan hệ giữa tính chính trị với tính khoa học trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động tuyên truyền, giảng dạy LLCT Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã cống hiến trọn đời mình cho cách mạng và sự nghiệp “trồng người”, đã để lại nhiều quan điểm, tư tưởng có ý nghĩa định hướng phương pháp luận sâu sắc, vừa mang tính chiến lược lâu dài, vừa mang ý nghĩa thiết thực, cụ thể trong vận dụng và giải quyết mối quan hệ giữa chính trị với khoa học, giữa mục đích chính trị - thực tiễn với cách thức, phương pháp đào tạo cán bộ cách mạng; giữa yêu cầu đào tạo với công tác sử dụng cán bộ, giữa lý luận chính trị với thực tiễn cuộc sống Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện một cách tài tình khả năng và trình độ kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhờ đó, cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Đảng ta luôn chú trọng xây dựng và triển khai các quan điểm, tư tưởng lớn để định hướng và chỉ đạo các hoạt động trên lĩnh vực này Những quan điểm, tư tưởng đó được thể hiện xuyên suốt trong các nghị quyết Đại hội của Đảng, đặc biệt, gần đây được thể hiện tập trung ở các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 2, lần thứ 3 (Khóa VIII); Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Luật Giáo dục Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về định hướng và ĐHCT trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, gần đây đã có nhiều bài viết và công trình khoa học đề cập đến, như: Trần Xuân Trường, “Một số vấn đề về định hướng XHCN”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000; Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên và Nhị Lê, “Một số vấn đề về định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998; Nguyễn Văn Oánh, "Về khái niệm định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, Số 4, tháng 2/1996; Hà Xuân Trường, "Định hướng xã hội chủ nghĩa - một khái niệm khoa học", Tạp chí Cộng sản, Số 7, tháng 4/1996; Trần Xuân Trường, "Về mục tiêu của định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, Số 7, tháng 4/1996; Nguyễn Phú Trọng, “Định hướng XHCN và con đường đi lên CNXH ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 5, tháng 3/1996"; Lê Hữu Nghĩa, “Vai trò của chính trị trong việc bảo đảm định hướng XHCN”, Tạp chí Cộng sản, Số 5, tháng 3/1996 Các nghiên cứu đã đưa ra quan niệm về định hướng và định hướng chính trị cơ bản thống nhất Khẳng định: định hướng chính trị ở nước ta hiện nay là định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng con đường và mục tiêu phát triển tiến lên CNXH Cụ thể hơn, các công trình và bài viết đều khẳng định tính tất yếu và cấp thiết phải định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Từ đó các nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của chủ thể định hướng, đưa ra các giải pháp từ nhiều phương diện khác nhau nhằm đảm bảo các lĩnh vực vận động đúng mục tiêu của cách mạng XHCN Kế thừa và vận dụng các kết quả nghiên cứu trên, tác giả luận án cho rằng, ĐHCT trong giảng dạy LLCT, nhất là giảng dạy LLCT ở các trường quân đội hiện nay là một tất yếu Về mối quan hệ biện chứng giữa chính trị với khoa học trong hoạt động truyền bá hệ tư tưởng, trong giáo dục LLCT, đã có một số công trình khoa học trong và ngoài nước của các tập thể tác giả và cá nhân tiếp cận, đề cập với các góc cạnh khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác nhau Liên quan đến luận án có những công trình như: M.I.Ca-li-nin “Bàn về giáo dục Cộng sản”, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1956, “giáo dục Cộng sản”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1977; X.G.Lu-Cô- Nhin và V.V.Xê-rê-bri-an-ni-cốp, “Phương pháp giáo dục các môn khoa học xã hội”, (Khổng Doãn Hợi dịch), Nxb QĐND, Hà nội, 1981; I.N.Sca-đốp, “Những vấn đề huấn luyện và giáo dục trong các trường quân sự”, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội, 1985; Đ.A.Vôn-cô-gô-nốp “Phương pháp luận công tác giáo dục tư tưởng”, (Khổng Doãn Hợi dịch), Nxb QĐND, Hà Nội, 1984; V.A.Xu-khôm-lin-xky, “Bàn về giáo dục”, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1973 Có thể nói, các Nghiên cứu đã đề cập nhiều nội dung khác nhau trong hoạt động giáo dục lý luận chính trị Trong đó, đã thể hiện sự vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I.Lênin về những vấn đề có tính nguyên tắc trong công tác tư tưởng, lý luận Từ đó, chỉ ra những nguyên tắc cơ bản trong giáo dục, huấn luyện, trong giảng dạy LLCT cho các đối tượng cụ thể Các nguyên tắc này có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, trong đó nguyên tắc tính đảng, tính khoa học đều được khẳng định là nguyên tắc cơ bản, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động truyền bá hệ tư tưởng và trong giáo dục lý luận chính trị, bảo đảm giữ vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Thống nhất giữa tính đảng với tính khoa học trong giáo dục lý luận chính trị được bắt nguồn từ bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin vì chủ nghĩa Mác - Lênin vốn từ khi ra đời đã kết hợp bản chất cách mạng và khoa học một cách nội tại và khăng khít Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu chuyên biệt về kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy lý luận chính trị cho một đối tượng cụ thể Ở nước ta trong những năm gần đây, về mối quan hệ biện chứng giữa tính chính trị và tính khoa học trong các hoạt động lãnh đạo của Đảng, trong truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng hàng đầu trong chiến lược giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, thu hút tâm huyết nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài quân đội thuộc chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn Liên quan đến luận án có nhiều công trình khoa học như: “Cách mạng và khoa học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977; “Cách mạng và sáng tạo”, Nhà xuất bản sách giáo khoa Mác - Lênin, 1986; “Cách mạng và khoa học xã hội” của Nguyễn Khánh Toàn; “Một số vấn đề về khoa học chính trị” Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản Hà Nội; Đào Duy Tùng, “Một số vấn đề về công tác tư tưởng”, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999; Nguyễn Đức Bình, “Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và văn hóa” Nxb CTQG, Hà Nội, 2001; Trần Trọng Tân, “Góp phần đổi mới công tác lý luận, tư tưởng hiện nay”; Đậu Thế Biểu “Phát huy bản chất cách mạng và khoa học của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới”, bài in trong sách "Cách mạng và sáng tạo", Nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác - Lênin, 1986; Trần Hữu Tiến, “Đổi mới công tác tuyên truyền chính trị trong điều kiện hiện nay”; Đặc biệt, một số công trình khoa học, bài viết đã đi sâu đề cập đến tính thống nhất giữa khoa học với chính trị và chỉ rõ sự đòi hỏi khách quan phải kết hợp giữa chúng với nhau trong những lĩnh vực cụ thể Chẳng hạn: Ngô Thành Dương (chủ biên), “ Sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học trong phương pháp lãnh đạo” Nxb Sự thật Hà Nội, 1982; Trần Thị Anh Đào, “Mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong họat động lãnh đạo của Đảng”, Luận án tiến sĩ Triết học (1999); Trần Hữu Tiến, “Kết hợp tính khoa học và tính chính trị trong nghiên cứu lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3/1992; Lê Hữu Nghĩa “Khoa học và chính trị", Tạp chí quốc phòng toàn dân, số 11/1992 Các Nghiên cứu đã tiếp cận đi từ mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong lý luận Mác - Lênin đến khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa tính chính trị và tính khoa học trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của Đảng, của giai cấp công nhân Trong đó, có hoạt động giảng dạy lý luận chính trị Đặc biệt, đi vào từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, sự thống nhất giữa hai tính chất cần có sự kết hợp thông qua vai trò của chủ thể hoạt động, điều này đã được tác giả Trần Hữu Tiến chỉ rõ: trong nghiên cứu lý luận, "Vấn đề đặt ra đối với chúng ta không chỉ là lý giải về sự "thống nhất trong bản chất" giữa cách mạng và khoa học, mà chủ yếu là làm rõ trong những điều kiện chủ quan và khách quan cho phép hai tính gắn bó với nhau"[94, tr.16] Mặc dù vậy, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào đi sâu bàn về sự kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy LLCT, nhất là giảng dạy LLCT ở các nhà trường quân đội hiện nay Trong quân đội cũng có nhiều công trình và bài viết liên quan đến đề tài Như: Phạm Xuân Hảo (Chủ nhiệm), "Định hướng chính trị - xã hội cho đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan hiện nay", Đề tài khoa học cấp viện - Viện KHXH-NV Bộ Quốc phòng, 2003; Lê Minh Vụ (chủ nhiệm), “Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học quân sự”, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Nxb QĐND, Hà Nội, 1999; Vũ Quang Lộc (chủ biên), “Mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở các trường quân đội”, Nxb QĐND, Hà Nội, 2001 Các nghiên cứu đã khai thác, làm rõ nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn, góp thêm nhiều giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo cán bộ quân đội nói chung, trong đó có giảng dạy LLCT Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào đi sâu vào nghiên cứu một cách chuyên biệt cơ sở lý luận và giải pháp kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH Quân đội nhân dân Việt Nam Vì vậy, tác giả luận án cho rằng, đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cơ bản, cấp thiết, cần được quan tâm đầu tư nghiên cứu nghiêm túc nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án * Mục đích của luận án: Luận chứng cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH hiện nay * Nhiệm vụ của luận án: - Làm rõ các khái niệm ĐHCT, “tính ĐHCT”, “tính khoa học” và quan niệm về sự kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT; đồng thời, làm rõ cơ sở khách quan và vai trò của sự kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH hiện nay - Phân tích, đánh giá thực trạng sự kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH và chỉ ra mâu thuẫn của vấn đề này - Xác định mục tiêu, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH hiện nay 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu của luận án * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận chủ yếu là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng về định hướng phát triển chiến lược con người; về công tác đào tạo cán bộ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, trực tiếp là các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng uỷ Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị về đào tạo cán bộ, sĩ quan quân đội trong giai đoạn hiện nay * Cơ sở thực tiễn: Luận án chủ yếu dựa vào quá trình nghiên cứu, khảo sát thực trạng kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các học viện (có đào tạo SQBĐH) và các trường SQBĐH Dựa vào kết quả khảo sát chất lượng toàn diện của đội ngũ giáo viên LLCT; chất lượng và hiệu quả công tác của đội ngũ sĩ quan trẻ vừa mới tốt nghiệp đang công tác tại các đơn vị cơ sở Tác giả còn tham khảo kết quả điều tra xã hội học của nhiều công trình khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu; các báo cáo tổng kết của các trường đại học trong quân đội và các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục - đào tạo * Phương pháp nghiên cứu Vận dụng hệ phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu mối quan hệ thống nhất, biện chứng và yêu cầu kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT Ngoài ra, luận án còn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu như: kết hợp giữa lịch sử và lôgíc; phân tích, tổng hợp; khái quát hoá, trừu tượng hoá; điều tra xã hội học; hệ thống- cấu trúc; và phương pháp chuyên gia để thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Những đóng góp mới của luận án - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về sự kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học và đặc thù của nó trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH - Khảo sát, phân tích thực trạng kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH hiện nay 6 Ý nghĩa của luận án Những luận giải có tính cơ bản, hệ thống sự kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy LLCT ở các học viện, trường đại học trong và ngoài quân đội 7 Kết cấu của luận án Luận án được kết cấu: Phần mở đầu; phần nội dung (gồm 3 chương, 6 tiết); phần kết luận; danh mục các công trình của tác giả; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN BẬC ĐẠI HỌC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Quan niệm về sự kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy lý luận chính trị ở các trường sĩ quan bậc đại học Quân đội nhân dân Việt Nam 1.1.1 Tính định hướng chính trị và tính khoa học trong giảng dạy lý luận chính trị * Tính định hướng chính trị và biểu hiện của nó trong giảng dạy lý luận chính trị Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi của chính trị là vấn đề giành, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước Chính trị còn bao hàm cả sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân vào bộ máy nhà nước; là tổng hoà các phương châm, mục tiêu, nguyên tắc xác định bởi những lợi ích cơ bản của các giai cấp, đảng phái, nhà nước, được họ tuân thủ trong công việc đối nội, đối ngoại; trong hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện đường lối vạch ra và đạt được mục tiêu đã định trước Bất kỳ một vấn đề chính trị hay một mối liên hệ chính trị nào cũng đều liên quan đến lợi ích của các giai cấp, nhà nước, các quốc gia, dân tộc, nhất là trong điều kiện và xu thế toàn cầu hoá hiện nay Những tư tưởng chính trị và thể chế chính trị tương ứng xuất hiện từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nước, nó là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng được thiết lập trên một cơ sở hạ tầng nhất định Chính trị do kinh tế quyết định, là biểu hiện tập trung của kinh tế, nhưng chính trị có tính độc lập tương đối, có vai trò tác động trở lại kinh tế Việc hình thành một quan điểm, tư tưởng chính trị đúng đắn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội là điều kiện cơ bản để giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ trên các lĩnh vực đó Tuy nhiên, chính trị chỉ trở thành lực lượng cải tạo xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển tiến lên khi chính trị phản ánh đúng đắn quy luật khách quan của lịch sử và những nhu cầu phát triển tất yếu của xã hội Xét về cấu trúc, chính trị bao gồm hệ tư tưởng chính trị, ý thức chính trị gắn với một cơ cấu, thiết chế bộ máy chính trị tương ứng và những hành vi chính trị, hoạt động chính trị của các cá nhân và cộng đồng xã hội nhất định Mọi hoạt động của các nhân tố, bộ phận trong hệ thống cấu trúc chính trị luôn luôn được qui tụ và được định hướng theo một phương hướng chính trị – xã hội cụ thể của một giai cấp, nhà nước xác định Định hướng là một khái niệm được sử dụng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, Uỷ ban Khoa học xã hội định nghĩa ngắn gọn: “Định hướng là xác định phương hướng”[106, tr.469] Từ điển Littre của Pháp viết: Định hướng là “nghệ thuật nhận biết được mình đang ở đâu bằng cách xác định những điểm then chốt” Theo định nghĩa này, hoạt động định hướng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tự giác, nhận thức quy luật khách quan của chủ thể định hướng, đòi hỏi chủ thể không chỉ nắm vững xu thế, quy luật vận động khách quan của sự vật, hiện tượng mà còn phải khám phá càng nhiều càng tốt những đặc điểm cơ bản của quá trình vận động từ điểm xuất phát đến mục tiêu cần đạt được Từ đó, chủ thể xác định những vấn đề cốt lõi, then chốt, làm căn cứ, chỗ dựa cho mọi hoạt động định hướng đúng đắn, khoa học và hiệu quả 108 I.N.Sca-đốp (1976), Những vấn đề huấn luyện và giáo dục trong các trường quân sự, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 109 Hồ Kiếm Việt (1998), “Bồi dưỡng nhân cách con người Việt Nam trong xây dựng và phát triển nền văn hoá mới”, Thông tin giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 3(53), tr.12-16 110 Về công tác lý luận trong giai doạn hiện nay (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 111 Đ.A.Vôn-cô-gô-nốp (1984), Phương pháp luận công tác giáo dục tư tưởng, Khổng Doãn Hợi dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1984 112 Lê Minh Vụ (Chủ biên), Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường Đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, 1999 113 Lê Minh Vụ (1996), “Học viện chính trị quân sự tiếp tục đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới”, Thông tin giáo dục lý luận chính trị quân sự, số3 (41), tr.19-21 114 Franz Emanwel Winert (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 V.A.Xu-khôm-lin-xky Bàn về giáo dục, Nxb Tiến bộ Mátxcơva, 1973 116 X.I.Xu-rơ-ni-tren-cô (Chủ biên), “Hoạt động tư tưởng của Đảng Cộng sản Liên xô”, Nxb Tư tưởng lý luận, Hà Nội, 1982 117 Phụ lục 1 118 Phụ lục 2 119 Phụ lục 3 120 Phụ lục 4 121 Phụ lục 5 122 Phụ lục 6 123 Phụ lục 7 124 Phụ lục 8 125 Phụ lục 9 126 Phụ lục 10 127 Phụ lục 11 128 Phụ lục 12 129 Phụ lục 13 130 Phụ lục 14 131 Phụ lục 15 132 Phụ lục 16 133 Phụ lục 17 134 Phụ lục 18 135 Phụ lục 19 136 phụ lục 20 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1- Nguyễn Văn Thạo (2001), Thống nhất tính đảng và tính khoa học là giải pháp cơ bản trong nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị ở các nhà trường quân đội hiện nay Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 6 (70), tr.42-45 2- Nguyễn Văn Thạo (2001), Kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học – nguyên tắc cơ bản trong nâng cao chất lượng giảng dạy LLCT ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay, Khoa học giáo dục-huấn luyện Trường sĩ quan Lục quân 2, số4(16), tr.20-22 3- Nguyễn Văn Thạo (2002), Quán triệt phương hướng xây dựng đội ngũ giáo viên KHXH-NV theo tinh thần Nghị quyết Đảng bộ nhà trường lần thứ VIII Khoa học giáo dụchuấn luyện Trường sĩ quan Lục quân 2, số2(18), tr.23-25 4- Nguyễn Văn Thạo (2003), Gắn chặt lý luận với thực tiễn - phương châm chỉ đạo hoạt động giảng dạy LLCT ở các trường đại học quân sự hiện nay Thông tin khoa học xã hội và nhân văn quân sự Số 88 (8), tr.21-23 5- Nguyễn Văn Thạo (2003), Khắc phục khuynh hướng nhận thức lệch lạc trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Trường sĩ quan Lục quân 2 hiện nay Khoa học giáo dục-huấn luyện Trường sĩ quan Lục quân 2, số 3 (23) 6- Nguyễn Văn Thạo (2004), Kết hợp tính định hướng chính trị với tính khoa học trong giảng dạy lý luận chính trị ở các học viện, trường sĩ quan hiện nay Tạp chí Nhà trường quân đội, số (2), tr.43-45 7- Nguyễn Văn Thạo (2004), Tăng cường định hướng chính trị trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan hiện nay Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số3(85), tr.45-47 PHỤ LỤC (TÁC GIẢ ĐIỀU TRA 120 GIÁO VIÊN LLCT Ở HỌC VIỆN HẢI QUÂN, TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1, TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 THÁNG 10/2002) Phụ lục 1: Theo đồng chí, kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH hiện nay đang vận dụng như thế nào? HỌC VIỆN, Phương án trả lời Tốt Chưa tốt Khó trả lời Học viện Hải quân 6,6% 90,9% 3,3% Trường sĩ quan lục quân1 8% 88% 4,% Trường sĩ quan lục quân 2 6,3% 93,2% 0,5% Phụ lục 2: Trong giảng dạy LLCT, theo đồng chí nên tập trung vào vấn đề nào sau đây? NỘI DUNG TSQLQ1 TSQLQ2 HVHQ Đảm bảo ĐHCT 90% 95,4% 98,4% Tập trung truyền đạt những kiến thức cơ 92% 84,8% 89,6% 90% 84,8% 92,1% Tích cực cập nhật thông tin khoa học mới 84% 84,8% 96% Tích cực phê phán các quan điểm sai trái 80% 97,52% 96% bản Nâng cao tính khoa học trong luận giải các kiến thức cơ bản Tăng cường hướng dẫn hành động cho học 80% 80,56% 89,6% 78% 74,2% 78,9% 70% 63,6% 78,9% viên Đảm bảo tính lịch sử trong giải thích các sự kiện Phát huy tự do tư tưởng người học Phụ lục 3: Theo đồng chí, giảng dạy các môn LLCT có nên kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học không? HỌC VIỆN, TRƯỜNG SĨ QUAN Học viện Hải quân Trường sĩ quan lục quân 1 Trường sĩ quan lục quân 2 Có Phương án trả lời Khó trả lời Không 96,6% 3,4% 94,0% 6,0% 96,3% 3,7% Phụ lục 4: Để nâng cao chất lượng giảng dạy LLCT ở các trường SQBĐH, theo đồng chí cần tập trung vào khâu nào sau đây? Nội dung TSQLQ1 TSQLQ2 HVHQ 92% 93,28% 90,9% 96% 100% 100% 98% 100% 100% 92% 84,8% 87,87% Đảm bảo nội dung giảng dạy cơ bản của từng môn học Đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng Đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp môn học Đảm bảo đủ giáo trình tài liệu tham khảo Nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ giáo viên 100% 97,52% 100% Phụ lục 5: Để tăng cường tính ĐHCT trong giảng dạy LLCT, theo đồng chí, hiện nay cần tập trung vào những vấn đề nào sau đây? TSQ TSQ LQ1 LQ2 100% 98% 84,8% 95,4% 98% 84,8% Vừa luận giải luận điểm, vừa hướng dẫn tư tưởng, hành động học viên 100% 99% 100% Tăng cường tính thực tiễn, tính chiến đấu 100% 92% 93,2% NỘI DUNG Luận giải các luận điểm của chủ nghĩa Mác- HVHQ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tập trung luận giải, làm sáng tỏ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ lục 7: Để tăng cường tính khoa học trong gi¶ng d¹y LLCT, theo ®ång chÝ nªn tËp trung vµo néi dung nµo sau ®©y? TSQ TSQ LQI LQII 100% 97% 99,8% Phuong phỏp phự h?p nh?n th?c ngu?i h?c 96,28% 99% 95,% Xõy d?ng cỏc don v? ki?n th?c phự h?p trỡnh 91,3% 96% 94,5% 95% 98% 97,2% NỘI DUNG S?p x?p n?i dung gi?ng d?y phự h?p nh?n th?c HVHQ c?a ngu?i h?c d? nh?n th?c ngu?i h?c Tang cu?ng tớnh th?c ti?n, tớnh chi?n d?u Phụ lục 8: Để kết hợp tính ĐHCT với tính khoa học trong giảng dạy LLCT, theo đồng chí nên tập trung vào khâu nào sau đây? NỘI DUNG Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy tsq tsq lqi lqii 90,95% 88% 84,8% 96,96% 92% 89,4% hvhq phù hợp nhận thức của người học Sắp xếp thứ tự các môn học lôgíc phù hợp nhận thức người học Nâng cao phẩm chất chính trị người dạy 100% 99% 100% Nâng cao trình độ sư phạm người dạy 100% 99% 100% Tăng cường vận dụng phương pháp tiên tiến phát 99,9% 98% 98% huy tính tích cực, sáng tạo của học viên T¸C GIẢ ĐIỀU TRA 520 HỌC VIÊN CỦA HỌC VIỆN HẢI QUÂN, TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1,TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 (THÁNG 10/2002) Phụ lục 9: Đồng chí có hứng thú trong học tập các môn LLCT không? HỌC VIỆN , Phương thức trả lời Có Học viện Hải quân Không 95,45% Khó trả lời 4,55% Tru?ng si quan L?c quõn 1 96,5% 3,5% Tru?ng si quan L?c quõn 2 93,0% 7,0% Phụ lục 10: Đồng chí đánh giá như thế nào về tính ĐHCT trong các bài giảng LLCT những năm gần đây? NỘI DUNG HVHQ TSQLQI TSQLQII Tính ĐHCT tốt 85% 87,5% 88% Tớnh éHCT chua t?t 12% 11% 10% Khú dỏnh giỏ chớnh xỏc 3% 1,5% 2% Phụ lục 11: Đồng chí đánh giá như thế nào về tính khoa học trong các bài giảng LLCT những năm gần đây? NỘI DUNG HVHQ TSQLQI TSQLQII Tính khoa học cao 70% 75% 72% Tớnh khoa h?c chua cao 28% 21% 23% Khú dỏnh giỏ chớnh xỏc 2% 4% 5% Phụ lục 13: Đồng chí đánh giá như thế nào về tính thực tiễn, tính chiến đấu trong các bài giảng LLCT những năm gần đây? NỘI DUNG HVHQ TSQLQI TSQLQII Tính thực tiễn, tính chiến đấu cao 80% 75% 77% Tính thực tiễn, tính chiến đấu chưa cao 18% 24% 21% Khó đánh giá chính xác 2% 1% 2% Phụ lục 14: Đồng chí suy nghĩ như thế nào về tương lai của CNXH? NỘI DUNG HVHQ TSQLQI TSQLQII Nhất định thắng lợi 99,62% 99,81% 99,62% Không thắng lợi 0% 0% 0% Khó trả lời 0,38% 0,19% 0,38% Phụ lục 15: Chất lượng học viên tốt nghiệp ở trình độ bậc đại học NĂM HỌC Chất lượng tốt nghiệp Xuất T.Bình giỏi Trung Khá sắc Không đạt Khá bình 1998-1999 4,9 79,9 14,9 0,3 1999-2000 6,4 81,9 11,5 0,2 2001-2002 9,4 71,1 15,1 3,7 0,7 13,7 73,2 9,2 1,6 0,2 2002-2003 2,1 Nguồn: Phòng đào tạo Trường sĩ quan Lục quân 2, tháng 10/2002 Phụ lục 16: Nội dung giảng dạy LLCT đồng chí đang học hiện nay đã phù hợp với thực tiễn nghề nghiệp và nguyện vọng của bản thân chưa? HỌC VIỆN , Phương thức trả lời Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời Học viện Hải quân 75,3% 20,7% 4% Trường sĩ quan Lục quân 1 78,6% 20,1% 1,3% Trường sĩ quan Lục quân 2 73,3% 23,1% 3,6% Phụ lục 17: Phương pháp giảng dạy LLCT hiện nay đã phù hợp với nhận thức của đồng chí chưa? HỌC VIỆN, PHƯƠNG THỨC TRẢ lêi Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời Học viện Hải quân 78,3% 19,1% 2,6% Tru?ng si quan L?c quõn 1 78,6% 15,9% 5,5% Tru?ng si quan L?c quõn 2 75% 23,4% 1,6% Phô lôc 18: Tr×nh ®é häc vÊn cña sÜ quan Tr×nh ®é 1954 1975 1993 1998 2002 CÊp 1 74,3% 20% 1,99% 0,62% 0,17% CÊp 2 22,0% 47,0% 8,32% 3,51% 1,13% CÊp 3 3,0% 24,1% 59,75% 64,15% 63,40% 16,13% 17,62% 10,2% 13,81% 14,1% 25,10% Cao ®¼ng §¹i häc 0,7% 8,9% Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng cục Chính trị Phụ lục 19: Khảo sát chất lượng học viên Lục quân 2 ra trường từ năm1994 đến năm 2002 (Sư đoàn 9, Quân đoàn 4) Ra Tổng số trường Hiện còn Năng lực tiến hành CTĐ - CTCT Tốt Khá T.bình 1994 16 9 4 5 1995 8 6 2 4 1996 25 21 12 3 5 Yếu 1 1997 22 16 8 8 1998 22 20 13 6 1 1999 15 13 7 3 1 2000 12 12 11 1 2001 8 8 7 1 2002 6 6 6 2 Nguồn: Ban cán bộ Trường sĩ quan Lục quân 2 Phụ lục 20: Trình độ học vấn của giáo viên ở một số học viện, HỌC VIỆN, trường sĩ quan CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN Sau đại học Đại học Cao đẳng Học viện Hải quân 31,5 67 15 Học viện Phòng không 28,9 66,6 3,5 Trường sĩ quan Lục quân1 6,5 90 3,5 Trường sĩ quan Lục quân2 5,4 90,6 3,5 Trường sĩ quan Pháo binh 7,5 86 6,5 Trường SQ Tăng Thiết giáp 4,5 87,5 8 Trường sĩ quan Đặc công 2,5 90.3 7,2 Trường sĩ quan Phòng hoá 6,8 84,9 8,3 Nguồn: Số liệu tại cơ quan cán bộ các Học viện, trường sĩ quan nói trên tháng 10/2000 ... định hướng trị với tính khoa học giảng dạy lý luận trị trường sĩ quan bậc đại học Quân đội nhân dân Việt Nam 1.1.1 Tính định hướng trị tính khoa học giảng dạy lý luận trị * Tính định hướng trị. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN BẬC ĐẠI HỌC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Quan niệm kết hợp tính định. .. quan vai trị kết hợp tính định hướng trị với tính khoa học giảng dạy lý luận trị trường SQBĐH 1.2.1 Cơ sở khách quan kết hợp tính định hướng trị với tính khoa học giảng dạy lý luận trị trường SQBĐH

Ngày đăng: 10/12/2016, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

  • 5. Những đóng góp mới của luận án

  • 6. Ý nghĩa của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • Thứ nhất, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy LLCT

    • Chương 2

    •  + Nguyên nhân chủ quan

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      •  

      •  

      • Chương 3

      • MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN  CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN BẬC ĐẠI HỌC  QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

      •  

        • Chương 3

        • MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN  CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN BẬC ĐẠI HỌC  QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

        •  

        • KẾT LUẬN 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan