bài 4: Bài toán và thuật toán

7 7.5K 75
bài 4: Bài toán và thuật toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. BÀI TOÁN 1. KHÁI NIỆM BÀI TOÁN Ví dụ 1: Tìm ra một cọng rơm vàng trong một đống rơm. Ví dụ 2: Bịt mắt tìm hòn sỏi lớn nhất Bài toán trong cuộc sống: Bài toán trong toán học: Ví dụ 3: Tính diện tích hình chữ nhật Ví dụ 4: Tính trung bình cộng của 1 dãy số nguyên dương. Bài toán được biểu diễn bởi sơ đồ sau: A → B Trong đó: A: Giả thiết ban đầu B: Kết quả cần tìm →: Lời giải I. BÀI TOÁN 2. XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN A → B Xác định A: Giả thiết ban đầu. Xác định B: Kết quả cần tìm. Xác định →: Lời giải Ví dụ 3: Tính diện tích hình chữ nhậtVí dụ 4: Tính trung bình cộng của 1 dãy số nguyên dương. I. BÀI TOÁN 3. BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH. Bài toán là một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện. Bao gồm 2 yéu tố: A: Thông tin đưa vào – INPUT B: Thông tin đưa ra – OUTPUT →: Thuật toán. II. THUẬT TOÁN 1. KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm. II. THUẬT TOÁN a b 2 − a Db 2 +− 2. BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN. Có 2 cách biểu diễn :  CÁCH 1:: LIỆT KÊ  CÁCH 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KHỐI Ví dụ: Giải phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 (a≠0) Cách 1: Liệt kê các bước B1: Nhập a, b, c B2: Tính D= b 2 – 4ac. B3: Nếu D < 0 thì kết luận phương trình vô nghiệm → B6 B4: Nếu D = 0 thì phương trình có 1 nghiệm kép x 1 =x 2 = → B6 B5: Nếu D > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 = x 2 = B6: Kết thúc. a Db 2 −− II. THUẬT TOÁN Cách 2: Sử dụng sơ đồ khối . Thông tin đưa vào – INPUT B: Thông tin đưa ra – OUTPUT →: Thuật toán. II. THUẬT TOÁN 1. KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN Thuật toán để giải một bài toán là một dãy. I. BÀI TOÁN 1. KHÁI NIỆM BÀI TOÁN Ví dụ 1: Tìm ra một cọng rơm vàng trong một đống rơm. Ví dụ 2: Bịt mắt tìm hòn sỏi lớn nhất Bài toán trong cuộc sống: Bài

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan