Nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh yên bái (nghiên cứu tại phường nguyễn thái học và xã lương thịnh, huyện trấn yên)

35 938 5
Nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh yên bái (nghiên cứu tại phường nguyễn thái học và xã lương thịnh, huyện trấn yên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI (Nghiên cứu phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI (Nghiên cứu phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Nhận thức bạo lực gia đình người dân tỉnh Yên Bái” báo cáo nghiên cứu khoa học dựa phần kết khảo sát đề tài: “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Viện Gia đình Giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực Luận văn Thạc sĩ bước quan trọng để tác giả có hội thực hành, áp dụng kiến thức lý thuyết vào nghiên cứu thực tế Tác giả hi vọng cơng trình nghiên cứu cung cấp thông tin nhận thức người dân Yên Bái bạo lực gia đình Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trang bị kiến thức tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đoàn Thị Thanh Huyền, người gợi mở cho nhiều ý tưởng, cung cấp cho lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quý báu; nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tơi cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tạo điều kiện để tơi tiếp cận số liệu sơ cấp “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016” Trong q trình thực luận văn, tơi cố gắng tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Văn Ƣớc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 23 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 Khung phân tích 27 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Quan điểm Đảng, luật pháp, sách Nhà nước bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.5 Thực trạng bạo lực gia đình Yên Bái nayError! Bookmark not defined CHƢƠNG : THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Error! Bookmark not defined CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI Error! Bookmark not defined 2.1 Nhận thức bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 2.2 Nhận thức hành vi bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận diện nguyên nhân bạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined 2.4 Nhận thức hậu bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 2.5 Hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Gia đình ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐError! Bookmark not defined 3.2 Yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới nhận thức người dân BLGĐ Error! Bookmark not defined 3.3 Yếu tố môi trường-xã hội ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGH Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa chữ viết tắt Chữ viết tắt APWLD Tổ chức Phụ nữ Châu Á Thái Bình Dương Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BLGĐ Bạo lực gia đình CEDAW Điều tra 2012-2016 Hiệp định loại trừ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016 ĐVT Đơn vị tính PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình SUDECOM UBND 10 UNESCO Trung tâm Hỗ trợ phát triển bền vững cộng đồng dân tộc miền núi Ủy ban nhân dân Cơ quan Liên Hợp quốc Khoa học, Giáo dục Văn hóa 11 UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc 12 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 13 WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng Trang 1.1 Thực trạng bạo lực gia đình Yên Bái 48 2.1 Nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình 54 2.2 Nhận thức nam nữ nhận diện hành vi bạo lực gia đình 59 2.3 Tương quan mức sống nhận diện bạo lực vi phạm pháp luật 65 2.4 2.5 2.6 Tương quan địa bàn cư trú nhận diện hành vi bạo lực vi phạm pháp luật Tương quan địa bàn cư trú nhận diện nguyên nhân bạo lực gia đình Tương quan mức sống nhận diện nguyên nhân bạo lực gia đình 69 76 79 2.7 Sự khác nam nữ nhận thức Luật 90 2.8 Tương quan địa bàn cư trú nhận thức Luật 93 2.9 Giá trị trung bình đánh giá người dân Yên Bái ảnh hưởng yếu tố gia đình đến nhận thức BLGĐ 2.10 Yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ 2.11 Yếu tố môi trường-xã hội ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ 97 99 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên biểu đồ Tương quan địa bàn cư trú nhận diện hành vi bạo lực gia đình Ý kiến người dân mức độ vi phạm pháp luật số hành vi chồng vợ Tương quan trình độ học vấn nhận diện bạo lực vi phạm pháp luật Nhận định nguyên nhân chồng đánh vợ Mức độ tiêu thụ đồ uống có cồn người dân Việt Nam so với nước giới Nhận thức nam nữ nguyên nhân bạo lực gia đình Tỷ lệ người dân phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh cho biết trường hợp chồng đánh vợ Nhận diện mức độ ảnh hưởng bạo lực gia đình đến tinh thần nạn nhân Mức độ hiểu biết pháp luật người dân Trang 57 64 67 70 71 72 78 83 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình (BLGĐ) vấn đề thu hút nhiều quan tâm, lo lắng toàn xã hội Việc ngăn chặn tiến hành đẩy lùi BLGĐ không mối quan tâm Việt Nam mà tất quốc gia giới Trên nhiều diễn đàn quốc tế, vấn đề BLGĐ nhìn nhận vi phạm nhân quyền nhân phẩm người Ở Việt Nam, tình trạng BLGĐ ngày gia tăng trở thành vấn đề nghiêm trọng tính chất hậu Hiện nay, phạm vi nước, BLGĐ diễn nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng khác phổ biến bạo lực thể xác tinh thần phụ nữ, trẻ em gái mà người gây bạo lực người chồng/cha họ BLGĐ gây nhiều hậu nhiều mức độ khác cho gia đình xã hội; BLGĐ không gây tổn thương thể xác, tâm lý, tình cảm thành viên gia đình mà gây tổn thất kinh tế Theo thống kê tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm, nước có tới 8.000 vụ ly mà ngun nhân bạo lực gia đình; theo thống kê bệnh viện, trung tâm y tế, phòng cấp cứu lớn nước, hàng năm có 27% phụ nữ bị ngược đãi phải nhập viện, 10% phụ nữ phải điều trị y khoa nghiêm trọng bạo lực gia đình [26] Khơng BLGĐ cịn có tác động tiêu cực tới trẻ em gia đình Trong nhiều trường hợp, BLGĐ tạo nên mầm mống tội phạm tệ nạn xã hội, tác nhân gây hậu nghiêm trọng cho đời nhân cách người Để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình, ngồi văn luật pháp quốc tế, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý PCBLGĐ, đặc biệt, Luật PCBLGĐ Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm 2007 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2008 Ngồi Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số điều thi hành Luật PCBLGĐ; Nghị định số 110/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm hành bạo lực gia đình Cùng với việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm ngăn ngừa, răn đe qui định mức xử phạt người có hành vi BLGĐ, nhiều hoạt động can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình quan chức nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể cộng đồng tích cực thực Bên cạnh đó, nhiều tổ chức, cá nhân ngồi nước, chuyên gia, nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân, thực trạng hậu BLGĐ, để từ đưa giải pháp nhằm hạn chế kịp thời Kết cơng trình nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân thực trạng BLGĐ do: bất bình đẳng giới, khó khăn kinh tế, hạn chế công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật PCBLGĐ, quan tâm chưa đầy đủ cộng đồng tới PCBLGĐ, vai trò mờ nhạt quan đoàn thể PCBLGĐ, tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, ngoại tình, ghen tng ), đặc biệt nguyên nhân xuất phát từ nhận thức người dân BLGĐ nhiều hạn chế Đây nguyên nhân mà tác giả quan tâm muốn tìm hiểu Yên Bái tỉnh miền núi với 30 dân tộc sinh sống, có dân tộc có dân số 10.000 người, dân tộc có từ 2.000 - 5.000 người, dân tộc có từ 500 - 2.000 người Về kinh tế - xã hội, Yên Bái tỉnh nghèo, hệ thống sở hạ tầng giao thơng, liên lạc cịn nhiều hạn chế, trình độ dân trí thấp, việc tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân BLGĐ phịng, chống BLGĐ cịn gặp nhiều khó khăn Ngay sau Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống BLGĐ (2007), UBND tỉnh Yên Bái có nhiều chủ trương tích cực để đưa Luật vào sống: Ban hành Kế hoạch số 72/KH-UBND ngày 11/10/2008 tổ chức chiến dịch truyền thơng phịng, chống BLGĐ bình đẳng giới toàn tỉnh; ngày 23/7/2009 ban hành Chỉ thị số 16/CT-UBND việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống BLGĐ Theo kết điều tra thực trạng BLGĐ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực năm 2012 cho thấy, số vụ BLGĐ địa 2.3 Nghiên cứu bạo lực gia đình sở giới Bạo lực cịn nhắc đến dạng bạo lực giới nghiên cứu Vũ Mạnh Lợi cộng (1999) với “Bạo lực sở Giới Việt Nam” Nghiên cứu triển khai thành phố: Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sâu xem xét thái độ cộng đồng thể chế xã hội BLGĐ sở giới phản ứng cá nhân, luật pháp thể chế nạn BLGĐ Nghiên cứu rằng, ngược đãi tình cảm, thân thể lời nói phổ biến so với ngược đãi liên quan đến tình dục Nguyên nhân bạo hành khó khăn kinh tế gia đình lạm dụng rượu, bia Bên cạnh đó, nghiên cứu khẳng định tần số mức độ nghiêm trọng bạo lực liên quan đến trình độ học vấn cặp vợ chồng, học vấn cao bạo hành lời nói bạo hành thân thể thấp Ngoài ra, tác giả Lê Thị Q cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “Nỗi đau thời đại” (1996) phân tích bạo lực hai khía cạnh: Bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; “Domestic violence in Viet Nam” (2000) với tài trợ APWLD thực nghiên cứu xã hội học BLGĐ ngoại thành Hà Nội đưa số cảnh báo khẳng định hậu BLGĐ ; “Bạo lực gia đình- sai lệch giá trị” (2007) viết chung với Đặng Vũ Cảnh Linh nêu lên lí luận, thực tiễn mơ hình chống bạo lực hiệu Hoàng Bá Thịnh - tác giả sâu nghiên cứu Xã hội học Giới phát triển có nhiều viết phản ánh Giới - bạo lực gia đình cách nhìn nhận quan điểm giới: “Bạo lực gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” (2005), viết Tạp chí Khoa học Phụ nữ, Gia đình Trẻ em Trong năm 2006, sách “Bạo lực gia đình: tha đổi Việt Nam”, tác giả Vũ Mạnh Lợi cung cấp số kết luận khuyến nghị góp phần phịng chống BLGĐ Việt Nam, đặc biệt chương trình dân số - sức khỏe 16 sinh sản Tài liệu giới thiệu phương pháp tiếp cận theo vòng đời bạo lực sở giới, tập trung vào hình thức BLGĐ phổ biến nhất, bạo hành chồng gây vợ hay người bạn tình Cuối khuyến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng BLGĐ Năm 2007, “Nghiên cứu rà sốt chương trình Phịng chống bạo lực sở giới Việt Nam” triển khai Việt Nam nhằm xác định chương trình phòng, chống giải bạo lực giới, thách thức lĩnh vực hành động tương lai Những thông tin UNFPA sử dụng để đưa khuyến nghị cho việc xây dựng mô hình nhằm giải bạo lực giới chương trình UNFPA Phú Thọ Bến Tre nhằm vận động đối tác UNFPA - quan/tổ chức tham gia xây dựng Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình Nghiên cứu bao gồm ba phần Phần thứ giới thiệu BLG giới, loại bạo lực, quy mô hậu bạo lực sơ lược tình hình bạo lực giới Việt Nam Phần thứ hai miêu tả phương pháp sử dụng nghiên cứu (rà soát tài liệu thăm thực địa), địa bàn lựa chọn người vấn Phần thứ ba tài liệu nêu lên cấp độ hợp tác khác nhau, cần thiết cho việc giải bạo lực giới cách toàn diện Năm 2014, viết “Bạo lực sở giới: Một số khía cạnh luật pháp sách Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung phân tích rõ luật pháp sách Việt Nam việc phòng, chống bạo lực sở giới Bài viết tập trung xem xét khái niệm có liên quan đến bạo lực giới, nội dung, phạm vi sách có Việt Nam liên quan đến dạng bạo lực sở giới bạo lực giới phạm vi gia đình, bạo lực giới cộng đồng (buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, quấy rối tình dục) 17 2.4 Nghiên cứu Luật phịng, chống bạo lực gia đình giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Với băn khoăn trước câu hỏi làm làm để chống lại bạo lực gia đình, sách: “Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” tác giả Hoàng Bá Thịnh làm chủ biên xây dựng từ tập hợp nghiên cứu, tham luận trình bày Hội thảo: “Bạo lực phụ nữ gia đình vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” Cuốn sách phần lớn đề cập đến vấn đề bạo lực phụ nữ gia đình với quan điểm, góc độ khác như: thực trạng bạo lực phụ nữ gia đình; hình thức, nguyên nhân hậu BLGĐ; hạn chế nhận thức hành vi cá nhân, cộng đồng việc chống lại bạo lực phụ nữ gia đình cần thiết phải hình thành áp lực cộng đồng vấn đề này; thái độ, hành vi cộng đồng bạo lực giới; xã hội hóa cộng đồng, vấn đề chống bạo lực phụ nữ Ngồi ra, sách cịn đề cập đến tác động BLGĐ trẻ em; hậu liên quan đến tự sát Với thực trạng BLGĐ, sách nêu quan điểm, giải pháp quan trọng phòng chống BLGĐ Trong giải pháp đưa ra, sách đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị, tầm quan trọng truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, đặc biệt đề cập đến: việc nhận thức quyền phụ nữ; tuyên truyền phổ biến pháp luật cho phụ nữ kênh thông tin truyền thông; công tác tư vấn… Nhìn chung, sách với đa dạng góc nhìn giúp người đọc có nhìn tồn diện BLGĐ Việt Nam Năm 2006, Báo cáo bạo lực chống phụ nữ cấp độ tồn cầu Uỷ ban Vì tiến Phụ nữ Uỷ ban vấn đề Kinh tế - Xã hội Ban thư kí Liên hiệp quốc cho biết: Sau thập kỷ, giới có nhiều nghiên cứu, đúc rút nhiều kinh nghiệm vận động, xây dựng hệ thống hoá cơng cụ can thiệp xử lí, song vấn đề bạo lực phụ nữ thách thức lớn 18 thời đại Báo cáo nhấn mạnh đến khoảng trống thách thức nảy sinh nghiên cứu bạo lực như: công tác điều tra; phương pháp báo thu thập hệ thống liệu; loại hình, mức độ ảnh hưởng bạo lực tới nhóm phụ nữ khác ý tới vấn đề nhạy cảm đạo đức nghiên cứu, cần thiết việc xây dựng hệ thống báo quốc tế bạo lực dựa nguồn thông tin cấp quốc gia… Đặc biệt trọng số liệu định tính định hướng xây dựng sách, chương trình quốc gia giám sát thực phòng chống nạn bạo lực Năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường phát triển (CGFED) tiến hành nghiên cứu “Đánh giá việc thực Luật Phòng, chống BLGĐ” - nghiên cứu địa bàn xã thuộc tỉnh/thành phố: Yên Bái, Hà Nam, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà hoạch định sách, quan thực pháp luật, quan tài trợ, nhà tư vấn, nghiên cứu, tổ chức hoạt động lĩnh vực đẳng giới nói chung BLGĐ nói riêng thơng tin khách quan thuận lợi, khó khăn - thách thức việc thực thi Luật PCBLGĐ, nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu thực hiệu tài trợ cho việc thực Luật PCBLGĐ Cũng năm 2010, nghiên cứu “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng, diễn tiến ngu ên nhân” Trần Thị Thanh Loan, hoạt động hịa giải gia đình có bạo lực đạt hiệu bạo lực thể chất Bạo lực tâm lý bạo lực tình dục khó phát khó để tổ hịa giải đứng giải Hoạt động tuyên truyền phòng chống BLGĐ tập trung vào đối tượng phụ nữ nhóm tuổi hay xảy mâu thuẫn, xung đột hôn nhân, chưa lồng ghép hoạt động tuyên truyền tất hội, đồn thể Bên cạnh đó, việc phối hợp hoạt động số địa phương chưa tốt phối hợp ban ngành dừng lại giao ban hay báo cáo, cơng tác PCBLGĐ cịn nhiều bất cập 19 Năm 2012, Cơ quan Phụ nữ Liên hiệp quốc (UN Women) Việt Nam tiến hành nghiên cứu “Tác động kinh tế bạo lực gia đình Việt Nam” với tham gia Viện Gia đình Giới (thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Trường Đại học quốc gia Ireland, Galway, tham vấn từ quan phủ, phi phủ Cuộc khảo sát cung cấp ước lượng đáng tin cậy tổn thất kinh tế liên quan đến BLGĐ Việt Nam, sở góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân hậu BLGĐ phụ nữ gia đình họ Tại Yên Bái, Trung tâm Hỗ trợ phát triển bền vững cộng đồng dân tộc miền núi (SUDECOM) thực dự án “Hỗ trợ nâng cao kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình, HIV/AIDS chăm sóc phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình tỉnh Yên Bái” (từ 2008 đến 2010), xã, phường thành phố Yên Bái Hiện nay, trung tâm SUDECOM thực dự án “Hỗ trợ cải thiện chất lượng sống nạn nhân bạo lực gia đình người có ngu bị BLGĐ tỉnh Yên Bái” Ngoài ra, số viết tạp chí thời gian gần đề cập đến vấn đề liên quan đến BLGĐ như: “Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - Một số vấn đề đáng quan tâm” tác giả Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân Nguyễn Thị Mai Hoa đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2007; “Bạo lực gia đình Việt Nam - qua số cơng trình nghiên cứu gần đâ ” tác giả Phùng Thị Kim Anh đăng tạp chí Khoa học phụ nữ, số 5/2003; “Bạo lực gia đình phụ nữ - nhìn từ góc độ pháp lý” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải đăng tạp chí Luật học, số đặc san năm 2005; “Bạo lực gia đình - Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ” tác giả Ngơ Thị Hường đăng tạp chí Luật học, số 3/2006; “Ngăn chặn đẩ lùi bạo lực gia đình” tác giả Hoàng Nguyễn Tử Khiêm Nguyễn Kim Thuý đăng tạp chí Lý luận trị, số 4/2005; “Nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ góc độ quyền người nước ta nay” Trần Thị Hòe đăng tạp 20 chí Giáo dục lý luận, số 11/2009; “Thực trạng giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình nay” Phạm Văn Thanh đăng tạp chí Giáo dục, số 222/2009; “Bạo lực gia đình hậu tâm lý nạn nhân bạo lực gia đình” Lý Thị Minh Hằng đăng tạp chí Tâm lý học, số 8/2009; “Giáo dục ý thức phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ cho niên” Lý Thị Minh Hằng đăng tạp chí Giáo dục, số 308, tháng 4/2013; “Vấn đề bạo lực gia đình vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam Nghiên cứu trường hợp dân tộc H’Mông” Đặng Thị Hoa Phạm Thị Kim Oanh đăng tạp chí Dân tộc học, số 4/2008; Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Lý Thị Minh Hằng năm 2014 “Khó khăn tâm lý phụ nữ đấu tranh chống bạo lực gia đình”; viết“Bạo lực gia đình với vấn đề bảo vệ nhân phẩm nguồn người” Phạm Thị Tính đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2008; “Bạo lực gia đình - ngu ên nhân giải pháp phịng ngừa” Đinh Văn Quảng đăng tạp chí Lao động Xã hội, số 313/2007; “Bạo lực gia đình trẻ em số giải pháp phòng ngừa” tác giả Hồng Bá Thịnh đăng tạp chí Tâm lý học, số 6/2007;… Các cơng trình nghiên cứu tóm lược, so sánh kết nghiên cứu trước đưa tranh chung, đa góc nhìn BLGĐ, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề giải pháp phòng, chống BLGĐ Kết luận chung nghiên cứu cho thấy việc nâng cao nhận thức nhân dân, phụ nữ bạo lực, bình đẳng giới đóng vai trị đặc biệt quan trọng giải pháp hạn chế tình trạng BLGĐ Bên cạnh đó, nguyên nhân tổng hợp từ nghiên cứu giống với nguyên nhân nghiên cứu thực địa Cụ thể, hạn chế trình độ học vấn, khó khăn kinh tế, nghề nghiệp, gia tăng tệ nạn xã hội… làm cho việc giảm thiểu tình trạng bạo lực thêm khó khăn phức tạp Các nghiên cứu đồng rằng, việc phòng chống BLGĐ đòi hỏi phải tiến hành đồng với nhiều biện pháp, kể biện pháp mang tính giáo dục, phịng ngừa lẫn biện pháp xử lý luật pháp Một mặt, thể 21 thái độ không khoan nhượng Nhà nước hành vi vi phạm, mặt khác có tác dụng răn đe, giáo dục người vi phạm có ý nghĩa phịng ngừa người khác Tóm lại Các cơng trình nghiên cứu nước nguồn tài liệu quan trọng quý báu để tác giả tham khảo, kế thừa định hướng cho đề tài nghiên cứu Các kết nghiên cứu cung cấp số liệu tin cậy thực trạng, nguyên nhân, nhận thức, thái độ hành vi BLGĐ… tất khía cạnh nhiều liên quan trực tiếp gián tiếp đến luận văn Các kết nghiên cứu chứng khoa học quan trọng để sở đó, luận văn chứng minh tính khoa học, tính xác luận điểm đưa Tuy nhiên, cơng trình khoa học công bố, phần lớn đề cập đến thực trạng BLGĐ, sách giải pháp phịng chống BLGĐ, cơng trình đề cập đến nhận thức người dân BLGĐ Nếu có, thể cách sơ lược, chung chung Để tìm hiểu sâu nhận thức người dân BLGĐ nay, sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước, tác giả tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Nhận thức bạo lực gia đình người dân tỉnh Yên Bái” (Nghiên cứu Phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài ngh a l luận Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng nhận thức BLGĐ người dân, yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức BLGĐ Việc thực đề tài góp phần bổ sung vào nhận thức vấn đề liên quan đến xã hội học gia đình, xã hội học nông thôn đô thị, xã hội học truyền thơng Qua nâng cao hiểu biết lý thuyết xã hội học, vận dụng giải vấn đề thực tiễn đặt ra, góp phần hồn thiện nghiên cứu gia đình Việt Nam 22 ngh a thực tiễn Nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho người dân n Bái, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm tạo điều kiện cho gia đình phát huy vai trị phịng, chống BLGĐ Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu tài liệu tham khảo để xây dựng, hoàn thiện luật pháp, sách liên quan đến PCBLGĐ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu c đ ch Nghiên cứu làm rõ thực trạng nhận thức BLGĐ yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức BLGĐ người dân tỉnh Yên Bái, từ khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân địa phương BLGĐ phòng chống BLGĐ Nhi m v Hệ thống hóa khái niệm, lý thuyết sử dụng nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức BLGĐ người dân tỉnh Yên Bái thông qua việc nhận diện hành vi, nguyên nhân, hậu BLGĐ; nhận thức sách, pháp luật PCBLGĐ Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức BLGĐ người dân tỉnh Yên Bái nay; đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức BLGĐ phòng chống BLGĐ cho người dân địa phương Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhận thức bạo lực gia đình người dân tỉnh Yên Bái Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 23 Người dân sinh sống địa bàn phường Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái), xã Lương Thịnh (huyện Trấn Yên), tỉnh Yên Bái Đối tượng khảo sát: - Đại diện hộ gia đình có vợ, chồng; người cao tuổi; cán xã, thôn; nạn nhân BLGĐ; người gây BLGĐ hàng xóm nạn nhân 5.3 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Phường Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái) xã Lương Thịnh (huyện Trấn Yên) thuộc tỉnh Yên Bái Thời gian nghiên cứu: 6/2015 - 12/2015 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức thành viên khác gia đình khn khổ đề tài này, tác giả đề cập đến BLGĐ người chồng người vợ Đây coi dạng BLGĐ điển hình xã hội Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Nhận thức người dân tỉnh Yên Bái BLGĐ nào? - Mức độ hiểu biết sách, pháp luật BLGĐ người dân tỉnh Yên Bái nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức BLGĐ người dân tỉnh Yên Bái? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Người dân Yên Bái nhận diện hành vi, nguyên nhân hậu BLGĐ Người dân biết đến sách, pháp luật liên quan đến BLGĐ, nhiên, nội dung sách, pháp luật chưa người dân hiểu cách đầy đủ 24 Địa bàn cư trú, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống truyền thông đại chúng ảnh hưởng đến nhận thức BLGĐ người dân Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân t ch tài li u - Thu thập xử lý tài liệu, số liệu kết sẵn có nghiên cứu trước BLGĐ, nhận thức BLGĐ Tham khảo sử dụng số liệu số cơng trình khoa học, báo cáo tổng kết, báo cáo thống kê, khảo sát quan Nhà nước BLGĐ cơng tác phịng chống BLGĐ Việc phân tích tài liệu để so sánh kết nghiên cứu đề tài với kết nghiên cứu có nhằm khẳng định tính đắn luận điểm đưa đề tài - Phân tích liệu “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016”: Vì khách thể nghiên cứu đề tài người dân sinh sống địa bàn phường Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái), xã Lương Thịnh (huyện Trấn n), chúng tơi khai thác liệu sơ cấp từ bảng hỏi vấn người dân thuộc địa bàn xã Lương Thịnh phường Nguyễn Thái Học Tổng số bảng hỏi sử dụng để phân tích 200 bảng hỏi tổng số 298 bảng hỏi mà Điều tra 2012 thực 02 xã/phường Tiêu chí lựa chọn đảm bảo cân nam nữ Cơ cấu mẫu khảo sát Địa bàn cƣ trú Giới tính Trình độ học vấn Đặc điểm N Tỷ lệ (%) Xã Lương Thịnh 99 49,5 Phường Nguyễn Thái Học 101 50,5 Nam Nữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/cao đẳng 97 103 54 94 38 14 48,5 51,5 27 47 19 25 Đặc điểm Mức sống Nghề nghiệp Năm kết hôn N Tỷ lệ (%) Khá giả Trung bình Nghèo Lực lượng vũ trang Lao động quản lý cấp Kỹ thuật bậc cao/trung Sơ cấp, NV kỹ thuật Dịch vụ bán hàng Thợ thủ cơng/vận hành máy móc Lao động giản đơn 127 58 13 7,5 63,5 29,0 3,5 2,5 3,0 4,5 6,5 0,5 143 71,5 Cán thôn/ấp/TDP 12 6,0 Nội trợ 1966-1986 1987-2000 2001-2012 63 84 53 2,0 31,5 42,0 26,5 7.2 Phƣơng pháp định tính Với mục đích có thơng tin định tính phong phú đa dạng, đối tượng nghiên cứu lựa chọn có chủ định thuộc thành phần khác đặc điểm nhân - xã hội Các thông tin thu thập liên quan đến đặc điểm đời sống gia đình đối tượng vấn, qua tìm hiểu nhận thức họ BLGĐ 7.2.1 Phỏng vấn sâu cá nhân Trong 30 bảng PVS Cán phụ trách xã/phƣờng Cán phụ nữ liên quan Nạn nhân Ngƣời gây bạo lực Hàng xóm nạn nhân P Nguyễn Thái Học 15 02 02 05 03 03 Xã Lương Thịnh 15 02 02 05 03 03 7.2.2 Thảo luận nhóm Nhóm cán xã/phƣờng Nhóm làm nơng/lâm nghiệp 02 02 04 Thảo luận nhóm 26 phân tích Chính sách Đảng, Nhà nƣớc bạo lực gia đình Đặc điểm cá nhân (Tuổi, giới tính, học vấn, dân tộc…) Đặc điểm gia đình (Qu mơ, loại hình, tình trạng nhân) Địa bàn cƣ trú (Nông thôn đô thị) Hình thức bạo lực Nhận thức ngƣời dân bạo lực gia đình Nguyên nhân bạo lực Hậu bạo lực Truyền thông (Truyền thông trực tiếp gián tiếp) Mơi trƣờng kinh tế - văn hóa - xã hội 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân (2013), Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp Phịng, Chống, NXB Lao động, Hà Nội Bourke-Martignoni J (2001), Bạo lực Phụ nữ Việt Nam: Báo cáo chuẩn bị cho Hội đồng Xóa bỏ phân biệt đối xử Phụ nữ Tổ chức giới chống lại hình thức tra (OMCT), 2001 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Gia đình Giới Unicef Việt Nam (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam - Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2010), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội G Endrweit G Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội Ghuman S (2005), Thái độ Tình dục Hành vi tình dục nhân tỉnh Hải Dương, Việt Nam, Tr 95-l06 Gunter Endruweit (Chủ biên) (1999), Các lý thu ết xã hội học đại, NXB Thế giới, Hà Nội 28 10 Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Q, 2009, Gia đình học, NXB Chính trị, Hành 11 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) cộng (2003), Gia đình giáo dục sức khoẻ vị thành niên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Thị Quý (1999), Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ em Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/1999 14 Rydstrom H (2005), Nam tính Trừng phạt: Việc giáo dục trai nam giới nông thôn Việt Nam Thời thơ ấu, 2006, 13(3), tr329-346 15 Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan (2009), Giáo trình Những ngu ên lý Chủ nghĩa Mác-Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thơ Sinh (2008), Tâm lý học xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái (2015), Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình PCBLGĐ giai đoạn 2012-2015, Yên Bái 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái (25/12/2014), Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình PCBLGĐ năm 2014, Yên Bái 19 Nguyễn Đình Tấn (2000), Xã hội học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2012), Kết nghiên cứu quốc gia bao lực gia đình với phụ nữ Việt Nam (2012): “Chịu nhịn chết đấ ”, Hà Nội 29 22 Tổng cục Thống kê, UNICEF (2007), Việt Nam - Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 23 UBND tỉnh Yên Bái (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 (174/BC-UBND), Yên Bái 24 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội WEBSITE 25 http://www.yenbai.gov.vn/vi/Pages/chitietdancu.aspx 26 http://www.dantri.com.vn/ban-doc/bao-luc-gia-dinh-van-nan-con-nan-giai- 427579.htm 27 http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-benh-khong-lay-nhiem/492/viet-nam- quoc-gia-tieu-thu-bia-dung-thu-3-chau-a 30 ... thức bạo lực gia đình người dân tỉnh Yên Bái Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 23 Người dân sinh sống địa bàn phường Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái) , xã Lương Thịnh (huyện Trấn Yên) ,... Thực trạng bạo lực gia đình Yên Bái 48 2.1 Nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình 54 2.2 Nhận thức nam nữ nhận diện hành vi bạo lực gia đình 59 2.3 Tương quan mức sống nhận diện bạo lực vi...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI (Nghiên cứu phường Nguyễn Thái

Ngày đăng: 09/12/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Khung phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan