Liên kết xúc tiến du lịch khu vực đông bắc

19 312 3
Liên kết xúc tiến du lịch khu vực đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG VÂN LIÊN KẾT XÚC TIẾN DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG VÂN LIÊN KẾT XÚC TIẾN DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ NAM Hà Nội, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT XÚC TIẾN DU LỊCH .Error! Bookmark not defined 1.1 Một khái số niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Xúc tiến Error! not defined 1.1.2 Xúc tiến Bookmark du Error! lịch Bookmark not du lịch defined 1.1.3 Liên kết xúc tiến Error! Bookmark not defined 1.2 Các vấn đề liên kết xúc tiến du lịch Error! Bookmark not defined 1.2.1 Điều kiện liên kết xúc tiến du lịch du lịch Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung liên kết xúc tiến Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nguyên tắc liên kết xúc tiến du lịch .Error! Bookmark not defined 1.2.4 Vai trò liên kết xúc tiến du lịch .Error! Bookmark not defined 1.3 Một số học kinh nghiệm liên kết xúc tiến du lịch .Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khu Tây vực .Error! defined 1.3.2 Vùng đồng sông Hồng Bắc Bookmark duyên hải not Đông Bắc Thiên – Huế Error! Bookmark not defined 1.3.3 tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam Thừa Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG LIÊN KẾT XÚC TIẾN DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC Error! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện liên kết xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tài nguyên du lịch Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nguồn nhân lực thực liên kết xúc tiến du lịch kết xúc tiến Error! Bookmark not defined 2.1.4 Chủ trương sách liên du lịch Đông Bắc Đông Bắc Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tắc liên kết xúc tiến du lịch khu vực Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung liên kết xúc tiến du Error! Bookmark not defined lịch khu vực 2.2.1 Liên kết xúc tiến du lịch Chương trình du lịch “Qua miền di sản Việt Bắc” Error! Bookmark not defined 2.3.2 Liên kết xúc tiến du lịch qua kiện “Ngày hội văn hóa thể thao du lịch dân tộc vùng Đông Bắc” .Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined 2.4.1 Kết đạt .Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM LIÊN KẾT XÚC TIẾN DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC Error! Bookmark not defined 3.1 Căn đề xuất pháp giải Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu liên kết xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng thị trường mục tiêu khu vực Đông Bắc .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Định hướng sản phẩm du lịch khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined 3.1.4 Những định hướng luận văn đề xuất vực Đông .Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp liên kết xúc tiến du Bắc Error! Bookmark not defined lịch khu 3.2.1 Giải pháp liên kết nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm du lịch Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp liên kết hoạt động truyền thông, tuyên truyền, quảng bá du lịch Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải pháp liên kết việc xây dựng thương hiệu du lịch vùng .Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp liên kết quản lý điểm đến .Error! Bookmark not defined 3.2.4.1 Xây dựng chế liên kết Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến Error! nghị Bookmark not defined 3.3.1 Đối với quan Trung ương Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với quyền quan quản lý du lịch tỉnh Đông Bắc Err or! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK :An toàn khu BVHTTDL :Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Ctr/TU :Chương trình/Trung ương TB :Thông báo TCDL UBND :Tổng cục du lịch:Ủy ban nhân dân TNHH :Trách nhiệm hữu hạn TP HCM :Thành phố Hồ Chí Minh VHTT&DL :Văn hóa Thể thao Du lịch VPCP :Văn phòng phủ DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.1 Các đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc 51 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ chuyên môn nhân lực Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc .54 Bảng 2.3 Thời gian đơn vị đăng cai tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 63 Bảng 2.4 Một số chương trình Ngày hội Văn hóa Thể thao Du lịch dân tộc vùng Đông Bắc giai đoạn 2008 - 2015 71 Bảng 3.1 Các sản phẩm du lịch tương thích với phân khúc thị trường du lịch Đông Bắc 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình đổi Việt Nam nay, với trình chuyển dịch cấu kinh tế, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong xu toàn cầu hóa hội nhập vào kinh tế giới, du lịch Việt Nam có vị trí quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, làm tăng hiểu biết, tăng cường quảng bá văn hóa quốc gia Vì vậy, xúc tiến du lịch trở thành công cụ vô hiệu để thuyết phục lôi kéo khách du lịch đến với điểm du lịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch coi nhiệm vụ trọng tâm du lịch Việt Nam nói chung du lịch tỉnh thành nước nói riêng Đặc biệt, có liên kết hợp lý xúc tiến du lịch điểm đến du lịch hiệu công tác ngày nâng cao tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn thuộc vùng núi Đông Bắc (phạm vi nghiên cứu luận văn – lý giới thuyết trình bày mục đối tượng phạm vi nghiên cứu) đánh giá khu vực có tiềm phát triển du lịch lớn với nhiều mạnh như: hùng vĩ cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sắc màu văn hóa; khiết, mộc mạc, mến khách đồng bào dân tộc thiểu số… Vùng đất lưu giữ nhiều di tích lịch sử ghi lại chiến công hiển hách dân tộc Việt Nam suốt chiều dài đấu tranh dựng nước giữ nước Đây nguồn tài nguyên vô tận để tỉnh nói khai thác phục vụ phát triển du lịch Tuy nhiên, để du lịch tỉnh khu vực Đông Bắc phát triển nhanh, mạnh bền vững hoạt động quan trọng cần phải thực liên kết xúc tiến du lịch, nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch, thu hút khách du lịch, xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Hiện nay, công tác liên kết xúc tiến du lịch chưa tỉnh Đông Bắc (mà luận văn giới hạn nghiên cứu) nói riêng toàn khu vực Đông Bắc thực quan tâm: Thiếu kinh phí khiến việc tham gia kiện du lịch, hội chợ thị trường không làm bật hình ảnh điểm đến; đợt xúc tiến không kéo dài, mang tính đứt đoạn; cách làm thiếu chuyên nghiệp không trọng nghiên cứu, khảo sát kỹ lưỡng thị trường lựa chọn hình thức quảng bá hiệu nhất… gây nhiều khó khăn cho việc tiếp cận thị trường trọng điểm thu hút khách du lịch tới khu vực Đông Bắc Trong bối cảnh nay: Các tỉnh Tây Bắc mở rộng, vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, tỉnh Đà Nẵng - Quảng Nam Thừa Thiên - Huế có liên kết xúc tiến du lịch đạt nhiều thành tựu, tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi để thực liên kết xúc tiến du lịch (tài nguyên, nguồn nhân lực, chủ trương, sách, đạo quan nhà nước ), nhằm phát triển du lịch mạnh mẽ, đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho nhân dân địa phương cho đất nước Vấn đề đặt tỉnh khu vực Đông Bắc thực liên kết xúc tiến du lịch mức độ nào, cần phải làm để đẩy mạnh công tác Đây lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Liên kết xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc” làm đề tài luận văn Việc nghiên cứu để đưa định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trở thành mục đích nội dung nhiệm vụ luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, giới có số công trình nghiên cứu, chuyên khảo đề cập đến xúc tiến du lịch Tiêu biểu Ernie H & Geofrey W.(1992) “Marketing Tourism Destination”, Davidson R and Maitland R (1997), “Tourism destination”, Morgan, Nigel (1998), “Tourism promotion & Power: Creating images Creating identities”, Philip Kotler, Bowen Markens (2003) “Marketing for hospitality and Tourism” Lawton Weaver (2005) “Tourism management”, Steven Pike(2008) “Destination Marketing”, Simon Hudson (2008) “Tourism and Hospitality Marketing”, Eric Law (1995), Tourist destinional management; Francois Vellas (1999), The international marketing of travel and tourism; Stephen Page (1995), TourismUban … Những viết chủ yếu xem xét việc xúc tiến du lịch theo hướng xúc tiến điểm đến thiên nhiều khía cạnh lý thuyết thông thường nghiên cứu dựa quan điểm tiếp cận vùng/khu du lịch (theo hệ thống phân vị) nhấn mạnh cấu trúc điểm đến du lịch Ở Việt Nam, kể đến số công trình nghiên cứu như: Tháng 6/2004, Trường Đại học Thương mại tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Việt Nam, nhiên 50 viết Kỷ yếu chưa có chuyên khảo đề cập đến liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc Bên cạnh đó, có công trình khoa học công bố như: Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Hoàng Lê Minh (2008) “Tiếp thị kinh doanh du lịch”, Nguyễn Văn Dung (2009) “Chiến lược, chiến thuật quảng bá marketing du lịch”, Trần Ngọc Nam - Hoàng Anh (2009) “Cẩm nang nghiệp vụ tiếp thị du lịch & Quy định pháp luật kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn” Ngoài có luận văn thạc sỹ như: Nguyễn Thu Thủy (2007), “Xây dựng chiến lược xúc tiến du lịchMICE cho điểm đến Hà Nội”, Ngô Minh Châu (2009), “Hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam Trung Quốc”, Bùi Văn Mạnh (2011), “Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đoạn 2003 – 2009”, Lê Thành Công (2011), “Hoạt động xúctiến du lịch Hải Phòng nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc – Thực trạng giải pháp”, Đinh Trà Nhi (2011), “Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng” Các luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận xúc tiến du lịch đồng thời sâu phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến số điểm đến Đặc biệt, có số báo, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu hoạt động liên kết phát triển du lịch liên kết xúc tiến du lịch như: Tạp chí Du lịch Việt Nam, số8/2010, Vụ Thị trường – Tổng cục Du lịch (2010), “Liên kết xúc tiến du lịch cho tỉnh Bắc Trung Bộ - Thực trạng giải pháp”, Trần Nguyên Trực – Tổng Lãnh Việt Nam Khonkean Thái Lan, “Kinh nghiệm xúc tiến du lịch Lào Thái Lan thông qua quan đại diện ngoại giao”, Kỷ yếu Hội thảo liên kết phát triển du lịch tỉnh Bắc miền Trung, Nghệ An, 2010 Tiêu biểu kể tới Thông báo 205/TB-VPCP kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban đạo Tây Bắc Hội nghị liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc gặp gỡ Ngoại giao đoàn năm 2014 thể trọng đến vấn đề liên kết phát triển du lịch tập trung chủ yếu vào vùng Tây Bắc, vùng núi Đông Bắc mở rộng chiến lược phát triển du lịch Tây Bắc Bên cạnh đó, nhiều đề tài nghiên cứu việc phát triển du lịch tỉnh Đông Bắc đề cập đến xúc tiến du lịch dừng lại mức độ đơn lẻ chưa tập trung sâu tìm hiểu vào vấn đề liên kết xúc tiến du lịch vùng Vì vậy, đảm bảo đề tài nghiên cứu không trùng lặp có hướng so với công trình khoa học công bố 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: + đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác liên kết xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học, tác giả tập trung làm rõ: + Nghiên cứu tổng quan có chọn lọc tài liệu lý thuyết du lịch, xúc tiến, xúc tiến du lịch, liên kết xúc tiến du lịch + Tìm hiểu phân tích đánh giá thực trạng xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc thực trạng liên kết xúc tiến du lịch vùng + Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc + Phát triển vọng việc liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc + Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu hoạt động liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc (cơ chế, sách, chương trình, hoạt động xúc tiến để phát triển du lịch vùng) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: nghiên cứu tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn (Do đặc thù hệ thống tài nguyên du lịch vùng Đông Bắc bối cảnh tỉnh Tây Bắc mở rộng có bước liên kết xúc tiến du lịch mạnh mẽ luận văn giới hạn đề tài thực phạm vi tỉnh 11 Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Giang, Thái Nguyên, không nghiên cứu toàn vùng Đông Bắc.) + Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 – 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp tiếp cận nghiên cứu đề tài phương pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng, lô gíc lịch sử Trong chương, theo yêu cầu nghiên cứu soạn thảo, người viết sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phương pháp việc nghiên cứu nguồn thông tin thứ cấp thu từ tài liệu nghiên cứu có trước, có sẵn Đó hệ thống số liệu thông tin thể qua báo cáo, tài liệu thống kê có liên quan đến xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc Sau tiếp cận nguồn liệu thứ cấp tác giả tiến hành so sánh, phân tích nhận xét, đánh giá thông tin nhằm sử dụng vào nội dung có liên quan luận văn Phương pháp nghiên cứu thực địa: Tiến hành khảo sát điền dã tỉnh Đông Bắc để thu thập thông tin nguồn lực phục vụ cho việc liên kết xúc tiến du lịch vùng; trực tiếp quan sát, vấn, ghi âm, chụp hình, thu thập số liệu tài liệu địa phương Đây phương pháp đặc biệt quan trọng việc thực luận văn, có thông qua tư liệu thực tế cụ thể giải tốt nội dung mà đề tài đề Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh: Thu thập, xử lý nguồn tư liệu thứ cấp (các viết, tạp chí, sách xuất địa phương, báo cáo tổng kết số liệu thống kê liên quan đến đề tài ); phân loại tổng hợp thông tin thông qua bảng biểu… so sánh, đối chiếu với thông tin thu nhận từ điều tra, vấn thực địa Sau trình phân tích liệu, dùng phương pháp đánh giá để đưa nhận xét thực 12 trạng liên kết xúc tiến du lịch vùng Đông Bắc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc liên kết xúc tiến ấy.Việc xử lý thông tin tốt đảm bảo tính khách quan, xác cho luận điểm khoa học luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống sở lý thuyết xúc tiến du lịch liên kết xúc tiến du lịch Ý nghĩa thực tiễn: Liên kết vùng xúc tiến du lịch biện pháp nâng cao hiệu công tác xúc tiến du lịch cho địa phương vùng, đặc biệt điều kiện nguồn lực cho hoạt động xúc tiến du lịch địa phương nhiều hạn chế Liên kết xúc tiến du lịch giúp quảng bá hiệu điểm đến, sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch địa phương Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc liên kết xúc tiến du lịch tỉnh khu vực Đông Bắc chưa đẩy mạnh gặp nhiều hạn chế DO đó, việc nghiên cứu, đề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh liên kết xúc tiến du lịch tỉnh khu vực Đông Bắc đáp ứng tính thời sự, có ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: - Chương Tổng quan liên kết xúc tiến du lịch - Chương Thực trạng liên kết xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc - Chương Giải pháp liên kết xúc tiến du lịch khu vực Đông Bắc 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Thông báo số 3205/TB-BVHTTDL định hướng hợp tác phát triển du lịch bốn tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn Cao Bằng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội, giao lưu văn hóa, thể thao du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số” theo khu vực toàn quốc giai đoạn 2013 – 2020 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), Thông tư liên tịch 163/2014/TTLTBTC-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), Tài liệu hướng dẫn Hệ thống nhận diện Thương hiệu Du lịch Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Quyết định số 4686/QĐBVHTTDL 10 Nguyễn Văn Dung (2009) “Chiến lược, chiến thuật quảng bá marketing du lịch” 14 11 Đại học Thương mại Hà Nội (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Việt Nam 12 Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Hà Nội 13 Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình marketing du lịch, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Thế Giới (2010), Quản trị marketing, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Luật Du lịch (2005), Nhà xuất trị quốc gia 16 Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Lê Minh (2008), Tiếp thị kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê 17 Nguyễn Hữu Minh (2006), Trao đổi chế hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3/2006 Trần Ngọc Nam – Hoàng Anh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ tiếp thị du lịch & quy định pháp luật kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn, Nxb Trẻ 18 Phillip Kotler (tái 2014), Quản trị marketing, Nxb Thống kê 19 UBND tỉnh Cao Bằng, Chương trình số 12-CTr/TU Phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 20 UBND tỉnh Hà Giang, Kết luận số 71-KL/TW phát triển tỉnh Hà Giang đến năm 2020 21 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2009), Biên thoả thuận khung hợp tác phát triển du lịch tỉnh Hà Giang – Tuyên Quang – Bắc Kạn – Cao Bằng 15 22 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tuyên Quang (2012), Biên ghi nhớ v/v hợp tác Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tuyên Quang doanh nghiệp lữ hành tỉnh Đông Bắc 23 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Kạn (2015), Kế hoạch tổ chức ngày hội Văn hóa Thể thao Du lịch dân tộc vùng Đông Bắc lần IX 24 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tuyên Quang (2012), Kế hoạch tổ chức ngày hội Văn hóa Thể thao Du lịch dân tộc vùng Đông Bắc lần VIII 25 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2009), Kế hoạch tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 26 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tuyên Quang (2010), Kế hoạch tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 27 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Kạn (2011), Kế hoạch tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 28 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Cao Bằng (2012), Kế hoạch tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 29 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lạng Sơn (2013), Kế hoạch tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 30 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2014), Kế hoạch tổ chức chương trình“Qua miền di sản Việt Bắc” 31 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2015), Kế hoạch tổ chức chương trình “Qua miền di sản Việt Bắc” 32 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm” 33 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2015), Kết luận buổi Tọa đàm liên kết phát triển du lịch vùng Đông Bắc 16 Tiếng Anh 34 Davidson R and Maitland R (1997), Tourism destination 35 Eric Law (1995), Tourist destinional management 36 Ernie H & Geofrey W.(1992), Marketing Tourism Destination 37 Lawton Weaver (2005) “Tourism management” 38 Steven Pike(2008) “Destination Marketing” 17 ... liệu lý thuyết du lịch, xúc tiến, xúc tiến du lịch, liên kết xúc tiến du lịch + Tìm hiểu phân tích đánh giá thực trạng xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc thực trạng liên kết xúc tiến du lịch vùng +... liên kết xúc tiến du lịch khu vực Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung liên kết xúc tiến du Error! Bookmark not defined lịch khu vực 2.2.1 Liên kết xúc tiến du lịch Chương trình du. .. việc liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc + Phát triển vọng việc liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc + Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu liên kết xúc tiến du lịch tỉnh Đông Bắc

Ngày đăng: 09/12/2016, 15:10

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan