Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

90 1.5K 1
Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Kiên Giang là một tỉnh nằm ven biển miền Tây của Tổ quốc, thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ của tỉnh là thành phố Rạch Giá, cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây có đường biên giới trên bộ giáp Campuchia. Diện tích tự nhiên 6.347,1 km², có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện, với dân số gần 1.766.921 người, có 85,5% là dân tộc Kinh, dân tộc Khmer chiếm khoảng 12,2%, còn lại là một số dân tộc khác như dân tộc Hoa, Chăm, Tày, Mường… Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 518.921 người, chiếm tỷ lệ 29,37%; dân số sống tại nông thôn đạt gần 1.248.000 người, chiếm tỷ lệ 70,63%; dân số nam có 888.600 người, chiếm tỷ lệ 50, 29%; dân số nữ có 878.300 người, chiềm tỷ lệ 49,71%. Về tôn giáo có 587.752 người theo tôn giáo, chiếm khoảng 32,6% tổng số dân, trong đó Phật giáo chiếm tỷ lệ 25%, Thiên chúa giáo chiếm tỷ lệ 5,7%, còn lại là các tôn giáo khác như Cao đài, Hòa hảo, … Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta đã tạo điều kiện không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, thu hút nhiều các dự án đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài, giải quyết vấn đề việc làm và đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên. Bên cạnh đó, dưới góc độ tội phạm học thì tình hình tội phạm ở nước ta cũng phát triển theo chiều hướng gia tăng, trong đó có các tội xâm phạm đến sở hữu của con người xảy ra ngày càng nhiều và diễn biến ngày càng phức tạp, một bộ phận nhân dân có đời sống kinh tế khó khăn, không việc làm, việc làm không ổn định; sự phân hóa giàu nghèo và sự xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, các tệ nạn xã hội ngày càng tăng,… đang làm cho tình hình TTATXH hết sức phức tạp, là điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm nói chung và tội phạm XPSH nói riêng. Thực tế cho thấy, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tình hình tội XPSH như cướp, trộm cắp, lừa đảo... đang có diễn biến phức tạp, gia tăng cả về số vụ, số đối tượng lẫn tính chất nguy hiểm. Theo thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang, từ năm 2011 đến 2015 đã phát hiện, xét xử 2.068 vụ án với 3.384 bị cáo phạm tội XPSH, chiếm 39,31% (2.068/5.261) tổng số vụ án và chiếm 35,53% (3.384/9.523) tổng số bị cáo mà Tòa án đã xét xử. Thực hiện Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới” và Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh đã đề ra nhiều kế hoạch chỉ đạo, tập trung lực lượng, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ và tuyên truyền nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tội phạm. Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tình hình tội XPSH trên địa bàn vẫn không giảm, thậm chí có một số tội phạm tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng đến quyền sở hữu về tài sản của các cá nhân, cơ quan, tổ chức; làm cho tình hình TTATXH hết sức phức tạp, tác động xấu đến khả năng thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này của các cơ quan chức năng còn có nhiều bất cập, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, sự hỗ trợ của quần chúng nhân dân còn chưa tích cực, nên hiệu quả công tác phòng, chống tội XPSH trên địa bàn tỉnh Kiên Giang còn nhiều hạn chế. Nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng trong cơ chế hành vi phạm tội. Do đó, để đấu tranh phòng, chống có hiệu quả với tình hình tội XPSH cần nhận thức một cách đúng đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH nhằm xác định nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, từ đó có thể xây dựng các biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPSH nói riêng và tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, quyết định hình phạt một cách chính xác; đề ra các biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu quả đối với người phạm tội. Trên phương diện thực tiễn, các CQTHTT tại tỉnh Kiên Giang từ lâu đã chú trọng sử dụng các đặc điểm nhân thân người phạm tội trong quá trình giải quyết các vụ án XPSH, định tội, định khung, quyết định hình phạt một cách chính xác, cũng như đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội XPSH. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ cá nhân. Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội XPSH đòi hỏi phải nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH ở mức độ khái quát hơn là mức độ nhóm và mức độ tình hình tội phạm. Nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận về nhân thân người phạm tội XPSH, cũng như phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— HỒ THANH LAM NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .9 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .14 1.3 Những yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu 21 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 29 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang 29 2.2 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang 34 2.3 Thực trạng tác động yếu tố đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang 37 Chương 3: HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 53 3.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang .533 3.2 Hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 55 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 711 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật hình CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng KCN : Khu công nghiệp TAND : Tòa án nhân dân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XPSH : Xâm phạm sở hữu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Kiên Giang tỉnh nằm ven biển miền Tây Tổ quốc, thuộc đồng sông Cửu Long Trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ tỉnh thành phố Rạch Giá, cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km phía Tây có đường biên giới giáp Campuchia Diện tích tự nhiên 6.347,1 km², có 15 đơn vị hành cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã 13 huyện, với dân số gần 1.766.921 người, có 85,5% dân tộc Kinh, dân tộc Khmer chiếm khoảng 12,2%, lại số dân tộc khác dân tộc Hoa, Chăm, Tày, Mường… Trong dân số sống thành thị đạt gần 518.921 người, chiếm tỷ lệ 29,37%; dân số sống nông thôn đạt gần 1.248.000 người, chiếm tỷ lệ 70,63%; dân số nam có 888.600 người, chiếm tỷ lệ 50, 29%; dân số nữ có 878.300 người, chiềm tỷ lệ 49,71% Về tôn giáo có 587.752 người theo tôn giáo, chiếm khoảng 32,6% tổng số dân, Phật giáo chiếm tỷ lệ 25%, Thiên chúa giáo chiếm tỷ lệ 5,7%, lại tôn giáo khác Cao đài, Hòa hảo, … Với sách mở cửa Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện không nhỏ cho trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang, thu hút nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài, giải vấn đề việc làm đời sống người dân ngày nâng cao Trong năm qua, với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên Bên cạnh đó, góc độ tội phạm học tình hình tội phạm nước ta phát triển theo chiều hướng gia tăng, có tội xâm phạm đến sở hữu người xảy ngày nhiều diễn biến ngày phức tạp, phận nhân dân có đời sống kinh tế khó khăn, không việc làm, việc làm không ổn định; phân hóa giàu nghèo xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội ngày tăng,… làm cho tình hình TTATXH phức tạp, điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm nói chung tội phạm XPSH nói riêng Thực tế cho thấy, địa bàn tỉnh Kiên Giang, tình hình tội XPSH cướp, trộm cắp, lừa đảo có diễn biến phức tạp, gia tăng số vụ, số đối tượng lẫn tính chất nguy hiểm Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang, từ năm 2011 đến 2015 phát hiện, xét xử 2.068 vụ án với 3.384 bị cáo phạm tội XPSH, chiếm 39,31% (2.068/5.261) tổng số vụ án chiếm 35,53% (3.384/9.523) tổng số bị cáo mà Tòa án xét xử Thực Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới” Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, quan, ban ngành, đoàn thể địa bàn tỉnh đề nhiều kế hoạch đạo, tập trung lực lượng, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ tuyên truyền nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tội phạm Song, nhiều nguyên nhân khác mà tình hình tội XPSH địa bàn không giảm, chí có số tội phạm tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng đến quyền sở hữu tài sản cá nhân, quan, tổ chức; làm cho tình hình TTATXH phức tạp, tác động xấu đến khả thu hút đầu tư phát triển kinh tế Bên cạnh đó, công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm quan chức có nhiều bất cập, chưa có phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ quần chúng nhân dân chưa tích cực, nên hiệu công tác phòng, chống tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang nhiều hạn chế Nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Do đó, để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội XPSH cần nhận thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH nhằm xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ xây dựng biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPSH nói riêng tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; đề biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu người phạm tội Trên phương diện thực tiễn, CQTHTT tỉnh Kiên Giang từ lâu trọng sử dụng đặc điểm nhân thân người phạm tội trình giải vụ án XPSH, định tội, định khung, định hình phạt cách xác, đề biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội XPSH Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại mức độ cá nhân Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội XPSH đòi hỏi phải nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH mức độ khái quát mức độ nhóm mức độ tình hình tội phạm Nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận nhân thân người phạm tội XPSH, phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Kiên Giang, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đề cập số công trình nghiên cứu luật học tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội tội phạm học Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Đại học Luật Hà Nội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội Nguyễn Chí Công (2013), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học Ngô Minh Hải (2015), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Luận án Tiến sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Toà án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr 5-8; - Bài viết: “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận” tác giả TS Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr 14-18; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 46-53; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Toà án, số 8/2001, tr 2-7; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr 41-43; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr 21-23; - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, tr 34-36; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Toà án nhân dân, số 19/2005, tr 3-9; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2005, tr 32-35; - Bài viết: “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, Tạp chí Toà án nhân dân, số 18/2005, tr 17- 20; - Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr 32-37; - Bài viết: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Toà án, số 13/2009, tr 23- 27 số 14,tr 19-28; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr 52-57; - Bài viết: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Lê Văn Định, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2015, tr 47-53 Các tác giả công trình nghiên cứu phân tích làm rõ vai trò nhân thân người phạm tội định hình phạt, định tội danh quy định liên quan đến trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Một số tác giả tập trung sâu phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma tuý… Một số công trình có nghiên cứu có hệ thống nhân thân người phạm tội địa bàn định, địa bàn tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Đồng Nai hay địa bàn Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Những kết công trình nghiên cứu tri thức, hiểu biết quan trọng mà tác giả kế thừa có chọn lọc trình nghiên cứu làm đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang Vì vậy, sở kế thừa tri thức lý luận tảng, tri thức nhân thân người phạm tội công trình nghiên cứu mà tiếp cận được, tác giả vận dụng sâu nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH xảy địa bàn tỉnh Kiên Giang, nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội, luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp thiết thực, đồng để tăng cường phòng ngừa tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài sâu giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội XPSH; - Thứ hai, nghiên cứu phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015; - Thứ ba, kiến nghị việc hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang Để nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang, tác giả dựa số liệu thống kê xét xử hình sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015, sở kết nghiên cứu 100 án xét xử sơ thẩm TAND cấp tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015 thu thập cách ngẫu nhiên tiến hành thực 300 phiếu điều tra xã hội học nhằm đánh giá vai trò giáo dục gia đình nhà trường người chưa thành niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Kiên Giang - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015 - Phạm vi tội danh: Đề tài nghiên cứu tội XPSH quy định chương XIVcủa BLHS, gồm Tội cướp tài sản (Điều 133), Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), Tội cướp giật tài sản (Điều 136), Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 137), Tội trộm cắp tài sản (Điều 138), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141), Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142), Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143), Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước (Điều 144), Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn TTATXH; tri thức khoa học pháp lý tội phạm học, pháp luật hình sự, khoa học điều tra hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù tội phạm học, cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, bình luận… sử dụng để làm rõ vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội XPSH - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, quy nạp, hệ thống, diễn dịch, thống kê, đối chiếu, suy luận logic, nghiên cứu án, điều tra xã hội học… sử dụng để làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phân tích, suy luận logic… sử dụng để nhằm đưa kiến nghị việc hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tình hình tội XPSH từ góc độ nhân thân người phạm tội Để có thêm chất liệu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học phiếu hỏi với mục đích để khảo sát, tình hiểu quan điểm người chưa thành niên phương pháp giáo dục gia đình nhà trường Đối tượng khảo sát người độ tuổi từ 14 đến 18 tỉnh Kiên Giang Tác giả thực 300 phiếu điều tra Kết khảo sát tác giả sử dụng nội dung luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn, yếu tố cần đạt 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận tội phạm học nói chung lý luận phòng, chống tội XPSH nói riêng, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập sở đào tạo luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài vận dụng vào thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm nói chung tội XPSH nói riêng địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới - Những điểm đề tài: Luận văn công trình khoa học nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015, làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang cách có hệ thống, toàn diện sâu sắc, từ đưa số 24 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm; 25 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 26 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, …; 27 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53; 28 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự, Tạp chí Toà án, (số 8), tr 2-7; 29 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 19), tr 3-9; 30 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 17), tr 32-35; 31 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53; 32 Nguyễn Tấn Thương (2006), Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; 33 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 34 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 35 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; 36 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định lượng tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 73-83; 73 37 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10), tr 65-76; 38 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ Tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 73-79; 39 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, … ; 41 Trần Hữu Tráng (2000), Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 3), tr 51-55; 42 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51; 43 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 4250; 44 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46-53; 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 47 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể; 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 49 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam; 74 50 Lê Đức Tùng (2005), Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 5), tr 34-36; 51 Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ, tr 18-22; 52 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011 – 2015), Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội Kiên Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; 54 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011 – 2015), Thống kê tội phạm hình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; 55 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011 – 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; 56 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 57 Trịnh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, (số 1), tr 21-23; 58 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 59 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 60 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 61 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 62 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế; 63 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 64 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 76 PHỤ LỤC Phụ lục số Tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang Tình hình tội xâm phạm sở hữu Năm Số vụ án Số bị cáo 2011 362 603 2012 377 626 2013 446 728 2014 434 699 2015 449 728 Tổng 2.068 3.384 Trung bình 413,6 676,8 * Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Kiên Giang Phụ lục số Cơ số tội phạm nói chung tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang Năm Tổng số bị Cơ số tội Tổng số bị cáo cáo xét xử phạm tội XPSH Dân số phạm chung Cơ số tội XPSH 2011 1.590 603 1.721.763 92,34 35,02 2012 1.835 626 1.736.264 105,68 36,05 2013 2.003 728 1.697.496 118 42,88 2014 2.073 699 1.738.205 119,26 40,21 2015 2.022 728 1.766.921 114,43 41,20 Tổng 9.523 3.384 8.660.649 549,71 195,36 1.904,6 676,8 1.732.129 109,94 39,07 Trung bình * Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Kiên Giang Công an tỉnh Kiên Giang 77 Phụ lục số Biểu đồ diễn biến tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang 1000 800 600 Số vụ án Số bị cáo 400 200 2011 2012 2013 2014 2015 * Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Kiên Giang Phụ lục số Tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang Tình hình tội phạm Tình hình tội XPSH Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2011 938 1.590 362 603 38,59 37,92 2012 1.006 1.835 377 626 37,47 34,11 2013 1.103 2.003 446 728 40,43 36,34 2014 1.090 2.073 434 699 39,82 33,72 2015 1.124 2.022 449 728 39,94 36 Tổng 5.261 9.523 2.068 3.384 39,31 35,53 Năm Tỷ lệ % * Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Kiên Giang 78 Phụ lục số Cơ cấu loại tội XPSH mối quan hệ với tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang Số vụ án Tội Tỷ lệ Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Điều 133 24 30 30 18 Điều 134 00 00 00 Điều 135 05 07 Điều 136 34 Điều 137 danh Tổng % 19 121 5,85 01 00 01 0,05 06 08 04 30 1,45 20 33 23 15 125 6,04 02 01 01 01 01 06 0,29 Điều 138 256 255 309 317 331 1.468 70,98 Điều 139 17 24 35 33 38 147 7,11 Điều 140 11 17 15 18 21 82 3,97 Điều 141 00 01 01 01 00 03 0,14 Điều 142 00 00 00 00 00 00 0,00 Điều 143 12 22 15 13 20 82 3,97 Điều 144 00 00 00 00 00 00 0,00 Điều 145 01 00 01 01 00 03 0,14 Tổng 362 377 446 434 449 2.068 100 * Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Kiên Giang 79 Phụ lục số Cơ cấu tình hình tội XPSH tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015 xét theo đơn vị hành cấp huyện sở số tội phạm mật độ tội phạm STT Đơn vị hành Số dân Diện tích (km2) Số bị cáo 01 Thành phố Rạch Giá 226.316 104 780 02 Huyện Kiên Hải 20.807 26,2 35 03 Thị xã Hà Tiên 47.039 98,9 130 04 Huyện Châu Thành 148.313 285,4 312 05 Huyện Phú Quốc 96.940 589,4 385 06 Huyện Giồng Riềng 219.960 639,2 271 07 Huyện Tân Hiệp 153.518 419,3 170 96.000 394,8 144 68.076 432,7 156 93.905 472,9 164 08 09 10 Huyện Vĩnh Thuận Huyện U Minh Thượng Huyện Kiên Lương 11 Huyện Gò Quao 148.555 439,5 143 12 Huyện An Biên 130.000 400,3 116 13 Huyện An Minh 121.725 590,4 169 14 Huyện Hòn Đất 166.860 1.046,7 193 15 Huyện Giang Thành 28.910 407,4 53 1.766.921 6.347,1 3.221 Tổng cộng Số bị cáo/1 km2 7,5 (1) 1,3358 (2) 1,3144 (3) 1,0932 (4) 0,6532 (5) 0,4239 (6) 0,4054 (7) 0,3647 (8) 0,3605 (9) 0,3467 (10) 0,3253 (11) 0,2897 (12) 0,2862 (13) 0,1843 (14) 0,1300 (15) 290,149 (2) 594,486 (8) 361,830 (3) 475,362 (5) 251,792 (1) 811,660 (11) 903,047 (12) 666,667 (9) 436,385 (4) 572,591 (7) 1.038,846 (14) 1.120,689 (15) 720,266 (10) 964,559 (13) 545,471 (6) 0,5047 548,563 Số dân/1 bị cáo * Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Kiên Giang Công an tỉnh Kiên Giang 80 Phụ lục số Cơ cấu tình hình tội XPSH tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015 xét theo đơn vị hành cấp huyện cấp độ nguy hiểm Thứ bậc xét theo Hệ số Cấp độ diện tích số dân tiêu cực nguy hiểm (3) (4) (5) 1+2 02 Thành phố Rạch Giá Thị xã Hà Tiên 3+3 03 Huyện Phú Quốc 5+1 04 Huyện Châu Thành 4+5 05 Huyện Kiên Hải Huyện U Minh Thượng Huyện Vĩnh Thuận Huyện Giồng Riềng Huyện Kiên Lương 2+8 10 9+4 13 8+9 17 6 + 11 17 10 + 17 + 12 19 STT Địa danh (1) (2) 01 06 07 08 09 10 15 + 21 12 Huyện Tân Hiệp Huyện Giang Thành Huyện An Minh 13 + 10 23 13 Huyện Gò Quao 11 + 14 25 10 14 Huyện Hòn Đất 14 + 13 27 11 15 Huyện An Biên 12 + 15 27 11 11 81 Phụ lục số Cơ cấu độ tuổi, giới tính nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015 Năm Số bị cáo Độ tuổi Giới tính Dưới Từ 18 đến Từ 18 tuổi 30 tuổi 30 tuổi Nam Nữ 2011 30 21 30 2012 23 14 18 2013 44 31 40 2014 34 24 31 2015 34 18 13 33 Tổng 165 13 108 44 152 13 100 7,87 65,45 26,66 92,12 7,87 Tỷ lệ % *Nguồn: 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Kiên Giang Phụ lục số Cơ cấu trình độ học vấn nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Tỷ lệ % Số bị cáo Không biết chữ 30 23 44 34 34 165 8 23 100 13,93 Trình độ học vấn Tiểu học, Trung học trung học phổ thông sở 23 18 31 25 29 126 16 75,9 9,69 Trung cấp, cao đẳng, đại học 0 0 0 *Nguồn: 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Kiên Giang 82 Phụ lục số 10 Cơ cấu nghề nghiệp nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015 Nghề nghiệp Năm Số bị cáo Không có nghề nghiệp Nghề nghiệp không ổn định Nghề nghiệp ổn định 2011 30 23 2012 23 18 2013 44 35 2014 34 24 2015 34 12 20 Tổng 165 35 120 10 Tỷ lệ % 100 21,21 72,72 6,06 *Nguồn: 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Kiên Giang Phụ lục số 11 Cơ cấu nơi cư trú, hộ thường trú nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015 Hộ thường trú Năm Số bị cáo 2011 Nơi cư trú Trong tỉnh Ngoài tỉnh Ổn định Không ổn định 30 24 20 10 2012 23 17 18 2013 44 34 10 36 2014 34 27 26 2015 34 23 11 24 10 Tổng 165 125 40 124 41 Tỷ lệ % 100 75,75 24,24 75,15 24,85 *Nguồn: 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Kiên Giang 83 Phụ lục số 12 Phiếu điều tra xã hội học PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG Để phục vụ mục đích nghiên cứu đánh giá vai trò giáo dục gia đình nhà trường người chưa thành niên, mong muốn Anh/Chị cung cấp xác cho thông tin sau Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách tích vào ô mà Anh/ Chị cho phù hợp: Anh/Chị cảm thấy mối quan hệ bố mẹ với gia đình nào? a Bố mẹ quan tâm đến con, thường xuyên dành thời gian cho b Bố mẹ quan tâm đến con, có thời gian dành cho c Bố mẹ phải lo làm ăn, thời gian quan tâm Khi mắc lỗi, bố mẹ xử nào? a Thường xuyên bênh vực, bao che lỗi cho b Tìm hiểu kỹ nguyên nhân mắc lỗi phân tích để hiểu tự đề hướng khắc phục lỗi lầm c Bố mẹ hỏi han sơ qua, mắng chửi cho giận d Bố mẹ mắng chửi tệ, đánh đập, bắt nhịn ăn, nhịn uống e Bố mẹ quan tâm nên mắc lỗi Bố mẹ có quan tâm đến bạn bè không? 84 a Thường xuyên quan tâm xem chơi với ai, chí đến thăm nhà bạn b Bố mẹ quan tâm vài bạn thân, người khác c Bố mẹ bạn Khi thấy chơi với bạn bè xấu bố mẹ thường đối xử với nào? a Phân tích để nhận không nên chơi với bạn bè xấu tạo điều kiện để tham gia hoạt động vui chơi lành mạnh quen với bạn bè tốt b Chửi mắng, ngăn cản kiểm soát thời gian c Đánh đập bắt buộc không chơi với bạn bè xấu Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc trẻ? a Gia đình nghiêm khắc b Gia đình nuông chiều, thỏa mãn nhu cầu c Các thành viên gia đình xử thô lỗ, thường xuyên chửi, đánh d Các thành viên gia đình có hành vi thiếu văn hóa, thiếu đạo đức, vi phạm pháp luật e Yếu tố khác…………………………………………………………… Mối quan hệ nhà trường với gia đình việc giáo dục trẻ nào? a Gia đình quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ b Gia đình quan tâm nhà trường mời lên họp phụ huynh c Gia đình thường ỷ lại, giao phó việc quản lý, quan tâm giáo dục trẻ cho nhà trường e Gia đình không quan tâm nhà trường giáo dục trẻ Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế nhà trường ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc trẻ? a Tình trạng bạo lực học đường 85 b Sự quản lý lỏng lẻo, nội dung học tập nặng nề, phương pháp không phù hợp c Sự phân biệt đối xử thầy cô, việc giáo dục chạy theo thành tích mà không quan tâm đến chất lượng d Chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống e Yếu tố khác…………………………………………………… Anh/Chị có hài lòng với phương pháp giáo dục bố mẹ không? a Rất hài lòng b Chưa hài lòng c Không hài lòng, Anh/Chị có hài lòng với phương pháp giáo dục nhà trường không? a Rất hài lòng b Chưa hài lòng c Không hài lòng Tại 10 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục gia đình 11 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục nhà trường 86 Phụ lục số 13 Bản tổng hợp kết điều tra xã hội học (300 phiếu điều tra) Câu trả lời a Câu trả lời b Câu trả lời c Câu trả lời d Câu trả lời e Câu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ người % người % người % người % người % 42 14 221 73,67 37 12,33 50 16,67 26 8,67 181 60,33 43 14,33 62 20,67 209 69,67 29 9,67 35 11,67 243 81 22 7,33 24 37 12,33 107 35,67 93 31 39 13 62 20,67 131 43,67 85 28,33 22 7,33 37 12,33 86 28,67 59 19,67 94 31,33 24 8 50 16,67 194 64,67 56 18,66 40 13,33 213 71 47 15,67 hỏi 87 ... phạm tội xâm phạm sở hữu Chương Thực trạng nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người. .. thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu 21 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 29 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm. .. CHUNG VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .9 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .14

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan