Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

87 1K 1
Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VĂN TÀI QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VĂN TÀI QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : : Luật Kinh tế 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuyến Các kết Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Học viên Trịnh Văn Tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Những vấn đề lý luận quản trị công ty cổ phần 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản trị công ty cổ phần 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM41 2.1 Thực trạng pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 41 2.2 Thực tiễn quản trị công ty cổ phần Việt Nam 59 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 63 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần nâng cao hiệu quản trị công ty cổ phần Việt Nam 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGĐ Ban Giám đốc BKS Ban kiểm soát CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật Doanh nghiệp QTCT Quản trị công ty TGĐ Tổng Giám đốc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị công ty vấn đề thiết yếu để đảm bảo cho tồn phát triển công ty Sự thành bại công ty lệ thuộc vào cách thức tổ chức quản lý nội công ty Một máy công ty đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt với phân công rành mạch chức nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời phối hợp ăn khớp với phận khác công ty, thiết lập chế giám sát giảm thiểu mâu thuẫn nội đảm bảo quan trọng cho hiệu kinh doanh công ty Sự sụp đổ số công ty lớn giới Enron, WorldCom… hay vụ bê bối doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ có nguyên nhân sâu xa từ việc thực quản trị doanh nghiệp không tốt Đối với quốc gia có kinh tế thị trường việc tăng cường quản trị doanh nghiệp phục vụ cho nhiều mục đích sách công quan trọng Quản trị doanh nghiệp tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn Một khuôn khổ pháp lý quản trị doanh nghiệp yếu kém sẽ làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư không khuyến khích đầu tư từ bên Công ty cổ phần loại hình công ty có lịch sử hình thành phát triển lâu đời giới, Việt Nam điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội định nên loại hình gần số nhà đầu tư quan tâm Chính vậy, hiểu biết vấn đề quản trị công ty nhiều hạn chế, mặt lý luận thực tiễn Trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay, loại hình CTCP quy định lần cách sơ lược Luật Công ty 1990, với đời LDN 1999, LDN 2005 LDN 2014 vấn đề có liên quan đến QTCT hoàn thiện bước Tuy nhiên, mà LDN 2014 có hiệu lực chưa lâu (từ ngày 01/7/2015) thực tế trước việc triển khai hoạt động QTCT chưa thực hiệu lạm dụng quyền lực cổ đông lớn gây ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông nhỏ lẻ, BGĐ nắm giữ quyền lực lớn thiếu kiểm soát; giao dịch liên kết cổ đông chi phối với công ty mang tính chất tư lợi diễn phổ biến, nghĩa vụ người quản lý công ty không xem xét cách mức, tranh chấp nội công ty diễn ngày nhiều phức tạp… Thực trạng yếu kém QTCT Việt Nam nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân khung pháp lý chưa đủ sở để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư ngăn ngừa xung đột lợi ích cách hiệu Hiện nay, Việt Nam bước hội nhập với kinh tế giới yêu cầu QTCT dường yêu cầu bắt buộc Từ lý trên, định lựa chọn đề tài: “Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp nước ta nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ cho Tình hình nghiên cứu đề tài Quản trị CTCP vấn đề thực tế cần quan tâm chủ thể thực hành công ty, mà trở thành đề tài nhà nghiên cứu, góc độ kinh tế góc độ pháp lý Trên giới, có nhiều công trình nghiên cứu công bố liên quan đến hoạt động QTCT, tiêu biểu Bộ Quy tắc QTCT như: nguyên tắc quản trị công ty Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD); hệ thống Quản trị Doanh nghiệp Quốc tế (ICGN)… Ở Việt Nam nay, có nhiều nghiên cứu, báo cáo khoa học CTCP, có nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh kinh tế khía cạnh pháp lý, chẳng hạn như: - “Chuyên khảo Luật kinh tế” PGS TS Phạm Duy Nghĩa – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; - “Công ty cổ phần thị trường chứng khoán” TS Ngô Văn Quế; - “Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần” TS Đoàn Văn Hạnh; - “Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa” Ngô Viễn Phú - Luận án tiến sỹ Luât học, năm 2004; - “Chuyên khảo Công ty - Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005” Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (năm 2008)… Những công trình có đóng góp to lớn mặt khoa học, nhiên tập trung vào phân tích vấn đề có tính nguyên tắc CTCP thủ tục thành lập, cấu tổ chức quản lý, quyền nghĩa vụ cổ đông Theo vấn đề quản trị nội CTCP đề cập mức độ nhiều dừng lại mức độ khái quát Chính vậy, luận văn sẽ sâu nghiên cứu phân tích vấn đề có liên quan đến việc quản trị nội CTCP theo quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam nay, làm rõ mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn phận cấu thành công ty, đề cập đến quyền nghĩa vụ cổ đông, việc đối xử công với cổ đông, minh bạch hoá thông tin công ty, quản lý điều hành chế giám sát công ty Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp với thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật CTCP Viêt Nam, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn quản trị nội CTCP mà cụ thể việc phân chia quyền lực CTCP nước ta Đồng thời sở so sánh, tham khảo chế quản trị nội mô hình CTCP số nước giới từ vấn đề làm tồn tại, cần thay đổi cách thức quản trị nội CTCP nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản trị CTCP; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật quản trị CTCP Việt Nam nay, đặc biệt quy định LDN 2014 quản trị CTCP; - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTCP, qua nhằm nâng cao hiệu quản trị CTCP Việt Nam phù hợp với yêu cầu trình hội nhập hóa toàn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến quản trị CTCP theo pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam Trong có khảo cứu kinh nghiệm quản trị CTCP giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quản trị CTCP khái niệm rộng, luận văn tập trung phân tích mô hình quản trị CTCP, chế xác lập đảm bảo thực quyền cổ đông, phân tính mối quan hệ qua lại chế giám sát quan việc quản lý điều hành công ty Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát khoa học xã hội nhân văn như: phân tích, tổng hợp; phương pháp khảo sát thống kê; phương pháp so sánh, đối chiếu quy phạm thực định quản trị CTCP LDN Việt Nam với pháp luật liên quan nước để lý giải cho vấn đề nêu luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kể từ có hiệu lực, LDN 2005 đánh giá bước đột phá cải cách kinh tế nói chung cải thiện môi trường kinh doanh nói chung Việt Nam Tuy nhiên sau thời gian thực hiện, chế định có liên quan đến chế quản trị CTCP bộc lộ nhiều bất cập như: Quyền hạn nghĩa vụ quan máy công ty chưa quy định cách cụ thể; thiếu chế kiểm tra giám sát trình quản lý điều hành công ty; chưa thực bảo vệ quyền lợi cổ đông; chưa giải cách thấu đáo mối quan hệ qua lại phận công ty quản trị nội Chính vậy, kết nghiên cứu đề tài sẽ làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu cách có hệ thống quản trị CTCP luận giải sở lý luận, sở thực tiễn quy định pháp luật việc phân chia quyền lực CTCP, vấn đề có liên quan đến quản trị CTCP Thứ hai, tồn tại, bất cập quy định quản trị CTCP LDN 2005, đồng thời phân tích điểm chế định quản trị CTCP LDN 2014 Thứ ba, dựa sở lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị CTCP theo hướng tiệm cận gần với chuẩn mực thông lệ quốc tế Với ý nghĩa luận văn tài liệu tham khảo cho bạn học viên, sinh viên chuyên ngành luật trình học tập nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản trị công ty cổ phần pháp luật quản trị công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật quản trị công ty cổ phần thực tiễn quản trị công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam cho người có trình độ chuyên môn định, điều lúc cổ đông công ty đảm bảo nên người đại diện theo uỷ quyền cổ đông tham gia vào HĐQT đáp ứng điều kiện trình độ, chuyên môn tiêu chuẩn khác Điều lệ quy định Về việc cổ đông thay người đại diện theo uỷ quyền người khác theo quan điểm tác giả, người đại diện theo uỷ quyền cũ không tư cách thành viên HĐQT người bầu vào HĐQT ĐHĐCĐ định lựa chọn sở lực, trình độ họ Thành viên bị thay theo định ĐHĐCĐ Ngược lại, người uỷ quyền cổ đông thành viên HĐQT bị bãi nhiệm, miễn nhiệm không đương nhiên vai trò đại diện theo uỷ quyền họ phần vốn góp Về tư cách dự họp ĐHĐCĐ thành viên Hội đồng quản trị Trong LDN 2014 chưa có quy định thành viên HĐQT có dự họp ĐHĐCĐ với tư cách thành viên quan quản lý công ty hay không, Luật cho phép Chủ tịch HĐQT tham dự họp với tư cách chủ toạ họp ĐHĐCĐ Điều sẽ khó đảm bảo hiệu quản lý công ty thành viên HĐQT, thành viên cổ đông công ty Vì vậy, văn hướng dẫn thi thành LDN 2014 cần có thêm hướng dẫn cụ thể theo hướng cho phép thành viên HĐQT quyền tham dự họp ĐHĐCĐ, quyền biểu quyêt họ cổ đông, điều tạo điều kiện cho thành viên HĐQT thực hiện, tổ chức thực tốt nghị ĐHĐCĐ Về thủ tục họp HĐQT: Trong văn hướng dẫn thi hành LDN 2014 cần quy định cụ thể điều kiện, thủ tục, trình tự triệu tập họp HĐQT bất thường nhằm tránh tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu triệu tập, quyền triệu tập để gây rối hoạt động bình thường HĐQT Về thẩm quyền HĐQT thành viên HĐQT: LDN 2014 nên quy định cho phép HĐQT áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời thời nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy cho công ty không kịp lấy ý kiến ĐHĐCĐ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ Cũng cho phép tạm ngưng thực định ĐHĐCĐ nhằm ngăn chặn thiệt hại nghiêm 68 trọng cho công ty xã hội có đầy đủ dấu hiệu trái pháp luật định Về nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý HĐQT GĐ/TGĐ: Để đảm bảo thực hóa quyền lực BKS, LDN 2014 nên bổ sung thêm quy định chế tài HĐQT HĐQT không chấm dứt hành vi vi phạm không thực giải pháp khắc phục hậu theo yêu cầu BKS Điều có ý nghĩa đặc biệt việc ngăn chặn hành vi gây hại cho công ty cổ đông Ngoài ra, triển khai thực LDN 2014, văn hướng dẫn nên hướng dẫn thi hành LDN 2014 việc xác định rõ hành vi vi phạm nghĩa vụ quản lý xem vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông nghĩa vụ người quản lý mà điểm a khoản điều 114 LDN 2014 đề cập Có đảm bảo tính chặt chẽ việc bảo vệ lợi ích cổ đông Thứ ba, hoàn thiện quy định Ban kiểm soát CTCP Về vấn đề thành lập hoạt động BKS: Mặc dù LDN 2014 quy định lại trường hợp CTCP bắt buộc phải có BKS, nhiên quy định LDN 2014 chưa chặt chẽ thiếu hẳn quy định mối quan hệ thành viên BKS với với Trưởng BKS, thể thể thức hoạt động của BKS (là quan tập thể hay hoạt động theo chế độ thủ trưởng) Sự thiếu vắng quy định dẫn đến hạn chế hoạt động BKS, việc xác định trách nhiệm thành viên trình thực nhiệm vụ Vì vậy, văn hướng dẫn thi hành LDN 2014 cần có quy định rõ chế độ làm việc, thể thức hoạt động BKS Bên cạnh đó, để đảm bảo tính chặt chẽ pháp luật mà số lượng cổ đông cấu sở hữu CTCP thay đổi từ mô hình quản trị BKS sang mô hình quản trị bắt buộc phải có BKS văn hướng dẫn thi hành cần xác định thời hạn mà theo công ty phải thành lập BKS để bảo vệ quyền lợi cho cổ đông Về quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ Ban kiểm soát: Để đảm bảo tính hiệu hoạt động giám sát BKS CTCP, Điều 136 LDN 2014 nên sửa đổi lại theo hướng cho phép BKS triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường mà không cần thông qua thủ tục yêu cầu HĐQT triệu tập, có đầy đủ chứng xác định hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật Điều lệ công ty HĐQT Việc triệu tập không thiết phải phê duyệt 69 HĐQT chương trình, nội dung tài liệu họp điểm m khoản điều 149 LDN 2014 quy định Có Luật đảm bảo tính độc lập hiệu BKS việc ngăn chặn kịp thời thiệt hại cho công ty 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị công ty cổ phần Với áp lực cạnh tranh toàn cầu tăng trưởng bền vững, doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay CTCP nói riêng cần phải nâng cao suất lao động hiệu quản lý thông qua việc phân bổ vốn nguồn lực tốt hơn, đồng thời phải cải thiện tính minh bạch Mặt khác, nhà đầu tư nước ngày nhìn vào chuẩn mực QTCT việc tuân thủ chuẩn mực thị trường để đưa định đầu tư Chính vậy, nhu cầu tăng cường cấu nâng cao hiệu lực quản trị CTCP Việt Nam ngày trở nên cấp bách Ngoài hỗ trợ sách can thiệp pháp lý nhằm củng cố, tăng cường khung pháp lý quy định liên quan đến việc QTCT, thân công ty cần chủ động việc cải thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị công ty Theo ý kiến tác giả luận văn, việc nâng cao hiệu hoạt động quản trị CTCP Việt Nam giải phần nhờ giải pháp đề xuất đây: Thứ nhất, giải pháp liên quan đến việc thực thi thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Cổ đông đồng chủ sở hữu công ty Như vậy, hành vi cổ đông liên hệ chặt chẽ với thành công công ty Mặc dù cổ đông đưa định trực tiếp công việc hàng ngày công ty họ định tiếng nói chung cho toàn công ty Để thực điều họ cần phải thực quyền như: - Tham gia đầy đủ họp cổ đông thường niên; - Tham gia bỏ phiếu bầu HĐQT; - Tích cực đóng góp ý kiến, tránh để tình trạng tiếng nói số cổ đông chiếm ưu tất vấn đề cổ đông Giải pháp để nâng cao tiếng nói cổ đông thiểu số đề xuất sau: cổ đông phổ thông cần 70 nhóm họp, tập hợp, liên kết lại sở quyền lợi giống để thực quyền cổ đông thiểu số, để yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ, yêu cầu BKS nâng cao tính trách nhiệm mình, yêu cầu HĐQT mặt quản lý, cung cấp thông tin ; thông qua quan có thẩm quyền, lập website chia sẻ bất cập công ty vấn để điều hành quản trị làm phương hại đến lợi ích cổ đông nhỏ Các họp ĐHĐCĐ cần phải tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật Thông tin họp phải thông báo sớm cho cổ đông nhiều hình thức khác nhau, đảm bảo cho tất cổ đông biết thông tin họp có đủ thời gian thu xếp công việc, cách thức lại để đến tham gia kịp thời, tất cổ đông có thông tin nhau, hạn chế tình trạng cổ đông lớn lợi dụng vị để trục lợi cá nhân Mặt khác, có đầy đủ thông tin, cổ đông sẽ yên tâm định đầu tư họ Thứ hai, giải pháp liên quan đến hệ thống thể chế CTCP Để góp phần nâng cao hiệu quản trị CTCP, Quy chế nội CTCP nói chung cần thể rõ tư tưởng, triết lý QTCT đại theo thông lệ quốc tế, đồng thời cần quy định cụ thể, rõ ràng để thành viên công ty hiểu thực quy định Các quy chế nội cần rà soát, sửa đổi thường xuyên cho phù hợp với tình hình CTCP từ đáp ứng tốt nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ lợi ích nội CTCP Việc ban hành, sửa đổi quy chế nội công ty vấn đề công ty mà điều công ty phải thực suốt trình hoạt động Quy chế công ty nên nêu hướng dẫn để thành viên công ty hiểu họ cần phải xem xét hành động định họ Nội dung quy chế phải cụ thể, rõ ràng, không mơ hồ nhằm hạn chế tối đa vấn đề không hay phát sinh Thông thường, hệ thống quy chế nội công ty sẽ bao gồm hướng dẫn cách ghi chép kế toán, mong đợi việc tuân thủ pháp luật quy định, thủ tục xác định loại trừ xung đột lợi ích, giải thích nguyên tắc bảo mật quy định thực thi chúng, chiến lược cho xúc tiến môi trường đạo đức công ty 71 Kinh nghiệm quốc tế cho thấy CTCP Việt Nam tham khảo tài liệu sau để xây dựng hệ thống quy chế nội cho mình: - Những Nguyên tắc Quản trị Doanh nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): Đây nguyên tắc đánh giá rộng rãi tiêu chuẩn cho nguyên tắc chung để quản trị doanh nghiệp tốt Những nguyên tắc coi trọng năm yếu tố: quyền cổ đông; đối xử công cổ đông; vai trò bên có quyền lợi liên quan quản trị doanh nghiệp; việc công khai tính minh bạch; trách nhiệm Hội đồng Quản trị - Hệ thống Quản trị Doanh nghiệp Quốc tế (ICGN): ICGN phát triển “mở rộng” nguyên tắc quản trị doanh nghiệp tốt OECD để hướng dẫn việc thực nguyên tắc OECD - Hội đồng Nhà Đầu tư Tổ chức (CII): CII phát triển sách gợi ý quản trị doanh nghiệp dành cho công ty niêm yết công chúng Mỹ sách áp dụng cho công ty Việt Nam Để triển khai thực cách thực chất quy chế nội CTCP, điều cốt yếu phải xây dựng môi trường tuân thủ luật pháp thái độ nghiêm túc làm việc toàn công ty Điều đòi hỏi phải có hợp tác tất thành viên nó, đặc biệt thành viên Ban quản lý, điều hành công ty Nếu thân người điều hành công ty lại không tôn trọng không thi hành quy chế công ty đặt sẽ khó mà đòi hỏi cấp thấp tuân thủ chúng Hơn nữa, nạn tham nhũng cấp cao thường mang rủi ro lớn cho công ty Do đó, việc tuân thủ quy chế đòi hỏi ưu tiên cao cấp quản lý Thứ ba, giải pháp liên quan đến thực thi thẩm quyền chức năng, nhiệm vụ Hội đồng quản trị công ty cổ phần Có lẽ điều cần làm trước tiên thành viên công ty phải lựa chọn cho thành viên HĐQT Ban điều hành tốt, có kinh nghiệm cao Để chọn thành viên HĐQT hay người điều hành công ty cách hiệu quả, cổ đông cần xem xét số đặc điểm quan trọng người ứng cử viên tiềm 72 sau: - Lý lịch làm việc tốt: Khi lựa chọn thành viên HĐQT hay Tổng giám đốc điều hành, cổ đông công ty cần xem xét lý lịch làm việc ứng cử viên tiềm chức vụ khứ họ bao gồm thành tích cá nhân, thăng tiến kinh nghiệm có liên quan; đánh giá hiệu suất làm việc ứng viên cách nhìn vào xu hướng lâu dài thành tựu thách thức gần - Có nhiều kinh nghiệm quản trị, điều hành doanh nghiệp: Thông thường, ứng cử viên HĐQT hay Tổng giám đốc điều hành lý tưởng nên có kinh nghiệm quản lý lãnh đạo, kinh nghiệm ngành có liên quan hiểu biết pháp luật công ty Về việc đánh giá kinh nghiệm ứng viên HĐQT hay Tổng giám đốc điều hành, cổ đông cần xem xét nỗ lực thực ứng viên việc nâng cao chuyên môn khả Những nỗ lực bao gồm hội thảo, khóa học, tìm kiếm đối tác mới, cách thức tự nâng cao trình độ khác Để nâng cao chất lượng hoạt động máy quản trị điều hành công ty nói chung HĐQT nói riêng, biện pháp xem hiệu phải thường xuyên đánh giá hiệu hoạt động HĐQT Ban điều hành Sự đánh giá hiệu làm việc HĐQT Ban điều hành yếu tố sống sức khỏe công ty Khi công ty hoạt động mức, HĐQT sẽ xác định vấn đề thành viên Hội đồng người Ban điều hành công ty, từ đưa biện pháp để loại bỏ sửa chữa vấn đề, đảm bảo công ty hoạt động với suất hiệu tốt Mối quan tâm QTCT thường tập trung vào việc đánh giá HĐQT Ban điều hành HĐQT không đánh giá thành viên cách khách quan Mặt khác, HĐQT không đủ độc lập sẽ đánh giá khách quan Ban điều hành Các biện pháp phòng ngừa việc phải đảm bảo HĐQT thực độc lập quản lý ban điều hành hiệu Ngoài ra, thuê tổ chức tài bên công ty thực điều Đồng thời, thực việc bầu cử HĐQT cách công bằng, công 73 khai minh bạch Các bầu cử HĐQT thành phần quan trọng cấu quản trị doanh nghiệp lành mạnh HĐQT người đại diện cho cổ đông nên phải thực đại diện cho mong muốn phần lớn cổ đông Một công ty quan tâm đến việc QTCT tốt sẽ nỗ lực để đảm bảo thủ tục đề cử công theo nguyên tắc đại diện “một cổ phiếu tương đương phiếu bầu” Một số kỹ thuật sử dụng để bảo vệ toàn vẹn bầu thành viên HĐQT bao gồm: Minh bạch thủ tục đề cử; bỏ phiếu kín theo nguyên tắc đại diện; bầu HĐQT xen kẽ năm, năm bầu số thành viên vào HĐQT không bầu toàn lúc Thứ tư, áp dụng triệt để nguyên tắc phân quyền, tăng cường chế giám sát, chế ước lẫn chủ thể quan gia quản trị, điều hành công ty không tập trung quyền lực vào cá nhân Một yêu cầu để quản trị công ty tốt việc điều hành quản lý công ty phải hai nhiệm vụ tách biệt nhau, tránh tình trạng quyền lực tập trung hoàn toàn vào cá nhân vừa làm chủ tịch HĐQT, vừa làm Tổng giám đốc nhằm hạn chế quyền lực cá nhân bảo vệ quyền lợi cổ đông Mặt khác, mối quan hệ Ban điều hành HĐQT phải không thân cận, ảnh hưởng đến việc điều hành công ty Nên có cân số lượng thành viên quản trị điều hành số lượng thành viên quản trị không điều hành HĐQT nhằm đảm bảo HĐQT độc lập khách quan, nhờ tối đa hóa khả đưa định lợi ích tốt công ty cổ đông Thứ năm, kiểm soát giao dịch với bên liên quan Xây dựng chế cách thức thu thập, tập hợp, lưu trữ quản lý hồ sơ bên có liên quan Yêu cầu thành viên HĐQT Ban điều hành công khai danh tính người liên quan để phát sớm giao dịch bên liên quan, từ đưa biện pháp xử lý kịp thời Để hạn chế rủi ro giao dịch với bên liên quan, cần xác định định mức phê duyệt cho loại giao dịch, ví dụ: giao dịch bên liên quan có giá trị lớn 20% tổng tài sản công ty phải phê duyệt ĐHĐCĐ với đa số phiếu thuận, ngược lại cần đồng 74 thuận HĐQT Những người tham gia giao dịch có quan hệ lợi ích từ bên tham gia không quyền biểu cho giao dịch Thứ sáu, xác định rõ vai trò thực Ban Kiểm soát CTCP lựa chọn cách thức tốt để chủ thể phát huy chức giám sát BKS CTCP nên phận độc lập giúp ĐHĐCĐ giám sát việc QTCT HĐQT việc điều hành doanh nghiệp BGĐ, có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với ĐHĐCĐ công ty Trong thực tế, hầu hết thành viên BKS nhiều doanh nghiệp vừa thiếu lực chuyên môn lẫn kinh nghiệm thực tế Họ thường nhân viên cấp BGĐ, chí nhân viên phòng kế toán tài chính, mà tính độc lập, khách quan hiệu phận Hơn nữa, vai trò nhiệm vụ BKS chưa thật rõ ràng cụ thể Ở khía cạnh này, hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu sẽ yêu cầu ĐHĐCĐ thành lập BKS độc lập để giám sát hoạt động HĐQT BGĐ, làm cầu nối ĐHĐCĐ với HĐQT BGĐ, làm cầu nối doanh nghiệp với cổ đông Người đứng đầu BKS nên thành viên quản trị không điều hành, có phẩm chất đạo đức tốt, uy tín, có lực kinh nghiệm chuyên môn; thực công việc định ĐHĐCĐ trực tiếp báo cáo kết lên ĐHĐCĐ Trách nhiệm của BKS là: (1) đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ theo pháp luật hành nội quy, quy chế công ty thực hiện; (2) nâng cao hiệu suất hoạt động sản xuất kinh doanh; (3) đảm bảo tính trung thực, xác báo cáo tài Như vậy, công việc BKS xem nặng nề chịu nhiều áp lực bao trùm tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua hệ thống kiểm soát nội chặt chẽ hiệu Hệ thống yêu cầu phải thường xuyên đánh giá BKS phải đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp hoàn thiện Thứ bảy, giải pháp nhằm minh bạch công bố thông tin kịp thời Để giám sát nhà quản trị điều hành, biện pháp minh bạch hoá tình hình tài kinh doanh doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng Như vậy, quy chế nhằm kiểm soát hành vi tiết lộ thông tin, kiểm soát báo cáo tài giám sát quan kiểm toán ngày trở thành yếu tố định hướng quản trị doanh nghiệp, lợi ích cổ đông lợi 75 ích công cộng Các thông tin cần chuẩn bị, kiểm toán công bố thống theo tiêu chuẩn kế toán, tài Các kiểm toán hàng năm cần thực kiểm toán độc lập, có đủ lực có chất lượng cao nhằm có đánh giá độc lập khách quan cho HĐQT cổ đông đảm bảo báo cáo tài thể tình hình tài hoạt động công ty mặt Để đảm bảo tính độc lập kiểm toán viên, cần luân phiên sử dụng kiểm toán viên dịch vụ kiểm toán khác kỳ kiểm toán Việc định đơn vị kiểm toán cần phải có thông qua ĐHĐCĐ, tránh để BGĐ thực việc nhằm hạn chế trường hợp BGĐ gây áp lực cho đơn vị kiểm toán làm ảnh hưởng đến tính độc lập chất lượng kiểm toán Kết luận chương Trên giải pháp mà CTCP Việt Nam tham khảo để xây dựng cách thức QTCT cho công ty cách hiệu quả, đảm bảo cho phát triển bền vững thu hút nhiều vốn đầu tư Tuy nhiên, QTCT vấn đề phức tạp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, thân thành viên Ban lãnh đạo công ty phải không ngừng học hỏi để đưa giải pháp quản trị công ty phù hợp Việt Nam nước phát triển kinh tế nên kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, đó, học hỏi tiếp nhận kinh nghiệm quản lý đại từ quốc gia phát triển yêu cầu thiết Bên cạnh đó, cần phải đầu tư cho yếu tố người công tác quản lý yếu tố then chốt định thành công hay thất bại QTCT 76 KẾT LUẬN Toàn cầu hoá tự hoá thị trường tài mở thị trường tầm quốc tế có khả thu lợi khổng lồ Các nhà đầu tư ngày tìm kiếm nguồn lực, đa dạng hoá danh mục đầu tư nước ngoài, điều tạo điều kiện cho công ty tiếp cận thị trường vốn với chi phí chấp nhận Tuy nhiên, ngược lại nhà đầu tư đòi hỏi khoản đầu tư phải đảm bảo Trước xem xét bỏ khoản tiền đầu tư nhà đầu tư yêu cầu phải có chứng chứng minh công ty quản lý theo cách kinh doanh lành mạnh, chí họ đưa định đầu tư dựa xác, minh bạch, rõ ràng báo cáo tài Vấn đề nhà đầu tư cố gắng tìm kiếm công ty có cấu quản trị lành mạnh Ở nước ta, khái niệm “quản trị công ty” mẻ giới hoạch định sách giới nghiên cứu, kể nghiên cứu pháp lý Tuy QTCT yếu kém phát ngày nhiều với quy mô ngày lớn, gây ảnh hưởng trước hết đến nhà đầu tư, cổ đông, người có liên quan sau đến đời sống kinh tế xã hội nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu chế định quản trị CTCP với tư cách chế định pháp lý quy định Luật doanh nghiệp ý nghĩa mặt học thuật mà có ý nghĩa thực tế to lớn Việc nghiên cứu không nhằm nâng cao kiến thức pháp luật người nghiên cứu mà góp phần giúp nhà làm luật, nhà thi hành luật có cách nhìn cụ thể vấn đề giúp hoàn thiện chế định quản trị CTCP hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Trong nội dung luận văn tác giả cố gắng đánh giá cách tổng quát thực trạng quản trị CTCP Việt nam thời gian vừa qua Đánh giá thành công, hạn chế chế định quản trị CTCP quy định LDN 2005, đồng thời phân tích điểm chế định quản trị CTCP LDN 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 vừa qua Trên sở nghiên cứu, phân tích hạn chế LDN 2005 điểm quản trị CTCP LDN 2014 Tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định quản trị CTCP Việt Nam, đồng thời đưa 77 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị CTCP Việt Nam Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi Việt Nam nay, quan hệ kinh tế vận động thay đổi, hoạt động kinh doanh ngày phát triển phong phú số lượng chất lượng Chế định pháp luật quản trị doanh nghiệp nói chung pháp luật quản trị CTCP nói riêng cần phải xây dựng hoàn thiện liên tục, lâu dài Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích, luận giải sở lý luận thực tiễn quản trị CTCP làm tiền đề cho việc xây dựng hoàn thiện chế định quản trị CTCP Việt Nam 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh (2006), Phần vốn góp công ty có tư cách pháp nhân - cách tiếp cận từ góc độ tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 02) Vũ Bằng, Cổ phần hoá cấu quyền sở hữu, http:/www moi.gov.vn, ngày cập nhật 20/6/2006 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Cung (2007), Công ty Vốn, Quản lý Tranh chấp, Nxb Tri Thức, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học, (số 3) Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mô hình điển hình giới, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 6) Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 4) 10 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp - Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh CTCP theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 25) 12 Thanh Hương (2005), Giải tỏa góc tối cổ phần hoá doanh nghiệp 79 Hà Nội, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, (số 269, 270, 271) 13 Phạm Duy Nghĩa (2009), Luật Doanh nghiệp, Tình - Phân tích - Bình luận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo Trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Minh Sơn, BKS CTCP, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1802/Ban-Kiem-soat-trongcong-ty-co-phan.aspx, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, ngày cập nhật 25/02/2010 22 Nguyễn Trường Sơn (2010), Vấn đề QTCT doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (số 05) 23 Lê Minh Toàn & Th.S Lê Minh Thắng (2010), QTCT đại chúng niêm yết Việt Nam, Tạp chí Thị trường chứng khoán, (số 9) 24 Tổ chức Tài quốc tế (2010), Cẩm nang QTCT, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Teresa Barger (2004), Corporate governance: A working definition, The 80 international corporate governance meeting: Why corporate governance matters for Vietnam IFC, Ministry of Finance & OECD, Hanoi 26 Ronald Gilson (2004), Quản trị doanh nghiệp cấu vốn chủ sở hữu chi phí vốn: chiến lược cải cách ngày tăng, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp - Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội 27 William H Meckling and Michael C Jensen (2004), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure’ in Thomas Clarke (ed), Theories of Corporate Governance: the Philosophical Foundations of Corporate Governance 28 Leora F.Klapper, Inessa Love (2002), QTCT, Bảo vệ công chúng đầu tư Hiệu hoạt động thị trường nổi, Tài liệu nghiên cứu sách Ngân hàng giới 29 Henry Hansmann & Reinier Kraakman (2005), Luật công ty gì?, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Renier Kraakman (2002), Các thể chế pháp lý phát triển kinh tế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, TPHCM 31 Paul A.Gompers, Joy L.Ishii Andrew Metrick (2001), QTCT Chi phí vốn chủ sở hữu, Tài liệu nghiên cứu số w8449 NBER 32 Ira M Millstein (2003), Quản trị công ty - Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu, Báo cáo đệ trình lên OECD nhóm tư vấn quản trị công ty, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 33 OECD (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty, http://www.oecd.org/daf/corporateaffairs/corporategovernanceprinciples/450347 02.pdf, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 34 Gabriele Buder & Stienhoff (1998), Luật công ty trách nhiệm hữu hạn nước Đức, Áo, Hunggaria Pháp so sánh luật, Trung tâm Thông tin Khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 World Bank, Coporate Governance: A Framework for Implementation, 81 xem:http://lnweb90.worldbank.org/ext/epic.nsf/ImportDocs/F194C3F1F064A5F F852573150053B89B?opendocument&query=KE” 36 Yuwa Wei (2003), Comparative Corporate Governance: A Chinese Perspective 82 ... pháp luật quản trị công ty cổ phần 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM41 2.1 Thực trạng pháp luật quản trị công ty cổ. .. pháp luật quản trị công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật quản trị công ty cổ phần thực tiễn quản trị công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản trị. .. 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 63 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần nâng cao hiệu quản trị công ty cổ phần Việt Nam

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan