Hoàng hạc lâu

30 375 0
Hoàng hạc lâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Hạc Lâu (Lầu Hoàng Hạc) Thôi Hiệu - Thôi Hiệu (704- 754) - Quê : Biện Châu, tỉnh Hà Nam - Thơ của ông còn truyền lại hơn 40 bài - Tác phẩm nổi tiếng nhất của Thôi Hiệu - Được sáng tác trong một lần tác giả thăm lầu Hoàng Hạc. -Hoàng Hạc Lâu: Một thắng cảnh, tiên cảnh nổi tiếng của Trung Quốc Bốn câu cuối Bốn câu đầu  Câu thơ tả một cái đã có và đã mất đi, chỉ còn lại một dấu tích của kỉ niệm - hoàng hạc: Con chim hạc vàng - Hoàng Hạc: Lầu Hoàng Hạc  Gợi nhắc mối quan hệ giữa hoàng hạcHoàng Hạc Lâu: xưa và nay, thực và ảo, quá vãng và thực tại… - hoàng hạc: chỉ con chim hạc vàng một đi không trở lại ( Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản.)  Bâng khuâng một niềm hoài cổ lãng mạn. - “Khứ” Đi hẳn, mất hút, không trở lại Gieo vần trắc, không hiệp vần với câu tiếp theo ( phá luật)  Thể hiện trạng thái bàng hoàng luyến tiếc, hụt hẫng trong tâm hồn của tác giả. Cái đẹp cái thiêng liêng đã đi mất, nơi đây chỉ còn lại một cái xác không hồn + Câu 3: - 6 thanh trắc (Phạm luật cô bình) - Âm tiết khép ( p, t, c) (4 nhập thanh) Tạo nên âm điệu khô khốc, trắc trở  Phản ánh tâm trạng khuất khúc, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh huyền thoại một đi không trở lại. + Câu 4 : Không du du ( B- B- B) : tam bình điệu  Tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng, trôi chảy Nói lên cái mênh mang, phiêu diêu của mây trời. Hoàng hạc / nhất khứ bất phục phản / Bạch vân thiên tải không du du Cái đã mất hẳn / Cái tồn tại muôn đời [...]... 4: B B T T T B B T B B T B B B vân thiên tải không du du Bạch Câu 3 : T T B B B T T B T T T T T T nhất khứ bất phục phản, Hoàng hạc khứ: Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu Phép lặp: Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du ... Cấu trúc bài dạy I.Tìm hiểu bài 1 Tác giả 2 Tác phẩm 3 Bố cục II.Phân tích 1 Bốn câu thơ đầu 2 Bốn câu thơ tiếp theo III Tổng kết 1 Nội dung 2 Nghệ thuật HOÀNG HẠC LÂU Thôi Hiệu Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị... bao la, rộng lớn, trường cửu, đối lập với cái hữu hạn nhỏ bé của con người  Thể hiện vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa huyền ảo, vừa cổ xưa, vừa hiện đại của thắng cảnh Hoàng Hạc Lâu  Thể hiện niềm hoài cổ thấm thía của tác giả khi đến thăm lầu Hoàng Hạc - Nghệ thuật đối - Sử dụng từ láy “lịch lịch”, “thê thê”  cảnh vật thanh tân, tươi đẹp nhưng thật buồn như một bức tranh tĩnh vật - Điểm nhìn: “Đăng cao vọng... thanh tân được nhìn từ lầu Hoàng Hạc  Nỗi sầu mênh mông, lan toả của thi nhân - Bài thơ mênh mông nỗi sầu của sự chiêm nghiệm về lẽ mất- còn; của hoài niệm, luyến tiếc; về cái đẹp thần tiên đã một đi không trở lại; nỗi sầu của người lữ khách tha hương trong một buổi chiều tà Biện pháp đối ý được sử dụng tài tình Hiện tượng phá luật có dụng ý và cách lặp đi lặp lại từ Hoàng hạc làm cho âm điệu bài . dấu tích của kỉ niệm - hoàng hạc: Con chim hạc vàng - Hoàng Hạc: Lầu Hoàng Hạc  Gợi nhắc mối quan hệ giữa hoàng hạc và Hoàng Hạc Lâu: xưa và nay, thực. nhất của Thôi Hiệu - Được sáng tác trong một lần tác giả thăm lầu Hoàng Hạc. -Hoàng Hạc Lâu: Một thắng cảnh, tiên cảnh nổi tiếng của Trung Quốc Bốn câu

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan