Giao trinh bai tap bai giang dk so c3

6 175 0
Giao trinh     bai tap bai giang dk so c3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TN Biến đổi lượng điện Version 1.5 Bài 1: ĐO LƯỜNG MỘT TẢI BA PHA I MỤC TIÊU Để tìm hiểu làm quen với thiết bị đo, phương pháp đo, thực nghiệm đo lường đại lượng mạch ba pha như: công suất tác dụng (P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất (PF)… mạch ba pha II THÍ BỊ THÍ NGHIỆM Bộ nguồn công suất hiệu ELECTRON Đồng hồ đo ba pha Hoặc Bộ nguồn công suất hiệu DE LORENZO Biến trở 150 Ω Động không đồng pha Tụ điện pha nối tam giác Trang 1/6 TN Biến đổi lượng điện Version 1.5 III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM 1: TẢI BA PHA CÂN BẰNG Mục đích: Đo đại lượng tải ba pha cân như: đo công suất tác dụng (P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất (PF), dòng điện pha (I), điện áp pha (V), dòng điện dây trung tính (In) tải ba pha cân  Sơ đồ nguyên lý: Nguồn điện ba pha nối với động KĐB stator đấu Y Hình 1 - Mạch đo tải ba pha cân  Tiến hành:  Lắp mạch Hình 1.1 Thiết bị đo ba pha lắp theo sơ đồ mạch pha dây (3W4P) mặt trước thiết bị Nguồn cung cấp cho thiết bị đo ba pha 220V~  Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước đóng nguồn điện  Chỉnh nguồn điện ba pha mức thấp (Núm xoay chỉnh nguồn mức 0)  Đóng nguồn điện cho mạch (nhấn nút START nguồn), chỉnh nguồn điện ba pha khoảng 160V – 200V (áp pha, quan sát giá trị V1 đồng hồ đo ba pha), giữ ổn định điện áp Chú ý: SV nên khởi động để động chạy không tải để khoảng phút nhằm ổn định thông số động suốt trình đo  Ghi nhận thông số cần đo đạc Bảng 1.1  Ghi nhận dòng điện trung tính: In (RMS) = …………  Tính giá trị công suất biểu kiến (S) kiểm tra mối quan hệ S, P, Q, PF pha theo công thức: PF = P S S = P  Q Ghi vào Bảng 1.2 Trang 2/6 TN Biến đổi lượng điện Version 1.5  Tính toán lại dòng trung tính công thức lý thuyết: In (RMS) = ………… [A]  Kiểm tra lại số liệu cần thiết, sau kiểm tra xong, tắt nguồn điện (nhấn nút STOP) Bảng 1 VA(rms) = VB(rms) = VC(rms) = Vp = IA(rms) = IB(rms) = IC(rms) = Ip = PA = PB = PC = P = QA = QB = QC = Q = PFA = PFB = PFC = PF = Bảng SA = SB = SC = PFA = PFB = PFC = THÍ NGHIỆM 2: TẢI BA PHA CÂN BẰNG CÓ BÙ Mục đích: Đo đại lượng tải ba pha cân bằng: đo công suất tác dụng (P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất (PF), dòng điện pha (I), điện áp pha (V), tải ba pha cân có tụ bù công suất phản kháng  Sơ đồ nguyên lý: Hình – Mạch đo tải ba pha cân có bù tụ Trang 3/6 TN Biến đổi lượng điện Version 1.5  Tiến hành:  Lắp mạch Hình 1.2 Chú ý đấu dây thiết bị đo ba pha phần thí nghiệm  Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước đóng nguồn điện  Chỉnh nguồn điện ba pha mức thấp (Núm xoay chỉnh nguồn mức 0)  Đóng nguồn điện cho mạch (nhấn nút START nguồn), chỉnh nguồn điện ba pha khoảng 160V – 200V (áp pha, quan sát trị V1 đồng hồ đo ba pha), điện áp phải giữ cho gần với điện áp phần thí nghiệm Chú ý: SV nên khởi động để động chạy không tải để khoảng phút nhằm ổn định thông số động suốt trình đo  Ghi nhận thông số cần đo đạc theo Bảng 1.3  Tính giá trị công suất biểu kiến (S) kiểm tra mối quan hệ S, P, Q, PF pha theo công thức: PF = P  S P  Q Ghi vào Bảng 1.4 S = Kiểm tra lại số liệu cần thiết, sau kiểm tra xong, tắt nguồn điện (nhấn nút STOP)  Ghi nhận thông số nhãn máy Bảng VA(rms) = VB(rms) = VC(rms) = Vp = IA(rms) = IB(rms) = IC(rms) = Ip = PA = PB = PC = P = QA = QB = QC = Q = PFA = PFB = PFC = PF = Bảng SA = SB = SC = PFA = PFB = PFC = Trang 4/6 TN Biến đổi lượng điện Version 1.5 THÍ NGHIỆM 3: TẢI BA PHA KHÔNG CÂN BẰNG  Sơ đồ nguyên lý: Hình - Mạch đo tải ba pha không cân  Tiến hành:  Dùng VOM, đo giá trị điện trở R khoảng 15Ω (được chỉnh từ biến trở 150Ω)  Lắp mạch Hình 1.3 Chú ý đấu dây thiết bị đo ba pha phần thí nghiệm  Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước đóng nguồn điện  Chỉnh nguồn điện ba pha mức thấp (Núm xoay chỉnh nguồn mức 0)  Đóng nguồn điện cho mạch (nhấn nút START nguồn), chỉnh nguồn điện ba pha khoảng 160V – 200V (áp pha, quan sát trị V1 đồng hồ đo ba pha), điện áp phải giữ cho gần với điện áp phần thí nghiệm Chú ý: SV nên khởi động để động chạy không tải để khoảng phút nhằm ổn định thông số động suốt trình đo  Ghi nhận thông số cần đo đạc theo Bảng 1.5  Ghi nhận dòng điện trung tính: In (RMS) = …………  Tính giá trị công suất biểu kiến (S) kiểm tra mối quan hệ S, P, Q, PF pha theo công thức: PF = P S S = P  Q Ghi vào Bảng 1.6  Tính toán lại dòng trung tính công thức lý thuyết: In (RMS) = ………… [A]  Kiểm tra lại số liệu cần thiết, sau kiểm tra xong, tắt nguồn điện (nhấn nút STOP) Trang 5/6 TN Biến đổi lượng điện Version 1.5 Bảng VA(rms) = VB(rms) = VC(rms) = Vp = IA(rms) = IB(rms) = IC(rms) = Ip = PA = PB = PC = P = QA = QB = QC = Q = PFA = PFB = PFC = PF = Bảng SA = SB = SC = PFA = PFB = PFC = IV YÊU CẦU - Sinh viên phải hoàn thành tất bảng số liệu, kể bảng số liệu tính toán nộp lại cho GVHD kiểm tra trước kết thúc buổi thí nghiệm - Bài chuẩn bị có chữ ký GVHD nộp kèm theo báo cáo thí nghiệm để cuối báo cáo - Các bảng số liệu chuẩn bị chấp nhận phải có chữ ký GVHD thí nghiệm ngày hôm V NỘP BÁO CÁO:  Báo cáo nộp trễ tuần sau kết thúc TN  Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực thí nghiệm  Các kết đo kết thí nghiệm phải trình bày rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ yêu cầu theo hướng dẫn báo cáo thí nghiệm  GV có quyền cho điểm báo cáo sau:  Những chép lẫn hình thức  Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu bảng thu thập số liệu SV  Không ghi thông tin sinh viên (Tên, MSSV, nhóm, buổi thí nghiệm) Trang 6/6

Ngày đăng: 09/12/2016, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan