Ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đối với lối sống của người huế hiện nay

57 818 0
Ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đối với lối sống của người huế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Tôn giáo là một lĩnh vực phức tạp và tế nhị. Đã từ rất lâu, con người tìm đến tôn giáo để nương nhờ, gửi gắm tình cảm và đức tin của mình vào các loại hình tôn giáo khác nhau. Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng không nằm ngoài vấn đề có tính quy luật đó. Trong những năm qua, trên phạm vi cả nước, đặc biệt là Thừa Thiên Huế, các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đang trở nên “nhộn nhịp” và phức tạp hơn. Trong các loại hình tôn giáo đã và đang tồn tại ở Thừa Thiên Huế thì Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc hơn đối với lối sống của người Huế. Thừa Thiên Huế là một trong ba trung tâm Phật lớn của cả nước trước kia cũng như hiện nay. Số lượng tín đồ đông đảo và sự tồn tại của nhiều ngôi chùa trên mảnh đất này đã chứng minh điều đó. Ở Thừa Thiên Huế có khoảng 200.000 tín đồ (có quy y) Phật giáo, chiếm khoảng 20% dân số toàn tỉnh (nếu tính số người có cảm tình với Phật giáo đi chùa, niệm Phật,.. thì tỉ lệ đó có thể lên đến 60%); có 454 ngôi chùa, tịnh xá, tịnh thất; 296 Niệm Phật Đường với 53150 đoàn sinh sinh hoạt trong 225 Gia Đình Phật Tử. Một câu hỏi được đặt ra: tại sao Phật giáo ở Huế lại có thể thu hút một số lượng đông đảo tín đồ như vậy và vì sao những tư tưởng Phật giáo lại ngự trị một cách sâu đậm trong lòng nhiều người dân Huế? Việc trả lời những câu hỏi đó sẽ phần nào giúp chúng ta tìm ra được những nét đặc trưng riêng của Phật giáo xứ Huế một loại hình tôn giáo đã tồn tại và có những ảnh hưởng lâu dài trên mảnh đất miền Trung nhỏ bé này. Nhận ra được tầm quan trọng về sự hiện diện của Phật giáo không chỉ trong lối sống mà cả trên lĩnh vực chính trị, xã hội, và thực tiễn đa dạng, phức tạp của hoạt động tôn giáo hiện nay trên địa bàn Thừa Thiên Huế, nên em chọn đề tài “Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đối với lối sống của người Huế hện nay” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện “ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI HUẾ HIỆN NAY” Tính cấp thiết đề tài: Tơn giáo lĩnh vực phức tạp tế nhị Đã từ lâu, người tìm đến tơn giáo để nương nhờ, gửi gắm tình cảm đức tin của vào các loại hình tơn giáo khác Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng khơng nằm ngồi vấn đề có tính quy ḷt Trong năm qua, phạm vi nước, đặc biệt Thừa Thiên Huế, các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trở nên “nhộn nhịp” phức tạp Trong các loại hình tơn giáo tồn ở Thừa Thiên Huế Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đới với lối sống của người Huế Thừa Thiên Huế ba trung tâm Phật lớn của nước trước hiện Sớ lượng tín đồ đơng đảo tồn của nhiều chùa mảnh đất chứng minh điều Ở Thừa Thiên H́ có khoảng 200.000 tín đồ (có quy y) Phật giáo, chiếm khoảng 20% dân sớ tồn tỉnh (nếu tính sớ người có cảm tình với Phật giáo - chùa, niệm Phật, tỉ lệ lên đến 60%); có 454 ngơi chùa, tịnh xá, tịnh thất; 296 Niệm Phật Đường với 53150 đoàn sinh sinh hoạt 225 Gia Đình Phật Tử Một câu hỏi đặt ra: Phật giáo ở Huế lại thu hút sớ lượng đơng đảo tín đồ vậy tư tưởng Phật giáo lại ngự trị cách sâu đậm lòng nhiều người dân Huế? Việc trả lời câu hỏi phần giúp tìm nét đặc trưng riêng của Phật giáo xứ Huế - loại hình tơn giáo tồn có ảnh hưởng lâu dài mảnh đất miền Trung nhỏ bé Nhận tầm quan trọng hiện diện của Phật giáo không lới sớng mà lĩnh vực trị, xã hội, thực tiễn đa dạng, phức tạp của hoạt động tôn giáo hiện địa bàn Thừa Thiên Huế, nên em chọn đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đối với lối sống người Huế hện nay” làm luận văn tốt nghiệp của Tình hình ngiên cứu đề tài: Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đến vùng, miền, lĩnh vực đời sống xã hội ở Việt Nam Chẳng hạn, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” của Nguyễn Tài Thư; “Việt Nam Phật giáo sử luận” của Nguyễn Lang; hay Nguyễn Thị Bảy với “Văn hoá Phật giáo lối sống Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện của người Việt ở Hà Nội châu thổ Bắc Bộ” Những tác phẩm của các nhà nghiên cứu trình bày, phân tích Phật giáo ở nhiều khía cạnh khác Nguyễn Lang “Việt Nam Phật giáo sử luận” phân tích các vấn đề Phật học then chớt ảnh hưởng của đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam cách tự nhiên “nước thấm lòng đất” Minh Chi “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” cho rằng, nhiều người Việt tự nguyện đến với đạo Phật, lấy cái nguyên lý từ bi, luân hồi, báo, của Phật làm nguyên tắc sống, sinh hoạt văn hoá cộng đồng Nguyễn Thị Bảy “Văn hoá Phật giáo lối sống của người Việt ở Hà Nội châu thổ Bắc Bộ” rõ: Phật giáo có lúc suy vi khơng bao giờ phai tàn đời sống văn hoá Đai Việt Riêng ở Huế, việc nghiên cứu tôn giáo mà đặc biệt Phật giáo nhiều tác giả quan tâm Vấn đề Phật giáo ở H́ có cơng trình của các tác giả như: “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” của Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm; “Danh lam xứ Huế” của Nguyễn Hữu Thông, Trần Đại Vinh, Lê Văn Sách; v.v Vấn đề lối sống của người Huế, các tác giả: Phan Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Lê Văn Hảo, Trịnh Cao Tưởng, Tơn Thất Bình, bàn đến ở các khía cạnh cụ thể như: “Tính cách Huế”; “Phong cách của người Huế” Từ cách tiếp cận văn hoá học, xã hội học, triết học có Hồng Ngọc Vĩnh với “Nhân sinh quan Phật giáo H́ qua góc nhìn của lịch sử triết học”; Trần Cao Phong với “Phật giáo Huế ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến hình thành nhân cách người Huế hiện nay” Nhìn cách tổng thể, nghiên cứu thống ở điểm: Phật giáo có ảnh hưởng định đới sống văn hoá tinh thần của người Việt Nam Huế; Những triết lý nhà Phật dung hồ với văn hoá truyền thớng tạo nên phong phú của đời sống văn hoá tinh thần Tuy nhiên, tính phức tạp của vấn đề nên nghiên cứu dừng lại ở bứơc ban đầu Dù cơng trình nghiên cứu đóng góp to lớn đường tiếp cận Phật giáo dưới góc độ khoa học tài liệu vô quý báu để tác giả luận văn học tập kế thừa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích của luận văn là: làm rõ ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện nay, nêu số giải pháp nhằm phát huy Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức Phật giáo tiến trình xây dựng lới sớng mới ở Huế hiện Luận văn có nhiệm vụ sau đây: + Khái quát quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam Huế, từ rút đặc điểm của Phật giáo ở Huế + Nghiên cứu tư tưởng triết học chủ yếu của Phật giáo + Phân tích tư tưởng triết học chủ yếu của Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện + Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo tiến trình xây dựng lới sớng mới ở H́ hiện Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận của luận văn là: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm của chủ nghĩa Mac–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng; Cơ sở thực tiễn hình thành, phát triển của ảnh hưởng Phật giáo lối sống của người Huế Phương pháp nghiên cứu của luận văn là: Phương pháp xuyên suốt phép biện chứng vật Một số phương pháp phổ biến tác giả sử dụng đề tài là: Phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, phương pháp so sánh, phối hợp với các phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá Ý nghĩa luận văn: Tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng vấn đề xã hội tế nhị phức tạp, tồn lâu dài công xây dựng CNXH ở Việt Nam Thừa Thiên Huế ba trung tâm Phật giáo lớn của Việt Nam Chính thế, tác giả ḷn văn cớ gắng tìm sớ tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống của người Huế nói riêng Từ đó, đề xuất sớ giải pháp có tính khả thi nhằm gắn đạo với đời, phát huy giá trị tích cực, hạn chế tiêu cực của Phật giáo ở Thừa Thiên Huế Hy vọng luận văn hoàn thành, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Phật giáo ở Huế Đồng thời làm tài liệu tham khảo học tập các môn triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, xã hội học, lý luận tôn giáo của các bạn sinh viên Kết cấu luận văn: Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chương sáu tiết Chương 1: Phật giáo Huế tư tưởng chủ yếu triết học Phật giáo ảnh hưởng đối với lối sống người 1.1.Vị trí điạ lý tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Phật giáo ở Huế - quá trình du nhập đặc điểm 1.3 Những tư tưởng chủ yếu của triết học Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống của người Chương 2: Những ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đối với lối sống người Huế 2.1 Quan niệm lối sống 2.2 Lối sống của người Huế dưới tác động của tư tưởng triết học Phật giáo 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế điểm tiêu cực của đạo đức Phật giáo xây dựng lối sống mới ở Huế hiện NỘI DUNG Chương 1: PHẬT GIÁO Ở HUẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI LỚI SỚNG CON NGƯỜI NÓI CHUNG 1.1 Vị trí địa lý tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế nằm ở Bắc trung Bộ, với tỉnh lỵ thành phố Huế huyện trực thuộc gồm: Quảng Điền, Phong Điền, Hương Trà, Hương Thuỷ, Phú Vang, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới Toàn tỉnh nằm trãi dài từ 16 đến 16.45 độ vĩ Bắc, rộng từ 10.3 đến 108.8 độ kinh đông; Phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam qua ranh giới đèo Hải Vân; Phía tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào với ranh giới dãy Trường Sơn; Phía đơng giáp biển Đơng [8; 53] Tồn tỉnh có diện tích tự nhiên 5.053,9 km 2, trãi dài dãi đất hẹp, chiều rộng trung bình 60 km, chiều dài 127 km theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện song song với bờ biển, gồm đầy đủ các dạng địa hình vùng núi, gị đồi, đồng dun hải, đầm phá ven biển Theo số liệu thống kê năm 1999, tỉnh có 1.045.134 người, với tớc độ tăng tự nhiên 1,8% năm Vào năm 2000, số người độ tuổi lao động 591 nghìn người, chiếm 54,9% dân số Số lao động tham gia vào các ngành nghề kinh tế q́c dân 470 nghìn người, chiếm 79,5% nguồn lao động toàn tỉnh [8; 53] Toàn tỉnh có gần vạn đồng bào các dân tộc thiếu số, chiếm gần 3,7% dân số của tỉnh với dân tộc anh em: Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy Vân Kiều Thừa Thiên Huế tỉnh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp, giao thoa khí hậu Á nhiệt đới ở miền Bắc khí hậu nhiệt đới ở miền Nam Khí hậu ở chia thành mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 25,6 C Thành phố Huế cách Hà Nội 600 km cách thành phớ Hồ Chí Minh 1080 km; Là tỉnh nằm trục hành lang chiến lược Đơng–Tây (có đường q́c lộ 1A, q́c lộ 49 đường Hồ Chí Minh qua); có cửa Ka-Tai nới với nước bạn Lào, có cảng biển nước sâu Chân Mây, có sân bay Phú Bài [8; 53] Từ ngày thực hiện công đổi mới đến nay, với nước, kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế tăng trưởng ngày nhanh Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá Tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước, bình quân năm (2001 – 2005) đạt 9,6% Tốc độ đầu tư nhanh, cấu đầu tư chuyển biến tích cực, tập trung ở các chương trình, dự án trọng điểm Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội có bước phát triển vượt bậc, quá trình thị hoá diễn nhanh, khắp; diện mạo đô thị, nông thôn ngày khởi sắc, tạo thế lực mới góp phần tác động sản xuất, phát triển hội nhập; các vùng, địa bàn trọng điểm, đặc biệt khu vực nông thôn tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; cơng tác xoá đói giảm nghèo ưu tiên hàng đầu, khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo cịn 7%; GDP bình qn đầu người đạt 580 USD, tăng 54% so với năm 2000 [11; 23-32] Thừa Thiên Huế, người Huế, văn hoá Huế nơi nuôi dưỡng tâm hồn trai trẻ, người vĩ đại của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh Trường Q́c Học - H́, ngơi nhà ở Dương nổ 112 Mai Thúc Loan di tích mang dấu Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện ấn Người Nhờ vậy, lòng yêu nước tinh thần tự tôn dân tộc trở thành nét đẹp truyền thống xứ Huế Huế đứng lên các phong trào chống thuế, phong trào Duy Tân, phong trào đòi ân xá cụ Phan Bội Châu, lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh, hoạt động của các tổ chức tiền thân của Đảng các tổ chức cộng sản ở Huế, đặc biệt đời của Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Huế Hình ảnh Thái Phiên, Trần Cao Vân hiên ngang pháp trường; hình ảnh đồng chí Trần Phú bãi khoá trường Quốc Học; hay phong trào đấu tranh địi quyền dân sinh, dân chủ chớng phát xít Huế gắn liền với tên tuổi tiếng Lê Duẩn, Nguyễn Chí Diễu, Phan Đăng Lưu; bút chiến phái vật phái tâm với đại biểu xuất sắc như: Lâm Mộng Quang, Hải Thành, Hải Triều có tác động đến nhận thức tư tưởng đời giải phóng của tầng lớp xã hội, đặc biệt sinh viên, học sinh giới văn nghệ sỹ Hình ảnh các tầng lớp nhân dân Huế với băng cờ, gươm giáo, gậy gộc x́ng đường vận động giải phóng dân tộc cách mạng tháng 8/1945 chứng minh cho tinh thần yêu nước tự chủ của nhân dân Thừa Thiên Huế Huế nơi chứng kiến lễ tuyên bố “nhường quyền lãnh đạo quốc gia cho Việt Minh” “lễ thoái vị của ông vua cuối nhà Nguyễn” Không lâu sau, Huế lại bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp chống Mỹ cứu nước, viết nên trang sử hào hùng lòng dũng cảm, chí khí kiên cường, tính đồn kết vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ để chiến đấu chiến thắng [9; 81] Huế xứng đáng Trung ương phong tặng chữ vàng: “tiến công, dậy, anh dũng, kiên cường” Thừa Thiên Huế trung tâm văn hoá, mà trung tâm khoa học, giáo dục đạo tạo của miền Trung nước Đại học Huế có trường đại học thành viên với 1000 cán giảng dạy Hàng năm có 39.000 sinh viên nước theo học các ngành nghề đào tạo quy, chức, từ xa Bệnh viện trung ương Huế lớn miền Trung với quy mô 11.000 giường bệnh đội ngũ y, bác sỹ đơng đảo, có tay nghề cao gồm 1300 người Hiếm có vùng đất mà ở chứng kiến biến thiên, bi hùng, thăng trầm của lịch sử dồn nén ở Huế Cũng hiếm có vùng đất mà ở giá trị văn hoá vơ phong phú, đa dạng, đặc sắc, vừa mang nét chung của văn hoá Việt Nam, vừa có nét riêng ở Huế Nơi thủ phủ của xứ Đàng Trong, kinh đô của nước Đại Việt thời vua Quang Trung, Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện kinh đô Việt Nam của triều Nguyễn Ngay phận Việt thường của nhà nước Văn Lang (thời vua Hùng), quận Nhật Nam (thời Hán), hay Châu Ô, Châu Lý của nước Chăm Pa, hay Thuận Hoá của Đại Việt, nơi giữ vị thế chiến lược, miền đất mở Bắc vào Nam, điểm nối hai đầu đất nước Thực tế đóng vai trị chiếc cầu đường mở Nước phía nam của các thế hệ tiền nhân Với tất giá trị bật ấy, ngày di sản văn hoá Huế kiêu hãnh đứng sánh vai bạn bè khắp năm châu, bốn biển danh mục di sản văn hoá thế giới Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO công nhận “Di sản phi vật thể truyền cho nhân loại” Không vậy, Huế lưu giữ phong thái ung dung thuỳ mị, diụ dàng, đoan trang; hoà quyện gắn kết đất trời thiên nhiên người; tổng hợp chung sớng hồ bình đạo đời, cổ xưa hiện đại Vì thế, Thừa Thiên Huế vinh dự chọn để xây dựng thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam [8; 5] Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới, thành tựu mà Thừa Thiên Huế đạt quan trọng, có tính tồn diện, lịch sử các lĩnh vực Nổi bật kinh tế chuyển biến mạnh sản xuất hàng hoá nhiều thành phần; văn hoá xã hội phát triển tồn diện; đời sớng nhân dân cải thiện rõ, niềm tin của nhân dân củng cố, ngày phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo của Đảng; q́c phịng an ninh tăng cường, giữ vững, hệ thớng trị trưởng thành, lớn mạnh Thế lực của tỉnh mạnh gấp nhiều lần so với trước, mở tiền đề vững để tiếp tục thực hiện thắng lợi công đổi mới theo hướng CNH–HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Thành tựu đạt của nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua kết của quá trình đổi mới vận dụng đắn, sáng tạo Nghị quyết Đại hội IX của Đảng vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương Những kết bước khởi đầu tớt đẹp có ý nghĩa quan trọng, tiền đề để đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH, xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế “phát triển nhanh bền vững kinh tế, đẹp văn hoá, vững trị, mạnh an ninh q́c phịng[10; 9] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được: kinh tế Thừa Thiên H́ phát triển quy mơ cịn nhỏ, thiếu bền vững, bảo tồn gắn với phát triển chưa sâu, số mặt thiếu đồng Công tác lãnh đạo, đạo việc thực hiện các nhiệm vụ cấp bách văn hoá xã hội cịn sớ tồn tại, khuyết điểm, hạn chế; nhận Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện thức “Âm mưu Diễn biến hồ bình” chưa sâu sắc, cịn sơ hở, thiếu sót quá trình điều hành, tổ chức thực hiện Dù vậy, đến 2005, trừ các thành phố trực thuộc Trung ương, Thừa Thiên Huế 10 tỉnh dẫn đầu nước tăng trưởng GDP 1.2 Phật giáo Huế - Quá trình du nhập đặc điểm: Khoảng 600 năm trước Tây lịch, dân tộc Ấn Độ chứng kiến đời của hệ tư tưởng mang tầm vóc nhân loại Đó Đạo Phật Trãi qua 25 thế kỉ, tư tưởng của đạo Phật khơng tồn tại, có ảnh hưởng lớn thế giới, mà người biết đến phát hiện đầy mới mẻ Khác với các giáo chủ huyền thoại của nhiều tôn giáo, vị giáo chủ sáng lập đạo Phật nhân vật lịch sử - đức Phật Thích Ca Xuất phát từ việc nhìn thấy nỗi khổ ở đời, Ngài tìm đường diệt khổ cho mình, cho người cho chúng sinh Truyền rằng, sinh năm 566 trước cơng ngun, trịn 19 tuổi, Siddhartha vua cha cưới vợ cho, hạ sinh trai đầu lòng đứa vào năm 29 tuổi, đặt tên Rahula (La Hầu La) Tuy sống cảnh nhung lụa đầy hạnh phúc gia đình, nhận thấy nỗi khổ của người với kiếp sớng sinh, lão, bệnh, tử; Bất bình trước phân chia đẳng cấp nghiệt ngã của xã hội Ấn Độ cổ đại, Siddhartha, năm 29 tuổi quyết định tìm đường giải khổ cho thân cho nhân loại Sau năm trời chu du khắp vùng thung lũng sông Hằng, tầm sư, học đạo, năm 35 tuổi, Siddhartha đạt ý nguyện của Người hiểu rằng: sống sớng tràn đầy vật chất thỗ mãn dục vọng hưởng lạc, người bê tha thối nát, cịn sớng tu hành, khổ hạnh ép xác ch́c thêm khổ vào thân, có đường “trung đạo” mới mong thành Con đường “trung đạo” nghĩa không say mê việc đời, không qúa khắc khổ, tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, dẫn tới yên tĩnh bừng sáng của tâm hồn trí tuệ Sau giác ngộ chân lý, tìm thấy nguyên sinh thành biến hoá của vật, tìm cội nguồn của nỗi khổ phương pháp diệt trừ nỗi khổ cho sinh linh, Ngài thực hiện nghiệp giải thoát chúng sinh của 45 năm viên tịch Từ đó, người đời gọi Ngài Phật Thích Ca Mâu Ni Śt 45 năm, Thích Ca Mâu Ni vừa đem triết lý giải thoát của tuyên truyền, phổ biến dân gian, vừa củng cố, bổ sung nâng dần lên thành triết Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện lý vững Trong 45 năm thuyết pháp của Người, thực chất đấu tranh không khoan nhượng với giáo thuyết của Bà La Môn giáo, tôn giáo ngự trị tha hoá xã hội Ấn Độ hàng ngàn năm Sinh thời, Phật Thích Ca khơng viết sách, người ḷn bàn với học trò phương pháp thuyết giảng Với 82 ngàn thuyết pháp, Phật Thích Ca vào mà vận dụng phương pháp thuyết giảng cao thấp, dễ khó khác nhau, thậm chí có đới tượng Phật Thích Ca lấy ví dụ hướng dẫn thực hành, không nêu lý luận Vì vậy, sau Phật Thích Ca viên tịch (thọ 80 tuổi), các đệ tử của Ngài tiến hành lần đại hội kết tập kinh điển để xây dựng thành học thuyết tôn giáo tiện cho việc truyền giáo Sau lần kết tập, kinh điển Phật giáo - tồn giáo lý của Phật Thích Ca - biên tập ghi chép thành “Tam Tạng kinh”: Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng - Kinh tạng, ghi chép lời dạy của Phật (những thuyết pháp của số đại đệ tử Phật ghi lại Kinh tạng) - Luật tạng, ghi chép “Giới luật” Phật Thích Ca chế (những quy định của Phật Thích Ca hành đạo) - Luận tạng, luận giải của Phật Tạng kinh Tạng luật Đồng thời phần nhiều luận giải của các đệ tử cao tăng của Phật Hội nghị kết tập lần thứ thống lại nội dung của thời kì truyền bá của Phật Các lời Phật giảng ôn lại thống thành Kinh A Hàm Các giới điều Luật Phật chế thời kỳ đầu thống lại thành 80 Tụng Luật Tăng đoàn sau thời Phật nhập Niết Bàn cịn giữ thớng nhất, chưa có dấu hiệu của phân chia Cuộc kết tập lần thứ chủ yếu để giải qút thớng trì giới ḷt Cuộc kết tập kéo dài tháng Từ bắt đầu hình thành phái - gọi hệ tư tưởng – Đại chủng Thượng tọa - Hệ tư tưởng cấp tiến, chủ yếu các Tỳ kheo trẻ chủ trương linh động số điều giới luật cho phù hợp với xã hội, đồng thời chủ trương thực hành theo giáo lý ở cuối thời Phương đẳng trở Các Tỳ kheo trẻ chiếm số đông gọi “Đại chúng bộ” – Sau gọi “Đại thừa” hay “Bắc tông” - Hệ tư tưởng bảo thủ, chủ yếu các vị Tỳ kheo già chủ trương trì nghiêm giới luật của thuở ban đầu y theo giáo lý của thời A Hàm Phái Thượng tọa bộ, sau gọi “Tiểu thừa” hay “Nam tông” Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Tiểu thừa hay Đại thừa đựơc coi cỗ xe đưa chúng sinh đến nơi tịnh, đến giải thoát Nhưng nếu Tiểu thừa cỗ xe nhỏ chở người Đại thừa cỗ xe lớn chở lúc nhiều người Tiểu thừa bàn vũ trụ, nhấn mạnh vào các hiện tượng: Sinh - Diệt, Hư- Giã, Lay động - Chuyển biến không ngừng của vật Còn theo Đại thừa, bàn vũ trụ có tương đồng Đại thừa tiến lên bậc sâu vào thể của vật, vào cảnh giới không sinh không diệt, không lay động Một cảnh giới “Chân như” tuyệt đối Phật giáo Tiểu thừa chủ trương: tự độ, tự giác, tự độ lấy khỏi vòng sinh tử luân hồi, lo tự giác mà thơi Đại thừa ngồi vấn đề lo phổ độ chúng sinh, làm cho chúng sinh giác ngộ mình, tức là: “Tự độ Độ tha; Tự giác - Giác tha” Tiểu thừa nhận thức đời sớng vơ thường, có Sinh – Lão - Bệnh - Tử Đời sống khổ não, nên mong cầu giải thoát khỏi luân hồi, sinh tử; đạt tới cảnh giới “Niết bàn” Tiểu thừa tách rời sinh tử với Niết bàn, cho hai cảnh giới khác Đại thừa nhận thức đời sống vơ thường, có Sinh – Lão – Bệnh - Tử; phiền não không trụ nơi “sinh tử”, giải thoát không trụ nơi “Niết bàn” Đại thừa quan niệm “phiền não tức Bồ Đề”, sinh - tử Niết bàn một, sinh tử mà tu dưỡng chứng đựơc Niết bàn Tiểu thừa chủ trương chấp vào văn tự, vào câu chữ kinh điển Đại thừa không cố chấp vào văn tự, chữ nghĩa mà hiểu kinh sách cách rộng rãi, trọng vào tinh thần vào lời văn kinh điển Tuy cơng của Tiểu thừa Đại thừa nhiều khác nhau; Tam Tạng của Tiểu thừa Đại thừa thể hiện nhiều khác nhau, phái tôn trọng tư tưởng của Phật Thích Ca, tư tưởng thế giới quan nhân sinh quan Với tư tưởng triết lý nhân ái giàu tình người, đạo Phật nhanh chóng vượt biên giới Ấn Độ lan rộng truyền bá vào các quốc gia, dân tộc klhác Mục tiêu giải quyết vấn đề quán, để chuyển tải cho đối tượng, thành phần khác nghe hiểu để thực hành, Phật Thích Ca Phật giáo có nhiều phương pháp khác nhau, nên dần hình thành nhiều hệ phái, tơng phái có tính chất biệt truyền Ngày nay, Phật giáo có tới 200 hệ phái 10 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện vi, hành động của thân khơng phải đấng siêu nhiên, thần bí tạo “Nghiệp” mà người H́ hiểu khơng phải cái khơng thay đổi Vì vậy, dù lỡ tạo “nghiệp ác” có cách để từ bỏ cách làm nhiều điều thiện Về đời sớng gia đình, nói nếu nhìn cách khách quan lới sớng của gia đình ở Huế hiện giữ nhiều “khuôn phép” Đây kết của tồn lâu đời của triều đại vua chúa phần lớn ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo Trong kinh “Thiện sinh”, Phật dạy bổn phận làm chồng có điều với vợ bổn phận vợ có điều với chồng, bổn phận làm cha mẹ có điều đới với cái bổn phận làm cái có điều đới với cha mẹ Chính vậy, tình cảm hiếu nghĩa với ông bà cha mẹ; thuỷ chung quan hệ vợ chồng, yêu thương cái, thể hiện rõ Người Huế hiểu lời của Phật dạy: “cùng các điều thiện khơng hiếu Cùng các điều ác khơng bất hiếu” Đây tiêu chí, định hướng cho lới sớng của người Huế hiện Các tác giả Lê Văn Hảo Trịnh Cao Tưởng đưa nhận xét rằng: “xứ H́ cịn xứ của đạo nghĩa ân tình mẹ con, cha con, vợ chồng, anh em, thầy trị, láng giềng, chủ khách gắn bó với tình nghĩa thuỷ chung”[15; 33] * Trong hoạt động trị xã hội: Lịch sử đạo Phật ở Huế có bước thăng trầm, thịnh suy nhìn chung hồn cảnh đạo Phật gắn bó với dân tộc, phận gắn bó chặt chẽ với dân tộc Suốt chiều dài lịch sử của tỉnh Thừa Thiên Huế, giớí tăng ni Phật tử tham gia vào phong trào yêu nước, vào kháng chiến chống xâm lăng công phục hưng đất nước Người Huế vốn khoan thai trầm tĩnh, sai lầm nếu suy diễn cho người Huế thiếu nhiệt tình với thời cuộc, an phận ngại đấu tranh cho công bằng, cho lý tưởng Trái lại, họ quan tâm đến vấn đề của tỉnh, của quốc gia của toàn xã hội Họ hiểu hưng thịnh của quốc gia hưng thịnh của đạo Phật có mới quan hệ hữu với có chung điểm đồng quy dân tộc Dưới thời các Chúa Nguyễn triều đình Nhà Nguyễn có nhiều vị tăng ni trở thành cớ vấn trị cho triều đình việc trị nước an dân Họ đóng góp phần khơng nhỏ vào việc củng cố xây dựng đất nước, nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ ý thức tự lực tự cường 43 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Trong năm tháng kháng chiến chống Pháp, nhiều tăng ni, Phật tử tham gia tổ chức Phật giáo cứu quốc, các chùa Từ Đàm, Quốc Ân, Từ Hiếu, Báo Quốc thường nơi tụ họp của cán Việt Minh, của niên cứu quốc Trong thời chớng Mỹ cứu nước, trước sách đầy tội ác của quyền tay sai Ngơ Đình Diệm - đặc biệt sách kỳ thị Phật giáo - kiện đấu tranh của đông đảo Phật tử nhân dân Huế vào dịp Phật đản 2507 năm 1963 phản đối chế độ Diệm cấm treo cờ Phật ngày Phật đản 8/5/1963 đàn áp Phật giáo không bắt nguồn từ yếu tố tôn giáo mà có ́u tớ dân tộc Trong đấu tranh dậy xuân 1968 ở Huế, nhiều ni sư tham gia cơng tác hậu cần, chăm sóc thương binh Cũng mùa xuân nhiều vị cao tăng thoát ly tham gia kháng chiến Hoà thượng Thích Đơn Hậu, Thích Thiện Hảo Chịu ảnh hưởng của thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo, người H́ có đủ kiến để phân biệt đâu chân thực, đâu “vô minh”, đâu nghĩa, đâu tham, sân, si Người Huế tỉnh táo để nhận đường chân đường mà Phật giáo hồ nhập vào dân tộc, nghiệp cách mạng của dân tộc Từ sau ngày giải phóng đến nay, Phật giáo ở Huế giữ vững truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, tham gia sinh hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam theo tinh thần “Đạo pháp- dân tộc-xã hội chủ nghĩa” Tình hình Phật giáo khá ổn định, hoạt động tôn giáo theo hướng tích cực, tuân thủ pháp luật Nhưng từ 1990 đến nay, đứng trước tình hình thế giới có nhiều có nhiều biến động phức tạp, Phật giáo ở Huế có biến động xấu Dưới chiêu “địi dân chủ nhân quyền”, các tổ chức lợi dụng nhân quyền tơn giáo của Võ Văn Ái, Thích Quảng Ba gửi hàng loạt thỉnh nguyện thư cho các tổ chức q́c tế, cho quyền, q́c hội các nước cái gọi “Nhà nước Việt Nam vi phạm quyền tự tín ngưỡng”, phản đới nghị định 69 của Chính phủ Việt Nam cho bóp nghẹt tôn giáo, phụ hoạ với chiến dịch tuyên truyền từ bên ngồi, chớng phá Nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số tu sĩ chùa Linh Mụ bị tác động lơi kéo của nhóm cực đoan phản động ở các tỉnh phía Nam Huyền Quang, Quảng Độ, trở thành tay sai đắc lực tán phát tài liệu phản động đả kích quyền Hoạt động của nhóm người mệnh danh “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam thớng nhất” cái gọi “Tăng đồn” khơng cịn hoạt động t tơn giáo mà để hoạt 44 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lới sớng của người H́ hiện động trị gây rối trật tự trị an ở Huế Họ lập cái gọi tổ chức “Tăng đoàn Thừa Thiên Huế” để công “Ban trị Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế” với hoạt động thô bạo Có thể nói, hoạt động lợi dụng tơn giáo để chớng phá quyền tác động khơng nhỏ vào đời sớng trị xã hội của H́, làm cho tình hình trị xã hội của tỉnh có lúc lên đến “điểm nóng” Chính vậy, phát triển của Phật giáo tỉnh đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nhận thức đầy đủ Việc tổng kết rút học kinh nghiệm quá trình thực hiện sách tơn giáo, sở đề xuất giải pháp thực tiễn nhằm bổ sung hồn chỉnh sách tôn giáo giai đoạn hiện cần thiết Tiểu kết: Trên nét tính cách lối sống của người Huế dưới ảnh hưởng của triết lý Phật giáo Lới sớng có tính chất hai mặt Mặt tích cực lới sớng cần cù, chịu thương chịu khó, nề nếp, giản dị, quan tâm đến nỗi khổ của người khác, vị tha nhân ái, hướng thiện, hoạt động lấy tự giác làm đầu Nhưng đồng thời lới sớng chịu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo mà ta tạm coi hạn chế bảo thủ, trì trệ ăn sâu vào tiềm thức của tín đồ đơng đảo quần chúng H́ Tính cách của người Huế không vượt qua ranh giới của chừng mực để sớng hết H́ nặng lịng với sớng xưa cũ, riêng tư, bó hẹp cộng đồng nhỏ của gia đình, hữu nên chậm hồ nhập với cộng đồng lớn Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đạo đức Phật giáo lối sống người Huế hiện việc làm quan trọng, nhằm xây dựng lối sống mới mang tính nhân văn, nhân đạo của người Huế hiện 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo xây dựng lối sống mới Huế Tôn giáo sản phẩm lâu đời của lịch sử, thực thể xã hội đặc biệt Đã có nhiều giải thích khác từ chủ nghĩa tâm thần học đến chủ nghĩa vật vô thần Chỉ chủ nghĩa Mác xuất hiện, quan niệm tôn giáo mới trình bày tổng hợp giá trị có trước, bổ sung, nâng cao thành lý luận thực khoa học C.Mác viết: “sự nghèo nàn của tôn giáo mặt biểu hiện của nghèo nàn hiện thực mặt khác phản kháng chống lại nghèo nàn hiện thực Tôn giáo tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, trái 45 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện tim của thế giới khơng có trái tim, giớng tinh thần của điều kiện xã hội khơng có tinh thần Tơn giáo th́c phiện của nhân dân”[1; 14] Đã có giải thích khác luận điểm cuả Mác Đặc biệt luận điểm: “Tôn giáo thuốc phiện của nhân dân” Mác mặt tiêu cực, tính chất độc hại của tơn giáo: mang lại cho người tranh khơng chân thực thế giới, giam cầm người các quan niệm tâm, thần học - hướng họ các lực lượng siêu nhiên mà họ hoàn tồn quy phục, hạn chế tính tích cực xã hội, ru ngủ biến người thành kẻ bị động, cam chịu số phận Tuy nhiên các luận điểm của Mác bao hàm phạm vi khái quát rộng lớn chứa đựng ý nghĩa sâu xa khác – ý nghĩa nhân văn của tôn giáo sâu thẳm đời sống tâm linh của người bởi tơn giáo khơng “biểu hiện của nghèo nàn hiện thực” mà “sự phản kháng chống lại nghèo nàn hiện thực ấy” Là “tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức”, tôn giáo thế biểu lộ thái độ khơng chấp nhận, chí thái độ khơng lịng - phản kháng yếu đuối, tiêu cực của tầng lớp quần chúng bị trị, “rên xiết thầm lặng” của họ[28; 33] Là “trái tim của thế giới khơng có trái tim”, tơn giáo rung động tình thương xã hội mà độc ác ngự trị “Là thuốc phiện của nhân dân”, tôn giáo “độc dược” phá hoại, ăn mòn thể cịn nhiều thể hiện liều th́c giảm đau cho kiếp người lận đận “bể trầm luân” Quan điểm dẫn tới thái độ quán của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với tôn giáo Khắc phục mặt tiêu cực tôn giáo yêu cầu khách quan của nghiệp giải phóng người, đấu tranh chống các thế lực xuyên tạc lợi dụng tôn giáo yêu cầu thiết của đấu tranh trị nhằm thủ tiêu chế độ bất bình đẳng, xây dựng xã hội mới Nhưng điều khơng có nghĩa gạt bỏ hồn tồn tơn giáo, khơng biết kế thừa có ý nghĩa nhân tớt đẹp Phương pháp giải qêt vấn đề tơn giáo Mac-Ăngghen Lênin suy nghĩ kỹ lưỡng tảng triết học vật của sở tổng kết thực tiễn Theo các ông, muốn thay đổi ý thức xã hội, phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng ở người phải xoá bỏ nguồn gốc làm nảy sinh nhu cầu cần có ảo tưởng; ḿn đẩy lùi ước mơ thiên đưòng của thế giới bên kia, phải kiến tạo thiên đường ở thế giới hiện hữu Vì vậy, đấu tranh với tơn giáo gián tiếp đấu tranh với cái thế giới mà niềm vui tinh thần tôn giáo trực tiếp “tấn cơng” vào thần thánh, “truy kích” thượng đế Do đó, “Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, 46 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị”[1; 15] Lênin rằng, đấu tranh với tôn giáo phải thận trọng, đấu tranh làm tổn thương đến tình cảm tơn giáo phải gánh chịu hậu tai hại của thất bại Hồ Chí Minh ngưịi lãnh hội đầy đủ, sâu sắc thực chất quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin tơn giáo, vận dụng sáng tạo quan điểm vào Việt Nam đóng góp vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mac-Lênin nhiều nội dung mới Đó tư tưởng đồn kết dân tộc khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo Người quan tâm giáo dục người tơn trọng quyền tự tín ngưõng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta thấm nhuần thực chất quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh tơn giáo, vận dụng sáng tạo quan điểm vào quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Điều thể hiện nhiều nghị quyết, thị như: thị số 88TTg ngày 26/4/1973 việc chấp hành sách đới với việc bảo vệ các chùa thờ Phật đối với tăng ni Phật tử; Nghị quyết của Bộ trị ngày 16/10/1990 “Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới”, thể hiện đầy đủ với nội dung chủ yếu sau đây: - Công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời chống kẻ xấu lợi dụng tôn giáo để chống phá cánh mạng - Tơn giáo, tín ngưỡng cịn tồn lâu dài nhu cầu của phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới Huế trung tâm Phật giáo lớn của nước, điểm hội tụ nơi phản chiếu các hoạt động tôn giáo, với sức lan toả ảnh hưởng của lớn, đặt biệt lới sớng của người dân ở Huế Nhận thức quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Nhà nước ta đối với tôn giáo, dựa vào tình hình thực tiễn của Phật giáo ThừaThiên Huế, tác giả luận văn xin nêu lên số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưỏng tích cực, hạn chế điểm tiêu cực việc xây dựng lối sống mới ở Huế hiện Một là, cần thấu suốt quan điểm của Đảng Nhà nước ta vai trị của đạo đức tơn giáo Đảng ta rõ: “Tơn giáo, ngồi mặt tiêu cực, có sớ ́u tớ hiện cịn phù hợp với xã hội Đó mặt đạo đức của tôn giáo; đáp ứng đựơc yêu cầu 47 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện đời sống tâm linh của người Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng đường với dân tộc, sớng “Tớt đời, đẹp đạo”, sớng “phúc âm lịng dân tộc”[7; 24] Mọi tơn giáo có tính hai mặt: tính tích cực tính tiêu cực Mặt tiêu cực của tơn giáo, nằm ở nguồn gớc kinh tế-xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý của tôn giáo Trong nguồn gốc kinh tế–xã hội, cuối người bất lực trước sức mạnh hiện tượng kỳ bí của giới tự nhiên, bất lực trước sức mạnh của các lực lượng xã hội Trong nguồn gốc nhận thức, từ lúng túng, nảy sinh từ tình trạng hạn chế nhận thức nguồn gớc của thân mình, dẫn đến thừa nhận lực lượng chi phới tồn đời sớng của Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức của người giới tự nhiên, xã hội thân cịn có hạn, khoảng cách biết chưa biết của người ln tồn Khoa học có nhiệm vụ khám phá điều chưa biết, điều khoa học chưa giải thích dễ bị tơn giáo thay thế Trong nguồn gớc tâm lý, nói chung người vấp phải mâu thuẫn mâu thuẫn ước mơ, hồi bảo của với điều thực tế, kết gặt hái sớng Thâu tóm ba nguồn gớc thấy rằng, trước hết người nhân cách hoá các lực lượng tự nhiên làm nảy sinh các vị thần Tiếp theo, từ mẫu của các vị thần của tự nhiên, lại người dựa vào để xây dựng các vị thần xã hội Cuối các vị thần thánh, các lực lượng siêu tự nhiên chiếm chỗ đầu óc của người tạo cho người có niềm tin tơn giáo Chính niềm tin tôn giáo của quần chúng thân tôn giáo góp phần cản trở bước tiến của nhân loại Mặt tích cực, xét theo góc độ tồn thế giới lồi người, đạo đức tơn giáo đáp ứng yêu cầu của đời sống tâm linh cho nhiều người Đối với đạo Phật, giá trị như: giá trị đạo đức cho thân người, giá trị đạo đức cho gia đình, tập thể, q́c gia đáng trân trọng Những chuẩn mực đạo đức Phật giáo tính trung thực, tính thiện, tinh thần vị tha, bao dung, không lộng ngôn, xảo ngôn, vọng ngôn; không trộm cắp cướp giật, không tà dâm; không ́ng rượu, giá trị chắt lọc, áp dụng việc giáo dục đạo đức cho tầng lớp người ở Huế hiện 48 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Hai là, tuyên truỳên giáo dục làm chuyển biến nhận thức vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân tỉnh Việc nhận thức vai trị của Phật giáo đới với đời sớng văn hoá tinh thần của nhân dân nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần, động lực văn hoá lớn công xây dựng văn hoá mới ở Huế hiện Tín ngưỡng tâm linh, tôn giáo tồn phát triển lâu dài đời sống tinh thần ở Thừa Thiên Huế Nó làm cho khn mặt văn hoá của Thừa Thiên Huế vừa phong phú đa dạng, vừa mang tính truyền thống, vừa phù hợp với xu thế phát triển tinh thần của xã hội Những sinh hoạt Phật giáo đạo đức Phật giáo phần có tác dụng cớ kết cộng đồng, củng cớ tình u quê hương dân tộc, tinh thần tương thân tương ái, hướng thiện Tuy nhiên, năm gần đây, sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo địa bàn tỉnh cịn nhiều biểu hiện làm đục đời sống xã hội Chùa chiền nơi nực mùi hương khói: hương khói của kẻ có tiền, hương khói của người nghèo Người ta đến chùa nườm nượp mong cầu đủ loại, sớ người cịn núp dưới bóng Phật toan tính làm ăn Nhiều hoạt động tơn giáo của các thế lực thù địch lợi dụng sớ tín đồ Phật tử ở tỉnh quấy rới quyền ta, muốn phá hoại thành cách mạng mà phải tốn biết bao xương máu, mồ hôi, nước mắt nhân ta mới giành Do vậy, việc tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức vai trò của Phật giáo đới với đời sớng của nhân dân tồn tỉnh hết sức cần thiết Qua hướng Phật giáo phục vụ dân tộc, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đối với sinh hoạt văn hoá tinh thần xã hội Nó sở cho việc sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh lành mạnh, góp phần có tác dụng thiết thực cho nghiệp đổi mới, góp phần xây dựng văn hoá mới tiên tiến hiện đại, đậm đà sắc dân tộc Các hoạt động tuyên truyền giáo dục phải gắn với phong trào hành động của quần chúng Phát động cho nhân dân tỉnh đồn kết xây dựng đời sớng văn hoá tinh thần lành mạnh, tất hướng thiện, tồn phát triển dân tộc Những phong trào bao gồm như: tồn dân làm việc thiện, các tổ chức tình thương, phong trào hồ bình, phong trào bảo vệ mơi trường Tồn các phong trào nhằm mục đích chuyển biến nhận thức để xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú, phục vụ cho công đổi mới đất nước mà đặc biệt ở tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa tỉnh thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, làm cho người dân thấm nhuần tinh thần văn hoá nhân văn xã hội chủ nghĩa 49 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Ba là, chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo ở tỉnh Thừa Thiên Huế Xoá đói giảm nghèo nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo điều kiện tiên quyết để Phật giáo ở Huế phát triển hướng, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc Thực tế năm qua, nơi nghèo đói, trình độ dân trí thấp kẻ núp bóng Phật có điều kiện mê quần chúng nhân dân của tỉnh Hiện tượng mê tín dị đoan có điều kiện len lỏi vào các chùa, làm vẩn đục đạo từ bi của nhà Phật Nghèo đói nguyên nhân gây khổ đau Một đời sớng khó khăn vật chất thường dẫn người cầu mong lực lượng siêu nhiên cứu giúp, cần có che chở của thần linh Cho dù cái thế giới “không có trái tim ấy” hư ảo nơi để ngưòi khổ đau dựa vào mà vơi nỗi đau trần thế “Trong tơn giáo, ngồi ảo tưởng tình cảm, mặt thực tế tìm tịi cái tớt hơn, tìm tịi che chở, giúp đỡ quan trọng, tôn giáo người ta tìm thấy an ủi”[5; 63] Việc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sớng vật chất cho đồng bào Phật giáo của tỉnh Thừa Thiên Huế việc làm cần thiết nhằm góp phần đưa Phật giáo của tỉnh theo hướng của đạo từ bi nhân Đi đơi với xoá đói giảm nghèo việc nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào Phật giáo ở tỉnh Mục đích của đạo Phật diệt khổ đem vui cho loài, phải người có trí mới biết đường đưa đến an lạc hạnh phúc Chỉ có trí ṭ mới phương tiện đưa người Phật tử đến bờ giải thoát giác ngộ Vì vậy, Đức Phật khuyên các đệ tử trau dồi học hỏi mở mang sức mạnh tiềm ẩn nơi người tự nơi biểu dương cách sử dụng hiệu sức mạnh ý chí thơng minh của khơng làm tơi cho chúng sinh để tìm hạnh phúc Trên thực tế, nhiều tín đồ Phật giáo ở H́ có lúc xa rời lý trí lâm vào tình trạng suy thoái Do trình độ thấp kém, nhiều thầy chùa biến thành thầy cúng, học thêm bùa ngãi, lên đồng, niệm phù Người xuất gia vào chùa nhiều trình độ thấp, học vài kinh cho thuộc lo luyện để có đám mà cầu mong kiếm sống Những hoạt động làm ảnh lớn đến đời sớng của nhân dân tồn tỉnh 50 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Tất biểu hiện xa lạ với đời sớng của quần chúng nhân dân của tỉnh mà cịn chứa đựng nguy tiềm tàng: đạo pháp xa rời dân tộc Những biểu hiện phản văn hoá, chấp nhận đối với văn hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới lãnh đạo của Đảng ta Qua đó, cần thấy rằng, nâng cao trình độ mặt, đời sống vật chất cho đồng bào Phật giáo ở tỉnh việc làm có ý nghĩa quá trình xây dựng văn hoá mới ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện Nó tạo điều kiện thực tế để đưa Phật giáo ở Huế phát triển theo đường hướng từ bi trí ṭ, góp phần tạo ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đới với đời sớng của nhân dân Huế công đổi mới Bốn là, tăng cường đào tạo hoàn thiện, sử dụng cách hợp lý đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Phật giáo Khâu tổ chức cán có ý nghĩa vô quan trọng việc phát huy tính tích cực của Phật giáo đới với việc xây dựng lối sống mới ở Huế hiện Trong năm qua, đội ngũ cán các tổ chức tơn giáo có nhiều cớ gắng việc phát huy nét đẹp của văn hoá Phật giáo đối với đời sớng của tồn tỉnh; kế thừa phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc, đồng thời tạo lập đựơc tảng môi trường xã hội cho gắn kết Phật giáo với tư tưởng đạo đức lới sớng ở trình độ định Sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo của nhân dân ở tỉnh có nhiều nét khởi sắc theo hướng nhân văn Những hoạt động của các chùa, lễ hội chùa góp phần làm phong phú thêm mặt đời sống tinh thần xã hội Đông đảo quần chúng nhân dân có ý thức xây dựng lới sớng mới, sinh hoạt tín ngưỡng phải gắn bó với đời sớng hiện thực Tín ngưỡng Phật giáo trở thành phận đời sống tinh thần của tỉnh Nó góp phần nêu cao ý chí tự lực tự cường, độc lập tự chủ, tinh thần đoàn kết, tình thương nhân ái, hướng thiện, của quần chúng Tuy nhiên, hiện nay, công tác cán tổ chức nhiều bất cập Thực tế, năm qua, cán các tổ chức tôn giáo của tỉnh cịn nhiều hạn chế trình độ hiểu biết, lực thực tiễn cịn thấp Một sớ cán có thái độ mặc cảm, nghi kị, hẹp hòi dẫn đến nhận thức sai lầm vai trị của tơn giáo Do trình độ nhận thức non tơn giáo, khơng theo kịp với phát triển cuả nó, sớ cán có tình trạng bng trơi, thả lỏng cơng tác tơn giáo Những kẻ xấu lợi dụng tình trạng thực hiện hành vi mê tín di đoan, không tuân thủ pháp luật, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh thần xã hội 51 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Tăng cường đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán bộ, các tổ chức làm công tác tôn giáo nhằm trước hết nâng cao trình độ mặt cho họ giải pháp thiết thực hiện Làm tốt công việc tạo nên bước ngoặc cho cơng tác hoạt động tơn giáo tình hình mới, góp phần phát huy giá trị tích cực của sinh hoạt Phật giáo lối sống của người Huế hiện KẾT LUẬN Trải qua 2.600 năm đời phát triển, Phật giáo để lại cho lịch sử văn minh nhân loại hệ thống giáo lý, triết lý cao siêu, sâu rộng Tất hệ thống ấy, cao hết nhằm giải thoát cho người Trên sở đó, Phật giáo để lại cho văn minh nhân loại đạo đức nhân lớn, cao đẹp, tồn vẹn, thích hợp với tầng lớp, hoàn cảnh lứa tuổi nhân loại Phật giáo cung cấp cho người chuẩn mực rõ ràng, cụ thể mà chuẩn mực chứa đựng tinh thần đại bi, đại trí, mang sinh khí của hồ bình, tự do, bình đẳng với hồi bão giải phóng người chúng sinh (dù dựa thế giới quan tâm) Ngày nay, công đổi mới làm biến đổi tồn đời sớng xã hội, khơng phải giải quyết hết mâu thuẩn nội nhận thức của người Trong miền sâu thẳm của nhận thức, người khoảng trống chưa lý giải làm người ta tiến lại gần đức tin siêu nhiên Trong xu thế ấy, Phật giáo tỏ bù lấp vào hụt hẫng của nhận thức Phật giáo 52 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện đề cao cái Tâm Tâm tất Hướng Tâm đến an bình, mục đích giải thoát của đạo Phật Đã 600 năm kể từ ngày du nhập, Phật giáo ở Huế an nhiên tồn tại, phát triển theo dự báo tồn lâu dài đời sớng văn hóa xã hội H́ Phật giáo ở H́ hồ vào, phận thiếu sắc, đời sống văn hoá tinh thần của người Huế Tuy hoang tưởng, xa xôi, dường người dân ở Thừa Thiên Huế tìm thấy ở Phật giáo lý tưởng, đường cứu khổ; cảm thấy an ủi, vỗ sớng cịn nhiều khó khăn Người dân Thừa Thiên H́ tìm thấy ở Phật giáo đạo đức giàu tình người, giá trị tinh thần hướng tới chân - thiện - mỹ cao đẹp với tập tục, lễ hội thân thuộc với cõi tâm linh thế giới tinh thần của họ Tuy nhiên, quá nhấn mạnh đến cái Tâm, đến tu tâm nên Phật giáo ở H́ bỏ qn bao mới quan hệ bên ngồi với toàn hoạt động thực tiễn của người Bởi lẽ, sở tảng thế giới quan của Phật giáo chủ nghĩa tâm chủ quan Mặt tích cực của triết học tâm phát triển động tư của người, phát triển trừu tượng, phiến diện biến thành cái tụt đới tách khỏi vật chất Cũng quá nhấn mạnh đến tu tâm – đường của giải thoát - nên Phật giáo ở Huế tỏ bất lực trước nhiều vấn đề của thời đại Những đau khổ của sống thường nhật, không tuỳ thuộc ở thân phận làm người (sinh, lão, bệnh, tử), mà tuỳ thuộc nhiều ở tổ chức xã hội (nghèo đói, bất cơng, ) Khơng riêng Phật giáo ở H́ mà Phật giáo nói chung ln mạnh giải thoát tự giải thoát, người phải tự giải thoát khổ đau Việc quy ngun nhân thân rõ ràng chưa đầy đủ hạn chế lớn của Phật giáo Chính hạn chế níu kéo cách sớng, nếp suy nghĩ của người H́ Người Huế mang tâm lý hướng nội nhiều Họ ln nặng lịng với lới sớng xưa cũ, ḿn sớng bình lặng ồn ào, sơi nổi, khó lịng hồ nhập vào tiến trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện Ngày nay, với phát triển ngày cao của trí tụê người, tính chất huyền bí của Phật giáo phai nhạt dần, song mà Phật giáo để lại dấu ấn lối sống của người Huế bảo lưu Người Huế vần tiếp thu ở Phật giáo tư tưởng đạo lý sống nhân ái, vị tha, hướng thiện, cần cù, tự giác sớng Đó điểm thiếu mà phải biết kế thừa, tiếp thu quá trình xây dựng văn hoá mới, người mới ở Huế hiện 53 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Có thể nói rằng, lý tưởng, đạo đức, tình cảm, tập quán Phật giáo rõ ràng đã, góp phần khơng nhỏ theo hai hướng tích cực tiêu cực quá trình hình thành, tạo dựng lới sớng mang đậm nét Phật tính của người Huế Điều quan trọng, muốn xây dựng văn hoá, lối sống mới mang đậm sắc văn hoá Huế, phải biết kế thừa giá trị, tư tưởng mang tính nhân tớt đẹp của Phật giáo, đồng thời phải nhận điểm chưa phù hợp giáo lý đạo Phật Có vậy đường tìm đến sớng hạnh phúc của người H́ nói riêng của nhân loại nói chung mới nhanh đến đích của Có thể nói, với biến đổi của đời sống tinh thần xã hội, Phật giáo ở Huế ngày có thay đổi nhiều mặt để thích ứng với cơng đổi mới hiện Những giá trị đạo đức tích cực của Phật giáo ở Huế có tác dụng rõ rệt, trước hết hàng ngũ tín đồ Đa sớ tín đồ tin nếu vi phạm giới họ bị báo ở kiếp sau Hành thiện, tránh ác đưa người đạt tới hạnh phúc, an bình cõi đời Xét khía cạnh văn hoá, Phật giáo ở H́ cịn gắn bó lâu dài với sinh hoạt cộng đồng Những mà Phật giáo để lại giá trị tích cực đời sớng tinh thần cịn người H́ bảo lưu, hoà nhập vào phạm trù văn hoá của dân tộc Tuy nhiên, quá trình hồ nhập phát triển, Phật giáo ở Huế có biểu hiện không phù hợp với nghiệp đổi mới Để giải thoát khổ đau, Phật giáo chủ yếu nhấn mạnh đến tu tâm tích đức mà chưa có giải pháp hiện thực để cứu khổ cho người gặp nhiều bất trắc Những hạn chế của Phật giáo dễ làm người Huế ỷ lại, tin mù quáng vào kiếp luân hồi, thường dẫn tới mê tín dị đoan Con người thường có thiên hướng lối sống thụ động, cam chịu, dễ ngã nghiêng dễ có sớng nép kín, bi quan bế tắc cám dỗ Từ thực tế trên, để phát huy giá trị tích cực của đạo đức Phật giáo, hạn chế mặt tiêu cực cuả đới với việc xây dựng lối sống mới ở Huế hiện cần phải có sớ giải pháp: nắm rõ quan điểm cuả Đảng ta công tác tôn giáo; tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức vai trị của Phật giáo đới với đời sớng văn hóa của tỉnh; chăm lo đời sống vật chất nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo; tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ sử dụng cách hợp lý đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Phật giáo 54 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện Việc thực hiện đồng các giải pháp nhằm hướng tới “thực hiện quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, chớng hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời chớng việc lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích của Tổ q́c nhân dân”[6; ?] Có thể nhận định rằng, nếu trước đây, Phật giáo H́ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhân cách, lối sống của vua chúa nhân dân Kinh đô Huế, chỗ dựa cho việc củng cố địa vị, tạo bền vững của các vương triều; nhân dân tìm thấy ở quan niệm đời, người, mang lại cho họ thông điệp nhân bản, hướng người làm việc thiện, phục vụ nhân sinh, xã hội; ngày nay, người dân H́ dù khơng tín đồ Phật giáo, xa Huế hay sống Huế, tiếng chng chùa hay hình ảnh gợi nhớ các chùa nhắc nhở họ dịu dàng, thuỷ chung thiện tâm Phật giáo ở Huế thế mà thực gắn bó vững lịng người dân cố đô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện C Mác-Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 C.Mac-Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 C.Mac-Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 Ph.Ăngghen, Chống Đuy rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 Lênin, Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Ban Tư tưởng văn hoá trung ương, Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo của ĐCS Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Thừa Thiên Huế, Thế lực mới thế kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Thừa Thiên Huế, Thành tựu kinh tế, văn hoá xã hội 1975-2000, Công ty in văn hoá phẩm, Bộ Văn hoá thông tin, 2000 10 Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 7, nhiệm kỳ 2001–2005, Nxb Thuận Hoá, 2001 11 Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005–2010, Công ty in cổ phần Thừa Thiên Huế, 2006 12 Thích Hải Ấn–Hà Xuân Liêm, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb TP HCM, 2001 13 Thích Thiện Châu, Phật tử, Hội Việt Nam Pháp xuất Trúc Lâm Thời Vận, Năm xuất ? 14 Minh Chi–Hà Thúc Minh, Đại cương lịch sử Triết học phương Đông, Nxb TP HCM, 1993 15 Lê Văn Hảo-Trịnh Cao Tưởng, Huế, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1985 16.Trần Đình Hượu, Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội, 1984 17 Thanh Lê, Những vấn đề xã hội học, Nxb Thanh Lê, 1999 18 Nikhyo Niwao, Đạo Phật ngày nay, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb TP HCM, 1997 19 E.I.Kapustin, Đời sớng xã hội chủ nghĩa, Matxcơva, 1976 20 Hồng Đình Phu, Khoa học công nghệ với các giá trị văn hoá, Nxb KHKT, Hà Nội, 1998 21 Vân Thanh, Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Phật lịch 2518 22 Vũ Tình, Đạo đức phương Đơng cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 23 Nguyễn Tài Thư, Tín ngưỡng tôn giáo hiện nay, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 56 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện 24 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1988 25 V.I.Tolstukl, Lối sống - khái niệm hiện thực, Matxcơva, 1997 26 Ngơ Văn Trân, Gia đình Phật tử cơng tác đồn kết tập hợp thiếu niên tín đồ Phật giáo Thừa Thiên Huế, luận văn tốt nghiệp năm 1996, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 27 Hồng Phủ Ngọc Tường, H́ di tích người, Nxb Đà Nẵng, 2001 28 Trịnh Quốc Tuấn, Tổng quan kết nghiên cứu đề tài khoa học “Tôn giáo ở Việt Nam hiện - vấn đề lý luận thực tiễn - tính cấp thiết”, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin tư liệu Học viện CTQG HCM, Hà Nội, 1996 29 Lê Quang Vịnh, Trích phát biểu Đại Hội Đại Biểu Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế, Nhiệm kỳ III (1997-2002), Bản tin tơn giáo, 10/1997 30 Hồng Ngọc Vĩnh, Luận văn thạc sĩ Triết học “Nhân sinh quan Phật giáo H́ qua góc nhìn lịch sử Triết học”, Hà Nội, 1994 31 Uỷ Ban Khoa Học xã hội, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội, 1986 57 ... học Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện nay, nêu số giải pháp nhằm phát huy Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện ảnh hưởng. .. điểm của Phật giáo ở Huế + Nghiên cứu tư tưởng triết học chủ yếu của Phật giáo + Phân tích tư tưởng triết học chủ yếu của Phật giáo đối với lối sống của người Huế hiện. .. ? ?lối sống thể hiện phương thức cung cách hoạt động của người mối quan hệ người với tự nhiên, người với người, người với xã 32 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với lối

Ngày đăng: 08/12/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan