giá trị nôi dung và nghệ thuật của tác phẩm hạnh thục ca

33 1.3K 4
giá trị nôi dung và nghệ thuật của tác phẩm hạnh thục ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Xét trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc Việt Nam, văn học trung đại có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi trong suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại đã phản ánh rõ nét về đất nước, con người Việt. Nền văn học ấy đã nảy sinh từ chính quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, đồng thời văn học còn tham gia vào quá trình đấu tranh này. Qua đó, những truyền thống lớn trong văn học dân tộc đã hình thành, phát triển và ảnh hưởng rõ nét đến sự vận động của văn học hiện đại. Cho nên, việc nghiên cứu văn học trung đại chính là tìm về với quá khứ hào hùng của dân tộc, bên cạnh đó còn giúp chúng ta hiểu thêm về những nét đặc sắc trong đời sống vật chất và tinh thần của người xưa, góp phần lý giải các quy luật phát triển của văn học dân tộc. Chính điều đó, chúng tôi đã chọn tác giả Nguyễn Thị Bích với tác phẩm Hạnh Thục ca, đây là một thiên hồi kí lịch sử bằng thơ, dài hơn 1000 câu, là một áng văn chương viết về một giai đoạn lịch sử nước nhà.. Là một người vốn yêu thích văn học, nhất là văn học Việt Nam, tôi hi vọng rằng niên luận này sẽ phần nào giúp người đọc hiểu hơn về tác giả và tác phẩm Hạnh Thục ca, cũng như tình hình xã hội Việt Nam trong giai đoạn lịch sử từ năm 1885 đến 1900. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Nền văn học Việt Nam là một trong những nền văn học có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học nhân loại. Văn học trung đại mang trên mình sứ mệnh cao cả, phản ánh một cách đầy đủ mọi bước đi của dân tộc. Chính vì thế khi nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng, người nghiên cứu phải có những hiểu biết về lịch sử và văn chương, phải đặt văn học trung đại trong mối quan hệ với văn học dân gian và văn học hiện đại để tìm ra sự kế thừa, phát triển. Mặt khác kho tàng văn học trung đại đã mất mát khá nhiều theo thời gian do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như do chiến tranh, loạn lạc, sách vở bị thiêu hủy, hay do công tác bảo tồn, sưu tầm tư liệu chưa được quan tâm đúng mức. Vì thế việc tiếp cận, đánh giá tác phẩm khó tránh khỏi suy diễn, áp đặt do thiếu tư liệu để kiểm chứng. Về tác phẩm Hạnh Thục ca đã có không ít nhà nghiên cứu, bạn đọc sử dụng làm sử liệu, nghiên cứu và nhận xét…Tuy nhiên trên thực tế đây là cái tên khá mới mẻ với đa số độc giả. Những công trình nghiên cứu tác phẩm này vẫn còn hết sức khiêm tốn. Có những lời nhận xét, đánh giá về tác phẩm của bà như: Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ),… Ngoài ra, kể từ khi hoàn thành, mãi cho đến năm 1950, Hạnh Thục ca mới được nhà xuất bản Tân Việt cho ấn hành tại Sài Gòn. Người có công phát hiện, biên dịch và chú thích tác phẩm là Trần Trọng Kim. Kể lại điều này, ông viết: ...Tôi tìm được quyển sách này ở Huế, tôi liền đưa cho trường Bác cổ sao lấy một bản, tôi lại cho ban văn học ở Khai trí tiến đức sao lấy một bản. Còn bản của tôi giữ, thì đem dịch ra làm mấy bản bằng quốc ngữ, phòng khi ở chỗ này mất, thì ở chỗ khác hãy còn. Ấy cũng nhờ vậy mà sau cuộc binh lửa cuối năm Bính Tuất (1946) bao nhiêu sách vở của tôi bị đốt cháy, mà còn có người giữ được một bản... Nay tôi đem chú thích những tiếng khó bằng chữ nho và những tiếng tối nghĩa, rồi chia nguyên văn ra từng đoạn, có đề mục nhỏ ở cạnh rìa, để người ta xem cho dễ hiểu.. 2 Theo các nhà nghiên cứu, đây là một tác phẩm có giá trị về mặt sử liệu. Chính vì vậy tôi muốn nghiên cứu những nét độc đáo riêng biệt, những giá trị về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Hạnh Thục ca của bà cũng như mong muốn hiểu rõ hơn về nữ tác giả này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác phẩm Hạnh Thục ca của Nguyễn Thị Bích. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Hạnh Thục ca của Nguyễn Thị Bích. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch để trình bày một cách có hệ thống vấn đề mà niên luận đã đặt ra. Phương pháp được người viết chú ý là phương pháp phân tích . Người viết sẽ sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Đó là các nguồn tư liệu từ sách báo, các tạp chí nghiên cứu khoa học, tác phẩm Hạnh Thục ca cũng như những tư liệu trên internet để tiến hành việc nghiên cứu. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, niên luận gồm có 3 chương: Chương 1: Nguyễn Thị Bích và tác phẩm Hạnh Thục ca Chương 2: Giá trị nội dung của tác phẩm Hạnh Thục ca Chương 3: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Hạnh Thục ca

1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn niên luận – Ths Lê Văn Thi tận tình bảo, giúp đỡ Mặc dù bận rộn, song thầy nhiệt tình truyền đạt, sửa bài, cung cấp cho nhiều kiến thức giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm hoàn thành trọn vẹn niên luận MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………… ……… …………… Lý chọn đề tài…………………………………………… …………….……3 Lịch sử nghiên cứu…………………………………………… ………….…….3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… …….………… 4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ….……………4 Kết cấu niên luận………………………………………… ……………… B PHẦN NỘI DUNG……………………………………….……………………… …5 CHƯƠNG : NGUYỄN THỊ BÍCH VÀ TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 1.1 Cuộc đời………………………………………………………… ….….……5 1.2 Tác phẩm Hạnh Thục ca………………………………………………… … CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 2.1 Giá trị thực……………………………………………….… …….… 2.1.1 Diện mạo tầng lớp quý tộc thời kì loạn lạc……………….…… 2.1.2 Dấu ấn văn hóa, nghi lễ cung đình thời giờ……………………….… 14 2.2 Giá trị lịch sử …………………………………………………… …… … 15 2.2.1 Những biến cố lịch sử triều đại cuối ……………… … …… 15 2.2.1.1 Pháp lần đầu công nước ta…………………………………………….16 2.2.1.2 Tứ nguyệt tam vương…………………………………………………… 16 2.2.1.3 Sự kiện thất thủ kinh đô phong trào Cần Vương…………………… 18 2.2.1.4 Các kiện khác………………………………………………………… 19 2.2.2 Thái độ tác giả trước biến loạn thời cuộc…………….… 20 2.2.3 Giá trị sử liệu………………………………………………………… … 22 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 3.1 Thể thơ …………………………………………………… …………… …22 3.2 Ngôn ngữ ……………………………………………… ………….…… 24 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật…………………… ……… ………….25 3.3.1 Không gian nghệ thuật……………………………….… …………………25 3.3.2 Thời gian nghệ thuật………………………………… ……….….……… 29 C PHẦN KẾT LUẬN…………………………………… … ………….….……… 31 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… …………………… ……32 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xét tiến trình phát triển văn học dân tộc Việt Nam, văn học trung đại có vị trí đặc biệt quan trọng, suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại phản ánh rõ nét đất nước, người Việt Nền văn học nảy sinh từ trình đấu tranh dựng nước giữ nước, đồng thời văn học tham gia vào trình đấu tranh Qua đó, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ nét đến vận động văn học đại Cho nên, việc nghiên cứu văn học trung đại tìm với khứ hào hùng dân tộc, bên cạnh giúp hiểu thêm nét đặc sắc đời sống vật chất tinh thần người xưa, góp phần lý giải quy luật phát triển văn học dân tộc Chính điều đó, chọn tác giả Nguyễn Thị Bích với tác phẩm Hạnh Thục ca, thiên hồi kí lịch sử thơ, dài 1000 câu, văn chương viết giai đoạn lịch sử nước nhà Là người vốn yêu thích văn học, văn học Việt Nam, hi vọng niên luận phần giúp người đọc hiểu tác giả tác phẩm Hạnh Thục ca, tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử từ năm 1885 đến 1900 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nền văn học Việt Nam văn học có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học nhân loại Văn học trung đại mang sứ mệnh cao cả, phản ánh cách đầy đủ bước dân tộc Chính nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng, người nghiên cứu phải có hiểu biết lịch sử văn chương, phải đặt văn học trung đại mối quan hệ với văn học dân gian văn học tìm kế thừa, phát triển Mặt khác kho tàng văn học trung đại mát nhiều theo thời gian nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chiến tranh, loạn lạc, sách bị thiêu hủy, hay công tác bảo tồn, sưu tầm tư liệu chưa quan tâm mức Vì việc tiếp cận, đánh giá tác phẩm khó tránh khỏi suy diễn, áp đặt thiếu tư liệu để kiểm chứng Về tác phẩm Hạnh Thục ca có không nhà nghiên cứu, bạn đọc sử dụng làm sử liệu, nghiên cứu nhận xét…Tuy nhiên thực tế tên mẻ với đa số độc giả Những công trình nghiên cứu tác phẩm khiêm tốn Có lời nhận xét, đánh giá tác phẩm bà như: Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ),… Ngoài ra, kể từ hoàn thành, năm 1950, Hạnh Thục ca nhà xuất Tân Việt cho ấn hành Sài Gòn Người có công phát hiện, biên dịch thích tác phẩm Trần Trọng Kim Kể lại điều này, ông viết: Tôi tìm sách Huế, liền đưa cho trường Bác cổ lấy bản, lại cho ban văn học Khai trí tiến đức lấy Còn giữ, đem dịch làm quốc ngữ, phòng chỗ mất, chỗ khác Ấy nhờ mà sau binh lửa cuối năm Bính Tuất (1946) sách bị đốt cháy, mà có người giữ Nay đem thích tiếng khó chữ nho tiếng tối nghĩa, chia nguyên văn đoạn, có đề mục nhỏ cạnh rìa, để người ta xem cho dễ hiểu [2] Theo nhà nghiên cứu, tác phẩm có giá trị mặt sử liệu Chính muốn nghiên cứu nét độc đáo riêng biệt, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hạnh Thục ca bà mong muốn hiểu rõ nữ tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm Hạnh Thục ca Nguyễn Thị Bích - Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Hạnh Thục ca Nguyễn Thị Bích Phương pháp nghiên cứu đề tài Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch để trình bày cách có hệ thống vấn đề mà niên luận đặt Phương pháp người viết ý phương pháp phân tích Người viết sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác Đó nguồn tư liệu từ sách báo, tạp chí nghiên cứu khoa học, tác phẩm Hạnh Thục ca tư liệu internet để tiến hành việc nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, niên luận gồm có chương: Chương 1: Nguyễn Thị Bích tác phẩm Hạnh Thục ca Chương 2: Giá trị nội dung tác phẩm Hạnh Thục ca Chương 3: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Hạnh Thục ca PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYỄN THỊ BÍCH VÀ TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 1.1 Cuộc đời Nguyễn Thị Bích (1830-1909), tự Lang Hoàn; tác giả Hạnh Thục ca văn học Việt Nam Bà phi tần hoàng đế Tự Đức nhà Nguyễn, cung phi có tài danh, đức độ Nguyễn Thị Bích sinh làng Đông Giang, huyện An Phước, đạo Ninh Thuận (nay thuộc tỉnh Ninh Thuận), gái thứ Nguyễn Nhược Sơn (nguyên Bố tỉnh Thanh Hóa) bà Thục nhân họ Nguyễn Nguyễn Nhược Sơn nhân tài hoi vùng Chiêm Thành, Ninh Thuận Ông có tính tình khẳng khái, không chịu ràng buộc khuôn phép, gặp việc đáng làm làm không cần suy nghĩ không sợ hậu xấu đến với Bởi thế, quãng đời làm quan, ông không lần bị bãi chức Cũng nhờ tài trí thông minh phóng khoáng người cha mà bà Nguyễn Thị Bích ăn học bộc lộ tài Bà theo cha nhiều nơi nơi bà người ca ngợi Nhờ học hành tử tế với tư chất thông minh, từ nhỏ bà sớm tiếng tài văn chương Vừa có tài sắc, lại Phụ đại thần Lâm Duy Nghĩa tiến cử, năm 18 tuổi (Tự Đức nguyên niên, 1848), Nguyễn Thị Bích tuyển vào cung Trong buổi ngâm vịnh, Vua Tự Đức xướng đề thơ Tào Mai (Hoa mai sớm nở) họa bà nhà vua khen tặng 20 nén bạc, đồng thời cho sung chức Thượng Nghi Viên Sư, để dạy học nội cung Lịch sử ghi chép, bà vợ Vua Tự Đức phần lớn gái đại thần lực triều Nhiều bà Nhất nhị giai phi phong chức nhờ chức tước vị thân sinh tài sắc mà có Có thể tìm cung tần mỹ nữ đẹp tìm người tài trí thông minh chuyện dễ Nguyễn Thị Bích trường hợp đặc biệt vậy.[8] Sau đó, bà phong: Tài nhân (1850), Mỹ nhân (1860), Quý nhân Năm 1868, bà phong Lục giai Tiệp dư Theo sử nhà Nguyễn, khoảng thời gian bà cử làm thầy dạy "kinh điển dạy tập nội đình" cho Đồng Khánh ông chưa lên Vì thế, cung người ta gọi bà Tiệp Dư Phu Tử Chính bà Tiệp dư Tự Đức tin cậy, yêu mến, thường cho buổi vua đến vấn an mẹ trao đổi riêng với Hoàng thái hậu Từ Dụ công việc triều, hoàng tộc, diễn biến đất nước Một thời gian sau, Tiệp dư Nguyễn Thị Bích trở thành Bí thư cho Thái hậu Từ Dụ, nhờ mà bà nghe nhiều điều trao đổi thái hậu vua, lúc bà gần hầu hạ.[8] Sau vua Tự Đức qua đời (1883), ý sắc dụ Lưỡng Tôn cung (chỉ Hoàng thái hậu Từ Dụ Chính phi Trang Ý) tay bà soạn thảo Trong thời kỳ "tứ nguyệt tam vương" (bốn tháng ba vua), người nội cung, Tiệp dư Nguyễn Thị Bích phải chịu chuyên chế hai phụ đại thần Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường việc phế lập vua Dục Đức,Hiệp Hòa, Kiến Phúc Tháng năm Ất Dậu (tức tháng năm 1885), phản công phe chủ chiến Kinh thành Huế thất bại Phụ Tôn Thất Thuyết phải phò vua Hàm Nghi chạy Quảng Trị, bà hộ giá Tam cung chạy Quảng Trị (đoàn đến trở lại Khiêm Lăng Huế) Nhưng không lâu sau, hoàn cảnh khó khăn nên bà rước Tam cung trở lại Huế, đến lánh Khiêm Lăng (Lăng vua Tự Đức) trở hoàng cung, chịu quản chế Pháp Nhân kiện này, bà sáng tác Hạnh Thục ca (còn có tên Loan dư Hạnh thục quốc âm ca) chữ Nôm kể lại kiện lịch sử ấy, mượn tích truyện vua Đường Huyền Tông Trung Quốc bỏ kinh đô, chạy vào đất Thục để tránh loạn An Lộc Sơn mà qua nói tình hình đất nước với biến cố từ quân Pháp xâm lược.[8] Khi Nguyễn Thị Bích theo Tam cung (Lê Ngọc Bình) hồi loan Huế, lúc người nuôi học trò bà, hoàng tử Ưng Kỷ, lên ngôi, lấy hiệu Đồng Khánh Cũng khoảng thời gian đó, bà hết lòng hầu hạ, làm việc Thái Hoàng Thái hậu Từ Dụ giao cho, lúc rảnh rỗi bà sáng tác văn thơ Năm Thành Thái thứ (1892), bà Thái hoàng thái hậu Từ Dụ phong làm Tam giai Lễ tần Tháng 11 (âm lịch) năm Duy Tân thứ (1909), Nguyễn Thị Bích qua đời Huế, thọ79 tuổi Lăng mộ bà làng Dương Xuân Thượng, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Tác phẩm Hạnh Thục ca Tác phẩm Nguyễn Thị Bích có số thơ chữ Hán tác phẩm có tên Loan dư Hạnh thục quốc âm ca (còn gọi Hạnh thục ca) chữ Nôm, dài 1016 câu theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại biến cố xảy từ quân Pháp sang đánh chiếm Việt Nam Thành Thái lên nối vua Theo nhà nghiên cứu, tác phẩm có giá trị mặt sử liệu.Tuy nhiên, qua cho thấy tác giả người quen sống cung cấm, có tầm nhìn hẹp, có tâm lý sợ khổ nặng tư tưởng cầu an Lời thơ Hạnh Thục ca có âm điệu nhẹ nhàng, phảng phất nỗi buồn man mác Mặc dù nhìn nhận việc triều đình với nhãn quan bà hoàng cung cấm Hạnh Thục ca lịch sử Việt Nam đánh giá nguồn sử liệu có ý nghĩa lịch sử văn học quý giá Không phải người thông minh, có tài thơ văn, có lòng yêu nước không viết tác phẩm Hạnh Thục ca Nguyễn Thị Bích khởi viết sau Kinh thành Huế thất thủ vào tháng năm 1885, hoàn thành sau năm 1900, tức sau lễ bát tuần Thái hậu Từ Dụ (1810-1892) Đây văn chương thời thế, kể lại giai đoạn lịch sử nhiều biến động nước Việt Sở dĩ bà Nguyễn Thị Bích lại đề nhan sách với tên Hạnh Thục ca bà thấy triều Nguyễn lúc phải bỏ kinh thành chạy Quảng Trị, giống hoàn cảnh triều đình nhà Đường bên Tàu Vua Minh Hoàng bị giặc An Lộc Sơn đánh phải bỏ kinh thành Trường An chạy vào đất Thục để lánh nạn.[7] Bên cạnh theo nghĩa chữ Nho, vua đến đâu gọi hạnh Hạnh Thục vua đến đất Thục Vì có hoàn cảnh giống nên bà lấy hai chữ mà đặt tên cho sách Nguyên tác thơ lục bát không phân đoạn Trần Trọng Kim phân chia đặt tên phần sau: Lời mở đầu nói kế truyền nước Việt Nam Vua Gia Long đời Pháp sang lấy Nam Việt Giặc Bắc Việt Pháp đánh Bắc Việt lần thứ Pháp đánh Bắc Việt lần thứ hai Vua Dực Tông Từ Dụ Thái hậu thương Đức độ vua Dực Tông 10 Không có nuôi cháu làm 11 Tường Thuyết bỏ tự quân 12 Tường, Thuyết xin lập vua Hiệp Hòa 13 Phan Đình Phùng can, bị giam 14 Vua Hiệp Hòa lên 15 Quân Pháp vào đánh Thuận An 16 Thái độ vua Hiệp Hòa vua Dực Tông 17 Tường Thuyết tâu bà Thái Hậu bỏ vua Hiệp Hòa 18 Giết vua Hiệp Hòa thoái vị ông Trần Tiễn Thành 19 Lập vua Kiến Phúc 20 Làm lễ Ninh Lăng cho vua Dực Tông 21 Pháp sách nhiễu điều Huế 22 Quyền thần hoành hành Kinh 23 Vua Kiến Phúc 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Tường Thuyết nói có di chiếu lập ông Ưng Lịch Vua Hàm Nghi lên Giết ông Dục Đức hoàng thân Làm lễ tôn bà Từ Dụ Thái hậu Pháp lại uy hiếp, Tôn Thất Thuyết định chống lại Lập đồn Tân Sở Thống tướng De Courcy vào Huế Tôn Thất Thuyết đánh quân Pháp Xa giá xuất ngoại Xa giá đến Quảng Trị Tôn Thất Thuyết để bà lại đem vua Hàm Nghi Được tin Nguyễn Văn Tường Xa giá tam cung trở Khiêm lăng Nguyễn Văn Tường xin Thái hậu tạm thính Quân Cần Vương lên nơi Sai người tìm vua Hàm Nghi Nguyễn Hữu Độ Bắc vào Huế bất hòa với Nguyễn Văn Tường Định lập vua khác Nguyễn Văn Tường bị bắt đầy Nguyễn Hữu Độ Phan Đình Bình vào Huế giữ triều Khâm sứ Pháp vào yết kiến bà Thái hậu Vua Đồng Khánh lên 46 Gia tôn bà Thái hậu 47 Vua Đồng Khánh Quảng Trị 48 Vua Đồng Khánh 49 Vua Thành Thái lên 50 Lễ bát tuần bà Thái hậu CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 2.1 Giá trị thực Văn học hình thái ý thức xã hội đặc thù Nó với môn nghệ thuật khác tạo nên diện mạo tinh thần dân tộc Nếu phương thức phản ánh hội họa màu sắc, âm nhạc giai điệu, kiến trúc hình khối,…thì văn học ngôn từ nghệ thuật Vì cho nên, thân văn học gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ dân tộc kênh quan trọng để nuôi dưỡng phát triển hệ thống vốn từ tiếng Việt với quy tắc sử dụng Mặt khác, văn chương tất loại hình nghệ thuật khác hướng tới việc phản ánh thực, tái tạo thực xây dựng thực viễn tưởng Như thế, đối tượng phản ánh người, đời mục đích hướng tới cải tạo xã hội, hướng người đến giá trị tốt đẹp sống Nhiều tác phẩm văn học mang giá trị thực giá trị lịch sử sâu sắc, tiêu biểu Hạnh Thục ca Nguyễn Thị Bích Trước hết giá trị thực, giá trị thực gì? Có thể hiểu giá trị nói lên mặt thực sống mà từ nhìn vào người ta biết thực nước ta lúc phải sống 2.1.1 Diện mạo tầng lớp quý tộc thời kì loạn lạc Khi vận mệnh đất nước gặp nguy nan cảm hứng chủ đạo văn học cảm hứng yêu nước văn học trung đại bám sát lịch sử dân tộc, phản ánh kiện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước Cảm hứng yêu nước gắn liền với tư tưởng trung quân tất yếu lịch sử xã hội phong kiến, xã hội phong kiến quan niệm nước vua, vua nước Do văn học thời phong kiến quan niệm: yêu nước phải trung với vua trung với vua tức yêu nước Cảm hứng yêu nước thể phong phú, đa dạng qua thời kì lịch sử, đất nước có giặc ngoại xâm Bàn tác phẩm Hạnh Thục ca, nhà nghiên cứu Nguyễn Tường Phượng có phê bình quan niệm lịch sử "trị loạn xoay dần" tác giả, quan niệm thần bí lạc hậu Ông lại công kích thái độ thiên vị chủ quan tác giả, quan niệm hẹp hòi nhà Nguyễn nhà Tây Sơn, mạt sát nhà Tây Sơn: 10 Đến sau đãi hoang Ngụy Tây thiết bạo cuồng ngược dân (21 -22) hay đề cao vua Tự Đức: Trị sáu sáu năm chầy Lòng nhân tính hiếu đức tày Thuấn Nghiêu.(127-128) có ác cảm với phong trào Cần Vương : Thừa phá huyện cướp châu Làm cho lê thứ lo âu nghiêng nghèo.(821-822) Và ông Nguyễn Tường Phượng kết luận tác phẩm ghi tâm trạng lớp quý tộc bước đường cùng, tìm an ủi triết lý thần bí lạc hậu họ Tuy nhiên, theo giáo sư Phạm Thế Ngũ thì: Công bình hơn, có lẽ ta nên nói tư tưởng tác giả nằm hệ thống ý thức cổ truyền lớp Nho gia làm quan Thêm vào quan điểm phụ nữ có tầm nhìn hẹp, suy xét thiên vị tình cảm Lại từ nhỏ, tác giả sống nơi khuê các, chân yếu tay mền, dưng bị đẩy vào phong trần, nên có tâm lý sợ khổ, ghét loạn cầu an Với người vậy, dĩ nhiên đòi hỏi thái độ tranh đấu tích cực, quan niệm quốc sáng suốt, văn truyên truyền cho chủ nghĩa quốc gia [7] Đúng vậy, Hạnh Thục ca phản ánh thực xã hội lúc Tác phẩm viết theo khuynh hướng chủ nghĩa quốc gia Theo phân chia Trần Trọng Kim, sáu phần đầu tác giả kể tình hình đất nước lúc rơi vào tay thực dân Pháp Trong khoảng hai mươi lăm năm trời, từ năm 1778 năm Nguyễn Nhạc xưng vương đến năm 1802 năm vua Gia Long lên mà nước thay đổi chủ đến lần, lòng người phân vân Sau Tây Sơn dứt họ Trịnh, cựu thần nhà Lê sĩ phu Bắc kẻ phò tân triều người ẩn lánh nơi, Nam có nhiều người không chịu làm quan với nhà Tây Sơn Ngay sau vua Gia Long thống thiên hạ mà Bắc nhiều người tưởng nhớ nhà Lê không chịu thờ triều Nguyễn miễn cưỡng phải làm quan Vua Gia Long hoàng đế thành lập nhà Nguyễn, đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu doanh, trấn thờ đức Khổng Tử lập Quốc Tử Giám năm 1803 Kinh thành Huế để dạy cho quan sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy người có học, có hạnh làm quan nhân dân xem “thánh nhân”: Cứu đời mừng có thánh nhân Hoàng triều khải vận dẹp quân tàn 19 Sau vài tháng vua Kiến Phúc nuôi thứ hai vua Tự Ðức ông Chánh Mông lên phải Nhưng hai ông Tường ông Thuyết sợ lập vua lớn tuổi ông quyền hành nên chọn ông Ưng Lịch em ruột ông Chánh Mông 12 tuổi, tôn lên làm vua, đặt niên hiệu Hàm Nghi Nó tác giả phản ánh phân đoạn, “Vua Kiến Phúc mất”, Tường Thuyết nói có di chiếu lập ông Ưng Lịch, “Vua Hàm Nghi lên ngôi” Ưng Lịch lên lấy hiệu Hàm Nghi, vị vua thứ vương triều nhà Nguyễn Chính thức lên ngày 1/8/1884 năm sau diễn trận kinh thành Huế thất thủ (23/5/1885 Âm lịch), vua với triều đình phải xuất bôn khỏi kinh thành Cũng từ bắt đầu trang cho đời vua Hàm Nghi vận mệnh cho dân tộc Năm (1885), Thống Tướng De Courcy chánh phủ Pháp cử sang Việt Nam để phụ lực vào việc đặt bảo hộ Việt Nam Tướng De Courcy muốn vào yết kiến vua Hàm Nghi lại muốn toàn thể binh lính ông, 500 người, vào cửa chánh cửa dành riêng cho đại khách Triều đình Huế xin để quân lính cửa hai bên, có bậc tướng cửa cho với nghi thức triều đình, tướng De Courcy định không chịu.Ông Nguyễn Văn Tường ông Tôn Thất Thuyết thấy Pháp khinh mạn Vua giận định công trại binh Pháp đồn Mang Cá vào đêm 22 rạng 23/4 âm lịch, đến sáng quân Pháp phản công, quân ta thua chạy Sự kiện diễn tả phân đoạn “Thống tướng De Courcy vào Huế” “Tôn Thất Thuyết đánh quân Pháp” Sau kiện chuỗi ngày phong trào chống pháp phát triển mạnh mẽ ủng hộ nhân dân nhiều nơi, sau kiện vua Hàm Nghi phải rời bỏ kinh thành lánh nạn Ông Nguyễn Văn Tưởng lâm nạn phát triển mạnh mẽ phong trào Cần Vương tác phẩm nhắc đến đầy đủ qua phần: “ Xa giá xuất ngoại”, “Xa giá đến Quảng Trị”, “Quân Cần Vương lên nơi” Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân khắp nơi lãnh đạo văn thân sĩ phu yêu nước sôi đứng lên chống Pháp Sự phát triển mạnh mẽ phong trào Cần Vương gây nhiều khó khăn cho Pháp, lãnh tụ phong trào bị Pháp truy đuổi gắt gao đặc biệt vua Hàm Nghi, Lê Trực, Tôn Thất Đạm nhiên kết Phong trào Cần Vương dần suy yếu vua Hàm Nghi bị bắt vào năm 1888 đến cuối năm 1895 đầu 1896, tiếng súng khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi chấm dứt [11] 2.2.1.4 Các kiện khác 20 Có kiện không lịch sử ghi chép tác giả diễn tả đầy đủ kiện giết vua Dục Đức hoàng thân phân đoạn “Giết ông Dục Đức hoàng thân”: Đã yên việc nỗi Tây kia, Bấy kẻ hiềm nghi lo trừ Thương ông Dục Đức Hoàng trừ, Dã yên thân phận chẳng nhờ khoan ân Vu cho bè đảng phỉ nhân, U giam cấm cố, nghiêm răn canh Nước cơm cấm chẳng cho đưa, Làm cho sấu tử chẳng chờ sắc ban Xót thầm quân lính thở than, Giấu đem ăn uống đỡ đường khát khao.(456-465) Ngoài kiện khác đời sống biến loạn triều Nguyễn phản ánh như: “Làm lễ Ninh lăng cho vua Dực Tông”, “Quyền thần hoành hành kinh”, “Làm lễ Tấn tôn bà Từ Dụ Thái hậu”, “ Nguyễn văn Tường bị bắt đầy” Các phần “Khâm sứ Pháp vào yết kiến bà Thái hậu” “Vua Đồng Khánh lên ngôi” diễn tả lại kiện: Khi thấy vua Hàm Nghi thoát ly triều đình kéo cờ khởi nghĩa chống Pháp, Thống tướng De Courcy sai ông De Champeaux lên yết kiến bà Từ Dũ mẹ đẻ Vua Tự Ðức để xin lập ông Chánh Mông lên làm Vua Ngày 6/8 năm Ất Dậu (1885), nuôi thứ hai Vua Tự Ðức, tên Chánh Mông phải thân hành sang bên Khâm sứ Pháp làm lễ thụ phong, tôn làm Vua, lấy niên hiệu Ðồng Khánh Ba năm sau vua Đồng Khánh bệnh vào ngày 27/12 năm Mậu Tí lúc 25 tuổi Vua Đồng Khánh mất, triều đình Huế đồng ý Pháp đưa Bửu Lân lên vào ngày tháng năm 1889 với niên hiệu Thành Thái, lúc 10 tuổi Những kiện ghi chép đầy đủ Hạnh Thục ca phần “Vua Đồng Khánh mất” “Vua Thành Thái lên ngôi” Tóm lại 50 phân đoạn tác phẩm thời kì lịch sử đầy biến động dân tộc ta ghi chép cách đầy đủ chinh xác Thời đại nhà Nguyễn thời đại phức tạp đất nước loạn lạc dọ ngoại xâm, lạc hậu chế độ, quyền thần, khiến cho giai đoạn có nhiều kiến lịch sử bất thường Trong tác phẩm bên cạnh ghi nhận đầy đủ kiện lịch sử vốn ghi sử sách, bẳng nhìn người tác giả cho ta thấy góc khuất mà lịch sử chưa ghi nhân 2.2.2 Thái độ tác giả trước biến loạn thời 21 Các biến cố nước ta vào kỷ thứ XIX, việc can thiệp nước Pháp kích thích sĩ phu lúc giờ, nhân nhà văn viết nhiều thơ văn để thuật lại việc xảy phẩm bình nhân vật đương thời hay biểu lộ cảm tưởng thời Bà Nguyễn Thị Bích người có học lại hoàng cung, mục kích việc Kinh thành thất thủ năm Ất Dậu (1885) nhân vua Hàm Nghi phải chạy trốn soạn Hạnh Thục ca kể rõ công việc xảy nỗi khốn khổ dân lúc Đồng thời trích thái độ bọn quyền thần gây nên việc Thông qua tác phẩm tác giả thể thái độ chủ quan thời bà thể thái độ phê phán, mạt sát nhà Tây Sơn: Ngụy Tây thiết bạo cuồng ngược dân Hay vốn quý tộc cung đình, người chịu ân đức vua Tự Đức nên bà đề cao vua Tự Đức: Trị băm sáu năm chày Lòng nhân tính hiếu đức tày Thuấn Nghiêu Vạn dư hạ chăm điều bút nghiên Muốn cho nên, Đặt làm sách để khuyên dạy người.(127-131) Đặc biệt thái độ chủ quan bà thể bà không ủng hộ có ác cảm với phong trào Cần Vương phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân khắp nơi ủng hộ: Giận Tây dân chẳng phục tình, Văn thân đạo tranh hành giết Thừa phá huyện cướp châu, Làm cho lê thứ lo âu nghiêng nghèo Vu cho Phò Cát đảng nhiều, Lâm nghề uổng sát mang điều bất công (819-824) Sở dĩ bà có thái độ phản đối phong trào Cần Vương thân người phụ nữ nơi khuê dưng gặp biến loạn nên họ có tâm lý cầu an, họ muốn lánh xa chiến tranh muốn sống bình an Mặc dù tác phẩm bà không hoàn toàn thể thái độ chủ quan tiêu cực mà bên cạnh bà thể thái độ căm ghét rạnh ròi trước xâm chiếm thực dân Pháp Thẳng vào Gia Định tung hoành, Cậy nghê tàu súng phá thành chơi Ngănc ngừa không mặt hùng tài, Cát lầm, thương dân trời phương (37-40) Và bên cạnh thể thái độ oán trách cẳm hờn với bọn quyền thần lộng hành: 22 Kêu rêu dễ thấu trời, Đã đành chậu úp khôn soi chốn mờ Vua thời ấu thơ, Mặc lòng sinh sát bắt tha uy quyền Tiếm dùng nghi vệ chẳng kiêng, Lung lăng ngấp nghé ý riêng bày Binh quyền trao kẻ chân tay, Mộ quân Phấn nghĩa để hộ mình.(367-374) 2.2.3 Giá trị sử liệu Giá trị sử liệu giá trị đặc thù tồn song song với giá trị khác giá trị thực dụng, giá trị dạo đức, giá trị thẩm mĩ… Giá trị sử liệu mang chất giá trị sử học: dạng giá trị sử liệu biểu đạt giá trị khách thể có vai trò mặt tư liệu lịch sử hoạt động sống xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội cá nhân Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm đến năm 1900 có nhiều biến động lớn, bị ảnh hưởng trình xâm lược thực dân Pháp lộng quyền, tranh đấu quan đại thần triều Triều đình nhà Nguyễn lúc xảy nhiều kiện trị lớn nhỏ khác để lại không hậu cho dân tộc ta Hạnh Thục ca tác phẩm đời vào lúc không gian cung đình Huế nên có ghi chép thực, tác phẩm góp phần vào nhận thức lịch sử biến động trị triều Nguyễn năm đầu Pháp xâm lược nước ta Hạnh Thục ca hoàn toàn xem tài liệu lịch sử có điều không ghi chép cánh khoa học sử gia mà thể ngòi bút nữ nhà thơ thể loại lục bát trữ tình Với hình thức diễn đạt văn chương, kiện lịch sử ghi chép rạch ròi cụ thể đem đến góc nhìn khác cho việc nghiên cứu lịch sử giai đoạn Và điểm đặc biệt nâng tầm giá trị lịch sử cho tác phẩm việc kiện lịch sử khuất ẩn không sử gia ghi chép tác phẩm lại ghi chép cách rõ ràng Góp phần bổ sung nguồn tài liệu lịch sử quý giá việc nhìn nhận biến động trị giai đoạn Trong tác phẩm có nhiều kiện ghi chép khác với sách sử, bật việc nói chết vua Dục Đức Trong lịch sử người ta nói chết vua Dục Đức rằng: Làm vua ngày chưa kịp đặt niên hiệu (Dục Đức tên gọi nơi ở) Ưng Chân bị phế bỏ giam vào ngục Ông ngày 23 tháng năm Giáp Thân (24-10-1884), thọ 32 tuổi Những tác phẩm phần Giết ông Dục Đức hoàng thân tác giả kể rằng: Đã yên việc nỗi Tây kia, Bấy kẻ hiềm nghi lo trừ Thương ông Dục Đức Hoàng trừ, Dã yên thân phận chẳng nhờ khoan ân Vu cho bè đảng phỉ nhân, U giam cấm cố, nghiêm răn canh Nước cơm cấm chẳng cho đưa, Làm cho sấu tử chẳng chờ sắc ban Xót thầm quân lính thở than, Giấu đem ăn uống đỡ đường khát khao (456-465) Nếu theo lời tác giả vua Dục Đức chết bị hãm hại thuốc độc Điều cho ta thấy sử gia nhiều yếu tố khiến cho ghi chép họ hoàn với thật lịch sử Vì lẽ nhờ vào tác phẩm Hạnh Thục ca phần ta nhìn sâu vào góc khuất lịch sử Trong tác phẩm với việc đưa nhiều mốc thời gian cụ thể góp phần giúp cho văn chương trở thành nguồn sử liệu chứa đựng nhiều tiềm thông tin lịch sử mà nhà nghiên cứu khai thác theo nhiều khía cạnh cho công trình nghiên cứu Và để khẳng định cho giá trị sử liệu tác phẩm Lệ thần Trần Trọng Kim nói: Vả giá trị sách bà Nguyễn Thị Bích câu văn, mà tài liệu bà nhặt để giúp nhà làm sử sau Chính nói, Hạnh Thục ca hết phương tiện quan trọng giúp ta mở rộng tầm hiểu biết nhìn nhận lịch sử dân tộc 24 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 3.1 Thể thơ lục bát tác phẩm Hạnh Thục ca Thơ loại hình văn học sớm nhân loại Thơ đời lúc với nhạc, họa, múa nhảy tế lễ thần linh, ma thuật thời nguyên thủy Thơ dạng thức ban đầu văn học, trừ thần thoại thời nguyên thủy tồn chủ yếu hình thức cúng tế, lễ hội Các hình thức văn học ban đầu sử thi, kịch, thơ trữ tình thơ ca, tức ngôn từ có nhịp điệu Thơ hình thức nghệ thuật cổ xưa văn xuôi nhiều Trong nhiều văn học thơ ca đời lâu văn xuôi xuất Văn học Việt Nam Thơ trải qua thời kì dân gian truyền miệng lâu đến thời kì có tác giả viết hình thức văn tự Lục bát thể thơ lâu đời dân tộc, vốn hình thức thơ ca truyền miệng dân gian Lục bát dùng để trữ tình tự Tác phẩm lục bát dài đến hàng ngàn câu với kiện cốt truyện, nhân vật triển khai tầng bậc không gian, thời gian như: Truyện Kiều, Nhị độ mai, Phan Trần, Hạnh Thục ca,… Tác phẩm tự lục bát có khả chứa đựng không giới hạn phương ngôn ngữ lời kể, lời than, lời bình , thoại, miêu tả tâm lý để vừa miêu tả kiện vừa khắc họa tính cách, tâm lý, ý nghĩa, lời nói Lục bát hai thể thơ Việt Nam Thơ lục bát Việt Nam truyền bá phát triển hàng trăm năm Thơ lục bát thấm đẫm tâm hồn người Việt thể thơ ca dao, đồng dao ru Ở văn học trung đại thơ lục bát nhà thơ tiếp thu, hoàn chỉnh giữ vị trí quan trọng Thơ lục bát giản dị quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác tâm hồn người Thơ lục bát bao gồm hai câu trở lên Trong đó, hai câu ghép lại thành cặp câu Các cặp câu gồm có câu lục câu bát, thông thường bắt đầu câu lục kết thúc câu bát Thơ lục bát có quy luật vần, tìm hiểu thơ lục bát tìm hiểu luật vần Luật giúp cho câu trở nên hài hòa Các vần hình thức kết dính câu thơ lại với Từ đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thấy thể thơ lục bát thể thơ chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, số tiếng dòng thơ, chức đảm trách câu thể Chính việc tác giả chọn thể thơ lục bát cho việc sáng tác Hạnh Thục ca đem đến hiệu cao Đọc tác phẩm ta thấy thông qua câu lục bát gieo vần chỉnh chu, phối ngắt nhịp hài hòa bộc lộ nhìn thấu đáo chuyện biến động lúc 25 Mặc dù tác phẩm mang chất sử nhiều chất văn với việc lựa chọn thể loại lục bát làm cho tác phẩm trở nên mền mại, thoát, duyên dáng, kín đáo, không ồn phù hợp với cốt cách cung đình lối nghĩ người phương Đông: Tư trời học hay nhiều, Vạn dư hạ chăm điều bút nghiên Muốn cho nên, Đặt làm sách để khuyên dạy người Chỉn ngâm vịnh đủ tài, Lời châu tiếng ngọc đời ngợi khen (129-134) Với việc sử dụng thể loại vốn sử dụng nhiều dân gian bình dân, ngòi bút tác giả câu thơ tao nhã quý phải dần diễn tả lại cho trường kì lịch sử Đồng thời bày tỏ lòng, tâm trạng tác giả - thi nhân chứng kiến ngày tháng ảm đạm đất nước 3.2.Ngôn ngữ mang đặc trưng vùng miền Ngôn ngữ hình thành từ sống phản ánh sống địa phương khác Ở Việt Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ bắc (Bắc Bộ), phương ngữ trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ nam (Nam Trung Bộ Nam Bộ).Văn cuả bà Nguyễn Thị Bích viết chữ Nôm, thứ chữ cấu tạo chất liệu chữ Hán, thứ chữ Việt tầng lớp trí thức yêu nước sáng tạo Nhưng đến người ta chưa biết xác chữ Nôm có từ Các nhà ngôn ngữ học nói chữ Nôm có từ sớm Về thể tài, thể loại chữ Nôm chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học dân gian Việt Nam: lục bát song thất lục bát Văn từ tác phẩm Hạnh Thục ca lưu loát, có nhiều tiếng đọc theo giọng nói vùng Nam Trung vần, mà đọc vần quốc ngữ sai Bởì tiếng có chữ “n” đứng cuối thường đọc tiếng có chữ “ng” Ví dụ: an đọc ang, ăn đọc ăng, xuân đọc xuâng, khoan đọc khoang, hờn đọc hờng, thần đọc thầng, đèn đọc thầng, đèn đọc đèng, quyền đọc quyềng v.v 26 Tuy sinh miền Nam Nguyễn Thị Bích từ nhỏ tuyển vào cung sống Huế, văn phong bà nhiều mang đặc trưng mảnh đất Như nêu phần lịch sử nghiên cứu đề tài Sau tìm Hạnh Thục ca Huế Trần Trọng Kim thích chữ tối nghĩa, phân chia phiên âm cho bạn đọc dễ tiếp cận Tuy nhiên Trần Trọng Kim lại người Hà Tĩnh nên am hiểu hết ngôn ngữ miền Nam ngôn ngữ Huế, phiên âm lại có vài câu thơ lạc vần, ngôn ngữ, giọng điệu khác như: Nghìn thành ngàn, Mệnh thành mình, Giời thành trời, Giẹp thành dẹp, Rở thành lựa, Ngẩn ngơ thành ngăn ngừa, Giứt thành tắt, Ngắm thành gắm v.v…… Mỗi người địa phương, miền có cách nói khác nhau, chí có từ vựng khác Thứ tiếng khác coi phương ngữ: ngôn ngữ "đặc sản" địa phương Chính khác ngữ âm từ vựng "đặc sản" làm nên tính chất đặc biệt người vùng miền Hạnh Thục ca 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật định nghĩa là: hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quảng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan [4, tr160] Không gian nghệ thuật phương tiện để tồn triển khai giới nghệ thuật Ở thể loại văn học, không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Không gian cổ tích thần kì không gian phiếm định, nơi xảy nguyên nhân, kiện mà từ nhân vật bước vào phiêu lưu dẫn đến thay đổi số phận Còn không gian ca dao mang cách cảm nhận trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình Ở đối tượng tác phẩm Hạnh Thục ca tác phẩm gần trường ca lịch sử nên không gian tác phẩm gắn với không gian tồn hoạt 27 động nhân vật lịch sử nên có tính phiếm xác định Trong tác phẩm không gian xã hội thực không gian chủ đạo toàn kiện, nhân vật tác phẩm người thật, kiện thật Không gian xã hội vốn không gian rộng lớn mang tính riêng biệt xã hội thời kì Và tác phẩm xã hội diễn tả xã hội thực dân phong kiến, không gian tác phẩm phân nhỏ thành nhiều không gian riêng lẻ khác từ không gian sinh hoạt, không gian nghi lễ, không gian quyền lực xã hội, không gian chiến Mở đầu tác phẩm kiện thực dân Pháp xâm chiếm nước ta làm bật lên không gian chiến tác phẩm Không gian chiến lên khung cảnh rộng lớn với vũ khí, phương tiện, binh lính, chết chốc lầm than: Thẳng vào Gia Định tung hoành, Cậy nghê tàu súng phá thành chơi Ngăn ngừa không mặt hùng tài, Cát lầm, thương dân trời phương (37-40) Hay: Thình lình lửa dậy đạn bay, Sa trí dũng tướng bị thương Trượng phu trác trác gan vàng, Lăm bêu đầu giặc, sá màng thuốc hay Đã đành chín suối chơi mây, Danh thần tiết liệt xưa truyền (67-72) Chiến tranh lan rộng khắp ba miền đất nước, khiến không gian chiến xuất nhiều nơi nơi lại mang màu sắc hoang tàn đổ vỡ khác thể tác giả: Long thành pháo lửa đùng đùng, Một gươm Hoàng Diệu gan trung bì Nghìn thu để tiếng Bắc Kỳ, Lánh nàn trộm sống kể chi người.(85-88) Chiến nổ khắp nơi chắn Kinh thành Huế nơi có không gian chiến tàn khóc ác liệt nhuộm nhiều máu Hay không gian tang tóc hoang tàn Kinh thành Huế thất thủ (Nói cười chưa kịp trở tay, Phút liền súng nổ đạn bay kinh hồn Dường sấm sét ầm ào, Dẫu núi phải nao thành Quân ta khôn sức đua tranh, Đem trốn chạy tan tành bèo trôi Tới nơi cửa hữu xem qua, Hai bên lê thứ trẻ già đông) Bên cạnh không gian chiến có không gian sinh hoạt cụ thể không gian kinh thành Dường toàn tác phẩm 28 không gian kinh thành mang nỗi buồn miên man, chiến loạn, đất nước quyền tự do, triều rối ren, khiến toàn không gian kinh kỳ không náo nhiệt đông vui vốn có mà mang màu sắc tang tóc ảm đạm Sự xuất không gian triều điện Thái Hòa nơi xử lí chuyện lớn nhỏ đất nước có nặng nề đè ép tạo không gian trầm lắng, thất thởi hoàn toàn vẻ nghiêm trang, công triều đình: Tự quân chưa chỉnh trời, Chiếu thư lại cải quên lời sách xưa Văn Tường, Tôn Thuyết chẳng lơ, Bắt chưng lỗi phiến từ dâng tâu Trần công hờ hững Kim đằng giữ cầu cho an (161-166) Hay: Tự quân rước phản hồi, Tịch điền dọn tạm ngồi … Trong người hân hoan, Gẫm xem thiên đạo tuần hoàn mau.(301-308) Trong tác phẩm xuất không lần không gian phòng giam, nhà ngục cho thấy rõ bất ổn, mưu mô quan trường, triều Thuyết Tường thâu tóm quyền lực bắt giam người có ý định đối đầu với họ: Thấy lời sởn ghê, Sốt gan Tường, Thuyết truyền đè xiềng Dẫn ngụcthất giam vây, Uy dường sấm sét, dám phân.(203-206) Và đặc biệt hãm hại vua Dục Đức: Thương ông Dục đức Hoàng trừ, Dã yên thân phận chẳng nhờ khoan ân Vu cho bè đảng phỉ nhân, U giam cấm cố, nghiêm răn canh giờ.(458-461) Còn khía cạnh không gian tác phẩm không gian nghi lễ Với đủ nghi lễ từ lễ đăng quang, lễ Ninh lăng, lễ Tấn tôn đến lễ bát tuần thể tác phẩm Không gian nghi lễ linh thiêng trang nghiêm thể cho uy nghi quyền bậc vương quyền Làm lễ ninh lăng cho vua Dực Tông: 29 Âu lo việc nước nhiều, Ninh lăng đại lễ phải điều trước toan Đến tuần tháng chạp công thoan, Mồng hai hiệp cát nghinh sang bảo thành (319-322) Làm lễ Tấn tôn bà Từ Dụ Thái hậu: Vì lời di chúc phải cho, Ân ban lệ,đàm phu xa gần Bốn phương trăm họ vui mừng, Chúc cầu thánh thọ muôn xuân tuổi dài (512-524) Gia tôn bà Thái hậu: Tuất niên đại lễ cử hành, Gia tôn bác huệ giữ lành ban Thuận thừa đức ngợi tề gia, Tấn tôn: Trang ý doãn hòa từ huy (959-962) Lễ bát tuần bà Thái hậu: Kính dâng lễ lớn cử hành, Doãn cho cháu chắt tấc thành chút thân Vừa đương thánh thọ bát tuần, Tôn dâng khang thọ, chúc mừng muôn xuân Thái hoàng Thái hậu đức thuần, Gia tôn Thuận hiếu nhân kế thừa.(1003-1006) Trong tác phẩm không gian thứ rộng mở hoàn toàn, không dừng lại nơi mà di chuyển nhiều nơi với nhiều kiểu không gian Không gian tác phẩm thay đổi dần theo thời gian, tổng thể không gian rộng lớn mảnh không gian dần ghép thành đại không gian hoàn chỉnh làm nên không gian nghệ thuật tác phẩm Hạnh Thục ca 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật định nghĩa là: hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn diễn thời gian biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giời nghệ thuật.[4, tr322] Với Hạnh Thục ca ta dễ dàng nhận thấy kiểu thời gian nghệ thuật chủ yếu tác phẩm thời gian thực tác giả sáng tác dựa kiện lịch sử ghi chép cách hoàn toàn trình tự tuyến tính kiện lịch sử Với kiểu thời 30 gian thực tác phẩm ta nhận thấy kiểu thời gian thực gắn với biến cố lịch sử số phận người, kiểu thời gian thực mang đậm chất tuyến tính thể nhu cầu trần thuật tác giả Mọi tình tiết, kiện tác phẩm Hạnh Thục ca diễn ta cách khách quan theo trục thời gian niên đại, kiện diễn trước trước kiện diễn sau nhắc đến sau theo trật tự tuyến tính Chúng ta xác định dòng chảy thời gian tác phẩm kiện tác phẩm phản ánh kiện thực dân Pháp xâm chiếm nước ta thông qua phân đoạn “Pháp sang lấy Nam Việt” Dựa vào nội dung đoạn thơ với việc đối chiếu với tư liệu lịch sử ta xác nhận khoảng thời gian nhắc tới vào khảng năm 1862 (Hòa ước ký năm Nhâm Tuất (1862) Triều đình Huế phải nhường ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định Định Tường phải trả triệu bạc tiền binh phí) Cứ dòng chảy thời gian tác phẩm dừng lại lễ bát tuần Thái hậu Từ Dụ (1810-1892) Trong suốt khoảng thời gian mà tác phẩm đề cập đến chuỗi kiện ghi chép theo diễn biến thời gian tuyến tính lịch sử Bên cạnh thời gian gắn liền với biến cố lịch sử gắn liền với số phận nhân vật Thời gian tác phẩm hoàn toàn tính hư cấu mà xác với thực nên thay đổi thăng trầm đời nhân vật diễn tả xác khách quan Điều nhận thấy rõ ràng toàn nhân vật tác phẩm cụ thể bật ba nhân vật gần xuyên suốt dòng thời gian tác phẩm Nguyễn Văn Tưởng, Tôn Thất Thuyết bà Thái hậu Từ Dụ Thời gian tác phẩm gắn liền hoàn toàn với biến đổi nhân vật thông qua nhân vật Thái hậu Từ Dụ ta thấy rõ đặc điểm này: Làm lễ Tấn tôn bà Từ Dụ Thái hậu, Gia tôn bà Thái hậu, Lễ bát tuần bà Thái hậu Và đặc điểm thời gian tác phẩm ngày xuất nhiều cụm từ mốc thời gian cụ thể phẩn thể chất tác phẩm văn học sử Với việc xuất nhiều câu thơ mốc thời gian cụ thể giúp ta nhận bước thời đại tác phẩm Qua khẳng định giá trị lịch sử tác phẩm Cũng không gian, thời gian tác phẩm kiểu thời gian thực gắn liền với biến cố lịch sử số phận nhân vật mang đặc trưng tuyến tính Thời gian tác phẩm mang ý nghĩa quan trọng việc khẳng định giá trị mặt sử học văn hóa tác phẩm 31 PHẦN KẾT LUẬN Hạnh Thục ca - văn chương mang đậm chất sử kể lại biến cố xảy từ quân Pháp sang lấy Việt Nam lúc Thành Thái lên nối vua Tác phẩm đặc biệt chỗ tác giả cung phi tên Nguyễn Thị Bích Bà phi tần có tài danh, đức độ lại có tư chất thông minh Bà tiếng tài văn chương biết đến nữ thi sĩ tài thời Bên cạnh tiếng “Tam Khanh” “An Thường công chúa” Nguyễn Thị Bích người có nhiều sáng tác thi ca cung đình lạ người thân cận bên Từ Dụ thái hậu, ý sắc dụ Lưỡng Tôn cung tay bà Nguyễn Thị Bích sọan thảo Với vị trí bà biết vấn đề triều đình thời giờ, nhờ viết Hạnh Thục ca tất mà tác giả ghi chép vào tác phẩm có tính khách quan định Dưới nhìn người kiện trị lớn nhỏ đất nước lúc thông qua ngòi bút bà diễn tả lại kiện cách chân thực Qua cung cấp nhìn cho nhà nghiên cứu lịch sử thời đại lúc Mặc dù nhìn chủ quan cá nhân đặc biệt người phụ nữ quý tộc hưởng ân huệ nhà Nguyễn nên có nhìn mang màu sắc chủ quan cá nhân tác giả thời Chính ngạc nhiên tác phẩm mang tâm lí ghét loạn, cầu an tâm lý phổ biến quý tộc quan lại lúc Nhưng nhìn tổng quát tác phẩm có hạn chế mặt tư tưởng hay giá trị văn chương giá trị lịch sử tác phẩm điều phủ nhận Đặc biệt việc sâu vào góc khuất lịch sử khiến cho tác phẩm trở thành nguồn sử liệu chứa đựng nhiều tiềm thông tin lịch sử cho nhà nghiên cứu sử học sau 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích, Hạnh Thục ca 幸蜀歌, Phong An tàng cảo (Đây trường Viễn đông bác cổ mang số hiệu AB 193, lưu trữ thư viện trường Đại học Yale – Hoa Kỳ) Nguyễn Thị Bích (1950), Hạnh Thục ca, Trần Trọng Kim biên, phiên dịch, NXB Tân Việt, Sài Gòn Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu,Trung tâm học liệu xuất (bản in lần thứ 10), Sài Gòn Lê Bá Hán- Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học (2011) tái lần thứ 5, NXB Giáo Dục Việt Nam Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển 3), Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Hạnh thục ca, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Website: http://www.wikiwand.com/vi/H%E1%BA%A1nh_Th%E1%BB %A5c_ca#/overview Nguyễn Thị Bích, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Website: http://www.wikiwand.com/vi/Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_B %C3%ADch_(nh%C3%A0_th%C6%A1) Trận kinh thành Huế 1885, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%ADn_Kinh_th%C3%A0nh_Hu %E1%BA%BF_1885 10 Nguyễn Tấn Lộc, Lịch sử tóm tắt triều đại nhà Nguyễn, Website: http://khamphahue.com.vn/vanhoa-dulich-Hue/l-3/C1D436B5-C476-4D26-92C386473C9723C5/13689-lich-su-tom-tat-cua-trieu-dai-nhanguyen.aspx#.VzCUd5Cg-zm 11 Phong trào cần vương, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_tr%C3%A0o_C%E1%BA%A7n_V %C6%B0%C6% 33 ... Hạnh Thục ca Chương 2: Giá trị nội dung tác phẩm Hạnh Thục ca Chương 3: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Hạnh Thục ca PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYỄN THỊ BÍCH VÀ TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA 1.1 Cuộc đời Nguyễn... 2.2.3 Giá trị sử liệu Giá trị sử liệu giá trị đặc thù tồn song song với giá trị khác giá trị thực dụng, giá trị dạo đức, giá trị thẩm mĩ… Giá trị sử liệu mang chất giá trị sử học: dạng giá trị. .. tốt đẹp sống Nhiều tác phẩm văn học mang giá trị thực giá trị lịch sử sâu sắc, tiêu biểu Hạnh Thục ca Nguyễn Thị Bích Trước hết giá trị thực, giá trị thực gì? Có thể hiểu giá trị nói lên mặt thực

Ngày đăng: 08/12/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan